Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Lớp 9 đề tuyển sinh vào lớp 10 môn toán nam định (2016 2017)...

Tài liệu đề tuyển sinh vào lớp 10 môn toán nam định (2016 2017)

.PDF
1
219
120

Mô tả:

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học 2016 – 2017 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút _____________________ Phần I – Trắc nghiệm (2 điểm) Hãy viết chữ cái đứng trước phương án đúng vào bài làm Câu 1. Điều kiện có nghĩa của biểu thức ( x 2  1) x có nghĩa là A. x  0 . B. x  0 . C. x  0 . D. x  0 . Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , đồ thị của hàm số y  2 x  1 đi qua điểm A. M (0;1) . B. N (1; 0) . C. N (3;5) . D. Q(3; 1) . Câu 3. Tổng hai nghiệm của phương trình x 2  2 x  2  0 là A. 1 . B. 2 . D. 2 . C.  2 . Câu 4. Trong các phương trình sau, phương trình nào có hai nghiệm dương? A. x 2  5x  3  0 . B. x 2  3x  5  0 . C. x 2  4 x  4  0 . D. x 2  25  0 . Câu 5. Hàm số nào sau đây nghịch biến trên  . A. y  x  1 . B. y  ( 2  3) x  1 . C. y  ( 3  2) x  1 . D. y  3  2 x  1 . Câu 6. Số tiếp tuyến chung của hai đường tròn tiếp xúc ngoài là B. 1 . C. 2 . A. 0 . D. 3 . Câu 7. Cho ABC vuông cân tại A và BC  10 (cm). Diện tích ABC bằng A. 25 (cm2). D. 50 (cm2). B. 5 2 (cm2). C. 25 2 (cm2). Câu 8. Cho hình nón có chiều cao bằng 8 (cm) và thể tích bằng 96 (cm3). Đường sinh của hình nón đã cho có độ dài bằng A. 12 (cm). B. 4 (cm). C. 10 (cm). D. 6 (cm). Phần II – Tự luận (8 điểm)  x 1 2  x 4 Câu 1. (1,5 điểm) Cho biểu thức P     x  1   (Với x  0 và x  4 ).  x  2 x  4  x     1. Chứng minh P  x  3 . 2. Tìm các giá trị của x sao cho P  x  3 . Câu 2. (1,5 điểm) Cho phương trình x 2  2(2m  1) x  4m 2  2m  3  0 ( m là tham số). 1. Giải phương trình với m  2 . 2. Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn ( x1  1)2  ( x2  1)2  2( x1  x2  x1 x2 )  18 .  5 2y  4 x 2  y 3  2  Câu 3. (1 điểm) Giải hệ phương trình  x 2  2  4 x 2 y 3  Câu 4. (1 điểm) Cho ABC có ba góc nhọn ( AB  AC ) nội tiếp đường tròn tâm I . Gọi H là trực tâm và D, E , F lần lượt là chân các đường cao kẻ từ A, B, C của ABC . Kẻ DK  BE tại K. 1. Chứng minh rằng tứ giác BCEF là tứ giác nội tiếp và DKH ∽ BEC .   2. Chứng minh rằng BED  BEF . 3. Gọi G là tâm đường tròn ngoại tiếp DKE . Chứng minh rằng IA  KG . Câu 5. (1 điểm) Giải phương trình 2( x  1) x  3( x 3  5 x 2  4 x  1)  5 x 3  3 x 2  8 . ____________________________________
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan