Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Văn hóa - Nghệ thuật Du lịch Di tích danh lam thắng cảnh lâm đồng (nxb lâm đồng 2003) đoàn văn việt, 155 tr...

Tài liệu Di tích danh lam thắng cảnh lâm đồng (nxb lâm đồng 2003) đoàn văn việt, 155 trang

.PDF
155
66
77

Mô tả:

DI TÍCH DANH LAM THANG L £ r* rE > * - M cảnh f s ở VĂN HOÁ THÔNG TIN LÂM Đ ổN G 2003 @ ìcu<ỷ &<ụi d o -c , ‘TĩÁâtt &jị tũêtK S i Ẩ a t, ĨĨO ttă«K 6ìmá t&ằ-tiA uà pÁÁt tiiển, đ-u&c - Tháp Chàm) ìlOkm theo đường bộ, nhiệt độ trung bình từ Ix"c đến 20°c vù độ ẩm lù 83%. 5 t¿cÁ cUut& ú i f t C&ÁttCf C cảnh trữ tình, thơ mộng, như hồ Xuân Hương, hồ Than Thở, hồ Đa Thiện - Thung lũng tình yêu, hồ Đa Nhim, hồ Tuyền Lãm... Với nạuồn đất đỏ buzan phong phú, đất phù sa màu mỡ ven các dòng sỏ nạ, đồniỊ cỏ mênh mông và khí hậu thích hợp cho nhiều loại cây trồng vật nuôi, đặc biệt các loại cây cỏnq nghiệp dùi ngày như trà, cà phê, dâu tằm rà chăn nuôi bò sữa cao sản, đã tạo cho Lâm ĐồntỊ có khả năm’ phát triển ăgành công nghiệp chế biến thực phẩm. Vốn rừng của Lâm Đồng khá lân: rừng lá rộ nạ, lá kim thuần chủng, rừng tre nứa và còn có cả rừng nạuyên sinh ở Cát Tiên. Do cỏ khí hậu và thô nhưỡnạ thích hợp, Lâm Đồng và nhất là ở Đà Lụt, Lục Dương, Di Linh...lù nơi hội tụ rừng thông của cả nước. Thông Lâm Đồng không những là nguồn cung cấp gỗ mù còn là nơi cung cấp nguyên liệu giấy và sản phẩm co - lophan cho cả nước. Đáng chú ý là ở Lạc Dương có gần 500ỈĨU thông lủ dẹp ịpinus krempỷĩi) một licúan tài nguyên thiên nhiên hiếm có ở nước ta, và đặc biệt, còn cỏ loại thông đỏ cực kỳ quý hiếm ở nước ta. Lâm Đồng cỏ Đà Lụt, một thành p h ố trên cao với nhiều cảnh quan đa dạng và đặc sắc, quanh năm khí hậu trong lành, mát mẻ. Vì vậy Đà Lụt nổi tiếng là một vùng du lịch 6 “D i ỉtc/i í/an/t tam. t&ẲiUi cánú E?(í«ỹ MỊhỉ dưỡrt ự vào loại hấp dẫn nhất trong nước và nhiều nước trên th ế giới. Đến Đù Lụt. từ phía ĐôniỊ, sau khi vượt qua những tháp Chùm cô' kính, du khách sẽ gặp đèo Ngoạn Mục, một bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, đườní> lên quanh co uốn khúc giữa núi rừni> trùng điệp nối đuôi nhau, tầng tầng lớp lâp giữa mây trời. Nếu đến từ phía Nam, du khách sẽ được phóng tầm mắt nhìn nhữnạ đồi trù, cà phê và nươrìíỊ dâu bụt ngàn, lưựn sóng đ ế vượt đèo P'renn ấn dưâi nạcin th ô n x a n h thắm. Cái đẹp, cái duyên dánq của Đù Lụt được ca ngợi và du khách đã một lần đến lù khó quên vì ở đây không khí nhè nhẹ, lâng lâng với hùng trăm loại hoa, muôn hồng nghìn tía trang điếm cho tlìcinh phổ, cho cuộc sông hàng ngày thêm tươi đẹp. Hàng ngàn biệt thự đủ loại, khác nhau ấn mình dưới thô MỊ xanh, với các kiểu kiến trúc đa dụng, xinh xắn hòa trong thiên nhiên yêu kiều, diễm lệ. Đù Lạt, xứng đáng là “Thành ph ố tron iỊ rừng” và “Rừní> trong thành p h ô ”. Lâm Đồ Mị - Đà Lilt còn đê lụi trong lòng du khách nhiều ấn tưựnq về rau tươi, qua ngọt quanh năm tươi tốt, hương vị đậm đà. Ớ đây còn lù một vùng đất có di sản văn htìá cô truyền của các dân tộc bủn địa khá phong phú, đa dụng như tình ca Pơt của người Mụ, truyện cô tích của nạ ười K ’h(>, những điệu múa Aria, Pakynăng của người Churu; tiếng ching đồ nạ, kèn bầu, tiếng đùn đá âm vang núi rừng hòa chung trong bài ca xây dựng của một vùng non nước Tây Nguyên và đặc biệt còn có khu di tích Cát Tiên, nơi mà nhiều nhà khoa học cho rằng lù thánh địa một thời của vương quốc Mụ S'tiêni> trontị lịch sứ cô dụi ờ vùriíỊ dứt này. 1 T^í tcc/í demÁ la*K t&ắtuỷ cẳttÁ ẨÂ*H z?á«ỹ Lãm Đổng - Đà Lụt, một vùng non nước tươi đẹp của tô quốc đã và đan tf chuyên mình đi lên, hoe) nhịp trong sự nghiệp công nghiệp htìá vcì hiện đụi htìá của đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa. ỈDoàií "Văn /Việt GĐ Sở VHTT Lôm Đồng. 8 *ũc ticÁ cÍ ổuìÁ t ¿ C¿c/t (¿aH& ídw t&ẵny cảttÁ- ẨtítK- Các phê tích trên địa bàn xã Quảng Ngãi nằm gọn trong một thung lũng nhỏ, giới hạn đầu đông bởi dốc Khỉ; đầu tây bởi dôc Đá Mài; phía nam là thượng nguồn sông Đồng Nai lắm thác ghềnh; phía bắc là dải núi thâp chập chùng. Địa bàn thung lũng khá bằng phẳng bị chấm phá bởi những quả đồi nhỏ liên tiếp chạy dài. Các ph ế tích nằm dọc theo trục hướng đông tây ven dòng sông Đồng Nai. Cùng với các di tích nêu trên, các di tích ở xã Quảng Ngãi được biết đến từ năm 1986, tiếp sau đó một sô" p h ế tích bị đào bới lấy cổ vật tự phát của người dân di CƯ tự do. Các gò sô" I, II, IV, V và VII bị đào xáo trộn nham nhở. Đặc biệt, ở gò sô" VII, cơ quan chức năng đã thu giữ được 11 hiện vật đồng gồm hộp Klong, chân đèn, đĩa, chậu,... được trang trí khá đẹp. 10 'D i tícA. doM la u t t6Ẳ*"ỷ cã*6. Ẩ ôm í “D ẩ iy Trong các năm 1994 - 1995 - 1996, các phê tích trên địa bàn xã Quảng Ngãi lần lượt được khai quật nhằm xác định tính chất, niên đại và chủ nhân của khu di tích quan trọng này. Kết quả các cuộc khai quật cung cấp nhiều tư liệu quý góp phần phục dựng lại lịch sử vùng đất Nam Tây Nguyên. Gò số I là một phế tích kiến trúc đầu tiên nằm ở phía đông trong các phế tích trên địa bàn xã Quảng Ngãi. Phê tích nằm trên đỉnh đồi cao hơn 50m so với mặt băng xung quanh có tên gọi là đồi Khỉ. Toàn bộ phê tích bị sụp đô phủ các đinh gò cao 3 - 4m ngổn ngang gạch đá, vật liệu xây dựng tạo nên hình thái kiến trúc năm xưa. Theo kêt quả khảo sát cho thây đây là phế tích kiến trúc có quy mô lớn nhất, nằm ở vị trí đẹp nhất trong quần thể phế tích xã Quảng Ngãi. Cuộc khai quật làm xuâ't lộ một phần kiến trúc tháp bị sụp đổ. Kết quả khai quật có thể cho hình dung câu trúc của ngôi tháp này như sau: Tầng tháp có bình đồ vuông (12m X 12m). Đ ế tháp cao 1 40m sau bôn lần giật câp tạo nên cho thân tháp vươn lên. Phần biệt giữa đ ế và tường tháp, lần giật cấp cuối cùng có những viên gạch được mài vê tròn như những cánh hoa xoải xuôi. Tường tháp còn lại cao l,5m, dày 2,2m, xây gạch thẳng đứng, bốn góc tường tạo nên trục góc tường to khoẻ. Cửa tháp mở hướng đông, vòm cửa dẫn vào lòng tháp dài 5 3m rộng 3,7m, trước mặt là sân gạch rộng lát phẳng từ sân gạch vượt tam câ'p cao 0,65m lát bằng đá phiến phẳng dẫn vào vòm cửa. c ử a tháp rộng l,45m. Xung quanh thân tháp là sân gạch lát phẳng rộng 0,9m. 11 'De tccÁ dcttiÁ Í - Xem thêm -