Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu De thi lịch sử các học thuyết kinh tế

.DOC
3
57
70

Mô tả:

Câu 1: Hãy trình bày hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương pháp luận trong học thuyết kinh tế của J.M. Keyneys? So sánh phương pháp luận của J.M. Keyneys với phương pháp luận của trường phái Tân cổ điển? Câu 2: So sánh vai trò của thị trường và nhà nước trong kinh tế thị trường xã hội và trong học thuyết của P.A.Samuelsson? Câu 3: Những nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích ngắn gọn. 1. Chủ nghĩa trọng thương cho rằng: Bất cứ hoạt động kinh tế nào mà không dẫn đến tích luỹ tiền tệ là hoạt động kinh tế tiêu cực? 2. Chủ nghĩa trọng nông cho rằng lợi nhuận thương nghiệp chính là kết qủa của sự trao đổi không ngang giá. 3.William Petty xác định tiền lương là khoản giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết tối thiểu cho công nhân. Đề số 02: Câu 1: Phân tích lý thuyết việc làm của J.M. Keyneys và ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu lý thuyết này? Câu 2: Trình bày vai trò của thị trường và vai trò của nhà nước trong lý thuyết “Nền kinh tế thị trường xã hội” ở Cộng hoà Liên bang Đức? Ý nghĩa thực tiễn rút ra từ việc nghiên cứu lý thuyết này đối với nước ta? Câu 3: Những nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích ngắn gọn. 1.Chủ nghĩa trọng thương coi hoạt động ngoại thương và công nghiệp mới là nguồn gốc thật sự của của cải ? 2. Chủ nghĩa trọng nông cho rằng sản phẩm thuần tuý (sản phẩm ròng) chỉ được tạo ra trong nông nghiệp và công nghiệp. 3. Theo Adam Smith, “Bàn tay vô hình” chính là các quy luật khách quan tự phát hoạt động, chi phối hành vi của con người. Đề số 03: Câu 1: Những căn cứ để J.M. Keyneys đưa ra quan điểm nhà nước can thiệp vào nền kinh tế? Nội dung lý thuyết vai trò kinh tế của nhà nước và đánh giá học thuyết kinh tế của J.M. Keyneys? Câu 2: Trình bày những đặc điểm chủ yếu của chủ nghĩa tự do mới ? Nội dung của yếu tố xã hội trong lý thuyết “Nền kinh tế thị trường xã hội” ở Cộng hoà Liên bang Đức? Câu 3: Những nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích ngắn gọn. 1.Quan điểm kinh tế của Chủ nghĩa trọng thương nhấn mạnh rằng trong hoạt động ngoại thương phải thực hiện chính sách xuất siêu. 2. Nội dung chủ yếu trong lý thuyết trọng cung ở Mỹ? So sánh sự giống và khác nhau giữa hai trường phái trọng cung và trọng cầu? 3. Adam Smith cho rằng để cho các quy luật kinh tế khách quan hoạt động không cần đến sự tồn tại và phát triển của sản xuất hàng hoá và tự do kinh tế, tự do trao đổi. Đề số 04: Câu 1: Trình bày những đặc điểm chủ yếu của chủ nghĩa tự do mới ? Nội dung của yếu tố xã hội trong lý thuyết “Nền kinh tế thị trường xã hội” ở Cộng hoà Liên bang Đức? Câu 2: So sánh sự giống và khác nhau giữa lý thuyết vai trò thị trường, vai trò nhà nước của trường phái trọng tiền và trường phái trọng cầu hiện đại? Câu 3: Những nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích ngắn gọn. 1.Chủ nghĩa trọng thương cho rằng lợi nhuận thương nghiệp là các khoản tiết kiệm chi phí thương mại. 2. William Petty xác định tiền lương là khoản giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết tối thiểu cho công nhân. 3. Adam Smith cho rằng Nhà nước phải can thiệp vào tất cả các hoạt động kinh tế, đặc biệt là các hoạt kinh tế vượt quá sức của một doanh nghiệp. Đề số 05: Câu 1: Trình bày vai trò của thị trường và vai trò của nhà nước trong lý thuyết “Nền kinh tế thị trường xã hội” ở Cộng hoà Liên bang Đức? Ý nghĩa thực tiễn rút ra từ việc nghiên cứu lý thuyết này đối với nước ta? Câu 2: Trình bày lý thuyết tiền tệ của M. Friedman và trường phái trọng tiền hiện đại ở Mỹ? Cho biết sự khác nhau căn bản giữa lý thuyết này với lý thuyết của J.M. Keyneys ở những điểm nào? Câu 3: Những nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích ngắn gọn. 1. Charles Fourier phê phán CNTB đã giữ lại nền tiểu sản xuất, do đó không thực hiện được khả năng của nó. 2. Robert Owen ủng hộ chế độ công xưởng và chế độ tư hữu. Sait Simon phê phán CNTB và đòi hỏi phải xoá bỏ CNTB, xoá bỏ sở hữu TBCN. Đề số 06: Câu 1: Trình bày lý thuyết về “Cái vòng luẩn quẩn” và “Cú huých từ bên ngoài” của P.A.Samuelsson và rút ra ý nghĩa thực tiễn? Câu 2: Nội dung chủ yếu trong lý thuyết trọng cung ở Mỹ? So sánh sự giống và khác nhau giữa hai trường phái trọng cung và trọng cầu? Câu 3: Những nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích ngắn gọn. 1. Theo Sismondi, “Lối thoát chủ yếu” để giải quyết vấn đề khủng hoảng là hoạt động ngoại thương. 2. Proudon chủ trương tổ chức kinh tế hàng hoá mà không cần tiền tệ. 3. Theo lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo, thì quốc gia không có lợi thế tuyệt đối nào trong việc sản xuất ra các sản phẩm so với quốc gia khác thì không nên tiến hành hoạt động trao đổi hàng hoá vì không có lợi. Đề số 07: Câu 1: So sánh sự giống và khác nhau giữa lý thuyết vai trò thị trường, vai trò nhà nước của trường phái trọng tiền và trường phái trọng cầu hiện đại? Câu 2: Trình bày lý thuyết về “Nền kinh tế hỗn hợp” của P.A.Samuelsson và ý nghĩa của việc nghiên cứu lý thuyết này? Câu 3: Những nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích ngắn gọn. 1.William ủng hộ việc tăng tiền lương cao cho công nhân để khuyến khích họ lao động hăng say hơn. 2. Theo Adam Smith, “Bàn tay vô hình” chính là các quy luật khách quan tự phát hoạt động, chi phối hành vi của con người. 3. Chủ nghĩa trọng nông cho rằng sản phẩm thuần tuý (sản phẩm ròng) chỉ được tạo ra trong nông nghiệp và công nghiệp. Đề số 08: Câu 1: Những căn cứ để J.M. Keyneys đưa ra quan điểm nhà nước can thiệp vào nền kinh tế? Nội dung lý thuyết vai trò kinh tế của nhà nước và đánh giá học thuyết kinh tế của J.M. Keyneys? Câu 2: Trình bày lý thuyết về “Nền kinh tế hỗn hợp” của P.A.Samuelsson và ý nghĩa của việc nghiên cứu lý thuyết này? Câu 3: Những nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích ngắn gọn. 1.William Petty cho rằng giá cả tự nhiên ( tức giá trị) là do cung - cầu thị trường quyết định. 2.Theo Sismondi, nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế là do tốc độ tăng sản xuất nhanh hơn tốc độ tăng tiêu dùng. 3. Adam Smith coi tiền có vai trò quan trọng trong lưu thông hàng hoá. Đề số 09: Câu 1: Trình bày lý thuyết tiền tệ của M. Friedman và trường phái trọng tiền hiện đại ở Mỹ? Cho biết sự khác nhau căn bản giữa lý thuyết này với lý thuyết của J.M. Keyneys ở những điểm nào? Câu 2: So sánh vai trò của thị trường và nhà nước trong kinh tế thị trường xã hội và P.A.Samuelsson? Câu 3: Những nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích ngắn gọn. 1. Theo Adam Smith, tư bản đầu tư càng nhiều thì tỷ suất lợi nhuận càng cao 2. Theo lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo, thì quốc gia không có lợi thế tuyệt đối nào trong việc sản xuất ra các sản phẩm so với quốc gia khác thì không nên tiến hành hoạt động trao đổi hàng hoá vì không có lợi. 3. Sismondi không ủng hộ chế độ sản xuất nhỏ (tiểu sản xuất), ông ủng hộ chế độ công xưởng trong CNTB
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan