Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đồ án đánh giá mức độ ô nhiễm khí so2 và no2 tại làng nghề đúc đồng đại bái end...

Tài liệu đồ án đánh giá mức độ ô nhiễm khí so2 và no2 tại làng nghề đúc đồng đại bái end

.DOC
49
455
60

Mô tả:

đồ án đánh giá mức độ ô nhiễm khí so2 và no2 tại làng nghề đúc đồng đại bái end
1 Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Đồ án tốt nghiệp, 2013 MỤC LỤC Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU........................................................................................................................ 1 Chương 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...........................................2 1.1. Tổng quan về ô nhiễm môi trường không khí.............................................2 1.1.1. Các nguồn gây ô nhiễm không khí.......................................................2 1.1.2. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí......................................................2 1.2. Tổng quan về làng nghề Việt Nam..............................................................4 1.3. Tổng quan về làng nghề tái chế kim loại.....................................................4 1.3.1. Giới thiệu chung...................................................................................4 1.3.2. Ảnh hưởng của làng nghề tái chế kim loại đến sức khoẻ con người....5 1.5. Tổng quan về làng nghề đúc đồng Đại Bái.................................................7 1.5.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................7 1.5.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.....................................................................8 1.5.3. Hiện trạng sản xuất làng nghề............................................................10 1.5.4. Môi trường không khí làng nghề và sức khỏe người dân...................13 Chương 2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................................................................................. 16 2.1. Địa điểm, thời gian nghiên cứu.................................................................16 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu...........................................................................16 2.1.2. Thời gian nghiên cứu..........................................................................16 2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu......................................................16 2.2.1. Nội dung nghiên cứu..........................................................................16 GVHD: Th.S Lê Thu Thủy SVTH: Nguyễn Thị Châm 2 Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Đồ án tốt nghiệp, 2013 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu....................................................................16 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.........................................25 3.1. Hiện trạng môi trường không khí làng nghề đúc đồng Đại Bái theo ý kiến cộng đồng.........................................................................................................25 3.1.1. Đánh giá chất lượng không khí...........................................................25 3.1.2. Đánh giá ảnh hưởng đến sức khỏe......................................................28 3.2. Kết quả phân tích hàm lượng SO2 và NO2 trong không khí......................29 3.2.1. Kết quả phân tích hàm lượng SO2 và NO2 trong không khí đợt 1......29 3.2.1. Kết quả phân tích hàm lượng SO2 và NO2 trong không khí đợt 2......31 3.3. Chất lượng môi trường không khí tại làng nghề đúc đồng Đại Bái so với một số làng nghề khác......................................................................................36 3.4. Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí..................37 3.4.1. Giải pháp quy hoạch...........................................................................38 3.4.2. Giải pháp quản lý................................................................................39 3.4.3. Giải pháp kinh tế.................................................................................40 3.4.4. Giải pháp chính sách...........................................................................40 3.4.5. Giải pháp sản xuất sạch hơn...............................................................41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC GVHD: Th.S Lê Thu Thủy SVTH: Nguyễn Thị Châm 3 Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Đồ án tốt nghiệp, 2013 DANH MỤC BẢNG Chương 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan về ô nhiễm môi trường không khí 1.1.1. Các nguồn gây ô nhiễm không khí Nguồn gây ô nhiễm tự nhiên: hoạt động núi lửa, cát sa mạc, đất trồng bị gió cuốn tung thành bụi, cháy rừng, sự thối rữa của động thực vật,… Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo: chủ yếu do các hoạt động công nghiệp, quá trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (gỗ củi, than đá, dầu mỏ, khí đốt,…), hoạt động của các phương tiện giao thông vận tải,… Tổng lượng khí thải từ các hoạt động của con người trên toàn thế giới năm 1992 được thể hiện tại bảng 1.1. Bảng 1.1. Lượng khí thải do hoạt động đốt nhiên liệu năm 1992 Tác nhân ô nhiễm chính (triệu tấn) Nguồn gây ô nhiễm Bụi CO SOx NOx CnHm Than 7,4 0,7 18,3 3,6 0,2 Xăng, dầu 0,3 0,1 3,9 0,9 0,1 Khí đốt tự nhiên 0,2 0,0 0,0 4,1 0,0 Gỗ, củi 0,2 0,9 0,0 0,2 0,4 8,1 1,7 22,2 8,8 0,7 Cộng (Nguồn: Khoa học môi trường, 2007 [6]) GVHD: Th.S Lê Thu Thủy SVTH: Nguyễn Thị Châm 4 Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Đồ án tốt nghiệp, 2013 1.1.2. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí Phần lớn các tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí đều gây tác hại đối với sức khỏe con người, ảnh hưởng cấp tính gây ra tử vong. Tác động của một số tác nhân gây ô nhiễm không khí được thể hiện tại bảng 1.2. Bảng 1.2. Tác động của một số tác nhân chính gây ô nhiễm không khí Tác nhân ô nhiễm Chất dạng hạt Đặc điểm Các hạt rắn, giọt sương SO2 Khí không màu, có mùi mạnh NO2 Khí màu nâu đỏ CO Khí không màu, không mùi O3 Khí màu xanh xám, mùi vị ngọt Tác động Gia tăng bệnh hô hấp, tiếp xúc lâu có thể mắc bệnh kinh niên Kích thích đường hô hấp, gia tăng bệnh hô hấp, tiếp xúc lâu có thể mắc bệnh kinh niên Kích thích hô hấp, làm trầm trọng các điều kiện hô hấp như bệnh hen và viêm phổi mãn tính Làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu, đau đầu và mỏi mệt nếu ở mức độ thấp, ở mức độ cao có thể mắc bệnh tâm thần hoặc chết Tác động đến mắt, hệ thống hô hấp, gây khó chịu lồng ngực, ung thư da, gây bệnh hen và viêm phổi mãn tính (Nguồn: Khoa học môi trường, 2007 [6]) Một số chất chứa trong không khí bị ô nhiễm có thể là nguyên nhân gây ra sự ngộ độc cấp tính hay mãn tính của thực bì. Khí SO 2 là một trong những chất đầu tiên trong số các chất gây ô nhiễm có hại đã biết. Khí SO 2 đặc biệt có hại với GVHD: Th.S Lê Thu Thủy SVTH: Nguyễn Thị Châm 5 Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Đồ án tốt nghiệp, 2013 cây lúa mạch, cây bông và các cây họ Thông. Mưa axit là hệ quả của sự hòa tan SO2 vào nước mưa, khi rơi xuống ao hồ sông ngòi gây tác hại tới sinh vật trong nước. Các công trình xây dựng, các tượng đá, các di tích lịch sử và văn hóa, các vật liệu xây dựng,… đều bị hủy hoại bởi môi trường không khí bị ô nhiễm: ăn mòn, nứt nẻ, bong sơn,… 1.2. Tổng quan về làng nghề Việt Nam Các làng nghề thủ công truyền thống là nét đặc trưng của nhiều vùng nông thôn Việt Nam. Đa số các làng nghề đã trải qua lịch sử phát triển hàng trăm năm, song song với quá trình phát triển KT - XH, văn hoá và nông nghiệp của đất nước, như: làng nghề đúc đồng Đại Bái (Bắc Ninh) với hơn 900 năm phát triển, làng nghề gốm Bát Tràng (Hà Nội) có gần 500 năm tồn tại, nghề chạm bạc ở Đồng Xâm (Thái Bình) hay nghề điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước (Tp. Đà Nẵng) cũng đã hình thành cách đây hơn 400 năm… [1] Hiện nay, ở nước ta làng nghề phân bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng chiếm khoảng 60%; miền Trung khoảng 30% và miền Nam khoảng 10%. [1] 1.3. Tổng quan về làng nghề tái chế kim loại 1.3.1. Giới thiệu chung Làng nghề tái chế kim loại đóng vai trò quan trọng, chiếm tỷ lệ cao trong số các làng nghề, góp phần không nhỏ trong GDP của vùng và quốc gia. Hiện nay, ở các làng nghề tái chế kim loại đã tiến hành quy hoạch các hộ gia đình tham gia sản xuất thành cụm công nghiệp, tuy nhiên vẫn còn một số hộ sản xuất nhỏ lẻ nằm xen lẫn trong khu dân cư. Nguyên liệu dùng cho sản xuất hay tái chế kim loại được mua về từ nhiều nguồn khác nhau, nguyên liệu chủ yếu được thu gom “thập cẩm” từ các nơi đem GVHD: Th.S Lê Thu Thủy SVTH: Nguyễn Thị Châm 6 Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Đồ án tốt nghiệp, 2013 về bán lại cho các cơ sở sản xuất nhằm tái sử dụng. Sau khi lựa chọn được những nguyên liệu thích hợp, có thể sử dụng được, các chủ xưởng thường dùng những cách thức khác nhau nhằm “tẩy rửa” nguyên liệu cho “sạch” bằng các hợp chất hóa học độc hại. Những hóa chất gồm axit, chất tẩy trắng, làm bóng sản phẩm sau khi dùng xong không được xử lý mà được đổ thẳng ra cống rãnh gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Kết quả điều tra và nghiên cứu ở Hà Tây (cũ) cho thấy các hộ gia đình vẫn tự xử lý chất thải mà chưa có một công nghệ mới nào mang tính tập trung. Hàng ngày họ vẫn xả chất thải chưa qua xử lý ra môi trường. Theo điều tra của Sở Tài nguyên - Môi trường Hà Tây (cũ) về nguồn nước và không khí tại các làng nghề cho thấy: tình trạng ô nhiễm đang ở mức báo động ở tất cả các điểm công nghiệp trong tỉnh và ở tất cả các loại hình làng nghề; nghiêm trọng nhất là các điểm công nghiệp Quảng Phú Cầu (Ứng Hoà), Phùng Xá (Thạch Thất), Thanh Thuỳ (Thanh Oai), làng nghề rèn Đa Sĩ (Hà Đông)... với nhiều doanh nghiệp và hộ sản xuất tham gia các ngành nghề nấu thép, sản xuất hàng kim khí. [12] 1.3.2. Ảnh hưởng của làng nghề tái chế kim loại đến sức khoẻ con người Số liệu điều tra sức khỏe của người dân ở một số làng nghề tái chế kim loại được thể hiện tại bảng 1.3. Bảng 1.3. Sốố liệu điềều tra sức khỏe tại một sốố làng nghềề tái chềố kim loại TT 1 Làng nghề Vân Chàng, Nam Giang, Nam Trực, GVHD: Th.S Lê Thu Thủy Sức khỏe cộng đồng (tỉ lệ số dân mắc bệnh, %) Tai nạn lao động Bệnh Bệnh Các bệnh thường gặp thường nghề Có 15 80 Bệnh về mắt, viêm phế quản, viêm họng, viêm SVTH: Nguyễn Thị Châm 7 Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 2 3 4 Nam Định Xuân Tiến, Xuân Trường, Nam Định Cầu Vực, Thừa Thiên Huế Phước Kiều, Quảng Nam Đồ án tốt nghiệp, 2013 Có 7,5 5 Không 12 1 Có 15 60 xương khớp Viêm phổi, lao, viêm khớp Lao phổi, viêm họng, viêm mũi, viêm khớp, lao Viêm họng, viêm khớp (Nguồn: Đánh giá thực trạng quản lý môi trường ở làng nghề đúc đồng Đại Bái, tỉnh Bắc Ninh [12]) Nhìn chung, tỷ lệ mắc bệnh ở các làng nghề tái chế cao hơn 15 – 23% so với các làng nghề không sản xuất. Tỷ lệ người dân mắc bệnh về tai mũi họng, mắt, da liễu, thần kinh và hệ tiêu hoá cao. Bệnh về đường hô hấp ở trẻ em, phụ khoa ở phụ nữ chiếm 30 – 45% trên tổng số trẻ em và phụ nữ trong làng. Tuổi thọ trung bình khu vực làng nghề này thấp, chỉ từ 55 – 63 tuổi. Đặc biệt, tuổi thọ trung bình ở nam giới chỉ từ 50 – 55 tuổi. Các bệnh dịch như tiêu chảy, đau mắt đỏ, ngộ độc cũng ngày một tăng. 1.4. Tổng quan về làng nghề tại Bắc Ninh Bắc Ninh có 62 làng nghề, chủ yếu trong các lĩnh vực như đồ gỗ mỹ nghệ xuất khẩu, sản xuất giấy, gốm, sắt, thép tái chế, đúc đồng..., chiếm khoảng 10% tổng số làng nghề truyền thống của cả nước. Trong đó, có 30 làng nghề truyền thống và 32 làng nghề mới. Các làng nghề tập trung chủ yếu ở ba huyện Từ Sơn, Yên Phong và Gia Bình. Theo kết quả quan trắc, nhiều năm trở lại đây, nước thải tại nhiều làng nghề bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ với hàm lượng Mn vượt quy chuẩn 1,47 lần; hàm lượng Fe vượt QCCP 1,23 lần; BOD5: tất cả các điểm đo đều vượt từ 1,28 – GVHD: Th.S Lê Thu Thủy SVTH: Nguyễn Thị Châm 8 Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Đồ án tốt nghiệp, 2013 19,3 lần; COD vượt từ 1,16 – 17,28 lần; TSS có 3/5 điểm đo vượt quy chuẩn từ 4,98 – 7,82 lần… Theo nhận định của nhân viên trạm y tế các xã thì số người mắc bệnh ngày càng tăng là do sự tác động mạnh của môi trường đã bị ô nhiễm trầm trọng. 1.5. Tổng quan về làng nghề đúc đồng Đại Bái 1.5.1. Điều kiện tự nhiên a. Vị trí địa lý Xã Đại Bái có diện tích tự nhiên 689,38 ha, bao gồm 3 thôn: Ngọc Xuyên, Đoan Bái, Đại Bái. Xã nằm về phía Tây Nam, cách trung tâm huyện Gia Bình 1km. Với vị trí địa lý như sau: + Phía Đông giáp thị trấn Gia Bình và xã Quỳnh Phú + Phía Tây giáp xã An Bình, huyện Thuận Thành + Phía Nam giáp xã Quảng Phú, huyện Lương Tài + Phía Bắc giáp xã Đông Cứu. b. Khí hậu Đại Bái mang đầy đủ các đặc trưng của khí hậu đồng bằng Bắc Bộ, khí hậu nhiệt đới gió mùa. Thời tiết trong năm chia thành hai mùa rõ rệt: Mùa hè kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều. Mùa đông kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình năm là 23,3°C, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 28,9°C (tháng 7), nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 15,8°C (tháng 1). c. Địa hình, địa chất Địa hình của tỉnh tương đối bằng phẳng, có hướng dốc chủ yếu từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông, được thể hiện qua các dòng chảy mặt đổ về sông Đuống và sông Thái Bình. Mức độ chênh lệch địa hình không lớn, vùng GVHD: Th.S Lê Thu Thủy SVTH: Nguyễn Thị Châm 9 Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Đồ án tốt nghiệp, 2013 đồng bằng thường có độ cao phổ biến từ 3 - 7 m, địa hình trung du đồi núi có độ cao phổ biến 300 - 400m. Diện tích đồi núi chiếm tỷ lệ rất nhỏ, ngoài ra còn một số khu vực thấp trũng ven đê. d. Thuỷ văn Xã Đại Bái có sông Bái Giang chảy qua đóng vai trò quan trọng trong hệ thống tiêu thoát nước của xã. Tổng lưu lượng nước mặt của Đại Bái khá dồi dào. Cùng với kết quả thăm dò địa chất cho thấy trữ lượng nước ngầm cũng khá lớn, trung bình 400.000 m³/ngày. 1.5.2. Điều kiện kinh tế - xã hội a. Tình hình phát triển của các ngành kinh tế  Nông nghiệp Đại Bái là một xã nông nghiệp, trong những năm gần đây thực hiện CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn, cơ cấu cây trồng vật nuôi cũng được thay đổi phù hợp với điều kiện tự nhiên của xã và yêu cầu của nền kinh tế thị trường.  Tiểu thủ công nghiệp Sự phát triển của làng nghề đã làm cho mức sống của người dân trong vùng cao hơn hẳn so với nơi sản xuất thuần nông. Số hộ giàu ngày một tăng lên, số hộ nghèo chiếm tỷ lệ nhỏ và không có hộ đói. Như vậy, phát triển làng nghề là động lực làm chuyển dịch cơ cấu xã hội nông thôn theo hướng tăng hộ giàu, giảm hộ nghèo, nâng cao phúc lợi cho người dân và góp phần vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn.  Dịch vụ thương mại Do cơ chế thị trường mở cửa nên các loại hình dịch vụ ngày càng phát triển nhằm nâng cao mức sống của người dân trong xã. Tuy nhiên, mức độ phát triển của dịch vụ thương mại trong xã vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu của người GVHD: Th.S Lê Thu Thủy SVTH: Nguyễn Thị Châm 10 Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Đồ án tốt nghiệp, 2013 dân. b. Dân số và lao động Mă ̣c dù với diê ̣n tích đất tự nhiên không lớn, nhưng dân số xã Đại Bái đang ngày gia tăng qua các năm. Bảng 1.4 và 1.5 thể hiện dân số xã Đại Bái qua các năm và sự phân bố dân số giữa các thôn năm 2012. Bảng 1.4. Dân số xa Đại Bái qua các năm Năm 2009 2010 2011 2012 Số người 9281 9410 9560 9778 Bảng 1.5. Dân số xa Đại Bái trong các thôn năm 2012 Thôn Số hô ̣ Số khẩu Ngọc xuyên 349 1468 Đoan Bái 312 1223 Đại Bái 1691 7087 Tại làng nghề, bình quân lao động/hộ là 3 lao động, đáp ứng tương đối cho phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp của làng. Ngoài ra, còn một lực lượng lớn lao động làm thuê từ các xã khác trong huyện. Trình độ văn hóa và tay nghề của lao động tại làng nghề Đại Bái được thể hiện trong bảng 1.6: Bảng 1.6. Trình độ văn hoá và bậc thợ làng nghề Đại Bái Tổng số lao động 3994 CĐ, ĐH Số lượng 8 TCCN THPT Thợ lành nghề Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số (%) lượng (%) lượng (%) lượng 0,2 25 0,62 1832 45,8 890 Khác Tỷ lệ (%) Số Tỷ lệ lượng (%) 22,3 1239 31,1 Trong đó: CĐ, ĐH: Cao đẳng, đại học THCN: Trung học chuyên nghiệp GVHD: Th.S Lê Thu Thủy SVTH: Nguyễn Thị Châm 11 Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Đồ án tốt nghiệp, 2013 THPT: Trung học phổ thông c. Y tế và giáo dục - Công tác y tế: Trạm y tế tiếp tục giữ vững danh hiệu trạm chuẩn quốc gia, duy trì trực trạm 24/24, Năm 2012 đã khám, chữa bệnh cho khoảng 9000 lượt người. Chủ động phòng chống dịch bệnh, tích cực xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị nhằm nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh cho người dân. Xã đã đựơc trung tâm y tế huyện xếp loại xã có phong trào y tế mạnh. - Công tác giáo dục: Đảng, chính quyền và nhân dân luôn chăm lo xây dựng cơ sở vật chất, có các hình thức khuyến khích và tạo các điều kiện cần thiết để nâng cao chất lượng dạy và học. Số học sinh thi tốt nghiệp bậc tiểu học đạt 100%. Xã đã hoàn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở giai đoạn 2. 1.5.3. Hiện trạng sản xuất làng nghề a. Tình hình sản xuất Làng nghề đúc đồng Đại Bái có từ rất lâu đời, đây là một làng nghề truyền thống với các ngành nghề chính như: Đúc đồng, đúc nhôm, dát mỏng kim loại, gia công cơ khí, kim khí hoàn chỉnh các chi tiết, chạm khắc kim loại, ghép tam khí… Cơ cấu sản xuất tại làng Đại Bái năm 2012 được thể hiện tại hình 1.1. GVHD: Th.S Lê Thu Thủy SVTH: Nguyễn Thị Châm 12 Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Đồ án tốt nghiệp, 2013 Hình 1.1. Cơ cấu sản xuất tại làng Đại Bái năm 2012 Do nguyên liệu sản xuất chủ yếu là phế liệu kim loại và công nghệ sản xuất thủ công nên sản phẩm chỉ thu được 70 – 75%, còn lại 30 – 35% là bã kim loại và tạp chất. Hoạt động sản xuất tại làng nghề, mỗi tháng cung cấp khoảng 432 tấn đồng thành phẩm cho thị trường. - Quy trình sản xuất: Quy trình sản xuất đồ đồng và đồ nhôm tại làng nghề được thể hiện tại hình 1.2 và 1.3. Cân lấy khối lượng cần thiết Đồng đỏ: Tỷ lệ pha 11-12 kg Cu cát tút + 150 Cu nấu Đồng vàng: Tỷ lệ pha 100kg Cu nấu + 70 kg Zn + Al (ít) Đất sét, chấu, than Nhiệt, khí thải, hơi nấu, đồng Khí thải (CO, CO2Lò , SO NO , bụi 2 x Cấp gió kim loại, váng xỉ nhôm, bụi than), nhiệt độ RótKhí khuôn Chuẩn bị khuôn thải, nhiệt, tiếng ồnNhiệt, khí thải, hơi kim loại, váng xỉ Nguyên liệu (nhôm, Phôi đúc Nấu Khuôn Dụng cụ, nước Tháo dỡ khuôn Nhiệt, bụi, bùn nhôm Nguyên phế thải)liệu để đúc đồng sau khi chuẩn bị được đưa vào lò nấu. Lò nấu chủ yếu là các lò hình tròn được xây dựng từ đất sét xung Máy quanh tấm mỡ, cáncó các Dầu Làm nguộiNước làm Nước Chất thải rắn Nước thải, hơi nóng Chất thải rắn (CTR nhôm nẹp để cố định hình dạng. Sau khi đồng được nung chảy thì đượctiếng rót ồn (Xỉ than, xỉ mát lẫn trong phế liệu, chúng đã đượcChỉnh định sửa hìnhcạo sẵn,đục những nàykim được tạo từ đất Búavào sắt,khuôn dao cạo phầnchiếc thừa khuônDẻo Cắt loại Vụn nhôm, đồng…) nilon…) sét. Sau khi đồng đổ vào khuôn, để một thời gian cho nguội rồi tiến hành tháo dỡ Bavia nhôm khuôn. Sau đó dùng cácAxit dụng cụ chuyên dụng để đẽo, gọt, đánh bóng … để tạo Bụi kim loại, Dẻo kim loại, Đánh bóng Tạo âm thành những sản phẩm hoàn chỉnh. tiếng ồn Bể tiếng ồn Gò Thành Đánh Sản phẩm thô Máy đột dập, thanh phẩm bóngphẩm (xoong, Thành nước ấm…) phẩm thủ công Thành sạch Nước Dung dịchHình chứa1.2. Quy trình đúc đồng Tiếng ồn, thảiLê Thu Thủy axít, cặn nhôm GVHD: Th.S vụn nhôm SVTH: Nguyễn Thị Châm Hình 1.3. Quy trình đúc nhôm 13 Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Đồ án tốt nghiệp, 2013 Nhôm phế liệu được thu mua từ nhiều nguồn khác nhau, chúng được bỏ chung vào lò nấu để nung cho nóng chảy. Nhôm nóng chảy được đổ vào những chiếc khuôn thường là hình vuông hoặc hình chữ nhật, kích thước to nhỏ khác nhau dựa vào sản phẩm yêu cầu sau này. Nhôm bỏ từ khuôn ra được gọi là các phôi đúc. Các phôi này được đem đến các cơ sở cán dập để tạo các hình dạng ban đầu, độ dày mỏng của sản phẩm sau này. Đây là các sản phẩm thô (như xoong, chậu, mâm…). Các sản phẩm tiếp tục được đánh bóng để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh. 1.5.4. Môi trường không khí làng nghề và sức khỏe người dân a. Nguồn gốc phát sinh và thành phần khí thải GVHD: Th.S Lê Thu Thủy SVTH: Nguyễn Thị Châm 14 Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Đồ án tốt nghiệp, 2013 Ở làng nghề Đại Bái, khí gây ô nhiễm với khối lượng lớn phát sinh chủ yếu từ các quá trình công nghệ sử dụng nhiên liệu là than, khí thải chứa các khí gây ô nhiễm như: SO2, CO, NO2, NO,… Nhiên liệu chủ yếu sử dụng để đốt lò tại Đại Bái là than đá. Lượng than tiêu thụ tại làng nghề được thể hiện tại bảng 1.7. Bảng 1.7. Lượng than tiêu thụ tại làng nghề Đại Bái trung bình 01 tháng Xóm và thôn Số hô ̣ đúc đồng Số hô ̣ đúc nhôm Lượng than tiêu thu tấn/tháng Trại 41 79 101,9 Mới 3 19 6,6 Sôn 88 33 46,6 Cụm công nghiê ̣p 18 25 79,4 Ngoài 6 194 95,7 Tây giữa 11 96 43 Tổng 167 413 373,2 Sử dụng công cụ đánh giá nhanh của WHO về hệ số tải lượng của các chất ô nhiễm khi đốt than ta ước tính được tải lượng các chất khí ô nhiễm thải ra trong 1 tháng tại Đại Bái do hoạt động đốt lò chi tiết tại bảng 1.8. Bảng 1.8. Lượng khí thải do đốt than tại làng nghề Đại Bái trong 1 tháng Hệ số tải lượng (kg/tấn than) Lượng khí thải ra do đốt than (kg/tháng) GVHD: Th.S Lê Thu Thủy CO2 CO SO2 NOx Bui 2,203 15 11,03 8,47 9,1 822,16 5598 4116,39 3161 3396,12 SVTH: Nguyễn Thị Châm 15 Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Đồ án tốt nghiệp, 2013 - Chất lượng môi trường không khí: Các loại chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất ở các làng nghề đã và đang gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường, làm suy giảm môi trường và tác động trực tiếp tới sức khoẻ của người lao động. Làng nghề Đại Bái sản xuất chủ yếu đúc đồng, nhôm, tái chế kim loại và một số nghề phụ trợ. Việc sản xuất ở làng nghề thường hạn chế, thiếu ánh sáng và không thông thoáng, nhiều ống khói xây dựng chưa đạt tiêu chuẩn làm các khí, hơi độc không phát tán được, gây ảnh hưởng tới sức khoẻ của người lao động trực tiếp cũng như các hộ dân xung quanh, làm tăng tỷ lệ mắc bệnh về đường hô hấp, da, mắt… của người dân. Trong đó nhóm cộng đồng nhạy cảm nhất với sự ô nhiễm không khí là những người cao tuổi, phụ nữ mang thai, trẻ em, người đang mang bệnh… Năm 2012 có khoảng 9000 lượt người đến khám trong đó tỉ lệ người mắc bệnh chiếm 40,6%. Ngoài ra, hàng năm số người chết do mắc bệnh ung thư phổi, ung thư vòm họng, ung thư gan ở làng nghề Đại Bái cũng ngày một tăng lên. Bảng 1.9 thể hiện chi tiết số lượt trẻ em, đến khám và chữa bệnh tại trạm y tế xã Đại Bái trong hai năm 2011 và 2012. Bảng 1.9. Số lượt trẻ em đến khám và chữa bệnh tại trạm y tế xa Đại Bái Đại Bái Năm Ngọc Xuyên Đoan Bái 2011 128 2012 176 Xóm Sôn Xóm Tây Giữa Xóm Ngoài Xóm Trại Xóm Mới 201 282 210 256 168 13 278 168 126 197 156 24 (Nguồn: Số liệu thống kê trạm y tế xã Đại Bái, 2012) GVHD: Th.S Lê Thu Thủy SVTH: Nguyễn Thị Châm 16 Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Đồ án tốt nghiệp, 2013 Theo bảng số liệu 1.9 cho thấy, số trẻ em đến khám chữa bệnh tại Thôn Đại Bái cao hơn rất nhiều so với trẻ em ở các thôn không có hoạt động làng nghề. Bệnh trẻ em chủ yếu là bệnh đường hô hấp, rối loạn tiêu hoá, viêm da…do ô nhiễm làng nghề bởi khói bụi kim loại và hoạt động đốt lò, do nước thải từ quá trình sản xuất và nước sinh hoạt tại làng nghề không đảm bảo. Hình 1.4 là biểu đồ cho thấy tỷ lệ người dân mắc các bệnh tại xã Đại Bái trong 6 tháng cuối năm 2012. Hình 1.4. Tỷ lệ người dân mắc các loại bệnh tại xã Đại Bái 6 tháng cuối năm 2012 (Nguồn: UBND xã Đại Bái, 2012) Chương 2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Địa điểm, thời gian nghiên cứu 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu Làng nghề đúc đồng Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 2.1.2. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 04 – 06/2013 2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu GVHD: Th.S Lê Thu Thủy SVTH: Nguyễn Thị Châm 17 Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Đồ án tốt nghiệp, 2013 2.2.1. Nội dung nghiên cứu - Thu thập thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, hiện trạng sản xuất, công tác quản lý môi trường và biện pháp giảm thiểu, xử lý khí thải hiện có của làng nghề đúc đồng Đại Bái. - Thu thập thông tin, thống kê số liệu của các chương trình nghiên cứu, dự án trước đây liên quan đến hiện trạng môi trường tại làng nghề. - Khảo sát hiện trạng môi trường không khí tại làng nghề, tham vấn ý kiến của người dân. - Tiến hành lẫy mẫu không khí tại làng nghề phân tích trong phòng thí nghiệm. - Tổng hợp thông tin, xử lý số liệu. 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu a. Phương pháp tổng hợp thông tin - Tổng hợp thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của làng nghề đúc đồng Đại Bái. - Tổng hợp văn bản có liên quan: + Thông tư số 28/2011/TT-BTNMT về việc quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn. + Quy chuẩn Việt Nam: QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng môi trường không khí xung quanh. + Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 5971:1995 Không khí xung quanh. Xác định nồng độ khối lượng của lưu huỳnh điôxit. Phương pháp Tetrachloromecurat (TCM)/Pararosanilin. GVHD: Th.S Lê Thu Thủy SVTH: Nguyễn Thị Châm 18 Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Đồ án tốt nghiệp, 2013 - Tổng hợp kết quả nghiên cứu của các chương trình, dự án trước đây liên quan đến hiện trạng môi trường tại làng nghề phục vụ cho công tác nghiên cứu của đồ án. b. Phương pháp thực nghiệm Khảo sát môi trường làng nghề, lấy mẫu phân tích trong phòng thí nghiệm. Khảo sát, xác định điểm quan trắc môi trường không khí Phương pháp quan trắc, xác định điểm lấy mẫu tại hiện trường tuân thủ các yêu cầu cơ bản theo Thông tư số 28/2011/TT-BTNMT về việc quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn. Ngoài ra, còn dựa vào các tiêu chí sau: - Ý kiến tham vấn của cán bộ phụ trách môi trường tại xã Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh; - Quy mô sản xuất, loại hình sản xuất của khu vực làng nghề; - Điểm quan trắc đảm bảo thoáng gió, tránh các vật cản, địa hình thuận tiện, đại diện cho khu vực quan trắc; Tần suất và thời gian quan trắc: 02 đợt (đợt 1: 14h -16h30 ngày 26/04/2013; đợt 2: 9h – 11h30 ngày 03/06/2013), 04 mẫu/ngày, 30 phút/mẫu. Vị trí quan trắc: 04 điểm  K1, K5: Mẫu không khí xung quanh lấy tại khu vực đầu xóm Trại, tọa độ: (X: 0619825; Y: 2326720)  K2, K6: Mẫu không khí xung quanh lấy tại khu vực cuối xóm Trại, tọa độ: (X: 0619640; Y: 2326848)  K3, K7: Mẫu không khí xung quanh lấy tại khu vực xóm Ngoài (giáp xóm Sôn), tọa độ: (X: 0619294; Y: 2327067) GVHD: Th.S Lê Thu Thủy SVTH: Nguyễn Thị Châm 19 Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Đồ án tốt nghiệp, 2013  K4, K8: Mẫu không khí xung quanh lấy tại khu vực thôn Đoan Bái, tọa độ: (X: 0619021; Y: 2327532) Sơ đồ vị trí lấy mẫu theo phụ lục đính kèm. Phương pháp lấy mẫu và phân tích SO2 Phương pháp lấy mẫu và phân tích SO2 thực hiện theo hướng dẫn tại TCVN 5971:1995 Không khí xung quanh. Xác định nồng độ khối lượng của lưu huỳnh điôxit. Phương pháp Tetrachloromecurat (TCM)/Pararosanilin.  Nguyên tắc: SO2 + ax.Sunfamic Hấp thụ + formandehit bằng TCM Tím sẫm λ = 550 nm Abs + PRA  Phạm vi áp dụng: Xác định hàm lượng SO2 trong không khí xung quanh với hàm lượng từ 20 – 500 µg/3  Hóa chất: - Dung dịch hấp thụ: Natri tetracloromecurat (TCM – Na2[HgCl3]) 0,04 mol/l. - Thuốc thử: Pararosanilin hydroclorua (PRA) 0,16 g/l Formandehyd 2 g/l Axit sunfamic 6 g/l - Dung dịch gốc SO2: 0,3g Na2S2O5.5H2O Hòa tan trong 500 ml nước mới cất đã loại khí Na2S2O3 + SO2 Sau khi điều chế được SO2 ta tiến hành xác dịnh nồng độ SO 2 trong dung dịch gốc bằng phương pháp chuẩn độ iot. Dung dịch chuẩn là Na 2S2O3, chỉ thị hồ tinh bột. Từ dung dịch SO2 gốc pha loãng bằng dung dịch TCM 0,04 mol/l với độ pha loãng thích hợp để được dung dịch SO2 làm việc. GVHD: Th.S Lê Thu Thủy SVTH: Nguyễn Thị Châm 20 Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Đồ án tốt nghiệp, 2013  Xây dựng đường chuẩn: Dùng bình định mức 25 ml với dung dịch SO 2 làm việc có nồng độ 0,9 mg/l (bảng 2.1 và hình 2.1): Bảng 2.1. Cách tiến hành xây dựng đường chuẩn SO 2 Số thứ tự bình Thuốc thử (ml) Dung dịch SO2 làm việc (0,9 mg/l) 0 1 2 3 4 5 0 1 2 3 4 5 TCM 10 ml Axit sunfamic 1 ml HCHO 2 ml PRA 5 ml Định mức bằng nước cất đến vạch, chờ 30 phút rồi đem đo quang tại bước sóng λ = 550 nm C đo 0 0,036 0,072 0,108 0,144 0,18 Abs 0 0,110 0,226 0,375 0,473 0,622 GVHD: Th.S Lê Thu Thủy SVTH: Nguyễn Thị Châm
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất