Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu điện hoá chương 1

.PDF
28
917
78

Mô tả:

25/01/2015 Chương 1 DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LY : CẤU TRÚC & TÍNH CHẤT GV: TS MAI THỊ HẢI HÀ Thành phần của dung dịch điện ly  Chất tan : hợp chất liên kết ion/cộng hóa trị có cực  Dung môi : hợp chất phân cực  Chất tan phân ly một phần/hoàn toàn thành ion với độ điện ly   Các hạt trong dd điện ly gồm : ion chất tan, phân tử chất tan chưa bị phân ly, phân tử dung môi + _ + _ Các phần tử đều mang điện tích Lực tương tác tĩnh điện Coulomb : ion-ion, ion-dung môi, dung môi-dung môi 25-Jan-15 TS. MTH H 2 1 25/01/2015 Cấu trúc của dung dịch điện ly Lực tương tác tĩnh điện Coulomb giữa các tiểu phân làm cho :  Các ion phân bố có trật tự (không chuyển động tự do như ở trạng thái khí). Chuyển động của các ion đều chịu ảnh hưởng bởi điện trường của các ion khác xung quanh.  Mỗi ion được bao quanh bởi một số phân tử dung môi : sự solvat hóa  Khi các ion ở đủ gần nhau (trong dung dịch nồng độ đủ lớn) : có sự liên hợp ion (được thừa nhận bằng pp phổ cộng hưởng từ hạt nhân/electron) 25-Jan-15 3 TS. MTH H Tương tác ion – dung môi : sự solvat hóa Phân tử H2O gần ion liên kết tĩnh điện chặt với ion Lớp vỏ hydrat sơ cấp H2O trong lớp vỏ hidrat mất khả năng quay Hằng số điện môi của nước giảm mạnh ở khu vực gần ion 25-Jan-15 TS. MTH H 4 2 25/01/2015 Tương tác ion – ion : sự liên hợp ion  Khi nồng độ ion đủ lớn : các cation và anion tương tác tĩnh điện mạnh tạo thành cặp 2, 3 hay nhiều hơn ion : C+A-C+, A-C+C+A-.  Sự tạo cặp ion xảy ra dễ dàng hơn trong dung môi có hằng số điện môi  thấp (<5):  H2O (=80) : cặp K+Cl- ít được quan sát thấy  Methanol (= 33) : 32% KCl hiện diện dưới dạng cặp K+Cl- (với KCl ở nồng độ 0,1 mol/dm3) 25-Jan-15 TS. MTH H 5 Mẫu dd điện ly cũ - Mẫu của Arrhenius (1887)  Các ion phân bố hỗn loạn (như ở trạng thái khí).  Các lực tương tác giữa ion – dung môi & ion – ion bằng 0.  Dung dịch xử sự như hỗn hợp khí lý tưởng, có các tính chất :  tsôi, tkết tinh, áp suất thẩm thấu của dung dịch tỉ lệ với số hạt chất tan : ts = iKsm (i = hệ số đẳng trương, m=nồng độ molan)  Hằng số cân bằng điện ly không thay đổi theo nồng độ chất điện ly : K= Ck2 1– Ck : nồng độ ban đầu của chất điện ly  : độ điện ly  Hóa thế của cấu tử i trong dung dịch : i = oi + kTlnCi với Ci là nồng độ Mẫu Arrhenius nghiệm đúng cho dung dịch  loãng của chất điện ly yếu ở đó các tương tác giữa ion, phân tử dung môi có thể bỏ qua 25-Jan-15 TS. MTH H 6 3 25/01/2015 Mẫu dd điện ly - Thuyết Debye – Huckel (1923) Các tiểu phân trong dd điện ly được phân bố :  có trật tự do lực tương tác tĩnh điện giữa chúng  hỗn loạn do chuyển động nhiệt  Mô hình bầu khí quyển ion : Mỗi ion là 1 trung tâm, được bao quanh bởi 1 khí quyển gồm các ion tích điện trái dấu với số lượng nhiều hơn ion cùng dấu. Chọn ion dương bất kì làm trung tâm : điện tích zke ko : điện thế tạo bởi ion trung tâm  a : điện thế của bầu khí quyển ion k : điện thế tại một điểm cách ion trung tâm khoảng r   k =  ko +  a 25-Jan-15 7 TS. MTH H Mẫu dd điện ly - Thuyết Debye – Huckel Mật độ điện tích của ion i tại một điểm có điện thế  k : dNi : số ion có trong nguyên tố thể tích dV Phân bố Boltzmann* : Ni = Ni /V = số ion trung bình trong 1 đơn vị thể tích Mật độ điện tích  tại một điểm :  * *Giả 25-Jan-15 thiết : Dd loãng để có thể : Bỏ qua kích thước ion Thế năng tĩnh điện zie k << năng lượng chuyển động nhiệt của ion kT Bỏ qua tương tác ion – dung môi   = const 4 25/01/2015 Mẫu dd điện ly - Thuyết Debye – Huckel Điện thế  tại một điểm  mật độ điện tích  tại điểm đó theo pt Poisson : 2 =-   : toán tử Laplace  : hằng số điện môi của dung dịch  Nghiệm tổng quát của pt vi phân : k1, k2 : hằng số tích phân, được xác định dựa vào các điều kiện biên : r  , thì k  0 : k2 = 0 zke r  0, thì k  k  ko = k1 = 25-Jan-15 zke 4 4r er = : điện thế gây bởi ion trung tâm zke 4 TS. MTH H 9 Thuyết Debye – Huckel Điện thế k tại một điểm cách ion trung tâm khoảng r :  k =  ko +  a LD = -1 được coi là bán kính hiệu dụng của bầu khí quyển ion Lực ion I : ci : nồng độ thể tích Dung môi nước ở 25oC : (hệ SI) (I: mol/dm3, LD : nm) 25-Jan-15 TS. MTH H 10 a (r0) = - Zie .1/ 5 25/01/2015 1. Tìm lực ion của dung dịch: a. chứa Na2SO4 0,08 mol và Cr2(SO4)3 0,02 mol trong 1000 g nước. b. chứa MgSO4 0,01 mol, NaCl 0,005 mol và MgCl2 0,001 mol trong 1000 g nước. 2. Tìm kích thước hiệu dụng của lớp khí quyển ion ở 25oC trong dung dịch chất điện ly 1-1 có nồng độ 0,1M. Cho hằng số điện môi của nước bằng 78,6. 25-Jan-15 TS. MTH H 11 Hoạt độ - Hệ số hoạt độ  Hóa thế của ion k trong dd lý tưởng : k,id = ok,id + RTlnck Các phương trình mô tả hệ lý tưởng có thể được dùng cho hệ thực tế bằng cách thay nồng độ c bằng hoạt độ a.  Hóa thế của ion k trong dd thực : k = ok + RTlnak  Liên hệ giữa hoạt độ & nồng độ : ak = k . Ck k : hệ số hoạt độ Hoạt độ & hệ số hoạt độ  thang nồng độ : mol/L, molan, đlg/L  Dd  loãng của CĐL yếu : a ≡ C :  → 1 Mức độ lệch của hệ khỏi trạng thái lý tưởng  độ lệch của  khỏi giá trị 1 25-Jan-15 TS. MTH H 12 6 25/01/2015 Hoạt độ & Hệ số hoạt độ trung bình Nồng độ molan : M+A-  + MZ+ m m+ =+ m m- = -m a+ / + a- / - a+ = + m+ a- = -m- Hoạt độ/Hệ số hoạt độ : a /  a = m Hoạt độ/Hệ số hoạt độ trung bình của các ion :  =o + RTlna Hóa thế : - AZ- + a± /  ± + =o+ + RTlna+ -= o- + RTlna- Hóa thế của chất tan =  hóa thế các ion  = + + + - -  RTlna = + RTlna+ + - RTlna- (o = + o+ + - o-)  a = a++ a-  Hoạt độ của chất điện ly : a = a++ a- - = a±  = + + - Hoạt độ trung bình của các ion : a± = (a++ a- -) 1/ = a1/ 25-Jan-15 13 TS. MTH H Hoạt độ & Hệ số hoạt độ trung bình Hoạt độ trung bình của các ion : a± = (a++ a- -) 1/ a± = [(+ m+)+( - m- )-]1/ = (++--) 1/ (m+ +m--)1/ Hệ số hoạt độ trung bình của ion : ± = (++--) 1/ Nồng độ trung bình của ion : m± = (m+ +m--)1/ = [(+m)+(-m)-]1/ = (+ +- -)1/ m = Pm với P = (+ +- -)1/  a± = ± m± = ± Pm CĐL 1-1 : NaCl 1-2, 2-1 : K2SO4 , CaCl2 P=1 25-Jan-15 1-3 : AlCl3 2-3 : Ca3(PO4)2 P= TS. MTH H 14 7 25/01/2015 3. Dung dịch Ca(NO3)2 nồng độ molan 0,2 có hệ số hoạt độ ion trung bình là 0,426. Tìm nồng độ ion trung bình, hoạt độ ion trung bình và hoạt độ của muối. 4. Xác định hoạt độ và hoạt độ trung bình của ZnSO4 trong dung dịch 0,1 m nếu  = 0,148. 25-Jan-15 15 TS. MTH H Hệ số hoạt độ Hóa thế của ion k trong dd thực : k = ok + RTlnck + RTlnk  k – ok = RTlnck + RTlnk  k = k,id + RTlnk = k,id + kE Ở trạng thái chuẩn + _ _ dd thực + Phần hiệu chỉnh do tính chất “thực” Ở nồng độ C G _ k Ở trạng thái chuẩn _ _ + + + kE GE = G - Gid Ở nồng độ C Gid dd lý tưởng 25-Jan-15 k,id TS. MTH H 8 25/01/2015 Hệ số hoạt độ theo thuyết Debye – Huckel Trạng thái chuẩn (1 mol/dm3)  độ loãng vô cùng (dd lý tưởng) + Ở nồng độ c (dd thực) : Công phóng điện của 1 ion W1 _ zke _ _ _ + + _ + Công Wk Điện thế tại khoảng cách r : k + Công phóng điện W1 Công tích điện W2 k Không có công điện 25-Jan-15 17 TS. MTH H Hệ số hoạt độ theo thuyết Debye – Huckel Công tích điện của 1 ion W2 : Công điện tổng Wk cho ion k : Công điện tổng Wel cho tất cả các ion trong thể tích dung dịch V : Số ion Ni = số mol ni . NA 25-Jan-15 TS. MTH H 18 9 25/01/2015 Hệ số hoạt độ theo thuyết Debye – Huckel Giả sử thể tích V không phụ thuộc ni, tức coi ion như chất điểm, không có kích thước Định luật giới hạn Debye-Huckel (Pt gần đúng bậc 1) log k = – Azk – Nước ở 25oC : log  = – 0,509z+ Nghiệm đúng cho chất điện ly 1+-1- có lực ion dưới 10-2 mol/dm3 25-Jan-15 19 TS. MTH H Hệ số hoạt độ theo thuyết Debye – Huckel Pt gần đúng bậc 2 của D-H : Có tính đến kích thước riêng của ion  Các ion chỉ đến gần nhau một khoảng gần nhất là a (tính từ tâm ion) a : đường kính hiệu dụng của ion, a  0,3-0,5 nm 25-Jan-15 TS. MTH H 20 10 25/01/2015 Hệ số hoạt độ theo thuyết Debye – Huckel ToC  Pt gần đúng bậc 2 của D-H : a : đường kính hiệu dụng của ion – a  0,3-0,5 nm  Ba = 1 88,15 0,488 0, 15 82,23 0,5 25 78,54 0,509 0, 30 78,76 0,514 0, 40 73,35 0,524 0, 50 70,1 lg = B= (8e2N)1/2 (103kT)1/2 0, 0,535 0, - |Z+.Z-|A 1 + a.B a  3-4.10-8 cm Pt bậc 2 nghiệm đúng cho dd nồng độ loãng 0,01 - 0,1 mol/lít, CĐL 1+-125-Jan-15 B 0 Với nước ở 25oC : – A TS. MTH H 21 A, B Є hằng số điện Dd nước ở to phòng B = 0,330.108  a.B - |Z+.Z-|A = lg 1+ Hệ số hoạt độ theo thuyết Debye – Huckel Pt gần đúng bậc 3 của D-H : Khi dung dịch có nồng độ CĐL cao (lực ion có thể đạt đến đơn vị) : ± > 1 lg = - Az+z1 + Ba + CI Với C : hằng số kinh nghiệm Ở dd đặc : sự đẩy giữa các ion chiếm ưu thế hơn so với sự hút giữa các ion  sự tăng hoạt độ so với nồng độ, làm cho ± > 1 Lưu ý : Sự hút giữa các ion  sự giảm hoạt độ so với nồng độ 25-Jan-15 Sự đẩy giữa các ion sự tăng hoạt độ so với nồng độ TS. MTH H 22 11 25/01/2015 Liên hệ hệ số hoạt độ ion - nồng độ NaCl/H2O Quy luật thực nghiệm : khi nồng độ (mol/L) tăng, ± qua một cực tiểu Giải thích : * Dd loãng (lực hút giữa các ion >> lực đẩy) tăng, lực hút tăng  ± giảm khi * Dd đặc (lực hút giữa các ion << lực đẩy) : tăng, lực đẩy tăng  ± tăng khi 25-Jan-15 23 TS. MTH H Liên hệ hệ số hoạt độ ion - nồng độ NaCl/H2O NaCl : Lực ion I = ½(C.1+C.1)= C Đường 1 : Đường 2 : Đường 3 : Đường 4 : – = -A – – a = 325 nm – Đường 6 : Với a = 0,4 nm; C = 0,055 dm3.mol-1 25-Jan-15 TS. MTH H 24 12 25/01/2015 5. Dung dịch nước của BaCl2 0,002 m ở 298 K. Dựa vào định luật giới hạn của D-H, tìm hệ số hoạt độ của ion trong dd và hệ số hoạt độ trung bình của ion. 6. Hãy tính hệ số hoạt độ của ion CrO42- và hoạt độ trung bình của Ag2CrO4 trong dd nước ở 25oC khi hòa tan 8.10-5 mol/L (điện ly hoàn toàn) và có thêm các chất điện ly khác sao cho lực ion bằng 0,01. 7. Độ tan của Tali iodat TlIO3 trong nước có chứa KCl ở 25oC cho trong bảng. a. Tìm tích số tan của TlIO3 b. Hệ số hoạt độ ion trung bình ở KCl 0,02 mol/lít c. Hằng số A trong pt giới hạn của D-H [KCl] mol/lít 0.005 0.01 S mol/lít 0.00193 0.00200 25-Jan-15 0.02 0.05 0.00210 0.00232 25 TS. MTH H Độ dẫn điện của dung dịch điện ly Acid, baz, muối phân ly thành ion khi hòa tan trong nước : Ban đầu Điện ly Sau pư M+Ack ck cn = ck – ck  + MZ+ + c+ = ck+ c+ = ck+ - AZc- = ckc- = ck- ck : nồng độ ban đầu (mol/thể tích) j : ion j sinh ra do sự điện ly chất k ban đầu cj : nồng độ thể tích của ion j (thường dùng mol/cm3)  : độ điện ly của chất điện ly k : tổng số ion do 1 phân tử ban đầu điện ly ra : k = - + + zk : số điện tích của chất điện ly : zk = + z+ = -z- c : nồng độ tổng cộng trong dung dịch : c = cn + c + + Dung dịch trung hòa điện nên : (+) cjzj = (–) cjzj 25-Jan-15 TS. MTH H 27 13 25/01/2015 Độ dẫn điện của dung dịch điện ly  Tốc độ chuyển động của ion vj : Mỗi ion j sẽ mang điện tích zjF (tính trên 1 mol ion). Dưới điện trường E (V/cm) : ion j điện di với tốc độ trung bình vj vj phụ thuộc : - lực kéo của điện trường áp vào : fj = zjFE - : độ nhớt của dd - lực hãm do độ nhớt của dung dịch : f’= (6r) vj = vj -r : bán kính hiệu dụng ion Giá trị vj đạt được khi 2 lực này cân bằng nhau : zjFE = vj 1 vj = zjFE  (có bao gồm lớp hydrat)  Linh độ (tốc độ tuyệt đối) của ion uj uj = vj 1 = z F (cm2/V.s) E  j Hay uj = zjF 6r uj = tốc độ của ion dưới điện trường 1 V/cm 25-Jan-15 TS. MTH H 28 8. Ống thủy tinh chứa dung dịch NaCl có gắn 2 điện cực cách nhau 1,53 cm. Thế 12 V được áp vào 2 điện cực. Sau 5 phút, Na di chuyển được 1,2 cm. Tìm tốc độ tuyệt đối của ion. 9. Cho linh độ của ion Li+ là 4.10-4 cm2/Vs. Tìm thời gian ion dịch chuyển từ điện cực này sang điện cực kia nếu hiệu thế 10 V được đặt vào 2 điện cực cách nhau 1 cm. 25-Jan-15 TS. MTH H 29 14 25/01/2015 Độ dẫn điện của dung dịch điện ly  Mật độ dòng ion Jj : Jj = số mol ion j điện di qua 1 đơn vị tiết diện trong 1 đơn vị thời gian Ion j có nồng độ thể tích cj (mol/cm3) & tốc độ chuyển động vj (cm/s) Trong 1 đv thời gian, ion j đi được vj cm  tất cả các ion nằm trong thể tích vj sẽ đi qua 1 đv tiết diện : Jj = số mol ion trong thể tích vj = cj vj = cjujE  Mật độ dòng điện tải bởi ion j : Mật độ dòng điện : ij = JjzjF = zjFcjujE Mật độ dòng tổng : i = ij = FEzjcjuj  Mật độ dòng  điện trường, điện tích, linh độ và nồng độ thể tích của tất cả các ion. 25-Jan-15 30 TS. MTH H Độ dẫn điện của dung dịch điện ly  Mật độ dòng điện theo định luật Ohm : i tỉ lệ với cường độ điện trường : i : mật độ dòng (A/cm2) i=E  : độ dẫn điện riêng (S/cm) S (siemens) =  -1 K(cm-1) L (cm) 1 1 = =  = R () R () S (cm2) E : cường độ điện trường (V/cm)  Є bản chất vật liệu, nhiệt độ  : điện trở suất   kích thước và dạng hình học vật liệu R : điện trở  Độ dẫn điện riêng  K : hằng số bình (cm-1) (S.cm-1) :  là độ dẫn của khối dung dịch 1 cm3 đặt giữa 2 điện cực diện tích 1 cm2, cách nhau 1 cm  là mật độ dòng điện ở điện trường 1 V/cm 25-Jan-15 TS. MTH H 31 15 25/01/2015 Độ dẫn điện của dung dịch điện ly  Độ dẫn điện riêng  của dung dịch (S.cm-1) : Mật độ dòng : i = FEzjcjuj Độ dẫn điện riêng của dung dịch = mật độ dòng điện ở điện trường 1 V/cm  = Fzjcjuj   Є điện tích, nồng độ & linh độ u của tất cả các loại ion. Độ dẫn điện riêng của từng ion : j = Fzjcjuj Độ dẫn điện riêng của dd chất tan nồng độ ban đầu ck & độ điện ly  :  = F (z+c+u+ + z-c-u-) = F [z+(ck+)u+ + z-(ck- )u-] = F ck ( z++u+ + z--u-) = Fzkck (u+ + u-) 25-Jan-15 32 TS. MTH H Độ dẫn điện của dung dịch điện ly  Độ dẫn điện mol  (S.cm2/mol) : là độ dẫn của khối dung dịch chứa 1 mol chất Độ dẫn điện mol của ion j : j j = = Fzjuj cj (mol/cm3) = Độ dẫn điện mol của dung dịch :  = Fzk (u+ + u-) = F( z++u+ + z--u-) = ( ++ + --) = ck (mol/cm3) =  Độ dẫn điện đương lượng  (S.cm2/đlg) : độ dẫn của khối dung dịch chứa 1 đương lượng gam chất j j = = Fuj cj (đlg/cm3) C (mol/L) = .  .1000 C (đlg/L) Đlg = M(g/mol)/Z ( Số đlg = m/(M/Z Đương lượng của chất trong pư hòa tan : = Mj/zj hay Mk/zk  số đlg = z.số mol  =  F(u+ + u-) = ( + + -) 25-Jan-15 .1000 TS. MTH H C (đlg/L) = C (mol 33 16 25/01/2015 Độ dẫn điện giới hạn của dung dịch điện ly j = Fuj j, uj : linh độ ion  =  (+ + -)  Ở độ pha loãng vô cùng C  0 :  = 1  Linh độ của chất điện ly  và của các ion j đạt giá trị lớn nhất, gọi là giá trị giới hạn  hay u  ĐL Kohlrausch 2 :  =  + +  Khi dd vô cùng loãng, các ion chuyển động độc lập với nhau, nên độ dẫn điện đương lượng giới hạn (linh độ) của chất điện ly bằng tổng độ dẫn điện đương lượng giới hạn (linh độ) của các ion.  Theo Arrhenius : CĐL yếu : Khi C  0 thì  = 1 :  =   = 25-Jan-15  TS. MTH H 34 Bảng giá trị độ dẫn & linh độ ion giới hạn Các giá trị được ngoại suy đến độ loãng vô cùng. 25-Jan-15 TS. MTH H 35 17 25/01/2015 Độ dẫn điện giới hạn của dung dịch điện ly H+ (aq), OH- (aq) : Linh độ rất lớn so với các ion khác. Theo cơ chế Grotthus : sự “nhảy” của H+ thông qua phân tử H2O H + H O H H O H H H O H O- O H 25-Jan-15 H 36 TS. MTH H Tóm tắt các loại độ dẫn điện j = Fzjcjuj  = Fzkck (u+ + u-)  = + + - j = Fzjuj  = Fzk  (u+ + u-)  = ( ++ + --) j = Fuj  = F (u+ + u-)  = ( + + -)  =  + +   = / 25-Jan-15 TS. MTH H 37 18 25/01/2015 10. Điện trở của dd KNO3 0,01N được đo bằng 423  trong bình đo có hằng số bình là 0,5 cm-1. Tìm độ dẫn điện riêng, đương lượng, độ điện ly biểu kiến nếu linh độ giới hạn của ion K+ và NO3- là 64,5 và 61,6 -1.cm2.đlg-1 . 11. Hãy tính độ dẫn điện giới hạn (độ dẫn điện vô cùng loãng) của AgIO3 ở 298K biết độ dẫn điện đương lượng giới hạn của NaIO3, CH3COONa, CH3COOAg ở 298K lần lượt là 9,11; 9,10; 10,28 cm2/ohm.đlg 12. Tìm  cho [KCl] mol/L 0.0005 0.001 0.002 0.005 0.01  ở 25oC 124.50 123.74 122.70 120.65 118.51 (-1.cm2.đlg-1) 25-Jan-15 TS. MTH H 38 Sự phụ thuộc linh độ ion (độ dẫn đương lượng) - nồng độ  Sự phụ thuộc của độ dẫn điện đương lượng  vào (nồng độ chất điện ly)1/2 : * Chất điện ly mạnh : C tăng :  giảm lúc đầu giảm nhanh, sau giảm chậm. Dd loãng CĐL mạnh : pt thực nghiệm Kohlrausch 1 :  =  – A A : hằng số kinh nghiệm; C = đlg/L * Chất điện ly yếu : Phụ thuộc độ dẫn điện C tăng :  giảm lúc đầu giảm rất nhanh, đương lượng – nồng độ sau giảm chậm 25-Jan-15 đương lượng :  - c1/2 TS. MTH H 39 19 25/01/2015 Sự phụ thuộc linh độ ion (độ dẫn đương lượng) - nồng độ Sự giảm của linh độ ion theo sự tăng lên của nồng độ là do sự tồn tại của khí quyển ion :  Hiệu ứng điện di Ion Khí quyển Dưới điện trường : Ion và khí quyển chuyển động ngược chiều (do điện tích trái dấu) Vỏ hydrat Vỏ hydrat  lực ma sát làm giảm tốc độ  Hiệu ứng bất đối xứng Ion chuyển động  khí quyển ion trở nên bất đối xứng với mật độ phía sau ion lớn hơn : tạo nên điện trường nhỏ ngược chiều với điện trường ngoài  kìm hãm chuyển động Nồng độ tăng  mật độ của khí quyển tăng  các hư càng lớn linh độ ion giảm 25-Jan-15 40 TS. MTH H Sự phụ thuộc độ dẫn điện riêng vào nồng độ * Dd chất điện ly mạnh (=1) : ck tăng : số lượng ion tăng, linh độ ion giảm  sự tăng của  theo ck trở nên chậm hơn * Dd chất điện ly yếu : ck tăng : linh độ giảm + độ điện ly giảm  sự tăng của  theo ck càng trở nên rất Liên hệ độ dẫn điện riêng  ở 25oC chậm so với TH CĐL mạnh. với nồng độ (dung môi nước) : * Trong 1 số trường hợp, đồ thị độ dẫn – (3) NH4Cl; (4) NaNO3 nồng độ đi qua 1 cực đại. 25-Jan-15 (1) H2SO4; (2) KOH; TS. MTH H 41 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan