Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Đồ án tốt nghiệp khoa xây dựng thiết kế chung cư phố gia phúc...

Tài liệu Đồ án tốt nghiệp khoa xây dựng thiết kế chung cư phố gia phúc

.PDF
334
520
82

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH XÂY DỰNG THIẾT KẾ CHUNG CƯ PHỐ GIA PHÚC (THUYẾT MINH+PHỤ LỤC) SVTH : HUỲNH TIẾN TRUNG MSSV : 20761301 GVHD : THS.VÕ BÁ TẦM TP. Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 02 năm 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BAÛN GIAO ÑOÀ AÙN TOÁT NGHIEÄP Giaùo vieân höôùng daãn: ..................................................................................................... Ñôn vò coâng taùc: .............................................................................................................. Hoï vaø Teân SV nhaän ñoà aùn toát nghieäp: ............................................................................ Ngaønh hoïc:………………………………………………………Lôùp: ………………………………MSSV:………………………………. I. Teân ñoà aùn toát nghieäp: ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ II. Noäi dung vaø yeâu caàu sinh vieân phaûi hoøan thaønh: ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ III. Caùc tö lieäu cô baûn cung caáp ban ñaàu cho sinh vieân: ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ IV. Thôøi gian thöïc hieän: - Ngaøy giao ÑAÙTN: ___________ - Ngaøy hoaøn thaønh ÑAÙTN: _________ V. Kết luận: - Sinh vieân ñöôïc baûo veä ; - Sinh vieân khoâng ñöôïc baûo veä (Quyù Thaày/Coâ vui loøng kyù teân vaøo baûn thuyeát minh vaø baûn veõ tröôùc khi sinh vieân noäp veà VP.Khoa) Tp.Hoà Chí Minh, ngaøy ……thaùng ……naêm 201__ Thaày (Coâ) höôùng daãn Ghi chuù: Tôø giaáy naøy ñöôïc laáy laøm trang ñaàu cuûa baûn thuyeát minh ÑATN Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS.Võ Bá Tầm. LỜI MỞ ĐẦU Môi trường về chỗ ở của loài người có liên quan mật thiết tới đời sống và sự phát triển tiến bộ của xã hội. Nhà ở là môi trường sống, môi trường lao động, sản xuất, môi trường văn hóa giáo dục … nhà ở là tổ ấm hạnh phúc của mọi gia đình. Nói một cách khác nhà ở là yếu tố thể hiện bộ mặt của xã hội. Chúng ta đều biết nhà ở là mấu chốt để đảm bảo cuộc sống cho người dân và ổn định xã hội. Trong việc đổi mới đô thị, thì đổi mới giải pháp nhà ở đô thị là một việc có ý nghĩa, rất trọng đại, vì kiến trúc nhà ở thường chiếm tỷ trọng tới 80% khối lượng xây dựng, chiếm diện rất lớn trong bộ mặt cảnh quan đô thị. Điều đó chứng minh nhà ở là loại sản nghiệp cột sống của thành phố, của xã hội. Không riêng gì trên thế giới mà ở Việt Nam hay thành phố nói riêng trong quá khứ, hiện tại và tương lai, đã và đang tiếp tục nghiên cứu, thực hiện những dự án, đồ án, nghiên cứu nhằm đưa ra một mô hình ở cho mọi người hay nói cách khác là tìm kiếm một môi trường sống, sinh hoạtcủa mỗi cá nhân, mỗi con người, mỗi gia đình và của mỗi xã hội riêng lẻ. Quá trình đô thị hóa ngày càng cao làm cho sự chênh lệch về lực lượng lao động giữa thành phố và nông thôn ngày càng trở nên gay gắt. Dân cư từ những vùng lân cận, ngoại thành, nông thôn kéo về đô thị sinh sống. Sự quá tải về chỗ ở là một điều tât yếu. Bên cạnh đó cùng với sự phát triển không đồng bộ của hệ thống giao thông, cơ sở hạ tầng làm cho việc quản lí khó khăn hơn, tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trường gây mất cảnh quan đô thị. Nói tới nhà ở ai mà chẳng muốn có một ngôi nhà trên mảnh đất riêng kiểu biệt thự, cảnh trí vàng son diễm lệ. Nhưng điều đó không thể có trên diện rộng, mặc dù cá nhân có nhiều tiền cũng không thể áp dụng rộng rãi được. Quỹ đất ở của thành phố có hạn, nhân khẩu thành phố lại tập trung và tăng nhanh, do đó tất yếu phải đi theo hướng phát triển nhà ở chung cư nhiều tầng và chung cư chọc trời. Song song với nó là sự hoàn thiện đồng bộ các vấn đề giao thông, xe cộ, trang thiết bị kĩ thuật hạ tầng, cay xanh, cảnh quan, các loại dịch vụ đời sống vật chất và tinh thần của cư dân một cách khoa học, vững bền. * Thực trạng và tiềm lực thành phố Hồ Chí Minh: Thành phố hồ chí Minh có diện tích 2.093,7 km2, dân số khoảng gần 9 triệu người theo số liệu ước tính TP có khoảng 1triệu ngôi nhà ở với diện tích 34 triệu m2 là đô thị có số dân và quỹ nhà lớn nhất của cả nước. Tuy nhiên thành phố vẫn tồn tại nhưng vấn đề sau: - Nhà ở được xây dựng những năm gần đây không theo kịp với tốc độ tăng dân số. Do vậy nhà ở luôn là vấn đề xã hội bức xúc. Mặc dù TP đã nỗ lực giải quyết hơn 8000 hộ sống trên và ven kênh rạch có chỗ ở tốt hơn góp phần cải thiện điều kiện và môi trường sống của người dân. Tuy nhiên, vẫn còn SVTH : Huỳnh Tiến Trung. MSSV : 20761301 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS.Võ Bá Tầm. phải tiếp tục giải quyết hàng chục ngàn hộ trê 58 km kênh rạch nội thành, hơn 17 ngàn hộ đang sinh sống tại các khu nhà lụp xụp. - Mật độ xây dựng nội thành quá cao, lại phân bố không đồng đều. Trong khi đó số dân nội thành ngày một tăng một cách chóng mặt. - Cơ chế thị trường tác động mạnh đến xu hướng phát triển kinh tế xã hội của TPnhưng cũng làm phân hóa sự giàu nghèo. - Nhu cầu về chỗ ở cho đối tượng nhân dân lao động nghèo, cán bộ công nhân viên chức, sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp trong lực lượng vũ trang là rất lớn chưa giải quyết được một cách căn bản. - Mỗi công dân sống trong đô thị đều ước mong có được một chỗ để ở, để việc đi lại được thuận tiện hơn. Bởi sự phát triển không đồng bộ của cơ sở hạ tầng, hệ thống giao thông cùng các phương tiện giao thông công cộng khiến cho việc đi lại rất khó khăn nhất là vào những giờ cao điểm. Vì thế những người đi làm tại khu trung tâm trong đô thị cần có một chỗ để ở để việc đi lại thuận tiện hơn. Số lượng chung cư của thành phố hiện nay tuy không phải là ít nhưng vân không thể đáp ứng dủ cho nhu cầu của người dân. Và số lượng chung cư cao tầng thực sự đáp ứng cho nhu cầu ở của người dân thành phố không cao, bởi giá thành không phù hợp … * Nhu cầu ở của người dân đô thị TP. Hồ Chí Minh: Trong những năm qua, khi đô thị chưa phát triển, cuộc sống còn nhiều khó khăn thì người dân không chú trọng đến những vấn đề nhà ở như thế nào, sống như thế nào là hưởng thụ cuộc sống sau những giờ làm việc mệt nhọc… sau bao năm giờ đây họ quay về tìm kiếm chính nếp sống của mình. Ngoài bản sắc của con người Việt Nam là sự kín đáo, hiếu khách nên sự cần thiết phải có một phòng khách,phòng sinh hoạt chung là không gian quây quần gia đình sau giờ làm việc và học tập. Phòng ngủ phải kín đáo,riêng tư… Ngoài ra bên cạnh đó một vấn đề không thể không đề cập tới là vấn đề sinh hoạt cộng đồng, nơi diễn ra mọi nghi lễ như đám cưới, ma chay, sự cần thiết phải có một không gian chung để có thể đáp ứng nhu cầu tối thiểu đó … Nhưng dù thế nào đi nữa sự sống còn của một chung cư, hình thức chung cư chỉ phù hợp trong thời đại hiện nay chỉ khi hệ thống cơ sở hạ tầng được quan tâm đầu tư song song và được nâng cấp một cách hoàn chỉnh… * Cần một chính sách hỗ trợ việc hình thành các khu chung cư cao tầng ở TP HCM: Việc hình thành các khu ở cao tầng ở những đô thị lớn trên thế giới đã bắt đầu từ thập niên 30-40 của thế kỉ 20. Vậy mà ở Việt nam nói chung và TP>HCM nói riêng, vào thời điểm của thế kỉ mới, chúng ta vẫn còn trong bước thử nghiệm phải chăng đã muộn đối với một đô thị tầm cỡ về qui mô và có số dân đông như thành phố HCM? SVTH : Huỳnh Tiến Trung. MSSV : 20761301 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS.Võ Bá Tầm. Vậy đâu là giải pháp cho việc hình thành các khu ở cao tầng ở TP.HCM ? chúng ta cần phải có một chính sách hỗ trợ cho việc hình thành các khu ở cao tầng trong cơ chế thị trường và nhà ở trở thành hàng hóa. Nếu như ở nước ngoài, người dân không cần làm chủ một căn hộ, họ chỉ cần trả tiền thuê căn hộ (để sống ) bằng hình thức trả góp trên cơ sở số tiền họ kiếm được, mọi người đều có nhà ở. Trong khi đó ở Việt Nam nói chung và ở TP.HCM nói riêng người dân được làm chủ một căn hộ hoặc một căn nhà. Tuy nhiên trong quá trình đô thị hóa, giá đất đai tăng lên một cách chóng mặt dẫn đến giá tiền mua một căn hộ là quá sức đối với nhiều người, thí dụ hàng chục ngàn USD cho những căn hộ cao tầng tại những chung cư cao tầng tại Tp HCM như Thuận Kiều Plaza, The Manor,Ph Mỹ Hưng… hoặc nếu có đủ tiền để mua một căn hộ như thế thì họ sẽ dùng số tiền đó để mua một căn nhà phố để thuận tiện trong sinh hoạt và trong đi lại, phù hợp hơn rất nhiều đối với văn hóa giao tiếp của người Việt Nam đồng thời với nơi ở như vậy họ có thể làm cho nơi ở của mình sinh lợi và phí tổn thì rất thấp. Suy ra trở ngại cho việc hoàn thành khu chung cư cao tầng là do giá đất ở trong thành phố quá đắt so với người dân có thu nhập thấp, họ không đủ tiền mua một căn nhà phố để sống – vì ở đy họ tìm thấy mức sống phù hợp với họ- như vậy vô hình chung ta đã làm cho đô thị phình to ra. Hơn nữa đại đa số họ làm việc trong thành phố và sẽ phải sử dụng phương tiện cơ giới để đi lại; như thế sức ép đô thị ngày càng tăng trong những giờ cao điểm. Trước tình hình đó phải chăng nhà nước cần có một chính sách đầu tư và hỗ trợ vốn để hình thành các khu chung cư cao tầng, giúp đỡ người dn để họ có khả năng mua một căn hộ để sống với hình thức trả góp trên cơ sở đồng lương họ làm ra. Mặt khác trong quá trình đô thị hóa ở TP.HCM, dân số tăng nhanh và quá đông, diện tích không đủ đáp ứng qui mô dân số đô thị. Tỉ lệ nhà phố chiếm khá cao trong các loại nhà ở và phát triển mạnh, chiếm diện tích đô thị lớn. Như vậy ta phải sử dụng loại nhà ở cao tầng để tăng chiều cao cho đô thị và giảm diện tích chiếm đất, tăng diện tích cây xanh. Việc hình thành các khu chung cư cao tầng là một diều không thể né tránh trong một đô thị như TP.HCM. nhà nước cần phải có biện pháp đầu tư có định hướng để dần dần hình thành phần chìm và khuyến khích các nhà đầu tư, doanh nghiệp phát triển nhà ở trong và ngoài nước đầu tư vào để làm phần nổi còn lại và nhà nước thu hồi vốn sau từ cac nhà đầu tư. Nhìn lại, vấn đề hình thành các khu nhà ở cao tầng thực sự là cần thiết. Chẳng hạn, như ở Singapore đại đa số là dân đô thị, quá trình đô thị hóa ở đay rất mạnh, họ đã đưa ra ngay giải pháp hình thành các khu cao tầng để phục vụ nhu cầu ở trong đô thị và hình thức trả góp đã được áp dụng. Ơ TP.HCM thập niên 90 nhà ở cao tầng được xây dựng với số lượng ngày càng nhiều và chia thành 2 loại chính là liên doanh với nước ngoài đối với căn hộ cao câp giá đắt ở chung cư cao tầng và loại nhà ở cao tấng do nhà nước và các công ty xây dựng và phát triển nhà đầu tư xây dựng với chất lượng tầm trung dành co những người thu nhập thấp ở tong diện SVTH : Huỳnh Tiến Trung. MSSV : 20761301 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS.Võ Bá Tầm. giải tỏa, cải tạo… thế nhưng đối với loại cao cấp thì đại đa số là người nước ngoài thuê với giá khá cao(1.000 USD/ 1 tháng trở lên). Với tiền thuê nhà như thế thì người dân không kham nổi khi thu nhập trung bình năm của người dân thành phố chỉ hơn 1.000 USD ( mặc dù là cao nhất nước). Đối với những người thu nhập thấp như giáo viên, công nhân viên, đối tượng giải tỏa .. họ bỏ tiền ra mua một căn hộ tầm trung để sống và ở đây họ ít có thể làm cho nơi ở của mình sinh lợi nhưng phí tổn vẫn cao nhiều so với căn nhà phố trên 1 căn hộ trogn chung cư thấp tầng, như thế dẫn đến khó khăn trong việc hình thành các khu chung cư cao tầng. Khuyến khích việc hình thành các khu chung cư cao tầng – một loại hình đầy triển vọng mang tính xã hội kiểu mới cùng với số vấn đề hóc búa trong cơ chế thị trường. Hình ảnh những chung cư cao tầng mọc lên trong thành phố sẽ làm cho đô thị thêm phong phú, tương xứng với một đô thị cỡ lớn bậc nhất như đô thị TP.HCM. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1/ Học tập kinh nghiệm trong và ngoài nước : Chung cư nước ngoài: Phương tây: chung cư cao tầng đã xây dựng rất nhiều với hình thức kiến trúc đơn giản nhưng hiệu quả, chú trọng nội thất bên trong . Cuộc sống công nghiệp hiện đại, nhộn nhịp giao tiếp bên ngoài nhiều, sử dụng hệ thống dịch vụ công cộng , thực phẩm ché biến sẵn . nhà bếp hiện đại… - Phương Đông : xây dựng sau các nước phương tây nên họ có được nhiều kinh nghiệm, biết chắt lọc những gì phù hợp đối với văn hóa phương Đông nên hệ thống chung cư của họ cũng đã phần nào đáp ứng được nhu cầu ở của người dân đô thị nước họ. Văn hóa phương Đông nên chú trọng đến sinh hoạt cộng đồng trong khu ở. Những không gian đó đã được đưa vào một cách phù hợp trong kiến trúc nhà ở cao tầng đáp ứng được phần nào nhu cầu ở của nếp sống phương Đông . Chung cư ở TPHCM: - - chung cư Miếu nổi: Đáp ứng được phần nào cho việc tái định cư dân cư ven kênh, cải thiện được cảnh quan đô thị. Tuy nhiên do nhiều yếu tố khách quan trong việc thiết kế và quản lí nên chung cư được thiết kế và sử dụng chưa được hợp lí. Chung cư Thuận kiều: Xây dựng kết hợp thương mại, theo kiến trúc hồng kông. Hình khối đẹp mắt, có khối đế thương mại đáp ứng nhu cầu người dân trong chung cư và các vùng lân cận. Chưa chú trọng đến không gian sinh hoạt cộng đồng. Thiếu khoảng lùi cho toàn thể công trình. Không nghiên cứu đến phong tục tập quán của người dân, không gian phòng nhỏ hẹp, góc cạnh, không vuông vức… SVTH : Huỳnh Tiến Trung. MSSV : 20761301 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng - GVHD : ThS.Võ Bá Tầm. Chung cư Stamford: Có những điều kiện tiện nghi phù hợp cho đối tượng sử dụng, thu hút được giới doanh nghiệp và các chuyên viên cao câp, công chức nước ngòai, đối tượng phục vụ chính là người nước ngoài. Cần có những chính sách mở rộng mô hình ở này để đáp ứng nhu cầu ở ngày càng cao của chính người dân đô thị TP. HCM, góp phần chỉnh trang đô thị TP.HCM ngày càng quy mô và hiện đại. … Nếp sinh hoạt của người dân trong đô thị: * NHÀ ở: - Do điều kiện khí hậu và sinh thi, xua kia người Việt đã tạo dựng nhiều loại nhà thích hợp với môi trương tự nhiên. Nhà thường có mái hiên thấp, hè rộng theo hước gió để chống nóng. - Yếu tố tâm lý công đồng cũng ảnh hưởng tới việc bố trí và bài trí trong nhà . nhà chia thành nhiầu gian nhưng không có vách, gian giữa thường để bàn thờ tổ tiên và làm nơi tụ họp gia đình. - Do đời sống vật chất ngày càng cao, dẫn đến việc đòi hỏi những sinh hoạt riêng tư của mỗi thành viên trong gia đình đang được quan tâm hơn. - Đời sống vật chất của người Việt truyền thống đã in đậm những dấu ấn tự nhiên, xã hội và tâm li Việt. Sinh hoạt vật chất của họ đã hòa đồng và thích ứng với thiên tnhiên Việt Nam (nền văn minh thực vật và sông nước), giàu tính cộng đồng, có tâm lí hướng ngoại và mang tính đẳng cấp tôn ti. - Đời sống vật chất đó trong lịch sử cũng ảnh hưởng đến tính cách của người Việt. Nó tạo nên những đức tính cần cù giản dị, tiết kiệm và chịu đựng gian khổ. Nó cũng tạo nên những thói quen và lối sống của một đời sống nông nghiệp nhịp điệu chậm, ít khẩn trương, ưa nhàn tản. * ĐờI SốNG XÃ HộI: - Xã hội Việt Nam truyền thống là một xã hội cộng đồng, là một tập hợp của những cộng đồng cố kết chặt, đồng duy và đồng tâm. Các cộng đồng này có cấu trúc tương tự nhau, nhiều cộng đồng nhỏ tập hợp thành cộng đồng lớn. Cá nhân tồn tại cùng một lúc trong nhiều cộng đồng và thực sự được công nhận với tư cách là thành viên của cộng đồng : cộng đồng gia đình (quan hệ huyết thống), làng xã (quan hệ cư trú, than tộc) quốc gia ( quan hệ lãnh thổ, lịch sử- văn hóa). * GIA ĐÌNH : - Nhìn chung gia đình Việt Nam truyền thống là loại gia đình nhỏ, bình quân số nhân khẩu trong một hộ khoảng 4-8 người bao gồm 2,3,4 thế hệ… - Ngày nay trong tầng lớp bình dân, bố mẹ dễ dàng chấp nhận việc con cái sau khi trưởng thành, có vợ chồng con cái xin ra ở riêng và chỉ chung sống suốt đời với gia đình một người con (có thể là con trưởng, con út và cũng có khi là con thứ). SVTH : Huỳnh Tiến Trung. MSSV : 20761301 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS.Võ Bá Tầm. - Gia đình Việt Nam gắn bó các thành viên bằng những quan hệ chặt chẽ, xuất phát từ những nguyên lý nho giáo vừa cố kết bằng tình cảm kính trong yêu thương, giữa các thế hệ khác nhau trong quá khứ, hiện tại tương lai. - Người ta thờ cúng tổ tiên như một hành động tiếp tục phụng dưỡng những người đã khuất, cũng tin rằng tổ tiên vẫn hiện diện bên họ, phù hộ độ trì cho con cháu. * NếP SINH HOạT NGƯờI DÂN THÀNH PHố : - Trong lịch sử, Nam bộ là vùng đất hoang hóa được khai thác muộn nhất (hơn 300 năm). - Về thiên nhiên, yếu tố văn hóa kênh rạch và Văn hóa miệt vườn rất rõ nét. Cư dân ban đầu là những lưu dân Việt tập hợp từ tứ xứ cùng với những cộng đồng người Khơme, Chăm, Hoa, kết cấu xã hội văn hóa có tính đóng mở và thoáng . - Người thành phố (dám làm ăn lớn, biết làm ăn lớn , trọng nghĩa khinh tài). Sinh hoạt khóng khoáng, ít coi trọng lễ nghi hình thức, mang nét năng động, thực tiễn. SVTH : Huỳnh Tiến Trung. MSSV : 20761301 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS.Võ Bá Tầm. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ: I/ Giải pháp thiết kế cho các loại phòng trong căn hộ: 1. Không gian chung: Phòng khách ,phòng sinh hoạt chung ,sảnh…vị trí của các khối phòng này đều có được tầm nhìn tốt ra cảnh quan xung quanh, không gian thoáng đãng, gió xuyên phòng, thông thoáng tự nhiên. Phòng sinh hoạt chungđược xem nhu một không gian chuyển tiếp giữa không gian chung và không gian riêng. Phòng khách và sinh hoạt chung là trung tâm mà các phòng khác đều hướng về. Sảnh là không gian chuyển tiếp giữa không gian bên trong và không gian bên ngoài, là kgông gian trung hòa giữa sự ồn ào, nóng bức ở bên ngoài và yên tĩnh bên trong, được tổ chức một cách hợp lý. 2. không gian riêng: Phòng ngủ,phòng làm việc: vị trí yên tĩnh, riêng tư và đều có tầm nhìn ra không gian bên ngoài, thông thóang tự nhiên. Là không gian tĩnh phục vụ cho các trạng thái nghỉ ngơi,học tập ,làm việc trí óc… ánh sáng vừa phải. Tiện nghi sử dụng cho các không gian riêng này được bố trí phù hợp lứa tuổi, giới tính, đưa ra các cấu trúc tối ưu cho không gian riêng, đảm bảo sự biệt lập cao. Sự biệt lập không có nghĩa là cách ly hoàn toàn mà phải có sự chan hòa tình cảm trong gia đình, 3. không gian phục vụ: Bếp: bếp được bố trí bàn ăn có thể là bàn ăn nhanh khi hoạt động giao tiếp tăng lên thì sự đoàn tụ quây quần gia đình có xu hướng bị giảm xuống, bữa ăn nhiều khi không cần sự tề tựu gia đình mà có thể ăn nhanh trong bếp. Không gian kề cận với bếp là khoảng không gian phụ như giặt, phơi, vệ sinh, ban công được bố trí hợp lý, đóng mở, thông thoáng nhưng kín đáo. Vệ sinh: bố trí thuận lợi cho người sử dụng. Trang thiết bị hiện đại làm cho vệ sinh không còn là nơi “dơ bẩn “ trong căn hộ. Có thể bố trí ngay bên cạnh phòng ngủ, phòng ăn ngoài ra còn phải đáp ứng cho một số khách đến thăm mà không phải đi quá sâu vào trong căn hộ. II/. Sơ bộ tính toán diện tích của các loại phòng dựa vào kích thước cơ bản của thao tác sử dụng và trang thiết bị trong công trình: 1 Phòng khách 20 2 Phòng ngủ (có WC) 18 3 Phòng ngủ nhỏ 12 4 Phòng sinh hoạt chung 15 SVTH : Huỳnh Tiến Trung. MSSV : 20761301 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS.Võ Bá Tầm. 5 Bếp ăn 15 6 WC 6 7 Lo gia- Ban công 10 8 Sảnh giao thông,tiền sảnh 10 Tổng diện tích sàn (m2) 100 Tầng hầm: - bãi đậu xe 2 bánh : 2 chiếc 1 hộ x155 - bãi đậu xe nhân viên siêu thị : 25 xe x 1,2 m2 = 20 m2 - bãi nhập hàng siêu thị : 30 m2 - kho chứa hàng : 100 m2 - Kho chứa máy bơm : 20 m2 - Kho điện : 20 m2 - Bể nước sinh hoạt : 100m2 - Thang máy - Hầm tự hoại - WC công cộng - Phòng trực bảo vệ Tầng trệt – khu buôn bán: - Khu bán đồ thực phẩm - Khu bán đồ tươi sống lạnh - Khu vực bán đồ mỹ phẩm - Khu vực giày da - Khu vực gởi túi xách - Khu vực để xe đẩy - Khu vực các dịch vụ khác ( gởi trẻ, giặt ủi, gội đầu, may đồ, cắt tóc…) III/. Phân chia các loại căn hộ trong chung cư: - Quá trình đô thị hóa làm cho lượng gia đình giảm xuống, nhưng bên cạnh vẫn còn nhiều gia đình vẫn có truyền thống “ tam tứ đại đồng đường” gia đình, do nhiều gia đình vẫn thoải mái trong việc tách riêng khi con cái trưởng thành, chỉ sống với một người con mà thôi. IV/. Phương án kết hợp thương mại: - Ngoài khối nhà ở công trình kết hợp với đế thương mại, giải quyết nhu cầu tiêu dùng hàng ngày cho người dân trong khu vực. - Được bố trí ngay bên đường giao thông chính nhằm tạo sự thuận lợi cho người dân. SVTH : Huỳnh Tiến Trung. MSSV : 20761301 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS.Võ Bá Tầm. V/. Phương án ghép đơn nguyên: - Tận dụng được hệ thống kĩ thuật. - Tăng diện tích sử đất cho toàn khu vực . - Tao sự đa dạng trong khu ở với cùng một loại công trình. BÀI VIẾT TRÊN CÓ THAM KHẢO CÁC TÀI LIỆU: 1/. Kiến trúc nhà ở – NXB xây dựng – tác giả Đặng Thái Hoàng. 2/. Tuyển tập tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam – Nhà xuất bản Xây dựng . 3/. Nghệ thuật tổ chức không gian kiến trúc- NXB Xây dựng – Tác giả: Vũ Duy Cừ . 4/. Những dự liệu làm kiến trúc – NXB mỹ thuật – tác giả: Chu Quang Trứ. 5/. Neufer – dữ liệu kiến trúc sư . 6/. Tạp chí kiến trúc SVTH : Huỳnh Tiến Trung. MSSV : 20761301 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS.Võ Bá Tầm. Lời Cảm Ơn Đồ án tốt nghiệp là môn học cuối cùng của sinh viên, qua đồ án tốt nghiệp này giúp sinh viên tổng kết lại kiến thức đã học trong trường gần 5 năm qua, giúp sinh viên hiểu sâu sắc hơn về chuyên ngành đã học. Với tất cả lòng chân thành, Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu và toàn thể quý Thầy-Cô Trường Đại Học Mở TP. Hồ Chí Minh đã chân thành giúp đỡ Em trong thời gian tham gia học tại trường, đặc biệt là Thầy-Cô Khoa Xây Dựng & Điện đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn, những kinh nghiệm hết sức quý báu. Em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Thầy ThS Võ Bá Tầm, đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ Em rất nhiều về kiến thức để Em hoàn thành nhiệm vụ đúng thời hạn quy định. Tôi xin gởi lời cảm ơn đến toàn thể các bạn Sinh Viên lớp XD07B1, XD07A2 đã học tập, gắn bó, giúp đỡ Tôi trong thời gian học tập vừa qua. Với lượng kiến thức còn hạn chế, do vậy không thể tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình làm đề tài, Em mong nhận được những nhận xét, góp ý chân thành và quý báu của Thầy Cô và các bạn để kiến thức của Em ngày càng hoàn thiện hơn. Em xin kính chúc sức khoẻ quý Thầy Cô và đặc biệt là Thầy ThS. Võ Bá Tầm được thật nhiều sức khoẻ và hạnh phúc. TP. Hồ Chí Minh, Tháng 2/2012 Sinh Viên HUỲNH TIẾN TRUNG. SVTH : Huỳnh Tiến Trung. MSSV : 20761301 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS.Võ Bá Tầm. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN NHẬN XÉT GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC ...................................................................................................................... 1.GIẢI PHÁP MẶT BẰNG VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG .....................................1 2.GIẢI PHÁP ĐI LẠI .....................................................................................................1 3.ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU – KHÍ TƯỢNG – THỦY VĂN TẠI NƠI XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ..................................................................................................................1 IV.CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT .................................................................................2 CHƯƠNG 2: KẾT CẤU .......................................................................................................................... CHƯƠNG 2. TÍNH SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH ....................................................................................6 2.1. MẶT BẰNG BỐ TRÍ HỆ DẦM – SÀN:..................................................................6 2.1.1.Lựa chọn sơ bộ kích thước dầm tầng điển hình. :..........................................6 2.1.2. Mặt bằng phân chia và kí hiệu các ô sàn: ......................................................6 2.2. CẤU TẠO SÀN:.......................................................................................................7 2.3 TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG LÊN SÀN:......................................................................7 2.4. TÍNH TOÁN NỘI LỰC CHO CÁC Ô SÀN :........................................................13 2.4.1.Sàn bản kê:....................................................................................................10 2.4.2. Sàn bản dầm ................................................................................................12 2.4.3.Kết quả tính toán:..........................................................................................13 2.5 KIỂM TRA ĐỘ VÕNG CỦA SÀN ......................................................................14 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ ................................................................................16 3.1 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN BẢNG THANG: ...............................................16 3.1.1 Tỉnh tải ........................................................................................................16 3.1.2. Hoạt tải:………………………………………………………………….17 SVTH : Huỳnh Tiến Trung. MSSV : 20761301 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS.Võ Bá Tầm. 3.1.3. Tổng tải tác dụng:………………………………………………………17 3.2. TÍNH BẢN THANG: ............................................................................................18 3.2.1.Sơ đồ tính:.................................................................................................18 3.2.2.Tính toán nội lực:......................................................................................18 3.2.3.Tính cốt thép. .............................................................................................18 3.3. TÍNH DẦM SÀN DS: .............................................................................................20 3.3.1.xác định tải trọng tác dụng lên dầm sàn DS: .............................................21 3.3.2.Sơ đồ tính:..................................................................................................21 3.3.3.Xác định nội lực và tính toán cốt thép. ......................................................21 3.4. TÍNH DẦM THANG DT: .......................................................................................23 3.4.1.Sơ đồ tính:..................................................................................................23 3.4.2.Xác định tải trọng tác dụng lên dầm thang:...............................................23 3.4.3.Xác định nội lực và tính toán cốt thép .......................................................24 CHƯƠNG 4. TÍNH BỂ NƯỚC MÁI ................................................................................................26 4.1.TÍNH TOÁN NẮP BỂ:..............................................................................................26 4.1.1 Tính toán và bố trí thép cho sàn nắp ..........................................................26 *XÉT Ô SÀN 1.............................................................................................26 4.1.1.1 Tải trọng............................................................................................27 4.1.1.2.Xác định nội lực và tính toán cốt thép. .............................................27 *XÉT Ô SÀN S2..........................................................................................28 4.1.2.Tính toán dầm nắp bể nước........................................................................28 4.1.2.1.Tính toán và bố trí cốt thép cho dầm nắp..........................................28 4.1.2.2.Tính toán và bố trí cốt đai cho dầm nắp............................................31 4.1.2.3.Tính toán và bố trí cốt treo cho dầm nắm .........................................32 4.2.TÍNH TOÁN THÀNH BỂ:........................................................................................33 4.2.1.Tải trọng:...................................................................................................33 4.2.2.Xác định nội lực và tính toán cốt thép ......................................................33 4.3.TÍNH TOÁN BẢN ĐÁY BỂ:....................................................................................35 4.3.1.Tính toán và chọn thép sàn cho đáy bể:.....................................................35 SVTH : Huỳnh Tiến Trung. MSSV : 20761301 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS.Võ Bá Tầm. 4.3.1.1Tải trọng tác dụng lên bản đáy............................................................ 35\ 4.3.1.2.Tính toán và chọn thép.........................................................................36 4.3.1.3. Kiểm tra bề rộng khe nứt đáy hồ ........................................................37 4.3.2. Tính toán dầm đáy. ...................................................................................39 4.3.2.1.Tính toán và bố trí cốt thép cho dầm đáy.............................................39 4.3.2.2.Tính toán và bố trí cốt đai cho dầm đáy...............................................41 4.3.2.3 Tính toán và bố trí cốt treo cho dầm đáy ............................................42. CHƯƠNG 5. TÍNH VÀ BỐ TRÍ KHUNG TRỤC B .......................................................................44 5.1.KHÁI QUÁT: ............................................................................................................44 5.1.1. Nhiệm vụ tính toán....................................................................................44 5.1.2. Sơ đồ tính toán ..........................................................................................44 5.1.3.Vật liệu .....................................................................................................44 5.2.CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN DẦM, CỘT ..................................................................45 5.2.1.Chọn sơ bộ tiết diện dầm: .........................................................................46 5.2.2.Chọn sơ bộ tiết diện cột: ..........................................................................46. 5.2.2.1.Xác định tải trọng..............................................................................47 5.3.SƠ ĐỒ BỐ TRÍ HỆ DẦM SÀN ...............................................................................51 5.4.TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG VÀO KHUNG: .............................................................51 5.4.1.Tải trọng tác động. 5.4.1.1.Thành phần tỉnh tải ...........................................................................51 5.4.1.2.Thành phần hoạt tải...........................................................................52 5.5.CÁC TRƯỜNG HỢP TỔ HỢP TẢI TRỌNG VÀ NỘI LỰC THU ĐƯỢC:..........55 5.1.1.Các trường hợp tải trọng ............................................................................55 5.1.2.Các trường hợp tổ hợp tải trọng.................................................................55 5.1.3.Khai báo tải tọng và giải etabs...................................................................56 5.5.4.Nội lực tính toán ........................................................................................61 5.6.TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO KHUNG TRỤC B:..........................68 5.6.1.Tính cốt thép cho cột: ................................................................................68 5.6.1.1.Tính toán thép dọc chịu lực ..............................................................68 5.6.1.2.Tính thép cốt đai cho cột...................................................................70 SVTH : Huỳnh Tiến Trung. MSSV : 20761301 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS.Võ Bá Tầm. 5.6.1.3.Tính toán và bố trí thép cho cột ........................................................71 5.6.2.Tính thép cho dầm ...............................................................................78 CHƯƠNG 6. NỀN MÓNG (TRỤC B)........................................................................................... SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN MÓNG...............................................87 6.1.TỔNG QUAN VỀ NỀN MÓNG : ...............................................................................87 6.2.ĐÁNH GIÁ ĐK ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH: ............................................................87 6.3.LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN MÓNG :................................................................92 CHƯƠNG 7 : MÓNG CỌC ÉP BÊ TÔNG CỐT THÉP 7.1.LỰA CHỌN CÁC THÔNG SỐ CỌC ÉP: .................................................................... 7.1.1. Các thông số của cọc: ...............................................................................92 7.1.1.1. Kích thước và vật liệu:.....................................................................93 7.1.1.1.1.Vật liệu làm cọc: ............................................................................93 7.1.1.1.2.Tiết diện cọc:..................................................................................93 7.1.2.Kiểm tra cẩu, lắp cọc. ................................................................................94 7.2. Tính toán sức chịu tải của cọc ép:...........................................................................97 7.2.1.Theo vật liệu làm cọc:................................................................................97 7.2.2. Khả năng chịu tải của cọc theo đất nền.....................................................97 7.2.2.1Xác định sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lí của đất nền : ..........97 (Phụ lục A TCXD 205-1998) 7.2.2.2Xác định sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ của đất nền : ..97 (Phụ lục B TCXD 205-1998) 6. Thiết kế móng M1, M2, M3 cho khung trục B:.......................................................101 A.THIẾT KẾ MÓNG M1 TRỤC B-2 .........................................................................102 7.3.1.Tải trọng tác động: ...................................................................................102 7.3.2.Xác định sơ bộ sồ lượng cọc và bố trí: ....................................................102 7.3.3.Kiểm tra tải trọng tác dụng lên đầu cọc: ..................................................104 7.3.4.Kiểm tra ổn định dưới mũi cọc: 105 7.3.4.1.Xác định góc ma sát trung bình giữa các lớp đất:...........................105 7.3.4.2.Móng khối quy ước tại mũi cọc:.....................................................106 SVTH : Huỳnh Tiến Trung. MSSV : 20761301 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS.Võ Bá Tầm. 7.3.4.3.Độ lệch tâm tại mũi cọc: .................................................................106 7.3.4.4.Áp lực trung bình tại mũi cọc: ........................................................106 7.3.4.5.Khả năng chịu tải của đất nền tại mũi cọc: ....................................107 7.3.5.Tính lún cho móng ...................................................................................107 7.3.6.Tính toán kết cấu đài móng : ..................................................................110 B. THIẾT KẾ MÓNG CỘT M2 TRỤC B:.....................................................................113 7.3.1.Tải trọng tác động: ...................................................................................113 7.3.2.Xác định sơ bộ sồ lượng cọc và bố trí: ....................................................113 7.3.3..Kiểm tra tải trọng tác dụng lên đầu cọc: .................................................116 7.3.4.Kiểm tra ổn định dưới mũi cọc: ...............................................................117 7.3.4.1.Xác định góc ma sát trung bình giữa các lớp đất:...........................117 7.3.4.2.Móng khối quy ước tại mũi cọc:.....................................................117 7.3.4.3.Độ lệch tâm tại mũi cọc: .................................................................117 7.3.4.4.Áp lực trung bình tại mũi cọc: ........................................................118 7.3.4.5.Khả năng chịu tải của đất nền tại mũi cọc: .....................................118 7.3.5.Tính lún cho móng ...................................................................................119 7.3.6.Tính toán kết cấu đài móng : .................................................................121 C.THIẾT KẾ MÓNG M3 TRỤC B:................................................................................124 7.3.1.Tải trọng tác động: ...................................................................................124 7.3.2.Xác định sơ bộ sồ lượng cọc và bố trí: ....................................................124 7.3.3..Kiểm tra tải trọng tác dụng lên đầu cọc: .................................................127 7.3.4.Kiểm tra ổn định dưới mũi cọc: ...............................................................128 7.3.4.1.Xác định góc ma sát trung bình giữa các lớp đất:...........................128 7.3.4.2.Móng khối quy ước tại mũi cọc:.....................................................128 7.3.4.3.Độ lệch tâm tại mũi cọc: .................................................................128 7.3.4.4.Áp lực trung bình tại mũi cọc: ........................................................129 7.3.4.5.Khả năng chịu tải của đất nền tại mũi cọc: .....................................129 7.3.5.Tính lún cho móng ...................................................................................130 7.3.6.Tính toán kết cấu đài móng : ..................................................................132 CHƯƠNG 8 : MÓNG CỌC KHOAN NHỒI BÊ TÔNG CỐT THÉP .........................................135 SVTH : Huỳnh Tiến Trung. MSSV : 20761301 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS.Võ Bá Tầm. 8.1.GIỚI THIỆU VỀ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI:......................................................135 8.1.1.CẤU TẠO:...............................................................................................135 8.1.2.Công nghệ thi công: .................................................................................135 8.1.3.Ưu điểm của cọc khoan nhồi: .................................................................135 8.1.4.Nhược điểm của cọc khoan nhồi: ............................................................135 8.2.THUYẾT TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC:..............................................135 8.2.1.Theo điều kiện vật liệu:………................................................................136 8.2.2.Theo điều kiện đất nền:……....................................................................136 8.2.3.Sức chịu tải cho phép của đất nền:……..................................................138 8.3. THÔNG SỐ CỦA CỌC KHOAN NHỒI: ................................................................137 8.4.THIẾT KẾ MÓNG CỘT C2,C3,C4 ..........................................................................138 8.4.1. Kích thước và vật liệu để tính móng:......................................................139 8.4.2. Sơ bộ chiều sâu đáy đài và các kích thước: ...........................................139 8.4.4. Tính toán sức chịu tải của cọc theo đất nền: ...........................................140 8.4.4.1. Xác định sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lí của đất nền : ......140 (Phụ lục A TCXD 205-1998) 8.4.4.2.. Xác định sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ của đất nền :142 (Phụ lục B TCXD 205-1998) 8.5. Thiết kế móng M1, M2, M3 KHUNG TRỤC B:...................................................144 A.THIẾT KẾ MÓNG M1 –TRỤC 2-B ...........................................................................144 8.5.1. Tải trọng tác dụng ...................................................................................144 8.5.2. Xác định số lượng cọc và bố trí cọc........................................................145 8.5.3. Kiểm tra tải tác dụng lên đầu cọc............................................................147 8.5.4. Kiểm tra ổn định dưới mũi cọc ...............................................................148 8.5.4.1..Xác định góc ma sát trung bình giữa các lớp đất:.........................148 8.5.4.2.Móng khối quy ước tại mũi cọc ......................................................149 8.5.4.3.Độ lệch tâm tại mũi cọc: .................................................................149 8.5.4.4..Áp lực trung bình tại mũi cọc: .......................................................149 8.5.4.5..Khả năng chịu tải của đất nền tại mũi cọc: ...................................149 8.5.5. Tính lún cho móng ..................................................................................150 SVTH : Huỳnh Tiến Trung. MSSV : 20761301 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS.Võ Bá Tầm. 8.5.6. Tính kêt cấu đài móng.............................................................................152 B.THIẾT KẾ MÓNG M2 KHUNG TRỤC B ........................................................155 8.5.1. Tải trọng tác dụng ...................................................................................155 8.5.2. Xác định số lượng cọc và bố trí cọc........................................................156 8.5.3. Kiểm tra tải tác dụng lên đầu cọc............................................................157 8.5.4. Kiểm tra ổn định dưới mũi cọc ...............................................................158 8.5.5. Tính lún cho móng ..................................................................................160 8.5.6. Tính kêt cấu đài móng.............................................................................163 C. THIẾT KẾ MÓNG M3 KHUNG TRỤC B ..........................................................166 8.5.1. Tải trọng tác dụng ...................................................................................166 8.5.2. Xác định số lượng cọc và bố trí cọc........................................................166 8.5.3. Kiểm tra tải tác dụng lên đầu cọc............................................................168 8.5.4. Kiểm tra ổn định dưới mũi cọc ...............................................................169 8.5.5. Tính lún cho móng ..................................................................................171 8.5.6. Tính kêt cấu đài móng.............................................................................173 CHƯƠNG IV: SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG ..................................................175 9.1.XÉT VỀ CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT: ......................................................175 9.1.2.Cọc bê tông cốt thép đúc sẵn:........................................................................175 9.1.3.Cọc khoan nhồi:............................................................................................175 9.2.TÍNH TOÁN ĐỂ LỰA CHỌN:..............................................................................176 9.2.1. Phương án cọc ép:.............................................................................................176 9.2.2.Phương án cọc khoan nhồi..................................................................................176 KẾT LUẬN: .....................................................................................................................178 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................................313 SVTH : Huỳnh Tiến Trung. MSSV : 20761301 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS.Võ Bá T m. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH. 1. GIẢI PHÁP MẶT BẰNG VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG: ¾ Số tầng : 1 tầng trệt, 1 tầng lững, 10 tầng lầu, 1 thượng, 1 mái. ¾ Diện tích tổng thể: 24x24 m2. ¾ Phân khu chức năng: Công trình được phân chia chức năng từ dưới lên trên 2. • Tầng trệt:dùng làm nơi nhà ở và nhà trẻ. • Tầng lửng:dùng làm nhà trẻ và nhà ở. • Tầng 1Æ 10 dùng làm nhà ở. • Tầng thượng : nhà ở và sân thượng. • Tầng mái: hệ thống nước mưa cho công trình và hồ nước mái. GIẢI PHÁP ĐI LẠI: ¾ Giao thông đứng: Toàn công trình sử dụng 2 khối thang máy (2 thang máy mỗi khối) cùng với 2 cầu thang bộ. Trong đó có 1 thang máy thoát hiểm .Khối thang máy và thang bộ được bố trí ở trung tâm của công trình. ¾ Giao thông ngang: Bao gồm các hành lang đi lại, sảnh ,hiên, 3. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU – KHÍ TƯỢNG – THỦY VĂN TẠI NƠI XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH: ¾ Thành phố Hồ Chính Minh trong vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm và các đặc trưng của vùng miền Nam Bộ chia thành 2 mùa rõ rệt: • Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10. • Mùa khô từ đầu tháng 11 và kết thúc vào tháng 4 năm sau. ¾ Các yếu tố khí tượng: • Nhiệt độ trung bình năm : 260C. • Nhiệt độ thấp nhất trung bình năm: 220C. • Nhiệt độ cao nhất trung bình năm : 300C. • Lượng mưa trung bình: 1000 – 1800mm/năm. • Độ ẩm tương đối trung bình: 78%. • Độ ẩm tương đối thấp nhất vào mùa khô: 70% - 80%. • Độ ẩm tương đối cao nhất vào mùa mưa : 80 – 90%. SVTH : Huỳnh Tiến Trung. MSSV : 20761301 Trang 1
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng