Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ định hướng giá trị của sinh viên học viện cảnh sát nhân dân, studying the value ...

Tài liệu định hướng giá trị của sinh viên học viện cảnh sát nhân dân, studying the value orientation of students at the people police academy

.PDF
124
5
144

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ---------- BÙI QUANG LONG ĐỊNH HƢỚNG GIÁ TRỊ CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN CẢNH SÁT NHÂN DÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------------- BÙI QUANG LONG ĐỊNH HƢỚNG GIÁ TRỊ CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN CẢNH SÁT NHÂN DÂN Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƢƠNG THỊ KHÁNH HÀ HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Trương Thị Khánh Hà. Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong luận văn, luận án khoa học nào khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Bùi Quang Long LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian làm việc tích cực và nghiêm túc dưới sự hướng dẫn tận tình của PGS,TS Trương Thị Khánh Hà. Luận văn thạc sĩ “Định hướng giá trị của sinh viên học viện Cảnh sát Nhân dân” đã được hoàn thành theo tiến độ. Lời đ u tiên, tôi xin g i lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nh t tới PGS.TS. Trương Thị Khánh Hà, người đã tận tình ch bảo và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Tôi cũng xin cảm ơn các th y cô giáo trong Khoa Tâm lý học, các th y cô giáo bộ môn đã dạy d và truy n đạt nh ng tri thức quý báu trong suốt nh ng năm qua, đ tôi có th hoàn thành tốt khóa đào tạo cũng như hoàn thành luận văn của mình. Với sự n lực và cố gắng cao nh t, ngày hôm nay tôi đã hoàn thành được Luận văn này, song do thời gian có hạn, trình độ năng lực của bản thân c n nhi u hạn chế nên Luận văn s không tránh kh i nh ng thiếu sót. Với tinh th n c u thị, tôi r t mong nhận được nh ng góp ý, nhận x t của các th y cô giáo đ tôi có th rút ra nh ng kinh nghiệm và bài học trong nh ng nghiên cứu sau đạt kết quả tốt hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Bùi Quang Long MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3 5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3 6. Giả thuyết nghiên cứu 4 7. Phương pháp nghiên cứu 4 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 5 1.1. Tổ ng quan các nghiên cứu về định hướng giá trị 1.1.1. 5 Cá c nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. 5 Cá c nghiên cứu trong nước 1.2. 7 M ột số khái niệm cơ bản 1.2.1. 11 Gi á trị 1.2.2. 11 Đị nh hướng giá trị 1.2.2.1. 15 Kh ái niệm 15 1.2.2.2. Đặ c điểm 1.2.2.3. 17 Qu á trình hình thành định hướng giá trị 1.2.2.4. 18 Lý thuyết giá trị thúc đẩy của Schwartz 1.2.3. 19 Đị nh hướng giá trị của sinh viên học viện Cảnh sát Nhân dân 1.2.3.1. 25 Sin h viên học viện Cảnh sát Nhân dân 1.2.3.2. 25 Đị nh hướng giá trị của sinh viên học viện Cảnh sát Nhân dân 1.2.4. 30 M ột số yếu tố ảnh hưởng đến định hướng giá trị của sinh viên học viện Cảnh sát Nhân dân 31 Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1. Tổ chức nghiên cứu 35 2.2. Phương pháp nghiên cứu 37 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 45 3.1. Thực trạng định hướng giá trị của sinh viên học viện Cảnh sát Nhân dân 45 3.1.1. Nh ng giá trị sinh viên cho là quan trọng nh t hiện nay 45 3.1.2. Thứ bậc ưu tiên các giá trị của sinh viên theo thang đo giá trị của Schwartz 49 3.1.3. So sánh các giá trị của sinh viên CQ và VHVL 57 3.1.4. So sánh các giá trị của sinh viên nông thôn và thành thị 68 3.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến định hướng giá trị của sinh viên học viện Cảnh sát Nhân dân 77 3.2.1. Thâm niên công tác thực tiễn 77 3.2.2. Thành ph n gia đình 79 3.2.3. Mức sống gia đình 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC STT DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Danh mục các chữ viết tắt Xin đọc là 1 CQ Chính quy 2 VHVL Vừa học vừa làm 3 CAND Công an nhân dân 4 CSND Cảnh sát nhân dân 5 ĐTB Đi m trung bình 6 ĐTBC Đi m trung bình chung 7 ANQG An ninh quốc gia 8 TTATXH Trật tự an toàn xã hội DANH MỤC CÁC ẢNG Bảng Tên Trang Bảng 1. 10 giá trị cũ theo lý thuyết của Shalom H. Schwartz (1992) 19 Bảng 3.1. 10 giá trị sắp xếp theo thứ bậc mong muốn của sinh viên 45 Bảng 3.2. Bảng đi m trung bình và thứ bậc ưu tiên các giá trị 50 Bảng 3.3. Thứ bậc ưu tiên các giá trị của sinh viên hệ ĐT và VHVL 61 Bảng 3.4. So sánh nh ng giá trị mong muốn nh t của sinh viên nông thôn và thành thị 68 Bảng 3.5. So sánh ĐTB gi a sinh viên thành thị và sinh viên nông thôn 72 Bảng 3.6. Mối tương quan gi a giá trị quan tâm chăm sóc với các giá trị khác 74 Bảng 3.7. Mối tương quan gi a giá trị an ninh xã hội với các giá trị khác 74 Bảng 3.8. Mối tương quan gi a giá trị an ninh cá nhân với các giá trị khác 75 Bảng 3.9. Mối tương quan gi a giá trị phổ quát con ngƣời với các giá trị khác 76 Bảng 3.10. Mối tương quan gi a giá trị thành đạt với các giá trị khác 77 Bảng 3.11. Thứ bậc ưu tiên các giá trị qua yếu tố thâm niên công tác 78 Bảng 3.12. ĐTB các giá trị gi a các sinh viên có thành ph n gia đình khác nhau 79 Bảng 3.13. ĐTB các giá trị gi a các sinh viên có mức sống gia đình khác nhau 83 DANH MỤC CÁC IỂU ĐỒ Bi u đồ Tên Trang Bi u 1. Các giá trị cơ bản của Schwartz 7 Bi u 2. So sánh nhóm giá trị mà sinh viên mà sinh viên mong muốn nh t gi a sinh viên CQ và VHVL 57 Bi u 3. So sánh 07 giá trị có thứ bậc ưu tiên cao nh t gi a sinh viên CQ và VHVL 62 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong giai đoạn hiện nay, cả nước ta đang chuy n mình đ mở c a và hội nhập một cách toàn diện với các nước trên toàn thế giới. Hội nhập v kinh tế, có sự giao lưu tiếp biến v văn hóa, các giá trị sống gi a nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới ngày càng diễn ra mạnh m . Xu thế này đang có nh ng ảnh hưởng tới t t cả các giai t ng trong xã hội Việt Nam. Đặc biệt với thế hệ trẻ thì xu thế này lại càng có ảnh hưởng quan trọng. Học sinh, sinh viên là một t ng lớp tri thức, năng động, một t ng lớp tích cực nh t trong công cuộc đổi mới, giao lưu với các n n văn hóa bên ngoài. Tuy nhiên, t ng lớp học sinh, sinh viên cũng đang phải đối mặt với nhi u khó khăn thách thức trong việc lựa chọn chân giá trị của thời đại mới, sự định hướng giá trị sống, giá trị truy n thống, giá trị gia đình, giá trị thời đại. Bởi vì, bên cạnh nh ng giá trị tích cực do làn gió hội nhập đem lại thì cũng có nh ng giá trị không phù hợp cũng có nh ng tác động tiêu cực đến t ng lớp học sinh, sinh viên. Vậy đ thích ứng với xu thế chung, nhưng vẫn đảm bảo sự hài h a gi a các giá trị truy n thống với giá trị hiện đại thì định hướng giá trị hiện nay của t ng lớp học sinh, sinh viên là một v n đ hết sức c n đáng lưu tâm hiện nay. Học viện CSND là một trong nh ng trường trọng đi m của Bộ Công an trong việc đào tạo, hu n luyện các chiến sĩ Cảnh sát phục vụ trực tiếp cho công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc chống lại nh ng loại tội phạm xâm phạm an ninh, trật tự xã hội. Sinh viên Học viện CSND cũng chính là n ng cốt, thế hệ kế cận, tiếp bước nh ng chiến công hi n hách của cha anh trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Nhà nước xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, việc định hướng giá trị cho sinh viên Học viện CSND trong giai đoạn hiện nay có ý nghĩa r t quan trọng đ các em có th làm tốt được công tác chuyên môn của mình và trở thành lực lượng n ng cốt trong việc tuyên truy n, ngăn chặn, đ u tranh với nh ng giá trị không phù hợp ảnh hưởng đến các giai t ng xã hội khác, đặc biệt là ở thế hệ trẻ. Có th khẳng định rằng, việc tìm hi u định hướng giá trị qua đó có nh ng biện pháp giáo dục định hướng giá trị cho sinh viên Học viện CSND là do xu t phát từ yêu c u thực tế khách quan của xã hội, yêu c u v gi gìn ANQG và đảm bảo TTATXH, 1 phát tri n nhân cách người chiến sĩ CAND trong thời kỳ mới. Xây dựng người chiến sĩ CAND vừa hồng vừa chuyên như lời của chủ tịch Hồ Chí Minh đã hu n thị. Giá trị quy định chi u hướng, tính ch t, sự bộc lộ của hành vi của cá nhân. Giá trị là cơ sở đ cá nhân tự đánh giá và đi u ch nh hành vi ứng x trong cuộc sống. Vì thế, sự lựa chọn nh ng giá trị phù hợp hay không phù hợp có ảnh hưởng r t lớn đến nh ng hành vi hợp chuẩn hay không hợp chuẩn của m i cá nhân. Đặc biệt, đối với nh ng sinh viên Học viện CSND – nh ng người ngày đêm gác cho dân chơi, canh cho dân ngủ thì lựa chọn nh ng giá trị phù hợp r t quan trọng. Định hướng giá trị là một v n đ đã được nghiên cứu từ lâu cả ở trong và ngoài nước. Các nghiên cứu cũng đã đạt được nh ng kết quả nh t định góp ph n nâng cao vị thế của tâm lý học trong xã hội. Tại Học viện CSND cũng có một số nghiên cứu v định hướng giá trị của sinh viên. Tuy nhiên, các nghiên cứu chủ yếu tập trung tìm hi u định hướng giá trị ngh , động cơ, hứng thú lựa chọn ngh của sinh viên. Chưa có công trình nghiên cứu nào v định hướng giá trị cơ bản của sinh viên Học viện Cảnh sát theo khung lý thuyết các giá trị thúc đẩy của Schwartz. Chính từ nh ng v n đ thực tiễn và lý luận trên, tôi đã chọn v n đ “Tìm hiểu định hướng giá trị của sinh viên học viện Cảnh sát Nhân dân” làm đ tài luận văn của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng định hướng giá trị của sinh viên Học viện CSND, trên cơ sở đó đưa ra các kiến nghị nhằm giúp Ban Giám Đốc và các ph ng chức năng thực hiện tốt hơn việc giáo dục giá trị cho sinh viên Học viện CSND. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan các nghiên cứu v định hướng giá trị của các tác giả trong và ngoài nước nhằm xây dựng cơ sở lý luận và các khái niệm cơ bản cho đ tài - Làm rõ thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến định hướng giá trị của sinh viên Học viện CSND dựa trên đánh giá của sinh viên. - Đ xu t một số kiến nghị với Ban Giám Đốc và các ph ng chức năng trong việc giáo dục định hướng giá trị cho sinh viên Học viện CSND 2 4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nh ng giá trị mà sinh viên Học viện CSND hướng tới nhi u nh t và hệ giá trị của sinh viên sắp xếp theo thứ tự ưu tiên. Khách thể nghiên cứu 300 sinh viên nam đang theo học bậc đào tạo đại học tại Học viện CSND. Trong đó:  150 sinh viên năm thứ 2 đang theo học hệ đào tạo chính quy tại Học viện CSND  150 sinh viên năm thứ 2 đang theo học hệ đạo tạo vừa học vừa làm tại Học viện CSND 5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5.1. Giới hạn về địa bàn và khách thể nghiên cứu Học viện Cảnh sát Nhân dân – Phường Cổ Nhuế 2 – Quận Bắc Từ Liêm – Thành phố Hà Nội Chúng tôi lựa chọn khách th là 300 sinh viên nam đang học tại Học viện CSND thuộc 2 hệ đào tạo: sinh viên chính quy và sinh viên hệ vừa học vừa làm. 5.2. Giới hạn về nội dung nghiên cứu V n đ định hướng giá trị là một v n đ rộng, vì vậy trong phạm vi nghiên cứu chúng tôi ch tìm hi u nh ng giá trị mà sinh viên Học viện CSND hướng tới nhi u nh t và hệ giá trị của sinh viên sắp xếp theo thứ bậc theo thang đo của Schwartz. Định hướng giá trị của sinh viên Học viện CSND có th chịu sự chi phối của nhi u yếu tố khác nhau. Nghiên cứu nh ng yếu tố ảnh hưởng đến định hướng giá trị của con người là một v n đ khó và c n nhi u thời gian tìm hi u. Nên trong phạm vi đ tài này chúng tôi ch tiến hành so sánh định hướng giá trị của sinh viên dựa trên các yếu tố như: Thâm niên công tác thực tế; Xu t thân gia đình; Thành ph n gia đình; Mức sống của gia đình đ ph n nào th y được các yếu tố có th có nh ng ảnh hưởng nh t định đến định hướng giá trị của sinh viên. 3  Thời gian nghiên cứu Chúng tôi tiến hành thực hiện đ tài từ tháng 11/2014 đến tháng 10/2015. 6. Giả thuyết nghiên cứu 6.1. Các giá trị mà sinh viên Học viện Cảnh sát Nhân dân hướng tới cao nh t là gia đình hạnh phúc; Đất nước vững mạnh; Sức khỏe. 6.2. Trong thang đo giá trị của Schwartz, chúng tôi cho rằng sinh viên Học viện CSND hướng tới các giá trị an ninh cá nhân, an ninh xã hội, quan tâm chăm sóc 6.3. Có sự khác biệt v định hướng giá trị của sinh viên theo yếu tố thâm niên công tác 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu 7.2. Phương pháp đi u tra bằng bảng h i 7.3. Phương pháp thang đo 7.4. Phương pháp ph ng v n sâu 7.5. Phương pháp x lý số liệu bằng thống kê toán học 4 CHƢƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Tổng quan các nghiên cứu về định hƣớng giá trị 1.1.1. Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài Nghiên cứu v định hướng giá trị đã có từ khá lâu và được nhi u tác giả, tổ chức ngoài nước quan tâm và nghiên cứu. Ngay từ nh ng năm 70 của thế kỷ 20, viện nghiên cứu thanh thiếu niên ở Đức đã nghiên cứu sự định hướng giá trị của 1000 học sinh phổ thông và 2000 sinh viên đại học, cho th y sự khác nhau v định hướng giá trị gi a học sinh trung học và sinh viên.[48] Năm 1973, Milton Rokeach đã nghiên cứu các giá trị con người và đ cập đến các lý thuyết v hệ thống ni m tin. Ông nêu ra sự khác biệt gi a các giá trị và các khái niệm khác nhau như: nhu c u, đặc đi m tính cách, sở thích, chuẩn mực xã hội và thái độ. Ông đã đưa ra mô hình khảo sát Giá trị Rokeach (RSV) đ tiến hành đánh giá hệ thống giá trị của cá nhân. Rokeach cho rằng, m i cá nhân có hai hệ thống giá trị là giá trị đích và giá trị công cụ. Trong đó, giá trị đích là nh ng giá trị mà cá nhân hướng tới trong cuộc sống; Giá trị công cụ là giá trị c n có đ đạt được giá trị đích. [38] Các tác giả Volkova.N.A, Rưbalko, Saiko…Khi nghiên cứu sự hình thành và phát tri n định hướng giá trị trong c u trúc tâm lý cá nhân ở từng giai đoạn lứa tuổi đã cho rằng: Định hướng giá trị là một đặc đi m xuyên suốt trong đời sống cá nhân, m i giai đoạn lứa tuổi diễn ra sự biến đổi nh t định v hệ thống giá trị. Định hướng giá trị là một trong nh ng yếu tố đi u ch nh hành vi, hoạt động đến các giá trị phù hợp với các đặc đi m tâm lý riêng biệt ở từng cá nhân. Việc phân tích định tính và định lượng v định hướng giá trị theo các đặc đi m tâm lý, tính cách và nhận thức ở từng giai đoạn lứa tuổi là cơ sở tâm lý c n thiết đ các nhà sư phạm tiến hành hoạt động giáo dục có hiệu quả. [16]. Các tác giả Ronald Inglehart, A.G.Zđravomomuxlov, B.I.Đônxôv đã nghiên cứu định hướng giá trị trong mối tương quan với nh ng biến đổi xã hội – chính trị đã ch ra rằng, ở m i một xã hội có một hệ thống giá trị đặc trưng. Khi xã hội có sự chuy n dịch từ một hình thái này sang một hình thái khác, định hướng giá trị của cá nhân s có nh ng chuy n dịch nh t định. Nh ng nghiên cứu g n đây đã cho th y v 5 sự tồn tại của nh ng mô hình biến đổi xã hội (sự biến đổi giá trị dẫn đến sự biến đổi thái độ và hành vi chính trị) theo hướng từ nh ng giá trị truy n thống sang nh ng giá trị thế tục – duy lý và từ các giá trị sống c n sang các giá trị bi u đạt [37. Tr 10]; rõ nh t là xu hướng chuy n dịch từ “tập th ” sang “cá th ”, tán thành mạnh m các giá trị chung của thế giới, hưởng ứng đường lối xây dựng xã hội hài h a (Trung Quốc); từ chủ nghĩa tập th sang chủ nghĩa cá th (Hàn Quốc), quan niệm v lao động được nh n mạnh trong cuộc sống của con người, sự phát tri n con người… [21. Tr 236] Nghiên cứu v định hướng giá trị của nhóm tác giả V.I.Ginijetsinxki, R.V.Alisanskenje, L.E.Komarova, N.A.Suleimanova, S.Kitayama nghiên cứu vai tr của định hướng giá trị đối với quá trình hình thành và phát tri n các quan hệ xã hội của nhóm đã ch ra rằng: Định hướng giá trị là một trong nh ng yếu tố quan trọng trong quá trình hình thành và phát tri n các mối quan hệ của nhóm, đây là một nhân tố đ đánh giá sự phát tri n của nhóm. Định hướng giá trị đi u ch nh quan hệ của các thành viên trong nhóm, phản ánh nhu c u tiếp thu các quy tắc, chuẩn mực nhóm, khả năng h a nhập và địa vị của từng cá nhân trong nhóm. Và nhóm là nơi duy trì hoặc phá vỡ định hướng giá trị. [37] Schwartz (1992) đã s dụng thang đo đa chi u đ ki m tra mối tương quan của các giá trị qua nh ng n n văn hóa khác nhau. Ông đưa ra 10 giá trị đích là: Quyền lực; thành đạt; chủ nghĩa khoái lạc; năng động; tự quyết định; tính phổ quát; lòng nhân từ; truyền thống; đúng mực; an ninh. Mười giá trị này có quan hệ qua lại với nhau tạo thành một c u trúc hoàn ch nh, trong đó m i giá trị tương quan thuận với giá trị li n k , và tương quan nghịch với giá trị đối diện trong v ng tr n. Cơ sở lý luận cho nhận định v các mối quan hệ nêu trên nằm ở ch , người ta có th dễ dàng theo đuổi các giá trị li n k trong v ng tr n với cùng một hành động, trong khi không th đồng thời theo đuổi các giá trị nằm đối diện trong v ng tr n. Tuy nhiên theo Schwartzm con người cũng có th theo đuổi cùng lúc nh ng giá trị nằm đối diện trong v ng tr n trong nh ng hoàn cảnh đặc biệt. Cụ th xem bi u đồ 1: 6 iểu đồ 1: Các giá trị cơ bản của Schwartz (Chú thích: Quyền lực (PO), Thành đạt (AC), Hưởng thụ (HE), Năng động, sáng tạo (ST), Tự quyết định (SD), Giá trị phổ quát (UN), Lòng nhân từ (BE), Truyền thống (TD), Đúng mực (CO), An ninh (SE)).(Dẫn theo Trương Thị Khánh Hà, 2013) [17] Tóm lại, các công trình nghiên cứu ở nước ngoài đã được thực hiện từ khá lâu, trong đó đặc biệt nghiên cứu giá trị và định hướng giá trị của thanh niên. Các nghiên cứu này đã xây dựng được các bộ công cụ đ đo đạc, ki m chứng cho nghiên cứu thực tế. Trong đó, đặc biệt là nghiên cứu của Schwartz đã được ki m chứng qua nhi u n n văn hóa khác nhau và đạt được độ tin cậy cao. 1.1.2. Các nghiên cứu trong nƣớc Đ tài nghiên cứu c p bộ mã số B98 – 49 – 57 (1998 – 2000): “Xác định mức độ tác động định hướng của một số giá trị đối với hoạt động ở học sinh THPT thuộc hai thành phố Hà Nội và Hải Phòng” do trung tâm nghiên cứu tâm lý học – sinh học lứa tuổi thực hiện. Nghiên cứu này đã ch ra mức độ tác động định hướng của một số giá trị theo nhóm giá trị vật ch t và giá trị tinh th n đối với hoạt động học tập và lựa chọn ngh nghiệp của học sinh THPT [11] Các tác giả: Đào Duy Anh, Tr n Văn Giàu, Tr n Ngọc Thêm, Phan Huy Lê… đã phân tích sâu sắc sự vận động của các giá trị truy n thống qua từng giai đoạn phát tri n lịch s của Việt Nam dưới góc độ văn hóa, từ đó đi đến xây dựng hệ giá trị 7 đặc trưng của con người Việt Nam, văn hóa Việt Nam nhằm tìm kiếm giải pháp cho mối quan hệ gi a truy n thống và hiện đại. [25] Nhóm tác giả: Đặng Quang Thành, Chế Anh (2000), Huỳnh Khái Vinh (2001), Ngô Văn Giá (2006), Hồ Sĩ Quý (2006), Nguyễn Duy Bắc (2008) trên cơ sở nghiên cứu lối sống hiện nay ở các đô thị Việt nam đã ch ra nh ng biến đổi giá trị văn hóa truy n thống với sự biến đổi v lối sống dưới sự ảnh hưởng của đô thị hóa. Trên cơ sở nghiên cứu các tác giả đã đưa ra các giải pháp cho việc giải quyết các v n đ như: lối sống, đạo đức, chuẩn mực giá trị xã hội, mối quan hệ gi a lối sống, đạo đức với phát tri n văn hóa con người, sự b t cập gi a lý luận và thực tiễn xã hội, mâu thuẫn gi a truy n thống và hiện đại, gi a lý trí và tình cảm… [36] Đ tài KX.07.10 do tác giả Thái Duy Tuyên là chủ nhiệm mang tên “Nghiên cứu con người Việt Nam trong kinh tế thị trường: các quan điểm về phương pháp tiếp cận” Đ tài đã đi u tra 7 nhóm xã hội gồm: học sinh, sinh viên, thanh niên, người nông thôn, công nhân, viên chức, cán bộ khoa học kỹ thuật tuổi từ 15 đến 45 trên khắp cả nước với tổng số khách th lên đến g n 5000. Đ tài đã ch ra v n đ giáo dục, ni m tin cho thế hệ trẻ có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong thời kỳ đổi mới kinh tế đ t nước. [42] Trong cuốn “Về phát triển văn hoá và xây dựng con người trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá” của tác giả Phạm Minh Hạc và Nguyễn Khoa Đi m đã đ cập đến thực trạng đạo đức, lối sống, tư tưởng chính trị của thanh niên hiện nay. Các tác giả đã s dụng số liệu của một cuộc khảo sát xã hội học v “Lối sống, đạo đức và chuẩn giá trị xã hội mới”. Tại đây, các tác giả đã đi sâu vào phân tích vai tr của các yếu tố như: lối sống, đạo đức, các chuẩn mực giá trị và các bi u hiện của các yếu tố đó trong thanh niên hiện nay thông qua thái độ của thanh niên với một số giá trị cơ bản như: sự tương thân tương ái, gi ch tín, yêu lao động, tự hào v truy n thống dân tộc. [15] Đ tài mã số KX - 07 - 04 do Nguyễn Quang Uẩn làm chủ nhiệm, nghiên cứu: “Giá trị - Định hướng giá trị nhân cách và giáo dục giá trị”. Dựa trên nh ng giá trị được người Việt Nam quan tâm, các tác giả đã ch ra xu hướng phát tri n nhân cách người Việt nam trong thời kỳ đổi mới. [49]. Đ tài nh n mạnh vai tr đặc biệt 8 của sự giáo dục gia đình đối với định hướng giá trị của con người. Nghiên cứu khẳng định “ trong xã hội kinh tế thị trường, gia đình không ch là một đơn vị sản xu t kinh tế đơn thu n mà gia đình c n là ch dựa cả v vật ch t và tinh th n của m i cá nhân. Tình nghĩa gia đình, họ hàng, dòng họ được củng cố, tình thương, l ng nhân đạo, từ thiện là xu thế phát tri n đ chống chọi lại với tính tàn nhẫn trong cạnh tranh có th có của cơ chế thị trường”. [49] Kết quả nghiên cứu “giá trị và định hướng giá trị” được đăng trên tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 12 năm 1992 của tác giả Lê Đức Phúc đã ch ra: sự ph n đ u đạt được nh ng yêu c u của xã hội hiện đại v học v n phổ thông, tri thức ngh nghiệp và khả năng phát tri n liên tục, thành đạt dưới ảnh hưởng của cơ chế thị trường… là nh ng bi u hiện của định hướng giá trị của thế hệ trẻ. [34] Trong bài viết của tác giả Lã Thị Thu Thủy đã bàn luận v thực trạng việc làm, thu nhập của người dân, định hướng giá trị việc làm của họ và mối tương quan gi a định hướng giá trị việc làm với một số đặc đi m cá nhân như: giới tính, học v n, mức độ hài l ng với công việc trong cuộc sống. Bài viết đã ch ra rằng: định hướng giá trị việc làm của người dân một số vùng được khảo sát chưa hướng tới sự năng động trong ngh nghiệp theo yêu c u của phát tri n đô thị. Nh ng giá trị ổn định, an nhàn, g n nhà dù thu nhập th p vẫn được đa số người dân lựa chọn. [45].  Các nghiên cứu v giá trị và định hướng giá trị của con người Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, các công trình nghiên cứu tập trung chủ yếu đến định hướng giá trị của các nhóm xã hội khác nhau. Các nghiên cứu này ch ra nh ng đi m khác biệt trong định hướng giá trị của các t ng lớp trong xã hội; sự khác biệt v thứ bậc các giá trị trong định hướng giá trị của các cặp vợ chồng trẻ gi a các nhóm trí thức, viên chức và công nhân [47]; Sự khác biệt v định hướng giá trị gi a các nhóm sinh viên, học sinh, thanh niên nông thôn, công nhân viên chức, cán bộ khoa học kỹ thuật, lực lượng vũ trang và các nhà doanh nghiệp; sự khác biệt v giá trị gi a các nhóm xã hội thanh niên, trung niên và người già chính là cơ sở hình thành nh ng nguyên tắc sống khác nhau gi a các thế hệ; sự khác biệt trong hệ thống định hướng giá trị v ch t lượng cuộc sống gia đình của n tri thức Việt Nam theo độ tuổi, theo lĩnh vực khoa học. Bên cạnh sự ch ra khác biệt trong định hướng giá trị thì nghiên cứu này c n ch ra sự biến đổi trong định hướng giá trị của các t ng lớp cư dân trong quá trình chuy n 9 đổi cơ c u kinh tế. Sự biến động phức tạp của một số giá trị trong nhân cách con người dưới ảnh hưởng của n n kinh tế thị trường và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế được tác giả Phạm Minh Hạc (2010) đ cập theo 5 hướng biến động với 5 xu hướng mâu thuẫn chủ yếu là: 1. Giá trị vật ch t – Giá trị tinh th n; 2. Lợi ích xã hội – lợi ích cá nhân; 3. Lợi ích lâu dài – Lợi ích trước mắt; 4. Tâm lý bao c p – Tâm lý bươn trải; 5. Tâm lý cào bằng – Tâm lý phân hóa. [21] Các nghiên cứu v định hướng giá trị của thanh niên Việt Nam được thực hiện từ năm 1990. Các nghiên cứu này ch ra cho th y v n đ định hướng giá trị của thanh niên mới ch được đ cập ở một mức độ chung nh t trên một số khía cạnh cơ bản của định hướng giá trị cuộc sống như các v n đ ni m tin, lý tưởng, sự quan tâm, hứng thú, thái độ chính trị, động cơ và thái độ ngh nghiệp, hệ thống thái độ nhân cách… sự khác biệt trong định hướng giá trị của thanh niên thuộc nhi u t ng lớp trong xã hội, sự biến đổi v định hướng giá trị của thanh niên trong đi u kiện kinh tế thị trường, ảnh hưởng của quá trình biến đổi kinh tế - chính trị trong và ngoài nước đối với nhu c u, lợi ích và định hướng giá trị của thanh niên sinh viên. [16]  Đ Long (1999), Đặng Cảnh Khanh (2006), Đ Ngọc Hà (2006) đã nghiên cứu chuyên sâu v định hướng giá trị của thanh niên và đưa ra nh ng cái nhìn khá đ y đủ v vai tr cũng như nh ng thay đổi v lối sống và định hướng giá trị của thanh niên trong đi u kiện mới. Thanh niên bao giờ cũng là lực lượng đột phá trong một xã hội trì trệ, là nh ng gì biến động nhi u nh t trong một xã hội đang biến động, sự phát tri n của một xã hội được đo bằng sự phát tri n của thanh niên và sự sáng tạo của thanh niên. Đi m khác biệt gi a định hướng giá trị của thế hệ trẻ Việt Nam với hệ giá trị truy n thống là tính thiết thực trong định hướng giá trị của thanh niên không ch đảm bảo v vật ch t mà cả nh ng tiến bộ v tinh th n. V n đ học v n, ngh nghiệp, tự do cá nhân, ít lệ thuộc vào gia đình… là nh ng v n đ được thế hệ thanh niên coi trọng, thanh niên có xu hướng đ cao các giá trị tinh th n hơn các giá trị vật ch t. Trong hôn nhân thì thanh niên đ cao gia đình cá nhân hơn là gia đình chung và sống độc lập kh i gia đình chung. [28] Qua sự liệt kê và phân tích một số hướng nghiên cứu v định hướng giá trị ở trên chúng tôi th y rằng 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất