Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Điều chỉnh chính sách thu hút đầu tư của việt nam trước xu thế hình thành hiệp đ...

Tài liệu Điều chỉnh chính sách thu hút đầu tư của việt nam trước xu thế hình thành hiệp định thương mại tự do tại châu á thái bình dương

.PDF
139
57299
190

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ----------***--------- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƢ CỦA VIỆT NAM TRƢỚC XU THẾ HÌNH THÀNH CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO TẠI CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Minh Thắm Lớp : Anh 9 Khoá : K43C – KT&KDQT Giáo viên hƣớng dẫn : ThS. Hoàng Trung Dũng §iÒu chØnh chÝnh s¸ch thu hót ®Çu t- cña ViÖt Nam tr-íc xu thÕ h×nh thµnh c¸c hiÖp ®Þnh th-¬ng m¹i tù do t¹i Ch©u ¸ - Th¸i B×nh D-¬ng Hà Nội, 6/2008 NguyÔn ThÞ Minh Th¾m 1 Anh 9-K43C-KT&KDQT MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................... 1 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƢ VÀ XU THẾ HÌNH THÀNH CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO TẠI CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG ................................... 3 I. ĐẦU TƢ QUỐC TẾ VÀ CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI ............................................................................................................... 3 1. ĐẦU TƢ QUỐC TẾ ..................................................................... 3 1.1. KHÁI NIỆM ĐẦU TƢ QUỐC TẾ................................................ 3 1.2. CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƢ QUỐC TẾ CHỦ YẾU ................... 4 1.3. VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƢ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI CÁC NƢỚC TIẾP NHẬN VỐN ĐẦU TƢ ......................................................................... 8 2. CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI ................. 9 2.1. PHÊ DUYỆT VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƢ ......................................... 9 2.2. SỞ HỮU VÀ ĐẢM BẢO ĐẦU TƢ ............................................. 10 2.3. LĨNH VỰC VÀ ĐỊNH HƢỚNG THU HÚT ĐẦU TƢ ............... 12 2.4. KHUYẾN KHÍCH TÀI CHÍNH ................................................. 14 2.5. QUẢN LÝ NGOẠI HỐI.............................................................. 16 2.6. CÁC CHÍNH SÁCH KHÁC ....................................................... 17 II. XU THẾ HÌNH THÀNH CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO TẠI CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG.................................................................... 17 1. KHÁI NIỆM VỀ HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO ........... 17 2. PHÂN LOẠI FTA ...................................................................... 18 3. TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO (FTA) ĐẾN TỰ DO THƢƠNG MẠI ........................................................ 19 3.1. TÁC ĐỘNG CỦA FTA ĐỐI VỚI CÁC QUỐC GIA THÀNH VIÊN ................................................................................................. 19 3.2. TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH ĐA PHƢƠNG HÓA ............... 20 4. XU THẾ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC FTA TẠI CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG ................................................................ 23 III. SỰ TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐẦU TƢ TRƢỚC XU THẾ HÌNH THÀNH CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO TẠI KHU VỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG 28 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƢ CỦA VIỆT NAM TRƢỚC XU THẾ HÌNH THÀNH CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO TẠI CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG .................................................................................... 33 I. MỘT SỐ NÉT VỀ TÌNH HÌNH THU HÚT ĐẦU TƢ CỦA VIỆT NAM.. 33 1. TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐTNN TRỰC TIẾP Ở VIỆT NAM .............................................................................................. 33 1.1. TỐC ĐỘ THU HÚT VỐN .......................................................... 33 1.2. LĨNH VỰC THU HÚT ĐẦU TƢ ............................................... 37 1.3. HÌNH THỨC ĐẦU TƢ .............................................................. 39 1.4. TÌNH HÌNH THU HÚT ĐẦU TƢ CỦA CÁC ĐỊA PHƢƠNG .. 41 1.5. CÁC QUỐC GIA VÀ VÙNG LÃNH THỔ THAM GIA ĐẦU TƢ ........................................................................................................... 42 2. TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐTNN GIÁN TIẾP Ở VIỆT NAM .............................................................................................. 45 2.1. NGUỒN VỐN FPI ..................................................................... 45 2.2. NGUỒN VỐN ODA .................................................................... 48 II. CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƢ CỦA VIỆT NAM TRƢỚC XU THẾ HÌNH THÀNH CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO TẠI CHÂU Á THÁI BÌNH DƢƠNG ...................................................................................... 49 1. CHUYỂN BIẾN VỀ NHẬN THỨC VÀ QUAN ĐIỂM CỦA VIỆT NAM VỀ KHU VỰC CÓ NGUỒN VỐN ĐTNN ................. 49 2. CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ VỀ ĐẦU TƢ CỦA VIỆT NAM .. 51 2.1. CÁC HIỆP ĐỊNH SONG PHƢƠNG VỀ KHUYẾN KHÍCH VÀ BẢO HỘ ĐẦU TƢ............................................................................. 51 2.2. CHƢƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN QUAN HỆ ĐẦU TƢ TRONG HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ ...................... 52 2.3. CAM KẾT VỀ ĐẦU TƢ TRONG KHUÔN KHỔ CÁC TỔ CHỨC VÀ DIỄN ĐÀN KHU VỰC ............................................................... 56 §iÒu chØnh chÝnh s¸ch thu hót ®Çu t- cña ViÖt Nam tr-íc xu thÕ h×nh thµnh c¸c hiÖp ®Þnh th-¬ng m¹i tù do t¹i Ch©u ¸ - Th¸i B×nh D-¬ng 2.4. CAM KẾT VỀ LĨNH VỰC ĐẦU TƢ TRONG KHUÔN KHỔ WTO .................................................................................................. 60 NguyÔn ThÞ Minh Th¾m 1 Anh 9-K43C-KT&KDQT 3. CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƢ CỦA VIỆT NAM TRƢỚC XU THẾ HÌNH THÀNH CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO TẠI CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG .................................... 62 3.1. CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC XÚC TIẾN ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI .................................................................................. 63 3.2. CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐTNN TẠI VIỆT NAM................. 66 3.2.1. CẤP GIẤY PHÉP ĐỐI VỚI VIỆC THÀNH LẬP CÔNG TY CÓ VỐN ĐTNN VÀ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ ........................................... 66 3.2.2. HƯỚNG DẪN CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐTNN ............................... 69 3.3. CÁC CHÍNH SÁCH VỀ BẢO ĐẢM ĐẦU TƢ........................... 72 3.3.1. ĐẢM BẢO VỀ VỐN, TÀI SẢN CHO NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI ............................................................................................ 72 3.3.2. ĐẢM BẢO CHUYỂN VỐN VÀ TÀI SẢN RA NƯỚC NGOÀI . 73 3.3.3. ĐẢM BẢO ĐIỀU KIỆN CHO NHÀ ĐẦU TƯ KINH DOANH CÓ HIỆU QUẢ ............................................................................... 74 3.4. CÁC CHÍNH SÁCH ƢU ĐÃI ĐẦU TƢ ..................................... 77 3.4.1. ƯU ĐÃI VỀ THUẾ ................................................................ 77 3.4.2. ƯU ĐÃI VỀ NGOẠI HỐI ...................................................... 84 3.5. CHÍNH SÁCH THU HÚT FPI .................................................. 85 4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VIỆC ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƢ CỦA VIỆT NAM TRƢỚC XU THẾ HÌNH THÀNH CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO TẠI CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG .................................................................. 89 4.1. CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC CẤP GIẤY PHÉP THÀNH LẬP CÁC DỰ ÁN ĐTNN .................................................... 89 4.2. CÁC CHÍNH SÁCH VỀ VỐN VÀ KIỂM SOÁT CỦA NƢỚC NGOÀI .............................................................................................. 90 4.3. CÁC CHÍNH SÁCH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC DỰ ÁN ĐTNN ................................................................................... 90 4.4. CÁC RÀO CẢN MANG TÍNH HÀNH CHÍNH ......................... 94 §iÒu chØnh chÝnh s¸ch thu hót ®Çu t- cña ViÖt Nam tr-íc xu thÕ h×nh thµnh c¸c hiÖp ®Þnh th-¬ng m¹i tù do t¹i Ch©u ¸ - Th¸i B×nh D-¬ng CHƢƠNG III: PHƢƠNG HƢỚNG ĐIỀU CHỈNH VÀ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƢ CỦA VIỆT NAM TRƢỚC XU THẾ HÌNH THÀNH CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO TẠI CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG ....................... 96 NguyÔn ThÞ Minh Th¾m 1 Anh 9-K43C-KT&KDQT I. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆC THU HÚT ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM TRƢỚC XU THẾ HÌNH THÀNH CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO TẠI CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG ........ 96 1. CƠ HỘI ...................................................................................... 96 2. THÁCH THỨC .......................................................................... 98 II. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRONG KHU VỰC CHÂU Á THÁI BÌNH DƢƠNG VỀ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI ........................................................................................ 100 1. SINGAPORE ........................................................................... 100 2. THÁI LAN ............................................................................... 102 3. TRUNG QUỐC ........................................................................ 104 III. PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƢ CỦA VIỆT NAM TRƢỚC XU THẾ HÌNH THÀNH CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO TẠI CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG ................. 108 1. QUAN ĐIỂM CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC108 2. PHƢƠNG HƢỚNG ĐIỀU CHỈNH VÀ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƢ ......................................................... 113 2.1. VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THÀNH LẬP CÁC DỰ ÁN ĐTNN ......................................................................................................... 113 2.2. CÁC CHÍNH SÁCH VỀ VỐN VÀ TÀI CHÍNH, TÍN DỤNG, NGOẠI HỐI TRONG DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐTNN ........... 114 2.3. CÁC VẤN ĐỀ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC DỰ ÁN ĐTNN .............................................................................................. 115 2.4. CÁC VẤN ĐỀ MANG TÍNH HÀNH CHÍNH ......................... 116 KẾT LUẬN ....................................................................................... 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................ 120 DANH MỤC CÁC CHỮ CHỮ VIẾT TẮT ADB: Ng©n hµng ph¸t triÓn Ch©u ¸ ASEM: Héi nghÞ th-îng ®Ønh ¸ - ¢u ASEAN: HiÖp héi c¸c quèc gia §«ng Nam ¸ BOT: Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao BT: Hợp đồng xây dựng – chuyển giao BTO: Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh CNH-HĐH: Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa DNNN: Doanh nghiệp nhà nƣớc ĐTNN: Đầu tƣ nƣớc ngoài EC: Ủy ban ch©u ¢u FAO: Tæ chøc N«ng nghiÖp vµ L-¬ng thùc thÕ giíi GDP: Tæng s¶n phÈm quèc néi GATT: HiÖp ®Þnh chung vÒ ThuÕ quan vµ Th-¬ng m¹i IMF: Quü TiÒn tÖ quèc tÕ JETRO: Tæ chøc Xóc tiÕn th-¬ng m¹i NhËt B¶n KH&§T: KÕ ho¹ch vµ §Çu t- KCN: Khu c«ng nghiÖp KCX: Khu chÕ xuÊt KCNC: Khu c«ng nghÖ cao KKT: Khu kinh tÕ NIB: Ng©n hµng §Çu t- B¾c ¢u TRIMs: HiÖp ®Þnh vÒ c¸c biÖn ph¸p ®Çu t- liªn quan ®Õn th-¬ng m¹i UBND: Ủy ban nh©n d©n UNDP: Ch-¬ng tr×nh ph¸t triÓn cña Liªn hiÖp quèc UNICEF: Quü Nhi ®ång Liªn hiÖp quèc WHO: Tæ chøc Y tÕ ThÕ giíi WTO: Tæ chøc Th-¬ng m¹i ThÕ giíi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU BẢNG 1: TÌNH HÌNH THAY ĐỔI CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN FDI CỦA CÁC NƢỚC........................................................................................ 32 BẢNG 2: TÌNH HÌNH CẤP PHÉP ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI GIAI ĐOẠN 1988-2007 .................................................................................................... 36 BẢNG 3: ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI THEO NGÀNH GIAI ĐOẠN 1988-2007 ........................................................................................ 38 BẢNG 4: ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI THEO HÌNH THỨC ĐẦU TƢ 1988-2007 .............................................................................................. 40 BẢNG 5: 15 ĐỊA PHƢƠNG DẪN ĐẦU VỀ THU HÚT VỐN ĐTNN ........ 41 BẢNG 6: VỐN ĐẦU TƢ THỰC HIỆN CỦA MỘT SỐ NƢỚC VÀ VÙNG LÃNH THỔ TRONG GIAI ĐOẠN 2000-2004 ............................................ 43 BẢNG 7: 15 QUỐC GIA ĐẦU TƢ VÀO VIỆT NAM LỚN NHẤT ........... 45 BẢNG 8: CÁC BIỆN PHÁP BỊ CẤM THEO HIỆP ĐỊNH TRIMS ............. 60 BẢNG 9: BIỂU THUẾ THU NHẬP ĐỐI VỚI NGƢỜI CÓ THU NHẬP CAO TẠI VIỆT NAM ................................................................................. 92 BẢNG 10: XẾP HẠNG MÔI TRƢỜNG KINH DOANH CỦA MỘT SỐ NỀN KINH TẾ............................................................................................. 95 BIỂU ĐỒ 1: CƠ CẤU DỰ ÁN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI THEO NGÀNH TẠI VIỆT NAM 1988-2007 .............................................. 39 BIỂU ĐỒ 2: CƠ CẤU DỰ ÁN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI THEO HÌNH THỨC ĐẦU TƢ TẠI VIỆT NAM 1988-2007 ....................... 40 §iÒu chØnh chÝnh s¸ch thu hót ®Çu t- cña ViÖt Nam tr-íc xu thÕ h×nh thµnh c¸c hiÖp ®Þnh th-¬ng m¹i tù do t¹i Ch©u ¸ - Th¸i B×nh D-¬ng LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, bên cạnh việc tham gia vào hệ thống thƣơng mại đa phƣơng WTO, các quốc gia trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng, đặc biệt là các nƣớc lớn có xu hƣớng tham gia ký kết các hiệp định thƣơng mại tự do (FTA), tạo một trào lƣu mạnh mẽ trong quan hệ kinh tế quốc tế. Xu hƣớng này không chỉ thúc đẩy thƣơng mại giữa các nƣớc thành viên mà còn nâng cao hợp tác đầu tƣ giữa các nƣớc này. Đồng thời, tác động thƣơng mại của các FTA còn kéo theo tác động chệch hƣớng đầu tƣ, khiến cho dòng vốn đầu tƣ trên thế giới và trong khu vực tập trung đổ vào các nƣớc này. Trong khi đó, Việt Nam mới chỉ dừng lại ở việc tham gia vào AFTA và các hiệp định khác mà ASEAN ký với các đối tác ngoại khối. Mặc dù, trong thời gian qua, Việt Nam đã có những nỗ lực lớn trong việc điều chỉnh chính sách đầu tƣ. Tuy nhiên, môi trƣờng đầu tƣ ở Việt Nam còn kém hấp dẫn so với các nƣớc trong khu vực, đặc biệt là đối với các nƣớc có xu hƣớng đẩy mạnh việc ký kết các FTA nhƣ Singapore, Trung Quốc, Thái Lan… Trƣớc xu hƣớng gia tăng các FTA trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng và những tác động bất lợi của nó đối với dòng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam, cùng với thực trạng thực thi chính sách thu hút đầu tƣ của Việt Nam còn kém hấp dẫn so với các nƣớc trong khu vực thì việc tiếp tục điều chỉnh chính sách thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài của Việt Nam là hết sức cần thiết. Nhận thấy đƣợc điều đó, ngƣời viết đã quyết định lựa chọn và nghiên cứu đề tài “Điều chỉnh chính sách thu hút đầu tƣ của Việt Nam trƣớc xu thế hình thành các hiệp định thƣơng mại tự do tại Châu Á - Thái Bình Dƣơng” cho khóa luận của mình. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Mục đích nghiên cứu của khóa luận này là phân tích các chính sách thu hút đầu tƣ của Việt Nam trƣớc xu thế hình thành các hiệp định thƣơng mại tự NguyÔn ThÞ Minh Th¾m 1 Anh 9-K43C-KT&KDQT §iÒu chØnh chÝnh s¸ch thu hót ®Çu t- cña ViÖt Nam tr-íc xu thÕ h×nh thµnh c¸c hiÖp ®Þnh th-¬ng m¹i tù do t¹i Ch©u ¸ - Th¸i B×nh D-¬ng do trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng, trong đó nêu lên tình hình thu hút đầu tƣ của Việt Nam, việc điều chỉnh các chính sách, kết quả đạt đƣợc và những hạn chế của hệ thống chính sách để từ đó đƣa ra một số phƣơng hƣớng để hoàn thiện. 3. Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu của đề tài Với mục đích trên, đề tài xoay quanh việc nghiên cứu chính sách thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài của Việt Nam từ năm 1988 trở lại đây. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Để nghiên cứu đề tài, khóa luận sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu cũng nhƣ phƣơng pháp phân tích – tổng hợp, phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp diễn giải – quy nạp, phƣơng pháp so sánh – đối chiếu…để khóa luận có ý nghĩa thiết thực cả về mặt lý thuyết và thực tiễn. 5. Bố cục đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục các chữ viết tắt, danh mục các bảng biểu và phụ lục, đề tài gồm có ba chƣơng: Chƣơng I: Tổng quan về chính sách thu hút đầu tư và xu thế hình thành các hiệp định thương mại tự do tại Châu Á - Thái Bình Dương Chƣơng II: Thực trạng thực thi chính sách thu hút đầu tư của Việt Nam trước xu thế hình thành các hiệp định thương mại tự do tại Châu Á - Thái Bình Dương Chƣơng III: Phương hướng điều chỉnh và hoàn thiện chính sách thu hút đầu tư của Việt Nam trước xu thế hình thành các hiệp định thương mại tự do tại Châu Á - Thái Bình Dương Với những hiểu biết còn hạn chế, chắc chắn khóa luận còn những thiếu sót nhất định. Em mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và bạn bè để nâng cao nhận thức và tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện thêm khi có điều kiện. Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, thạc sỹ Hoàng Trung Dũng, ngƣời đã gợi ý, hƣớng dẫn và giúp đỡ em rất nhiều trong việc hoàn thành khóa luận này. NguyÔn ThÞ Minh Th¾m 2 Anh 9-K43C-KT&KDQT §iÒu chØnh chÝnh s¸ch thu hót ®Çu t- cña ViÖt Nam tr-íc xu thÕ h×nh thµnh c¸c hiÖp ®Þnh th-¬ng m¹i tù do t¹i Ch©u ¸ - Th¸i B×nh D-¬ng CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƢ VÀ XU THẾ HÌNH THÀNH CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO TẠI CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG I. ĐẦU TƢ QUỐC TẾ VÀ CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI 1. Đầu tƣ quốc tế 1.1. Khái niệm đầu tƣ quốc tế Cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, với sự hình thành các tổ chức độc quyền, trong nền kinh tế tƣ bản chủ nghĩa xuất hiện thêm một hình thức xuất khẩu mới – xuất khẩu tƣ bản. Bằng việc xuất khẩu tƣ bản, nhà tƣ bản tổ chức việc sản xuất ở nƣớc ngoài và sản phẩm sản xuất ở các xí nghiệp nƣớc ngoài đó sẽ thay thế một phần cho việc xuất khẩu hàng hóa. Xuất khẩu tƣ bản đã bổ sung cho xuất khẩu hàng hóa và ngày càng phát triển không ngừng. Xuất khẩu tƣ bản về cơ bản đƣợc thực hiện dƣới hình thức đầu tƣ quốc tế. Đầu tư quốc tế là hình thức di chuyển tư bản từ nước này sang nước khác để kinh doanh nhằm mục đích thu lợi nhuận cao trên phạm vi toàn cầu. Tƣ bản di chuyển gọi là vốn đầu tƣ quốc tế. Vốn đó có thể thuộc một tổ chức tài chính quốc tế (IMF, WB, ADB,…), có thể thuộc một nhà nƣớc hoặc vốn đầu tƣ của tƣ nhân. Vốn đầu tƣ có thể đóng góp dƣới các dạng sau: - Các loại ngoại tệ mạnh và tiền nội địa; - Hiện vật hữu hình: tƣ liệu sản xuất, nhà xƣởng, hàng hóa, mặt đất, mặt nƣớc, mặt biển, tài nguyên,…; - Hàng hóa vô hình: sức lao động, công nghệ, bí quyết công nghệ, bằng phát minh, nhãn hiệu,…; NguyÔn ThÞ Minh Th¾m 3 Anh 9-K43C-KT&KDQT §iÒu chØnh chÝnh s¸ch thu hót ®Çu t- cña ViÖt Nam tr-íc xu thÕ h×nh thµnh c¸c hiÖp ®Þnh th-¬ng m¹i tù do t¹i Ch©u ¸ - Th¸i B×nh D-¬ng - Các phƣơng tiện đầu tƣ đặc biệt khác: cổ phiếu, hối phiếu, vàng bạc, đá quý. 1.2. Các hình thức đầu tƣ quốc tế chủ yếu Đầu tƣ quốc tế đƣợc thực hiện chủ yếu dƣới 3 hình thức: đầu tƣ trực tiếp, đầu tƣ gián tiếp và tín dụng quốc tế. a) Đầu tư trực tiếp nước ngoài Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI – Foreign Trade Investment) là hình thức đầu tƣ quốc tế chủ yếu mà chủ đầu tƣ nƣớc ngoài (ĐTNN) đầu tƣ toàn bộ hay một phần đủ lớn vốn đầu tƣ của các dự án nhằm giành quyền điều hành hoặc tham gia điều hành các doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ, thƣơng mại. FDI đƣợc thực hiện theo hai kênh chủ yếu: đầu tƣ mới (GI – Greenfield Investment) và mua lại & sáp nhập (M&A – Mergers and Acquisitions). Đầu tƣ mới là các chủ đầu tƣ thực hiện đầu tƣ ở nƣớc ngoài thông qua việc xây dựng các doanh nghiệp mới. Đây là kênh đầu tƣ truyền thống của FDI và cũng là kênh chủ yếu để các nhà đầu tƣ ở các nƣớc phát triển đầu tƣ vào các nƣớc đang phát triển. Ngƣợc lại, không giống nhƣ GI, kênh M&A là các chủ đầu tƣ tiến hành đầu tƣ thông qua việc mua lại và sáp nhập các doanh nghiệp hiện có ở nƣớc ngoài. Kênh đầu tƣ này chủ yếu đƣợc thực hiện ở các nƣớc phát triển, các nƣớc công nghiệp mới và rất phổ biến trong những năm gần đây. b) Đầu tư nước ngoài gián tiếp Đầu tƣ nƣớc ngoài gián tiếp (FPI – Foreign Portfolio Investment) là hình thức đầu tƣ quốc tế quan trọng, trong đó chủ ĐTNN đầu tƣ bằng hình thức mua cổ phần hoặc chứng khoán của các công ty ở nƣớc sở tại (ở mức khống chế nhất định) trên thị trƣờng tài chính để thu lợi nhuận thông qua cổ tức hoặc thu nhập chứng khoán mà không tham gia điều hành trực tiếp đối tƣợng mà họ bỏ vốn đầu tƣ. NguyÔn ThÞ Minh Th¾m 4 Anh 9-K43C-KT&KDQT §iÒu chØnh chÝnh s¸ch thu hót ®Çu t- cña ViÖt Nam tr-íc xu thÕ h×nh thµnh c¸c hiÖp ®Þnh th-¬ng m¹i tù do t¹i Ch©u ¸ - Th¸i B×nh D-¬ng c) Tín dụng quốc tế Tín dụng quốc tế (IL – International Loan) là hình thức đầu tƣ dƣới dạng cho vay và kiếm lời thông qua lãi suất tiền vay. Đây là hình thức đầu tƣ chủ yếu vì nó có những ƣu điểm sau: - Vốn vay chủ yếu dƣới dạng tiền tệ dễ dàng chuyển thành các phƣơng tiện đầu tƣ khác; - Nƣớc tiếp nhận đầu tƣ toàn quyền sử dụng vốn đầu tƣ cho các mục đích riêng rẽ của mình; - Chủ ĐTNN có thu nhập ổn định thông qua lãi suất, số tiền này không phụ thuộc vào hiệu quả hoạt động của vốn đầu tƣ; - Nhiều nƣớc cho vay vốn đƣợc trục lợi về chính trị, trói buộc các nƣớc vay vốn vào vòng ảnh hƣởng của mình. Bên cạnh đó, hình thức này cũng có nhƣợc điểm là hiệu quả sử dụng vốn thấp do bên nƣớc ngoài không trực tiếp tham gia vào quản lý hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ. Hậu quả là nhiều nƣớc chậm và đang phát triển lâm vào tình trạng nợ nần, thậm chí nhiều nƣớc còn mất khả năng chi trả. Năm 1997, nợ nƣớc ngoài của các nƣớc đang phát triển là 1500 tỷ USD, là một trong những nguyên nhân dẫn tới cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ diễn ra vào năm 1997-1998 ở các nƣớc Đông và Đông Nam Châu Á. Trong đó, Thái Lan nợ nƣớc ngoài là 79,9 tỷ USD chiếm 43%GDP, Malaixia nợ 36,4 tỷ USD chiếm 38,5%GDP, Indonexia nợ 109,3 tỷ USD. Hình thức Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA – Official Development Assiatance) là một hình thức tín dụng quốc tế đặc biệt của các Chính phủ, các tổ chức quốc tế (nhƣ WB, ADB, IMF,…) dành cho chính phủ và nhân dân nƣớc nhận viện trợ. Đây là hình thức viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay vốn với những điều kiện đặc biệt ƣu đãi: cho vay dài hạn, lãi suất thấp, cách trả nợ thuận lợi nhằm giúp các nƣớc chậm và đang phát triển đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế và phúc lợi xã hội. NguyÔn ThÞ Minh Th¾m 6 Anh 9-K43C-KT&KDQT §iÒu chØnh chÝnh s¸ch thu hót ®Çu t- cña ViÖt Nam tr-íc xu thÕ h×nh thµnh c¸c hiÖp ®Þnh th-¬ng m¹i tù do t¹i Ch©u ¸ - Th¸i B×nh D-¬ng 1.3. Vai trò của đầu tƣ quốc tế đối với các nƣớc tiếp nhận vốn đầu tƣ a) Đối với các nước phát triển Đây là những nƣớc xuất khẩu vốn đầu tƣ quốc tế nhiều nhất, nhƣng cũng là những nƣớc tiếp nhận vốn đầu tƣ quốc tế nhiều nhất hiện nay, tạo nên luồng đầu tƣ hai chiều giữa các quốc gia. Nguồn vốn đầu tƣ quốc tế có vai trò quan trọng đến sự phát triển kinh tế của các nƣớc này, cụ thể: - Giúp giải quyết những vấn đề khó khăn về kinh tế, xã hội trong nƣớc nhƣ: thất nghiệp, lạm phát,…; - Việc mua lại các công ty, xí nghiệp có nguy cơ bị phá sản giúp cải thiện tình hình thanh toán, tạo công ăn việc làm mới cho ngƣời lao động; - Tăng thu ngân sách dƣới hình thức các loại thuế để cải thiện tình hình bội chi ngân sách; - Tạo môi trƣờng cạnh tranh để thúc đẩy sự phát triển kinh tế và thƣơng mại. Chính nhận thức đƣợc vai trò của đầu tƣ quốc tế đối với sự phát triển kinh tế nên mặc dù Mỹ đã thu hút trên 30% tổng số vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trên thế giới, nhƣng chính phủ Mỹ vẫn không ngừng thực hiện chính sách “mở cửa đầu tƣ” và ngăn chặn xu hƣớng rút vốn đầu tƣ ra khỏi nƣớc Mỹ. b) Đối với các nước chậm và đang phát triển Đầu tƣ quốc tế giúp các nƣớc này đẩy mạnh tốc độ phát triển nền kinh tế thông qua việc tạo ra những xí nghiệp mới hoặc tăng quy mô trong các đơn vị kinh tế. Đầu tƣ quốc tế góp phần thu hút thêm lao động giải quyết một phần nạn thất nghiệp ở các nƣớc này. Theo thống kê của Liên hiệp quốc, số ngƣời thất nghiệp và bán thất nghiệp ở các nƣớc chậm và đang phát triển chiếm khoảng 35-38% tổng số lao động cho nên hàng vạn xí nghiệp có vốn ĐTNN đang giải quyết một phần nạn thất nghiệp ở các nƣớc này. Ở Việt Nam, kể từ khi có NguyÔn ThÞ Minh Th¾m 8 Anh 9-K43C-KT&KDQT §iÒu chØnh chÝnh s¸ch thu hót ®Çu t- cña ViÖt Nam tr-íc xu thÕ h×nh thµnh c¸c hiÖp ®Þnh th-¬ng m¹i tù do t¹i Ch©u ¸ - Th¸i B×nh D-¬ng Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài năm 1987 đến hết năm 2007 đã cấp giấy phép cho 9.500 dự án với tổng số vốn đăng ký 98 tỷ USD giải quyết công ăn việc làm cho 1,2 triệu lao động. Các dự án FDI góp phần tạo ra môi trƣờng cạnh tranh là động lực kích thích nền kinh tế tăng trƣởng về lƣợng cũng nhƣ về chất, giúp các nƣớc chậm phát triển giảm một phần nợ nƣớc ngoài. Số tiền nợ này đang tiếp tục tăng do lãi mẹ đẻ lãi con và phải tiếp tục vay thêm để giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội trong nƣớc. Ngoài ra, thông qua tiếp nhận đầu tƣ quốc tế, các nƣớc đang phát triển có điều kiện tiếp nhận kỹ thuật, công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến của nƣớc ngoài. 2. Chính sách thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài Chính sách thu hút ĐTNN là những quy định pháp luật liên quan đến hoạt động ĐTNN nhằm tạo ra một môi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn trên cơ sở định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia đó. Những chính sách cơ bản thƣờng đƣợc áp dụng là: phê duyệt và quản lý đầu tƣ; sở hữu và đảm bảo đầu tƣ; lĩnh vực và định hƣớng đầu tƣ; khuyến khích tài chính; kiểm soát ngoại hối. Mức độ thông thoáng hợp lý và hấp dẫn của các chính sách này có ảnh hƣởng trực tiếp tới quyết định đầu tƣ của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. 2.1. Phê duyệt và quản lý đầu tƣ Trong quá trình hình thành và triển khai dự án đầu tƣ, các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài phải chịu sự kiểm soát của nƣớc chủ nhà thông qua các chính sách phê duyệt và quản lý đầu tƣ. Các chính sách này bao gồm các quy định về cơ quan quản lý về ĐTNN, quy trình thẩm định dự án và cấp giấy phép đầu tƣ, quản lý dự án ĐTNN sau khi đƣợc cấp phép. Cơ quan quản lý ĐTNN là tổ chức hoặc các tổ chức của Chính phủ nƣớc chủ nhà đƣợc giao nhiệm vụ quản lý các hoạt động đầu tƣ. Trong khi phần lớn các nƣớc nhƣ Malaixia, Hàn Quốc, Mexico, Thái Lan, Singapore, NguyÔn ThÞ Minh Th¾m 9 Anh 9-K43C-KT&KDQT §iÒu chØnh chÝnh s¸ch thu hót ®Çu t- cña ViÖt Nam tr-íc xu thÕ h×nh thµnh c¸c hiÖp ®Þnh th-¬ng m¹i tù do t¹i Ch©u ¸ - Th¸i B×nh D-¬ng Trung Quốc, Việt Nam…quy định một cơ quan chuyên trách quản lý đầu tƣ thì một số nƣớc khác nhƣ Braxin, Indonexia,…lại quy định một số cơ quan phối hợp quản lý đầu tƣ. Chính sách một cơ quan thống nhất quản lý đầu tƣ có ƣu điểm là giúp nƣớc chủ nhà thống nhất quản lý các hoạt động đầu tƣ nói chung và ĐTNN nói riêng trên cả nƣớc. Đồng thời, chính sách này giúp các nhà đầu tƣ nhanh chóng giải quyết những khó khăn, vƣớng mắc trong quá trình hình thành và hoạt động dự án đầu tƣ của họ. Quy trình thẩm định dự án đầu tƣ là các bƣớc thực hiện đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án ĐTNN để phê duyệt cấp giấy phép đầu tƣ hoặc có cho phép đầu tƣ hay không. Các khía cạnh thƣờng đƣợc xem xét đánh giá là mục tiêu của dự án, thị trƣờng, nguyên vật liệu, địa điểm, công nghệ, tài chính, môi trƣờng,…Mỗi khía cạnh cơ bản của dự án thƣờng do một cơ quan chức năng thẩm định. Thông thƣờng, một dự án đƣợc phê duyệt phải đƣợc thực hiện qua một số bƣớc nhất định và nhiều cơ quan chức năng tham gia. Quản lý các dự án đầu tƣ sau khi cấp phép là một vấn đề quan trọng trong chính sách thu hút đầu tƣ của các nƣớc tiếp nhận đầu tƣ. Trong luật pháp của nƣớc nhận đầu tƣ đều quy định các hoạt động ĐTNN phải thực hiện đúng nhƣ quy định của giấy phép đầu tƣ (nếu có) hoặc tuân thủ hệ thống chính sách pháp luật hiện hành của nƣớc nhận đầu tƣ. Việc kiểm tra giám sát các hoạt động của dự án đầu tƣ thƣờng chỉ do một hoặc một số cơ quan có thẩm quyền của nƣớc nhận đầu tƣ thực hiện. Chính sách này nhằm giảm bớt đƣợc sự sách nhiễu và các thủ tục phiền hà cho nhà đầu tƣ. 2.2. Sở hữu và đảm bảo đầu tƣ Tỷ lệ sở hữu vốn đầu tƣ nƣớc ngoài có thể đƣợc hiểu là các mức góp vốn của nhà ĐTNN trong các dự án đầu tƣ ở nƣớc chủ nhà. Các mức cho phép các nhà đầu tƣ góp vốn tùy thuộc vào quan điểm và mục tiêu của mỗi nƣớc. Hơn nữa, các quy định về mức góp vốn thƣờng thay đổi theo từng giai đoạn phát triển của nƣớc nhận đầu tƣ. NguyÔn ThÞ Minh Th¾m 10 Anh 9-K43C-KT&KDQT §iÒu chØnh chÝnh s¸ch thu hót ®Çu t- cña ViÖt Nam tr-íc xu thÕ h×nh thµnh c¸c hiÖp ®Þnh th-¬ng m¹i tù do t¹i Ch©u ¸ - Th¸i B×nh D-¬ng Mục đích chủ yếu của chính sách sở hữu đối với ĐTNN là chủ động kiểm soát các hoạt động của nhà đầu tƣ; điều chỉnh hài hòa lợi ích của ĐTNN với đầu tƣ trong nƣớc; là điều kiện để khuyến khích các nhà ĐTNN đầu tƣ theo định hƣớng phát triển của nƣớc chủ nhà. Trong quá trình thu hút đầu tƣ, nƣớc nhận đầu tƣ, nhất là những nƣớc đang phát triển luôn đứng trƣớc vấn đề về điều chỉnh tỷ lệ sở hữu vốn đầu tƣ. Một mặt các nƣớc đang phát triển rất muốn thu hút đƣợc nhiều vốn đầu tƣ, nhƣng mặt khác họ lại không muốn tỷ lệ sở hữu vốn ĐTNN quá lớn so với đầu tƣ trong nƣớc nhất là trong các lĩnh vực đầu tƣ nhạy cảm và có triển vọng thu lợi nhuận cao nhƣ dịch vụ, bảo hiểm, bƣu chính viễn thông, tài chính – ngân hàng và các lĩnh vực khác có liên quan đến quốc phòng, an ninh. Các nƣớc phát triển thƣờng khống chế mức sở hữu vốn đầu tƣ để hạn chế sự can thiệp của nhà đầu tƣ vào nền kinh tế - xã hội của nƣớc chủ nhà. Mặt khác, nếu sở hữu của nƣớc ngoài quá cao so với sở hữu của các nhà đầu tƣ trong nƣớc thì nƣớc nhận đầu tƣ sẽ nhận đƣợc ít lợi ích từ ĐTNN. Trong chính sách sở hữu ĐTNN của nhiều nƣớc, các mức độ sở hữu cho các nhà đầu tƣ thƣờng đi kèm theo một số điều kiện nhất định nhƣ chuyển giao công nghệ, tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu, tạo việc làm, tổng vốn đầu tƣ, đầu tƣ vào các ngành, vùng đƣợc khuyến khích đầu tƣ,…Các nƣớc nhận đầu tƣ thƣờng nâng cao mức góp vốn cho các nhà đầu tƣ nếu họ đáp ứng đƣợc một trong các điều kiện đó. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, để tăng hấp dẫn các nhà đầu tƣ, nhiều nƣớc đã nới lỏng hoặc xóa bỏ chính sách sở hữu đối với ĐTNN theo hƣớng tự do hóa đầu tƣ. Đảm bảo an toàn tài sản cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài luôn chiếm vị trí quan trọng hàng đầu trong các chính sách ĐTNN của nƣớc chủ nhà. Hầu hết trong pháp luật về ĐTNN của các nƣớc đều quy định sẽ đảm bảo không quốc hữu hóa tài sản hợp pháp của nhà đầu tƣ. Chính sách này nhằm tạo lòng tin cho nhà đầu tƣ an tâm đầu tƣ. NguyÔn ThÞ Minh Th¾m 11 Anh 9-K43C-KT&KDQT §iÒu chØnh chÝnh s¸ch thu hót ®Çu t- cña ViÖt Nam tr-íc xu thÕ h×nh thµnh c¸c hiÖp ®Þnh th-¬ng m¹i tù do t¹i Ch©u ¸ - Th¸i B×nh D-¬ng Để thực hiện chính sách đảm bảo sở hữu đầu tƣ, các nƣớc tiếp nhận thƣờng ký các hiệp định đảm bảo đầu tƣ (IGA – Investment Guarantee Agreement) với các nƣớc đầu tƣ. Hiệp định này bao gồm các nội dung cơ bản về không quốc hữu hóa, tịch thu tài sản của nhà đầu tƣ; bồi thƣờng đầy đủ và nhanh chóng những thiệt hại về tài sản cho nhà đầu tƣ trong trƣờng hợp tài sản của họ bị trƣng dụng vào mục đích công; cho phép các nhà đầu tƣ đƣợc tự do chuyển lợi nhuận, vốn đầu tƣ và các tài sản hợp pháp khác ra khỏi biên giới; giải quyết các tranh chấp đầu tƣ bằng hòa giải, trọng tài nƣớc nhận đầu tƣ hoặc nƣớc thứ ba do các bên thỏa thuận. 2.3. Lĩnh vực và định hƣớng thu hút đầu tƣ Hầu hết trong pháp luật ĐTNN của các nƣớc đều quy định cụ thể các lĩnh vực mở cửa và khuyến khích đầu tƣ. Mức độ mở cửa và khuyến khích đầu tƣ tùy thuộc vào điều kiện và chiến lƣợc phát triển của từng nƣớc. Chẳng hạn, Singapore mở cửa và khuyến khích ĐTNN vào tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế. Các nƣớc Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Indonexia, Mexico, Chilê…chỉ mở cửa cho đầu tƣ trong một số ngành kinh tế nhất định và các lĩnh vực khuyến khích đầu tƣ thƣờng đƣợc công bố hàng năm theo từng danh mục cụ thể. Trong các xu hƣớng khu vực hóa, tự do hóa đầu tƣ…nhiều nƣớc đã tích cực mở cửa thị trƣờng cho ĐTNN. Trong các hiệp định đầu tƣ, các nƣớc phải cam kết với nhau mở cửa thị trƣờng của mình, kể cả các lĩnh vực có tính nhạy cảm cho ĐTNN, không phân biệt đối xử giữa các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Tác động của chính sách này có tính hai mặt đối với nƣớc chủ nhà: một mặt, nó tạo ra nhiều cơ hội cho các nhà đầu tƣ, nền kinh tế hoạt động có hiệu quả hơn, ngƣời tiêu dùng sẽ đƣợc lợi từ việc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực sản xuất trong nƣớc và trình độ phát triển của nền kinh tế thế giới. Nhƣng mặt khác, nƣớc chủ nhà lại mất công cụ bảo hộ sản xuất trong nƣớc và có thể NguyÔn ThÞ Minh Th¾m 12 Anh 9-K43C-KT&KDQT
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng