Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu đề thi đáp án môn kinh tế xây dựng

.DOCX
14
10321
99

Mô tả:

đề thi đáp án môn kinh tế xây dựng
ĐÁP ÁN ĐỀ THI ĐỀ 1 Câu 1(3 điểm): Khái niệm, tiêu chuẩn và một số quan điểm đánh giá của DADT? Đánh giá dự án đầu tư a. Khái niệm: Hiệu quả đầu tư được hiểu là chỉ tiêu phản ánh kết quả đầu tư với vốn đầu tư đã bỏ ra để đạt được kết quả nào đó trong những điều kiện ràng buộc nhất định. Có hai loại hiệu quả: Hiệu quả tuyệt đối: HQ = DT – CP Hiệu quả tương đối: HQ = DT/CP Hiệu quả của dự án đầu tư là toàn bộ mục tiêu đề ra của dự án, được đặc trưng bằng các chỉ tiêu định tính (thể hiện ở các loại hiệu quả đạt được) và các chỉ tiêu định lượng (thể hiện quan hệ giữa chi phí đã bỏ ra của dự án và các kết quả đạt được theo mục tiêu của dự án) b. Tiêu chuẩn của hiệu quả kinh tế đầu tư. Hiệu quả của dự án đầu tư là mục tiêu đạt được của dự án xét trên cả hai mặt. * Mặt định tính: Tiêu chuẩn chung để xác định hiệu quả của một dự án đầu tư là nó đảm bảo đáp ứng giải quyết những nhiệm vụ kinh tế cụ thể ở từng thời kỳ nhất định, hay rộng hơn là thoả mãn đường lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước. Hiệu quả của dự án bao gồm: - Hiệu quả kinh tế, - Hiệu quả kỹ thuật - Hiệu quả xã hội; - Hiệu quả theo quan điểm lợi ích doanh nghiệp và quan điểm quốc gia; - Hiệu quả thu được từ dự án và ở các lĩnh vực có liên quan ngoài dự án, - Hiệu quả trước mắt và hiệu quả lâu dài. * Mặt định lượng: Về mặt định lượng hiệu quả được biểu hiện thông qua một hệ thống chỉ tiêu về kinh tế, kỹ thuật và xã hội, trong đó có một vài chỉ tiêu hiệu quả kinh tế được coi là chỉ tiêu đo hiệu quả tổng hợp để lựa chọn phương án. Các chỉ tiêu về đánh giá hiệu quả kinh tế đầu tư: mức chi phí sản xuất; lợi nhuận, doanh lợi đồng vốn; thời hạn thu hồi vốn; hiệu số thu chi; suất thu hồi nội tại; tỷ số thu chi. 1 Các chỉ tiêu này dùng riêng lẻ hay kết hợp là tuỳ theo quan điểm của nhà kinh doanh trong từng trường hợp cụ thể. =>Vậy tiêu chuẩn khái quát để lựa chọn phương án đầu tư là: Với một số chi phí đầu tư cho trước phải đạt được kết quả lớn nhất hay với một kết quả cần đạt được cho trước phải đảm bảo chi phí ít nhất. Câu 2: (15) Trị số Bt và Ct không đều đặn hàng năm thì trước hết phải xác định GTHT của hiệu số thu chi NPW, sau đó công thức tính đổi trị số NAW  r.(1  r) n  NAW  NPW   n  (1  r)  1  Phương án 1 VĐT Thu nhập Gía trị còn lại 3 4 5 20 25 30 30 30 20 25 n Bt Ct   t t t  0 (1  r ) t  0 (1  r ) NPW   2 30 n Hoặc: Tương tự: NPW2 = ……6.06…………………………………. NPW3 = …………1.39………………………………….. ð ð 30 30 n Bt Ct SV    t t (1  i )n t 1 (1  r ) t 1 (1  r ) NPW  V   NPW1 = 5.78 ð 5 90 90 n 1 NPW1 = ……0.48…………………………. NPW2 = …………0.5……………………. NPW3 = ……………0.12…………………. Câu 3: 3 điểm 2 1 1 Trường hợp 1: Nếu dự án đầu tư tạo ra dòng tiền thuần đều đặn hàng năm. Thời gian thu hồi vốn đầu tư được xác định theo công thức: Th�i gian thu h�i v�n ��u t�(n�m) = V�n ��u t�ban ��u D�ng ti�n thu�n h�ng n�m c�a ��u t� Trường hợp 2: Nếu dự án đầu tư tạo ra dòng tiền thuần không ổn định ở các năm. Thời gian thu hồi vốn đầu tư được xác định như sau: + Xác định số năm thu hồi vốn đầu tư bằng cách tính số vốn đầu tư còn phải thu hồi ở cuối năm lần lượt theo thứ tự: V�n ��u t�c�n ph�i thu h�i S�v�n ��u t�ch�a thu h�i D�ng ti�n thu�n = �cu�i n�m t �cu�i n�m (t -1) c�a ��u t�n�m t + Khi vốn đầu tư còn phải thu hồi ở cuối năm nào đó nhỏ hơn dòng tiền thuần của năm kế tiếp thì cần xác định thời gian (số tháng) thu hồi nốt vốn đầu tư trong năm kế tiếp. S�th�ng thu h�i v�n ��u t�trong n�m t = S�v�n ��u t�ch�a thu h�i cu�i n�m (t - 1)  12 D�ng ti�n thu�n c�a n�m t Sau đó tổng hợp số năm, số tháng thu hồi vốn đầu tư chính là thời gian thu hồi vốn đầu tư của dự án. Phương án 1: -Sè vèn ®Çu t cha thu håi ë cuèi n¨m thø 1: 120 -60 = 60 triÖu ®ång -Sè vèn ®Çu t cha thu håi ë cuèi n¨m thø 2: 60 -50 = 10 triÖu ®ång Cã thÓ thÊy sè V§T cßn ph¶i thu håi ë cuèi n¨m thø hai lµ 10tr® nhá h¬n sè thu nhËp cña n¨m thø ba, do vËy sè th¸ng cßn ph¶i thu tiÕp tôc thu håi V§Tlµ: Thời gian thu hồi vốn đầu tư của phương án 1 là 2 năm 4 tháng Phương án 2: tương tự ð Thời gian thu hồi vốn đầu tư của phương án 1 là 3 năm 9,6 tháng Chọn phương án 1 3 10 4 30 12 th¸ng ĐỀ 2 Câu 1: Các hình thức lựa chọn nhà thầu a. Đấu thầu rộng rãi + Đấu thầu rộng rãi được thực hiện để lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng công trình và không hạn chế số lượng nhà thầu tham gia. + Bên mời thầu phải thông báo rộng rãi trên phương tiện thông tin đại chúng về điều kiện, thời gian nộp hồ sơ dự thầu. + Bên dự thầu chỉ được tham dự khi có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng phù hợp với loại, cấp công trình theo điều kiện thông báo của bên mời thầu. + Bên mời thầu phải chịu trách nhiệm công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng kết quả xét thầu, giá trúng thầu. b. Đấu thầu hạn chế + Đấu thầu hạn chế được thực hiện để lựa chọn nhà thầu tư vấn xây dựng, nhà thầu thi công xây dựng công trình đối với công trình xây dựng có yêu cầu kỹ thuật cao và chỉ có một số nhà thầu có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng được mời tham gia dự thầu. + Đối với dự án đầu tư xây dựng công trình, công trình sử dụng vốn nhà nước thì không cho phép 2 doanh nghiệp trở lên thuộc cùng một tổng công ty, tổng công ty với công ty thành viên, công ty mẹ và công ty con, doanh nghiệp liên doanh với một bên góp vốn trong liên doanh cùng tham gia đấu thầu trong một gói thầu. c. Chỉ định thầu: Chỉ định thầu là hình thức chọn trực tiếp nhà thầu đáp ứng yêu cầu của gói thầu để thương thảo hợp đồng. + Người quyết định đầu tư hoặc chủ đầu tư xây dựng công trình được quyền chỉ định trực tiếp một tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng để thực hiện công việc, công trình với giá hợp lý trong các trường hợp sau đây: a) Công trình bí mật nhà nước, công trình xây dựng theo lệnh khẩn cấp, công trình tạm; b) Công trình có tính chất nghiên cứu thử nghiệm; c) Công việc, công trình, hạng mục công trình xây dựng có quy mô nhỏ, đơn giản theo quy định của Chính phủ; d) Tu bổ, tôn tạo, phục hồicác công trình di sản văn hoá, di tích lịch sử - văn hoá; đ) Các trường hợp đặc biệt khác được người có thẩm quyền quyết định đầu tư cho phép. + Người có thẩm quyền chỉ định thầu phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc lựa chọn nhà thầu có đủ năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng. 4 + Tổ chức, cá nhân được chỉ định thầu phải có đủ năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựngphù hợp với công việc, loại, cấp công trình; có tài chính lành mạnh, minh bạch. Câu 2: Chỉ tiêu Vốn đầu tư ban đầu (tỷ đồng) Thu nhập hoàn vốn (tỷ đồng) Thu nhập hoàn vốn (tỷ đồng) Thu nhập hoàn vốn (tỷ đồng) Thu nhập hoàn vốn (tỷ đồng) Thu nhập hoàn vốn (tỷ đồng) Gía trị còn lại (tỷ đồng) Suất chiết khấu Năm thứ 0 PA 1 1.000 200 200 300 350 350 4 10 1 2 3 4 5 5 % PA 2 1.000 100 200 300 300 450 2 10 PA3 1.000 450 300 300 200 100 2 10 Trị sốố Bt và Ct khống đềều đặn hàng năm thì trước hềốt phải xác định GTHT c ủa hiệu sốố thu chi NPW, sau đó cống thức tnh đổi trị sốố NAW  r.(1  r) n  NAW  NPW   n  (1  r)  1  Phương án 1 VĐT Thu nhập Gía trị còn lại 1 2 3 4 5 200 200 300 350 200 200 300 350 350 4 354 1000 1.000 n n Bt Ct   t t t  0 (1  r ) t  0 (1  r ) NPW   n Hoặc: n Bt Ct SV NPW  V     t t (1  i )n t 1 (1  r ) t 1 (1  r ) NPW1  1000  [ 200 200 300 350 350 4       31, 36 t���ng 2 3 4 5 (1  10%) (1  10%) (1  10%) (1  10%) (1  10%) (1  10%)5 Tương tự: NPW2 = -32,85 tỷ đốềng 5 NPW3 = 82,36 tỷ đốềng ð ð ð NPW1 = 50,51 tỷ đồng NPW2 = 52,9 tỷ đồng NPW3 = 132,6 tỷ đồng => chọn phương án 3 Câu 3: Trường hợp 1: Nếu dự án đầu tư tạo ra dòng tiền thuần đều đặn hàng năm. Thời gian thu hồi vốn đầu tư được xác định theo công thức: Th�i gian V�n ��u t�ban ��u = thu h�i v�n ��u t�(n�m) D�ng ti�n thu�n h�ng n�m c�a ��u t� Trường hợp 2: Nếu dự án đầu tư tạo ra dòng tiền thuần không ổn định ở các năm. Thời gian thu hồi vốn đầu tư được xác định như sau: + Xác định số năm thu hồi vốn đầu tư bằng cách tính số vốn đầu tư còn phải thu hồi ở cuối năm lần lượt theo thứ tự: V�n ��u t�c�n ph�i thu h�i S�v�n ��u t�ch�a thu h�i D�ng ti�n thu�n = �cu�i n�m t �cu�i n�m (t -1) c�a ��u t�n�m t + Khi vốn đầu tư còn phải thu hồi ở cuối năm nào đó nhỏ hơn dòng tiền thuần của năm kế tiếp thì cần xác định thời gian (số tháng) thu hồi nốt vốn đầu tư trong năm kế tiếp. S�th�ng thu h�i S�v�n ��u t�ch�a thu h�i cu�i n�m (t - 1) =  12 v�n ��u t�trong n�m t D�ng ti�n thu�n c�a n�m t Sau đó tổng hợp số năm, số tháng thu hồi vốn đầu tư chính là thời gian thu hồi vốn đầu tư của dự án. Phương án 1: -Sè vèn ®Çu t cha thu håi ë cuèi n¨m thø 1: 97-48=49 triÖu ®ång -Sè vèn ®Çu t cha thu håi ë cuèi n¨m thø 2: 49-49 = 0triÖu ®ång Phương án 2: tương tự -Sè vèn ®Çu t cha thu håi ë cuèi n¨m thø 1: 101-32=69 triÖu ®ång -Sè vèn ®Çu t cha thu håi ë cuèi n¨m thø 2: 69-33=36triÖu ®ång 6 Cã thÓ thÊy sè V§T cßn ph¶i thu håi ë cuèi n¨m thø hai lµ 36tr® nhá h¬n sè thu nhËp cña n¨m thø ba, do vËy sè th¸ng cßn ph¶i thu tiÕp tôc thu håi V§Tlµ: 36 9, 81 44 12 th¸ng Thời gian thu hồi vốn đầu tư của phương án 2 là 2 năm 9,81 tháng ð Chọn phương án 1 ĐỀỀ 3 Đềề 1 (3 điểm): Trình bày vị trí, vai trò ngành cống nghiệp xây dựng trong nềền kinh tềố quốốc dân? Ngành công nghiệp xây dựng giữ một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân bởi vì ba đặc thù chính là : + Ngành xây dựng có quy mô lớn nhất trong nước + Ngành cung cấp phần lớn các hàng hoá đầu tư + Chính phủ là khách hàng của phần lớn các công trình của ngành. Xây dựng cơ bản nhằm đảm bảo và không ngừng nâng cao năng lực sản xuất, năng lực phục vụ cho các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Tất cả các ngành kinh tế khác chỉ có thể phát triển được nhờ có xây dựng cơ bản, thực hiện xây dựng mới, nâng cấp các công trình về qui mô, đổi mới về công nghệ và kỹ thuật để nâng cao năng xuất và hiệu quả sản xuất. Xây dựng cơ bản nhằm đảm bảo mối quan hệ tỷ lệ, cân đối, hợp lý sức sản xuất có sự phát triển kinh tế giữa các ngành, các khu vực, các ngành kinh tế trong từng giai đoạn xây dựng và phát triển kinh tế của đất nước. Tạo điều kiện xoá bỏ dần cách biệt giữa thành thị, nông thông, miền ngược, miền xuôi. Xây dựng cơ bản tạo điều kiện để nâng cao chất lượng, hiệu quả của các hoạt động xã hội, dân sinh, quốc phòng thông qua việc đầu tư xây dựng các công trình xã hội, dịch vụ cơ sở hạ tầng ngày càng đạt trình độ cao. Góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho mọi người dân trong xã hội Xây dựng cơ bản đóng góp đáng kể lợi nhuận cho nền kinh tế quốc dân. Hằng năm ngành xây dựng đóng góp cho ngân sách nhà nước hàng nghìn tỷ đồng. Giải quyết công ăn việc làm cho một lực lượng lớn lao động. 7 Tóm lại, công nghiệp xây dựng giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nó quyết định qui mô và trình độ kỹ thuật của xã hội của đất nước nói chung và sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong giai đoạn hiện nay nói riêng. Câu 2 (4 điểm) Chỉ tiêu 1. Vốn đầu tư ban đầu 2. Thu nhập hoàn vốn 3. Gía trị còn lại 4. Tuổi thọ dự án 5. Suất chiết khấu Đơn vị Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Năm % PA 1 80 25 3 4 12 PA 2 100 30 2 6 12 PA3 130 35 Không đáng 6 12 Dự án có phát sinh đềều đặn hàng năm và bỏ vốốn 1 lâền  (1  r ) n  1  SV NPW  -VDA  (B  C )   n  n r (1  r )   (1  r ) Vì tuổi thọ của 3 phương án là khác nhau nền ta lâốy b ội sốố chung nh ỏ nhâốt c ủa tu ổi th ọ 3 P.A là 12 (N=12). Lập bảng dòng tềền của 3 phương án: Năm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 NPW1  80  25 x PA 1 -80 25 25 25 25+3-80 25 25 25 25+3-80 25 25 25 25+3 PA 2 -100 30 30 30 30 30 30+2-100 30 30 30 30 30 30+2 PA3 -100 35 35 35 35 35 35+0-100 35 35 35 35 35 35+0 (1  12%)12  1 3 3  80 3  80     4, 4 t���ng 12 12 8 12%(1  12%) (1  12%) (1  12%) (1  12%)4 NPW2  100  30 x (1  12%)12  1 2 2  100    36, 69 t���ng 12 12 12%(1  12%) (1  12%) (1  12%)6 8 NPW3  100  35 x (1  12%)12  1 0 0  100    66,14 t���ng 12 12 12%(1  12%) (1  12%) (1  12%)6 NPW3=> Max=> chọn phương án 3 Câu 3(3điểm): Năm nay: Năm trước: NG− KH 5 . 600−2 . 476 Hệ sốố sử sụng được của TSCĐ tnhs cho đâều H csd   0 .55 NG 5. 600 năm: NG− KH 5600−2476 H csd   0 .55 NG 5600 - Hệ sốố hao mòn của TSCĐ KH 2800 - Hệ sốố hao mòn của TSCĐ đâều năm H HM   0, 48 NG 5750 KH 2 . 476 H HM   044 NG 5600 Hay HHM = 1- Hcsd - Hệ sốố kềốt câốu kyỹ thuật Hay HHM = 1- Hcsd NG 1 1915  286−150 2051 - Hệ sốố kềốt câốu kyỹ thuật H KT    0, 35 5750 NGi 1. 765  270−120 1915 NG 5750 ∑ H KT    0, 34 5600 ∑ NG 5600 Trong đó: NG1: Nguyền giá TSCĐ NG: tổng sốố nguyền giá TSCĐ của Trong đó: NGi: Nguyền giá TSCĐ DN NG: tổng sốố nguyền giá TSCĐ của DN - Hệ sốố đổi mới TSCĐ - Hệ sốố đổi mới TSCĐ H DM  NG DM 270  0, 048 NG CN 5600 H DM  Trong đó: NGDM: nguyền giá TSCĐ đổi mới trong năm NGCN: nguyền giá TSCĐ ở thời điểm cuốối năm - Hệ sốố thải loại TSCĐ H TL  NG TL 120  0,021 NG DN 5600 Trong đó: NGDM: nguyền giá TSCĐ đổi mới trong năm NG CN: nguyền giá TSCĐ ở thời điểm cuốối năm - Hệ sốố thải loại TSCĐ H TL  Trong đó: NGTL: nguyền giá TSCĐ thải loại 9 NG DM 286  0, 049 NG CN 5750 NG TL 150  0,026 NG DN 5750 Trong đó: NGTL: nguyền giá TSCĐ thải loại trong năm trong năm điểm đâều năm NGDN: nguyền giá TSCĐ ở thời điểm đâều năm NGDN: nguyền giá TSCĐ ở thời KẾT LUẬN: SVtự đánh giá ĐỀ 4 Câu 1(3 điểm): Trình bày khái niệm, phương pháp xác định năng xuâốt lao đ ộng? a) Năng suất lao động tính bằng hiện vật Phản ánh khối lượng sản phẩm bằng hiện vật làm ra theo đầu người công nhân hay theo một đơn vị thời gian: W Q T (tấn/người; m3/giờ; m2/ng ày …) - Ưu điểm:+ Phản ánh chính xác, cụ thể khả năng của người lao động; + So sánh năng suất lao động giữa các kỳ và giữa các đơn vị rất chính xác. - Nhược điểm: + Chỉ tính năng suất lao động cho từng loại công việc riêng rẽ, không tổng hợp được để tính năng suất lao động cho cả đội hoặc cả doanh nghiệp khi nó sản xuất nhiều loại sản phẩm. + Không tính được năng suất lao động cho các loại lao động làm công tác duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa. + Không bao quát hết kết quả của lao động thể hiện ở phần sản phẩm dở dang -> không chính xác. b) Năng suất lao động bằng giá trị: - Phản ánh tổng hợp năng suất lao động - Là giá trị sản lượng hoặc giá trị công tác xây lắp được thực hiện do công nhân xây lắp tạo ra trong một đơn vị thời gian: 10 W Trong đó: Q: khối lượng sản phẩm  PQ T P: giá trị của một đơn vị sản phẩm T: hao phí lao động (Ngµy, giề, ngềi)( đ /người; đ /giờ; đ /ng ày). - ưu điểm: + Tổng hợp được->tính năng suất lao động cả đội, cả DN khi làm nhiều loại SP + Dùng phổ biến, thuận tiện cho công tác thống kê và lập kế hoạch + Đảm bảo sự ăn khớp với các kế hoạch khác như kế hoạch giá trị sản lượng, kế hoạch các biện pháp tổ chức kỹ thuật và kế hoạch hạ giá thành - Nhược điểm: + So sánh năng suất lao động giữa các kỳ hay giữa các đơn vị không được chính xác vì nó chịu ảnh hưởng của sự biến động giá cả. + Sự biến động của kết cấu công tác (nếu trong kỳ DN sử dụng nhiều vật liệu quý hiếm, đắt tiền thì năng suất lao động bằng giá trị sẽ tăng-> điều đó chưa phản ánh sự nỗ lực thực chất của đơn vị) c) Năng suất lao động đo bằng giá trị có điều chỉnh Để khắc phục các nhược điểm của chỉ tiêu năng suất lao động giá trị, có thể sử dụng 3 trường hợp sau: - Trong phần giá trị sản lượng (hay giá trị công tác xây lắp): tử số bỏ chi phí vật liệu, chỉ tính chi phí nhân công và lợi nhuận - Trong phần tử số chỉ gồm có chi phí nhân công, chi phí sử dụng máy, lợi nhuận và một bộ phận tiền lương (gián tiếp) năm trong chi phí chung - Trong phần tử số chỉ gồm giá trị sản phẩm thuần túy, tức là bỏ phần chi phí về nguyên vật liệu, điện, khấu hao TSCĐ. Tuỳ theo điều kiện cụ thể của mỗi doanh nghiệp trong mỗi kỳ mà có thể tính năng suất lao động theo một trong 3 chỉ tiêu nêu trên. Câu 2( 4điểm) Phương án 1 Năm Dòng tiềền Dòng tiềền chiềốt khâốu Vốốn đâều tư còn phải 11 Thời gian thu hốềi lũy kềố của dự án thu hốềi cuốối năm 0 (95) (95) (95) 1 40 40/ (1+10%)= 36,36 58,64 2 40 40/ (1+10%)2= 33,05 25,59 3 20 20/ (1+10%)3= 15,02 10,57 4 30 30/ (1+10%)4= 20,49 5 20 20/ (1+10%)5= 12,42 3 năm (10,57/20,49)12=6,19 Phương án 2 Năm Dòng tiềền của dự án Vốốn đâều tư còn Dòng tiềền chiềốt khâốu phải thu hốềi cuốối năm 0 (100) (100) (100) 1 30 30/ (1+10%)= 27,27 72,73 2 30 30/ (1+10%)2= 24,79 47,94 3 40 40/ (1+10%)3= 30,05 17,89 4 20 20/ (1+10%)4= 13,66 4,23 5 20 20/ (1+10%)5= 12,42 Thời gian thu hốềi lũy kềố 4năm (4,23/12.42)12=4,08 Chọn PA 1 12 Câu 3(3 điểm): + Tính khâốu hao TSCĐ hàng năm KH TSCĐ hàng năm = (NG – giá trị thanh lý ước tnh) / Thời gian sử dụng - Phương án 1: (100-2)/5 = 19,6 PA2: (150-0)/10= 15 + Tính LNTT - PA 1: 50-22-19,6 = 8,4 PA2: 70-43-15 = 12 + Tính Thuềố TNDN PA1: 8,4 x 20% =1,68 PA2: 12x20% = 2,4 Chi phí hàng năm của 2 phương án: - PA1 : 22+1,68 = 23,68 PA2 : 43+2,4 = 45,4 Trị sốố thu chi phát sinh đềều đặn hàng năm thì sự đáng giá của các phương án sẽẽ là:  (1  r )n .r    r NAW  -VDA   ( B  C )  SV   (1  r )n  1 n    (1  r )  1   (1  12%)5 .12%    12% NAW1  -100   (50  23, 68)  2   (1  12%)5  1   1,1 5    (1  12%)  1   (1  12%)10 .12%    12% NAW2  -150   (70  45, 4)  0     1,95 10 10 (1  12%)  1 (1  12%)  1     Cả hai phương án đềều có NAW < 0 => phương án khống đáng giá -----------------------------13 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan