Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Lớp 9 Đề thi tuyển sinh lớp 10 thpt chuyên lương văn chánh 2013-2014 môn hoá học (chuy...

Tài liệu Đề thi tuyển sinh lớp 10 thpt chuyên lương văn chánh 2013-2014 môn hoá học (chuyên)

.PDF
4
473
61

Mô tả:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TINH PHÚ YÊN ------------ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHANH Năm học 2013-2014 MÔN THI: HÓA HỌC Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Cho khối lượng mol nguyên tử các nguyên tố (gam/mol): Mg = 24; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Ag = 108; Cu = 64; C = 12; H = 1; O = 16; S = 16; Br = 80. Câu 1 (5,0 điểm). Cho các chất rắn (riêng biệt): Al4C3, CaC2, NaH và Na2O2 lần lượt tác dụng với nước, thu được các khí tương ứng: A, B, C và D. a. Viết phương trình phản ứng hóa học và xác định các chất A, B, C và D (biết C, D là các đơn chất). b. Cho các chất A, B, C và D phản ứng với nhau từng đôi một (điều kiện thích hợp). Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra (nếu có). c. Trong trường hợp A, B, C và D được chứa trong các bình (riêng biệt) bị mất nhãn. Bằng phương pháp hóa học, phân biệt các chất A, B, C và D. Câu 2 (5,0 điểm). Cho 32,4 gam hỗn hợp bột kim loại X (gồm Mg và Fe được trộn theo tỉ lệ khối lượng tương ứng là 2:7) vào 1,0 lít dung dịch hỗn hợp Y (gồm AgNO 3 0,3M; Cu(NO3)2 0,25M và Fe(NO3)3 0,4M), khuấy đều để các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Z và dung dịch Q. a. Tính khối lượng (gam) chất rắn Z và nồng độ mol các chất có trong dung dịch Q (coi thể tích dung dịch sau phản ứng vẫn không thay đổi). b. Bằng phương pháp hóa học, hãy tách (dưới dạng vẽ sơ đồ) các chất trong hỗn hợp Z ra khỏi nhau mà không làm thay đổi khối lượng của chúng như khi còn ở trong Z (ghi rõ điều kiện phản ứng - nếu có và chất tham gia phản ứng). Câu 3 (5,0 điểm). 3.1. Hòa tan 92 gam C2H5OH vào nước nguyên chất, được 250 ml dung dịch X. a. Tính độ rượu và nồng độ phần trăm dung dịch X. Biết DC2 H5OH 0,8 gam / ml , DH 2O 1,0 gam / ml và thể tích dung dịch X bằng tổng thể tích các chất lỏng ban đầu tạo nên X. b. Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với kali dư, thu được V lít khí H2 (đktc). Xác định giá trị của V? 3.2. Lấy 4,6 gam C2H5OH và 4,5 gam axit hữu cơ A (C nH2nO2) hòa trộn vào nhau tạo thành hỗn hợp Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau: - Đốt cháy hoàn toàn phần một bằng khí oxi dư, thu được 11,75 gam hỗn hợp gồm CO 2 và H2O (hơi). - Đun nóng phần hai (có mặt H2SO4 đặc xúc tác), thu được m gam sản phẩm hữu cơ. Xác định giá trị của m, giả sử chỉ xảy ra phản ứng giữa axit và ancol và với hiệu suất đạt 60%. 3.3. Nếu lấy toàn bộ Y (ở câu 3.2) cho vào 200 ml dung dịch NaOH 1,0 M. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng, được m1 gam chất rắn Z. Thêm vào Z một lượng CaO, trộn đều và nung nóng hỗn hợp, thu được V ml khí T. a. Vì sao phải thêm CaO vào Z trước khi thực hiện phản ứng? b. Tính m1 (gam), V (ml), cho rằng các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Câu 4 (5,0 điểm). 4.1. Ba chất A, B, C có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 1,64 gam chất A, chỉ thu được 4,4 gam CO2 và 1,08 gam H2O. C là hidrocacbon. Khi đốt cháy cùng một lượng mol B và C, thì số mol nước tạo ra từ B bằng 1,25 lần số mol nước tạo ra từ C. Xác định công thức phân tử của A, B, C. Biết một phân tử A chỉ chứa hai nguyên tử oxi và một phân tử A nặng hơn một phân tử B 18 đvC. 4.2. X là một hidrocacbon ở thể khí (trong điều kiện thường), mạch hở, phân tử có cấu tạo dạng đối xứng với số nguyên tử cacbon lớn hơn 2 và một phân tử X hấp thu nhiều nhất một phân tử hidro khi tiến hành phản ứng cộng hidro. a. Xác định công thức cấu tạo của X. b. Cho X phản ứng với brom trong nước, thu được hai sản phẩm: Y (C 4H8Br2) và Z (C4H9OBr). Hãy biểu diễn công thức cấu tạo, gọi tên Y, Z và viết phương trình phản ứng tạo thành Y và Z. …………… HẾT …………… Lưu ý: Thí sinh không được phép sử dụng Bảng tuần hoàn; Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: ……………………………………................ Số BD: ………………. Chữ ký giám thị 1: ………………………. Chữ ký giám thị 2: …………………………….. trang 1/4 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TINH PHÚ YÊN -----------HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHANH Năm học 2013-2014. MÔN THI: HÓA HỌC Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề) (Đáp án có 03 trang) Câu a (2,0) b (1,5) 1 (5,0 điểm) c (1,0) a (3,0) 2 (5,0 điểm) Đáp án tham khảo Al4C3 + 12H2O  4Al(OH)3 + 3CH4 (A) (1)  CaC2 + 2H2O Ca(OH)2 + C2H2 (B) (2) NaH + H2O  NaOH + H2 (C) (3)  Na2O2 + H2O 2NaOH + 1/2O2 (D) (4) Ni , t 0 C C2H2 + 2H2     C2H6 (5) Ni , t 0 C (Hoặc C2H2 + H2     C2H4) 0 CH4 + 2O2  t C  CO2 + 2H2O (6) t 0C C2H2 + 2,5O2    2CO2 + H2O (7) 0 2H2 + O2  t C  2H2O (8) Trích mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm. - Dùng dung dịch AgNO3/NH3: Mẫu thử cho kết tủa màu vàng là C2H2: C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3  Ag2C2  + 2NH4NO3 - Dùng tàn đóm: Mẫu thử làm tàn đóm bùng cháy là O2. - Đốt cháy hai mẫu thử còn lại và dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong, mẫu thử làm vẩn đục nước vôi trong là CH4, còn lại là H2: 0 CH4 + 2O2  t C  CO2 + 2H2O CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O 32,4 7,2 mMg  .2 = 7,2 gam  nMg  = 0,3 (mol) 9 24 32,4  7,2 nFe  = 0,45 (mol) 56 Số mol các chất trong dung dịch Y: n AgNO3  0,3 (mol); nCu ( NO3 ) 2  0,25 (mol); nFe ( NO3 ) 3  0,4 (mol) Các phương trình phản ứng hóa học đã xảy ra: Mg + 2AgNO3  Mg(NO3)2 + 2Ag (1) 0,15 0,3 0,15 0,3 Mg + 2Fe(NO3)3  Mg(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 (2) 0,15 0,3 0,15 0,3  Fe + 2Fe(NO3)3 3Fe(NO3)2 (3) 0,05 0,1 0,15 Fe + Cu(NO3)2  Fe(NO3)2 + Cu (4) 0,25 0,25 0,25 0,25 Từ (1), (2), (3), (4)  Mg, AgNO3, Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 đều hết; kim loại Fe còn dư. Chất rắn Z gồm: Fe dư (0,45 – 0,05 – 0,25 = 0,15 mol); Ag (0,3 mol); Cu (0,25 mol)  mZ = 0,1.56 + 0,3.108 + 0,25.64 = 56,8 (gam) Dung dịch Q gồm: Mg(NO3)2 (0,3 mol); Fe(NO3)2 (0,7 mol) Thể tích dd Q = 1,0 lít  Nồng độ các chất trong Q: Mg(NO3)2 (0,3M); Fe(NO3)2 (0,7M) trang 2/4 Điểm 0,5 x 4 = 2,0 0,5 x 4 = 2,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 b (2,0) 2,0 VC2 H5OH  a (0,5) 92 = 115 (ml)  0,8 115 .100 = 460 250 mdd X = 92 + 135 = 227 (gam) Độ rượu = VH 2O  250 – 115 = 135 (ml)  92 .100 = 40,53 (%) 227 100ml X chứa: 0,8 mol C2H5OH và 3,0 mol H2O C2H5OH + K  C2H5OK + 1/2H2 (1) H2O + K  KOH + 1/2H2 (2) Từ (1), (2)  nH2 = 1/2n(C2H5OH + H2O) = ½.3,8 = 1,9 (mol) VH 2  1,9.22,4 = 42,56 (lít) 4,6 nC2 H5OH  = 0,1 (mol) 46 * Xét P.1: 0 C2H5OH   O2 ,t C  2CO2 + 3H2O (3) 0,05 0,1 0,15  O2 , t 0C CnH2nO2     nCO2 + nH2O (4) 0,075 Từ (3)  mCO2 (1)  mH 2O (1) = 0,1.44 + 0,15.18 = 7,1 (gam)  mCO2 ( 2 )  mH 2O ( 2 ) = 4,65 (gam) 0,5 C% (ddX) = b (1,0) 3 (5,0 điểm) 3.2 (2,0) Từ (4), nhận thấy nCO2 ( 2) nH 2O ( 2 ) 4,65  nCO2 ( 2) nH 2O ( 2 ) = = 0,075 (mol) (18  44) 2,25 0,075 .n = 30n = 14n + 32  MY = Từ (4)  nY = 0,075 n  n = 2  X là C2H4O2 (CH3COOH) trang 3/4 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 * Xét P.2: Xảy ra phản ứng giữa axit và ancol 0 CH3COOH + C2H5OH  H 2SO 4 , t C  CH3COOC2H5 + H2O 4 (5,0 điểm) (5) Số mol: naxit = 0,0375 (mol); nancol = 0,05 (mol)  tính sản phẩm theo axit Khối lượng CH3COOC2H5 = 0,0375.88.0,6 = 1,98 (gam) nNaOH = 0,2 (mol); nCH3COOH = 0,075 (mol) Các phương trình phản ứng hóa học đã xảy ra: CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O (6) 0,075 0,075 0,075 Chất rắn Z gồm: CH3COONa (0,075 mol) và NaOH (0,125 mol). Thêm CaO vào Z, nung nóng hỗn hợp đã xảy ra phản ứng: 0 CH3COONa + NaOH  CaO CH4 + Na2CO3 (7)  , t C  3.3.a 0,075 0,075 (1,0) Khí T chính là CH4 Vai trò của CaO: - Nếu phản ứng được thực hiện trong bình thủy tinh: CaO giúp ngăn chặn NaOH rắn phản ứng với SiO2 có trong thủy tinh, giảm nguy cơ vỡ dụng cụ 0 (2NaOH + SiO2  t C  Na2SiO3 + H2O) - Các chất tham gia phản ứng (7) thường không khan, CaO hút ẩm tốt, giúp phản ứng (7) xảy ra được tốt hơn. Chất rắn Z gồm: CH3COONa (0,07 5 mol) và NaOH (0,125 mol). b m1 = mZ = 0,075.82 + 0,125.40 = 11,15 (gam) (0,5) Từ (6), (7)  nCH4 = 0,075 (mol) VT = VCH4 = 0,075.22,4 = 1,68 (lít) = 1680 (ml) * CTPT A: Số mol các nguyên tố: nC = 0,1 (mol); nH = 2.0,06 = 0,12 (mol) 1,64  0,1.12  0,12.1 nO = = 0,02 (mol) 16 C:H:O = 0,1:0,12:0,02 = 5 : 10 : 1 A có hai nguyên tử oxi  CTPT của A: C10H12O2 * CTPT B: MA – MB = 18  A hơn B: 01 nguyên tử oxi và 02 nguyên tử 4.1 hidro  CTPT của B: C H O 10 10 (2,0) * CTPT C: Đốt cùng số mol B và C nhưng nH2O (B) = 1,25nH2O (C) 10  số H (B) = 1,25 số H (C)  số H (C) = = 8  CTPT của C: C10H8 1,25 4.2a Từ dữ kiện bài toán  2 < số nguyên tử cacbon trong X ≤ 4 (1,0) Trong một phân tử X có 01 liên kết pi (π) tức là có 01 liên kết đôi. Vì cấu tạo X đối xứng  X là C4H8 và X có cấu tạo CH3-CH=CH-CH3. X cộng hợp với brom nên tạo thành Y (C4H8Br2): CH3-CH=CH-CH3 + Br2  CH3-CHBr-CHBr-CH3 (1) Brom trong nước còn tạo ra HOBr theo phản ứng: b Br2 + H2O  HBr + HOBr (2) (2,0) Chính HOBr (dưới xúc tác H+) sẽ tác dụng với X tạo Y CH3-CH=CH-CH3 + HOBr  CH3-CHBr-CH(OH)-CH3 (3) Tên gọi của Y: 2,3-dibrom butan; Z: 3-brom butan-2-ol Chú ý: - Nếu thí sinh làm cách khác mà vẫn đúng thì Giáo khảo cho đủ điểm từng phần phù hợp nhưng không vượt mức điểm tối đa theo quy định; - Điểm toàn bài thi không làm tròn số, điểm có thể lẻ tới 0,25. trang 4/4 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan