Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Lớp 9 định hướng pt năng lực môn hóa 9...

Tài liệu định hướng pt năng lực môn hóa 9

.DOC
5
219
148

Mô tả:

CÁC NĂNG LỰC CHUNG MÔN HÓA HỌC Biểu hiện Các năng lực chung 1. Năng lực a. Xác định được nhiệm vụ một cách tự giác, chủ động, tự đặt được mục tiêu học tập tự học để đòi hỏi sự nỗ lực phấn đấu thực hiện. b, Lập và thực hiện kế hoạch học tập nghiêm túc, nề nếp; thực hiện các cách học: Hình thành cách ghi nhớ của bản thân; phân tích nhiệm vụ học tập để lựa chọn được các nguồn tài liệu đọc phù hợp : các đề mục, các đoạn bài của sách giáo khoa, sách tham khảo, internet; lưu giữ thông tin có chọn lọc bàng cách ghi tóm tắt với đề cương chi tiết, bàng bản đồ khái niệm, bảng các từ khóa, ghi chú bài giảng của giáo viên theo các ý chính, tra cứu tài liệu ở thư viện nhà trường theo yêu cầu nhiệm vụ học tập. c, Nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi thực hiện các nhiệm vụ học tập thông qua lời góp ý của giáo viên bạn bè; chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong học tập. 2. Năng lực a, Phân tích tình huống trong học tập, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề giải quyết trong học tập. vấn đề: b, Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề; đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề. c, Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và nhận ra sự phù hợp không phù hợp của giải pháp thực hiện. 3.Năng lực a, Đặt câu hỏi khác nhau về một sự vật hiện tượng; xác định và làm rõ thông tin, ý sáng tạo tưởng mới; phân tích tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau. b, Hình thành ý tưởng dựa trên các nguồn thông tin đã cho; đề xuất giải pháp cải tiến hay thay thế giải pháp không còn phù hợp, so sánh và bình luận được về các giả pháp đề xuât. c, Suy nghĩ và khái quát hóa thành tiến trình khi thực hiện một công việc nào đó; tôn trọng các quan điểm trái chiều; áp dụng điều đã biết vào tình huống tương tự với những điều chỉnh hợp lý. d. Hứng thú, tự do trong suy nghĩ; chủ động nêu ý kiến; không quá lo lắng về tính đúng sai của ý kiến đề xuất; phát hiện yếu tố mới, tích cực trong các ý kiến khác. 4. Năng lực a, Nhận ra được các yếu tố tác động đến hành động của bản thân trong học tập và tự quản lý trong giao tiếp hàng ngày; kiềm chế được cảm xúc của bản thân trong các tình huống ngoài ý muốn. b.Ý thức được quyề lợi và nghĩa vụ của mình; xây dựng và thực hiện kế hoạch nhằm đạt được mục đích; nhận ra và có ứng xử phù hợp với những tình huống không an toàn. c. Tự đánh giá, tự điều chỉnh những hành động chưa hợp lý của bản thân trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày. 5. Năng lực a, Bước đầu biết đặt ra mục đích giao tiếp và hiểu được vai trò quan trọng của việc giao tiếp. đặt mục tiêu trước khi giao tiếp. b.Khiêm tốn, lắng nghe tích cực trong giao tiếp; nhận ra được bối cảnh giao tiếp, đặc điểm, thái độ đối tượng giao tiếp. c. Diễn đạt ý tưởng một cách tự tin; thể hiện được biểu cảm phù hợp với đối tượng và bối cảnh giao tiếp. 6. Năng lực a. Chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao các nhiệm vụ;.Xác định được hợp tác. loại công việc nào có thể hoàn thành tốt nhất bằng hợp tác theo nhóm với quy mô phù hơp. b. Biết trách nhiệm, vai trò của mình trong nhóm với công việc có thể; phân tích nhiệm vụ của cả nhóm để nêu được các hoạt đông phải thực hiện, trong đó tự đánh giá được hoạt động của mình có thể đảm nhiệm tốt nhất để tự đề xuất cho nhóm phân công.. c. Nhận biết được đặc điểm, khả năng của từng thành viên cũng như kết quả làm việc nhóm; dự kiến phân công từ thành viên trong nhóm các công việc phù hợp; 7. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông. 8. Năng lực sử dụng ngôn ngữ 9.Năng lực tính toán. d. Chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; Chia sẻ, khiêm tốn học giỏa các thành viên trong nhóm; e. Biết dựa vào mục đích đặt ra để tổng kết hoạt động chung của nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót của các cá nhân và của cả nhóm. a, sử dụng đúng cách các thiết bị ICT để thực hiện các nhiệm vụ cụ thể; nhận biết được các thành phần của hệ thống ICT cơ bản; sử được các phần mềm hỗ trợ học tập thuộc các lĩnh vực khác nhau; tổ chức và lưu trữ vào các bộ nhớ khác nhau, tại thiết bị và trên mạng. b. xác định được thông tin cần thiết để thực hiện nhiệm vụ học tập; tìm kiếm được thông tin với các chức năng tìm kiếm đơn giản và tổ chức thông tin phù hợp; đánh giá phù hợp của thông tin dữ liệu của thông tin với nhiệm vụ đặt ra; xác định mối liên hệ giữa kiến thức đã biết với thông tin mới thu thập được vàdùng thông tin đó để giải quyết các nhiệm vụ học tập và trong cuộc sống. a. Nghe hiểu nội dung chính hay nội dung chi tiết các bài đối thoại, chuyện kể, lời giải thích, cuộc thảo luận; nói chính xác đúng ngữ điệu và nhịp điệu, trình bày được nội dung chủ đề thuộc chương trình học tập; đọc hiểu nội dung hay nội dung chi tiết các văn bản, tài liệu ngắn; viết đúng các dạng văn bản về những chủ đề quan thuộc hoặc cá nhân ưu thích; viết tóm tắt nội dung chính của bài văn câu chuyện ngắn. b. Phát âm đúng nhịp điệu và ngữ điệu, hiểu từ vựng thông dụng được thể hiện trong hai lĩnh vực khẩu ngữ và quốc ngữ, thông tin qua các ngữ cảnh có nghĩa phân tích được cấu trúc và ý nghĩa giao tiếp của loại câu trần thuật; câu hỏi; câu mệnh lệnh; câu cảm thán; câu khẳng định, câu phủ định, câu đơn, câu ghép, câu phức, câu điều kiện; c. Đạt năng lực bậc hai về một ngoại ngữ a. Sử dụng được các phép tính( cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa, khai căn ) trong học tập và trong cuộc sống ; hiểu và có thể sử dụng các kiến thức, kĩ năng về đo lường, ước tính trong các tình huống quen thuộc. b. Sử dụng các thuật ngữ, kí hiệu toán học, tính chất các số và của các hình học; sử dụng được thống kê toán học trong học tập và trong một số tình huống đơn giản hàng ngày; hình dung và có thể vẽ phác hình dạng các đối tượng, trong môi trường xung quanh, nêu được tính chất cơ bản của nó. c. Hiểu và biểu diễn được mối quan hệ toán học giữa cacd yếu tố trong các tình huống học tập và trong đời sống; bước đầu vận dụng được các bào toán tối ư trong học tập và trong cuộc sống; biết sử dụng một số yếu tố của logic hình thức để lập luận và diễn đạt ý tưởng. d. Sử dụng các dụng cụ đo, vẽ, tính; sử dụng máy tính cầm tay trong học tập cũng như trong cuộc sống hàng ngày; bước đầu sử dụng máy vi tính để tính toán trong học tập. CÁC NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT Năng lực Mô tả các năng lực Các mức độ thể hiện chuyên biệt 1. Năng lực sử Năng lực sử dụng biểu tượng hóa a.Nhận biết được các nội dung các khái niệm dụng ngôn ngữ học hóa học cơ bản, các kí hiệu hóa học, công thức phương trình hóa học… b.Viết đúng Kí hiệu hóa học, công thức hóa học, phương trình hóa học…. Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa Trình bày được nội dung của các khái niệm học. hóa học cơ bản các chất và các tính chất của các chất. Năng lực sử dụng danh pháp hóa d, Đọc đúng tên nguyên tố, chất hóa học, nêu học được quy tắc gọi tê các nguyên tố, chất hóa học….. e. Vận dụng ngôn ngữ trong các tình huống cụ thể. 2. Năng lực thực Năng lực tiến hành thí nghiệm, - Biết và thực hiện nội quy , quy tắc an toàn hành hóa học sử dụng thí nghiệm an toàn. PTN. - Nhận dạng được một số dụng cụ hóa chất cơ bản để làm TN.. - Hiểu được tác dụng và cấu tạo của một số các dụng cụ và hóa chất cơ bản để làm TN. - Sử dụng dụng cụ cần thiết chuẩn bị cho thí nghiệm và biết các dụng cụ TN đơn giản. - Tiến hành có sự hỗ trợ của giáo viên một số TN hóa học. - Tiến hành độc lập một số thí nghiệm hóa học đơn giản. Năng lực quan sát, mô tả , giải - Biết cách quan sát, nhận ra hiện tượng thích các hiện tượng TN và rút ra chính trong thí nghiệm. kết luận. - Mô tả đầy đủ, rõ ràng, chi tiết quá trình biến đổi hóa học. Năng lực xử lý thông tin liên - Giải thích được các hiện tượng thí nghiệm quan đến thí nghiệm. đã xảy ra, viết được các PTHH và rút ra được kết luận cần thiết. 3. Năng lực tính Tính toán theo lượng chất tham a, Sử dụng được định luật bảo toàn khối lượng toán gia và tạo thành sau phản ứng. để tính được lượng chất trong phản ứng khi biết khối lượng của các chất còn lại và ngược lại. b, Dựa vào công thức hóa học và phương trình hóa học để tính toán được mol chất, khối lượng, thể tích các chất tham gia cũng như thu được sau phản ứng, - Tìm ra được mối quan hệ và thiết lập được mối quan hệ giữa kiến thức hóa học với các phép tính hóa học. Vận dụng các thuật toán để tính toán trong các bài toán hóa học. 4. Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. a, Phân tích được tình huống trong học tập môn hóa học; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập môn hóa học b.Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề phát hiện trong các chủ đề hóa học. c, Đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề đã phát hiện - Lập được kế hoạch để giải quyết một số vấn đề đơn giản. - Thực hiện được kế hoạch đã đề ra có sự hỗ trợ của GV. d, Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện đó. -Đưa ra kết luận chính xác và ngắn ngọn nhất. 5.Năng Lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. a, Có năng lực hệ thống hóa kiến thức b. Năng lực phân tích tổng hợp các kiến thức hóa học vận dụng vào cuộc sống thực tiễn. c, Năng lực phát hiện các nội dung kiến thức hóa học được ứng dụng trong các vấn đề các lĩnh vực khác nhau. d, năng lực phát hiện các vấn đề trong thực tiễn và sử dụng kiến thức hóa học để giải thích. c, Hiểu và biểu diễn được mối quan hệ giữa toán học với các kiến thức hóa học để thiết lập và giải các phương trình đại số 1 ẩn, 2 ẩn trong các bài toán hóa học. d. Sử dụng các thuật toán tính toán được các dạng bài toán hóa học và áp dụng trong các tình huống quen thuộc. + Có kỹ năng phân tích được tình huống trong học tập, trong cuộc sống cụ thể. + Có kỹ năng phát hiện ra vấn đề. + Kỹ năng đặt vấn đề; + Kỹ năng phát biểu vấn đề, + Có kỹ năng tìm hiểu các thông tin có liên quan đến ván đề ở SGK, tài liệu tham khảo khác và thông qua thảo luận với bạn bè. + Có kỹ năng lựa chọn sắp xếp các thông tin trên theo mục tiêu mong muốn. + Có KN đề xuất được giải pháp GQVĐ; + Có KN lập được kế hoạch để giải quyết vấn đề. + Có KN thực hiện kế hoạch GQVĐ +Có KN thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện đó. + Có kỹ năng điều chỉnh hợp lý một số bước trong kế hoạch GQVĐ. + Có KN giải thích giải pháp của mình. + Có kỹ năng đưa ra kết luận chính xác và vận dụng vào tình huống mới. + KN phân loại kiến thức, lựa chọn kiến thức hóa học một cách phù hợp với mỗi hiện tượng, tình huống xảy ra cụ thể trong cuộc sống. Thông qua các thao tác phân tích, so sánh, chọn lọc, để chuyển hóa những kiến thức đã học mang tính lẻ tẻ, rời rạc, tản mạn thành dạng kiến thức mang tính tổng hợp và có định hướng vận dụng vào cuộc sống thực tiễn. Phát hiện kiến thức hóa học có liên quan đến các vấn đề thực phẩm, sinh hoạt, y học, sức khỏe, KH thường thức, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và môi trường. Dựa vào các kiến thức hóa học để có thể giải thích được một số các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên và các ứng dụng của hóa học trong cuộc sống và trong các lĩnh vực đã nêu trên. E, Năng lực độc lập sáng tạo Có khả năng làm việc độc lập và đề xuất các trong việc xử lý các vấn đề thực biện pháp ở mức độ lý thuyết xử lí các vấn đề tiễn hàng ngày liên quan đến hóa học và có ý thức bảo vệ môi trường.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan