Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Đề tài thực trạng và chiến lược phát triển công nghiệp dầu khí việt nam...

Tài liệu Đề tài thực trạng và chiến lược phát triển công nghiệp dầu khí việt nam

.PDF
21
1
144

Mô tả:

T U H M O M TA IL IE U O ST .C TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ U U O H M TA IL IE U H U TA IL I ST .C EU O H M U ----    ---- IL IE ĐỀ TÀI TA U ST .C BÀI TẬP NHÓM Nhóm 8 Sinh viên: Nguyễn Đình Sơn O M TS. Phạm Cảnh Huy TA Giảng viên viên: 20192296 .C IL IE U H Thực trạng và chiến lược phát triển ngành công nghiệp dầu khí tại Việt Nam U H 20192293 20192301 20192300 TA IL IE U ST .C O Nguyễn Thị Thanh U M Hoàng Thị Thành ST Đặng Thị Phương Ngọc IE U M U LI E TA I H U ST .C O H M U ST .C U O H Hà Nội - 2022 1 T U H M O M TA IL IE U O ST .C PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................. U 1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................... H M 2. Mục đích,nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................. ST .C EU O 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ......................................................................... IL I 4. Phương pháp nghiên cứu: ....................................................................................... U TA 5. Bố cục bài nghiên cứu ............................................................................................ U H CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ............................. IL IE 1.1 Khái luận về phát triển công nghiệp dầu khí .......................................................... 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản .................................................................................. U M TA 1.1.2. Đặc trưng chung của ngành công nghiệp dầu khí qua quá trình hoạt động và ST .C 1.1.3. Vai trò của công nghiệp dầu khí ...................................................................... IE U H U TA 1.2.Kinh nghiệm của một số nước trong khu vực về phát triển ngành công nghiệp dầu khí 1.2.1.Malaysia ........................................................................................................... 1.2.2.Nhật Bản .......................................................................................................... IL IE U O H phát triển ................................................................................................................... IL CHƯƠNG 2:Thực trạng phát triển ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam. ............ M TA 2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam .. .C O 2.1.1.Các nhân tố trong nước .................................................................................... 2.2.2.Các nhân tố ngoài nước……………………………………………………… IL IE U H U ST 2.2.Lịch sử hình thành ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam ..................................... 2.3.Hiện trạng phát triển các hoạt động trong ngành dầu khí………………………............................................................................................. 2.3.Error! Bookmark not defined.Tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí .......... 2.3.2. Chế biến dầu khí ............................................................................................. 2.3.3. Công nghiệp khí .............................................................................................. O ST .C U H M TA I LI E U O .C U ST H U M TA 2.3.4. Dịch vụ dầu khí ............................................................................................... 2.4.Đánh giá chung ....................................................................................................... 2.4.1.Đánh giá tổng thể hiện trạng………………………………………………… 2.4.2.Phân tích đánh giá điểm mạnh, điểm yếu ........................................................ CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ VIỆT NAM ................................................................................................ 3.1.Bối cảnh chung khuynh hướng phát triển thị trường dầu khí trên thế giới……… 3.2. Đề xuất giải pháp phát triển ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam…………….. 3.3.1.Nhiệm vụ trọng tâm ......................................................................................... IE M O U ST .C H U MỤC LỤC 2 T U H M TA IL IE U O O M ST .C KẾT LUẬN ..................................................................................................................... H M U DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... H U H U IL IE U ST .C O M TA H M TA I LI E U O .C U ST H U IE O M U ST .C O M TA IL IE U H U TA IL IE ST .C O M U U TA IL I ST .C EU O PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Công nghiệp dầu khí là một ngành kinh tế-kỹ thuật quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của đất nước. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, IX, X đã xác định rõ tầm quan trọng và khẳng định vị trí của của ngành kinh tế mũi nhọn Dầu khí trong nền kinh tế quốc dân. Sau hơn 30 năm xây dựng và phát triển, Ngành Dầu khí Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc, nhất là từ khi Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành, đã thu hút được hàng chục công ty dầu khí thế giới đầu tư vào thăm dò dầu khí với số vốn lên đến trên 7 tỷ USD, phát hiện nhiều mỏ dầu khí mới, sản lượng khai thác dầu khí tăng nhanh, đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, góp phần đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế cuối thập niên 80 của thế kỷ 20 và đưa Việt Nam vào danh sách các nước xuất khẩu dầu trên thế giới. Trữ lượng và tiềm năng dầu khí các bể trầm tích của Việt Nam dự báo là rất đáng kể (khoảng 4600 triệu tấn quy dầu, khí chiếm khoảng 50%, phân bố chủ yếu ở thềm lục địa). Trữ lượng dầu khí đã phát hiện vào khoảng trên 1200 triệu tấn quy dầu, trong đó đã phát triển và đưa vào khai thác 11 mỏ dầu, khí. Tiềm năng dầu khí chưa phát hiện ở các diện tích còn lại khá lớn. Đó là tài sản có giá trị và là cơ sở xây dựng định hướng phát triển ngành dầu khí trong thời gian tới. Với những nỗ lực phấn đấu, phát triển mạnh mẽ, ngành dầu khí đã và đang từng bước trở thành một ngành kinh tế hoàn chỉnh, có nhiều đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước và góp phần vào sự ổn định, phát triển của nền kinh tế đất nước. Trong Chiến lược phát triển ngành Công nghiệp Việt Nam đến năm 2020 đã nêu rõ: Ngành công nghiệp tiếp tục giữ vai trò động lực, quyết định sự phát triển nền kinh tế, đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại hóa. Trong quá trình phát triển đất nước, ở mỗi giai đoạn khác nhau, Đảng và Nhà nước luôn xác định các ngành công nghiệp trọng điểm, để đề ra các cơ chế, chính sách thích hợp, nhằm tạo những đòn bẩy, phát triển kinh tế. Trong xu thế hội nhập, cả thế giới đang hòa mình vào dòng chảy lớn của nền kinh tế toàn cầu hóa. Những năm đầu của thế kỷ mới, đã ghi dấu những bước phát triển quan trọng của đất nước. Với ngành dầu khí – một trong những ngành công nghiệp trọng điểm, sau hơn 30 năm kể từ khi thành lập (năm 1975), mô hình mới - Tập đoàn kinh tế được xem là bước ngoặt quan trọng để ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam tăng tốc, khẳng định vai trò trụ cột của nền kinh tế đất nước. Năm 2006 cũng là một năm đánh dấu một bước chuyển lớn lao của ngành dầu khí. Bộ chính trị, Chính phủ đã chính thức phê duyệt Chiến lược phát triển ngành dầu khí Việt Nam đến năm 2015 và định hướng phát triển đến 2025. Hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành trong năm 2006 đã tiếp tục đạt được tốc độ tăng trưởng cao, với tổng doanh thu đạt 168,7% kế hoạch, tăng 17,5% so với năm 2005; nộp ngân sách tăng 26,7% so với năm trước, chiếm xấp xỉ 28,5% tổng thu ngân sách Nhà nước. Hoạt động hợp tác đầu tư về công nghiệp dầu khí ở trong nước và nước H U IL IE TA U ST .C H U 3.3.2.Năm nhóm giải pháp đột phá ........................................................................... 3 T U H M TA IL IE U O O M ST .C U H M EU O H U H U IL IE U ST .C O M TA H M TA I LI E U O .C U ST H U IE O M U ST .C O M TA IL IE U H U TA IL IE ST .C O M U TA IL I ST .C U H U IL IE TA U ST .C H U ngoài tiếp tục được đẩy mạnh và thu những kết quả tốt. Không những thế, công tác hoàn thiện bộ máy tổ chức, đưa hoạt động của ngành vận hành theo cơ chế tập đoàn đã được thực hiện, mở ra những yếu tố tích cực để ngành tiếp tục phát triển bền vững, hội nhập có hiệu quả. Trước bối cảnh toàn cầu hoá đang diễn ra từng ngày từng giờ, công nghiệp Việt Nam đang tìm cho mình một cách đi riêng. Chúng ta đang học hỏi, tiếp thu tri thức và kinh nghiệm của các nước đi trước, đồng thời đang phát huy thế mạnh từ thực tiễn phát triển đất nước, để xây dựng một mô hình phát triển công nghiệp mũi nhọn, công nghiệp trọng điểm - có khả năng cạnh tranh, chiếm tỷ trọng đáng kể tại thị trường trong nước và quốc tế, có khả năng tạo hiệu ứng lan toả, dẫn dắt và kéo theo sự phát triển của các ngành công nghiệp khác. Chỉ có như thế, ngành công nghiệp Việt Nam mới tạo ra những điểm nhấn, những bước tiến mạnh mẽ, rút ngắn nhanh khoảng cách với các nước khác. Mô hình ấy sẽ tạo nên bản sắc công nghiệp Việt Nam trong kỷ nguyên mới – kỷ nguyên toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. Xuất phát từ thực tế đó nhóm em lựa chọn đề tài: "Thực trạng phát triển và chiến lược phát triển của ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam"cho hướng nghiên cứu chuyên sâu của mình, với tham vọng tìm hiểu, nghiên cứu một ngành công nghiệp trọng điểm còn rất mới, rất trẻ, rất thời sự trong xu thế hội nhập và xa hơn nữa mong góp phần như một tài liệu tham khảo. 2.Mục đích,nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích Vận dụng cơ sở lý luận chung về công nghiệp và thông qua sự phát triển của công nghiệp trọng điểm Việt Nam trong tiến trình công nghiệp hóa đất nước, đề tài làm rõ vai trò, điều kiện, thực trạng phát triển và tìm ra những hướng phát triển mới cho Ngành Dầu khí trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới 2.2. Nhiệm vụ -Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn về việc phát triển ngành công nghiệp dầu khí với tư cách là một ngành công nghiệp trọng điểm. -Tìm hiểu vai trò, tình hình phát triển của ngành công nghiệp dầu khí trong xu thế hội nhập. -Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành. -Phân tích thực trạng phát triển của ngành. -Đưa ra một số định hướng và giải pháp phát triển cho ngành công nghiệp trọng điểm dầu khí. 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Công nghiệp dầu khí, hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác; chế biến dầu khí của các doanh nghiệp trong nước thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) dưới góc độ kinh tế 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Trên phạm vi cả nước và ngoài nước 4.Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử. Những phương pháp nghiên cứu cụ thể: - Phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh và dự báo 4 T U H M TA IL IE U O O M ST .C U H M EU O H U H U IL IE U ST .C O M TA H M TA I LI E U O .C U ST H U IE O M U ST .C O M TA IL IE U H U TA IL IE ST .C O M U TA IL I ST .C U H U IL IE TA U ST .C H U - Nghiên cứu tài liệu trên cơ sở nguồn tài liệu thứ cấp là sách, báo, tạp chí và websites chuyên ngành dầu khí ở trong và ngoài nước, đặc biệt là các nguồn tài liệu của Bộ Công Thương (Vụ Kế hoạch, Vụ Năng lượng, Vụ Xuất nhập khẩu), Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Ban Kế hoạch đầu tư, Ban Thăm dò khai thác, Ban Phát triển thị trường, Ban Khí Điện, Ban Chế biến dầu khí) về các chính sách, Quyết định, đề án nghiên cứu khoa học 5.Bố cục bài nghiên cứu Ngoài phần Mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được kết cấu thành 3 chương, bao gồm: Chương 1: Phát triển Công nghiệp Dầu khí: cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế Chương 2: Thực trạng phát triển Ngành công nghiệp Dầu khí Việt Nam Chương 3: Giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ: 1.1. Khái luận về phát triển công nghiệp dầu khí 1.1.1.Một số khái niệm cơ bản -Dầu khí:là tên gọi chung của dầu mỏ và khí đốt. Dầu mỏ và khí đốt là hợp chất hydrocacbon được khai thác lên từ lòng đất thường ở thể lỏng và thể khí Theo quan điểm của nhiều nhà nghiên cứu ,dầu mỏ và khí đốt thiên nhiên đều được hình thành từ các đá có chứa vật chất hữu cơ (gọi là đá mẹ) bị chôn vùi dưới điều kiện áp suất và nhiệt độ nhất định. Sau đó chúng di chuyển đến nơi đất đá có độ rỗng nào đó (đá chứa) và tích tụ lâu dài ở đó nếu có những lớp đá chắn đủ khả năng giữ chúng(đá chắn). -Công nghiệp dầu khí bao gồm các hoạt động khai thác, chiết tách, lọc, vận chuyển (thường bằng các tàu dầu và đường ống), và tiếp thị các sản phẩm dầu mỏ. Ngành công nghiệp dầu khí là một ngành mang tính tổng hợp và đa dạng cao. Chuỗi hoạt động của công nghiệp dầu khí bao gồm: Khâu đầu (còn gọi là thượng nguồn), khâu giữa (trung nguồn) và khâu sau(hạ nguồn) 1.1.2.Đặc trưng chung của ngành công nghiệp dầu khí -Chịu nhiều rủi ro: Hoạt động dầu khí liên quan tới tìm kiếm thiên nhiên tài nguyên dưới lòng đất nên không thể khẳng định một cách chắc chắn kết quả của quá trình đầu tư. Những rủi ro đó không chi tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên ( địa chất ) mà cà điều kiện về kinh tế , chính trị . Rủi ro lớn nhất trong hoạt động dầu khí là rủi ro trong tìm kiếm thăm dò vì có thể làm mất toàn bộ vốn đầu tư . Trong dỏ , rủi ro về trữ lượng và khả năng khai thác là lớn nhất . Các hoạt động trong các khâu khác ( lọc , hoả dầu , xử lý , vận chuyển , phân phối , kinh doanh sản phẩm dầu khí v.v ... ) ít chịu rủi ro hơn trong chính bản thân của khâu đó ( chỉ làm giảm lợi nhuận của quá trình đầu tư đó ) , nhưng lại gián tiếp chịu rủi ro do khâu tìm kiếm - thăm dò mang lại -Ứng dụng công nghệ cao và cần lượng vốn đầu tư lớn: Dầu khí là ngành công nghiệp phát triển trên thế giới . Trong suốt quá trình phát triển đó , do điều kiện khai thác dầu khí tại những vùng nước sâu , xa bờ , điều kiện địa chất thủy văn phức tạp nên đòi hỏi lĩnh vực này phải ứng dụng hầu như tất cả những công nghệ tiên tiến nhất đã được phát minh trên thế giới trong nhiều lĩnh vực khác nhau . Trong hoạt động dầu khí , nếu không ứng dụng công nghệ tiên tiến thì không thể thu được kết quả. Bên cạnh đó, dầu thô phải qua chế biến mới sử dụng được nên đòi hỏi công nghệ lọc dầu cao. Để ứng dụng đượcnhững 5 T U H M TA IL IE U O O M ST .C U H M EU O H U H U IL IE U ST .C O M TA H M TA I LI E U O .C U ST H U IE O M U ST .C O M TA IL IE U H U TA IL IE ST .C O M U TA IL I ST .C U H U IL IE TA U ST .C H U công nghệ cao thì cần phải có một lượng vốn đầu tư khá lớn . Do vậy , mọi nhà đầu tư vào lĩnh vực dấu khi đều phải tính đến khả năng sử dụng lượng vốn lớn và ứng dụng công nghệ tiên tiến nhất hiện có -Mang tính quốc tế: Do chịu nhiều rủi ro và sử dụng vốn đầu tư lớn cho nên hợp tác quốc tế trở thành một đặc thù mang tính phổ biến của ngành Dầu khí . Rất khó có thể tìm thầy một công ty hay quốc gia nào có hoạt động dầu khi lại không có hợp tác quốc tế . Mỗi Hợp tác quốc tế nhằm mục đích san sẻ rủi ro và tạo ra một lượng vốn đầu tư đủ lớn cho hoạt động của mình . Tuỳ thuộc điều kiện cụ thể của mỗi nước hay công ty chú ý nhiều hơn tới từng mục tiêu cụ thể . Với các nước có tiềm lực lớn về vốn và mạnh về công nghệ thì hợp tác quốc tế chủ yếu nhằm mục đích san sẽ rủi ro . Với Việt Nam , do hoạt động dầu khí còn non trẻ nên hợp tác quốc tế vừa đế san sẽ rủi ro , vừa để huy động vốn , công nghệ và học tập kinh nghiệm của nước ngoài . -Lĩnh vực đầu tư có khả năng đem lại siêu lợi nhuận: Khi các phát hiện dầu , khi có tính thương mại và đưa vào phát triển , khai thác thì sẽ thu được một khoản lợi nhuận lớn . Thông thường , nếu có phát hiện thương mại , chi phí cho một thùng dầu chỉ bằng khoảng 1/3 giá bán . Chẳng hạn , khu vực Trung Đông là khu vực có tiềm năng dầu khí lớn , chi phí sản xuất chỉ khoảng 1 USD/ thùng, trong khi đó giá bản có lúc đạt trên 30 USD / thùng . Có thể nói , nhờ đặc trưng rất hấp dẫn này mà các nhà đầu tư đã chấp nhận rủi ro để bỏ vốn đầu tư vào hoạt động dấu khi. 1.1.3. Vai trò của công nghiệp dầu khí Dầu khí là nguồn năng lượng quan trọng trong quá khứ, hiện tại và tương lai của thế giới. Đối với những quốc gia có tiềm năng dầu khí, việc tìm kiếm thăm dò, khai thác, kinh doanh dầu khí trở thành một ngành công nghiệp mũi nhọn của nền kinh tế quốc dân và mang lại lợi nhuận cao. Xuất phát từ nguồn thu nhập và lợi nhuận cao nên việc tích tụ tư bản từ dầu khí thường nhanh chóng và lớn. Vì vậy, dầu khí có ưu thế trong việc đóng góp vào ngân sách quốc gia và hỗ trợ cho các ngành khác phát triển. Ngoài ra, dầu khí còn là nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động an ninh, quốc phòng, một yếu tố không thể thiết trong việc đảm bảo sự ổn định và phát triển của mỗi quốc gia. Đối với nền kinh tế của Việt Nam, dầu khí có vai trò rất quan trọng trong quá trình CNH- HĐH. Công nghiệp dầu khí là ngành kinh tế, kỹ thuật đa ngành và liên ngành, là khâu đầu cung cấp nguyên, nhiên vật liệu và các sản phẩm hóa dầu cho các ngành công nghiệp khác như điện lực, hóa chất, Hàng năm, ngành dầu khí đã có những đóng góp rất lớn (từ 25-30%) vào tổng thu ngân sách Nhà nước. Sự phát triển của ngành dầu khí ngoài việc mang lại hiệu quả kinh tế cao còn góp phần đảm bảo an ninh năng lượng trong nước và thúc đẩy phát triển KT-XH của các địa phương. 1.2.Kinh nghiệm của một số nước trong khu vực về phát triển dầu khí Kinh nghiệm của một số nước trong khu vực về phát triển Ngành công nghiệp Dầu khí Qua việc nghiên cứu tình hình phát triển công nghiệp dầu khí ở Malaysia và Nhật Bản có thể rút ra một số kinh nghiệm phát triển công nghiệp dầu khí của Việt nam: 1.2.1.Malaysia Đẩy mạnh các hoạt động đầu tư dầu khí trong nước đồng thời tích cực đầu tư ra nước ngoài nhằm gia tăng trữ lượng dầu khí, đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia. Malaysia là nước có nhiều điều kiện về tài nguyên dầu khí gần giống với Việt Nam. Với những 6 T U H M TA IL IE U O O M ST .C U H M EU O H U H U IL IE U ST .C O M TA H M TA I LI E U O .C U ST H U IE O M U ST .C O M TA IL IE U H U TA IL IE ST .C O M CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ VIỆT NAM: 2.1.Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam 2.1.1.Các nhân tố trong nước - Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý: Việt nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, trong đó dầu khí là một nguồn năng lượng quý giá được khai thác nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của đất nước. Ngoài ra, vị trí địa lý ở mũi đầu của khu vực Đông Nam Á, đồng thời có bờ biển trải dài, có nhiều cảng biển là điều kiện thuận lợi để VN phát triển các ngành công nghiệp, giao thông vận tải trong đó các hoạt động buôn bán, vận chuyển dầu khí phát triển mạnh. - Tăng trưởng kinh tế, dân số: Việt Nam có nền kinh tế đang phát triển, an ninh chính trị khá ổn định, tốc độ tăng trưởng GDP mấy năm gần đây và dự báo trong tương lai tới (sẽ đạt mức cao ( ~ 8%/năm). Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch khá tích cực theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Hệ thống tài chính - tiền tệ đã có nhiều nỗ lực cải cách và có tiến bộ trên nhiều mặt. Về dân số dự báo đến năm 2030, quy mô dân số Việt Nam khoảng 105 triệu dân.Đây sẽ là một nhân tố kéo theo nhu cầu năng lượng nói chung và nhu cầu xăng dầu trên cả nước tăng nhanh - Chính sách của nhà nước: Với chính sách mở cửa và cải cách kinh tế, hội nhập thế giới, nền kinh tế Việt nam đã phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số nhược điểm: thủ tục hành chính còn cồng kềnh và sơ hở; tính thiếu chuyên nghiệp của bộ máy, mức độ quan liêu; tình trạng tham ô, lãng phí trong chi tiêu và đầu tư từ ngân sách nhà nước và doanh nghiệp nhà nước. - Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài: Chính sách khuyến khích, tạo điều kiện phát triển dầu khí, thu hút đầu tư từ nước ngoài là một động lực quan trọng góp phần vào sự phát triển của ngành dầu khí phát triển đều trên mọi lĩnh vực từ tìm kiếm, thăm dò, khai thác, vận chuyển đến chế biến dầu khí. 2.1.1. Các nhân tố nước ngoài - Tác động của buôn bán dầu khí khu vực và thế giới tới Việt Nam: Nhu cầu về dầu khí ngày càng lớn để đáp ứng cho sự phát triển của các quốc gia đã thúc đẩy hoạt động buôn bán dầu khí ở khu vực và thế giới ngày càng sôi động. Nằm trong khu vực phát triển “nóng” về kinh tế và “khát” về năng lượng, Việt nam chịu nhiều ảnh hưởng như thiếu U TA IL I ST .C U H U IL IE TA U ST .C H U chính sách phát triển dầu khí hợp lý, đặc biệt là các chính sách khuyến khích đầu tư tìm kiếm dầu khí ở nước ngoài (hiện đang chiếm trên 1/3 doanh thu của ngành dầu khí Malaysia) đã giúp Malaysia hiện nay là quốc gia có nền công nghiệp dầu khí phát triển nhanh, hiệu quả mà Việt nam rất cần phải học hỏi. 1.2.2.Nhật Bản Có chính sách phát triển công nghiệp lọc hóa dầu hợp lý. Việc phát triển công nghiệp lọc hóa dầu trong nước không những sẽ sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên dầu thô của Việt Nam, mà còn đáp ứng nhu cầu về các sản phẩm dầu khí trong nước hiện đang chủ yếu phải nhập khẩu từ nước ngoài. Nhật Bản là nước có rất ít tài nguyên dầu khí nhưng với chính sách phát triển công nghiệp lọc hóa dầu và tăng cường khả năng dự trữ dầu mỏ đã khiến Nhật Bản trở thành một quốc gia có nền công nghiệp dầu khí phát triển. 7 T U H M TA IL IE U O O M ST .C U H M EU O H U H U U U LI E TA I H U ST .C O H M U ST .C O M TA IL IE 2.1.Lịch sử hình thành ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam Cách mạng tháng Tám thành công đã đưa Việt Nam trở thành một nước độc lập. Ngành địa chất và khai thác mỏ cũng nhanh chóng được Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tổ chức lại hoạt động. Tuy nhiên, riêng trong lĩnh vực Dầu khí, giai đoạn từ 1945 đến 1954 chưa có nhiều nghiên cứu. Sau khi miền Bắc được hoàn toàn giải phóng 1954, với sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa đặc biệt là Liên Xô, một khối lượng to lớn các công trình khảo sát, tìm kiếm thăm dò địa chất, khoáng sản trong đó có dầu khí đã được hoàn thành. Trong chuyến thăm Liên Xô năm 1959, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã bày tỏ ước muốn “Sau khi Việt Nam kháng chiến thắng lợi, Liên Xô nói chung và Azerbaizan nói riêng phải giúp đỡ Việt Nam xây dựng được những khu công nghiệp dầu khí mạnh như Ba Cu”. IE O M U ST .C O M TA IL IE U H U TA IL IE ST .C O M U TA IL I ST .C U H U IL IE TA U ST .C H U nguồn cung cấp khi các quốc gia lớn như Trung Quốc, Indonesia mua dầu. Do vậy cần có các chính sách hợp lý để có thể liên kết với thị trường thế giới, đồng thời củng cố an ninh năng lượng trong nước tạo sự phát triển lâu dài. - Tác động của các yếu tố chính trị khu vực và thế giới: Chính sách của một số quốc gia sản xuất hoặc tiêu thụ một sản lượng lớn dầu thô có thể làm ảnh hưởng tới giá dầu thô trên thị trường thế giới. Nhận thức được tầm quan trọng của loại năng lượng này, người ta sử dụng nó như một công cụ phục vụ cho mục tiêu chính trị. Các nước, đặc biệt là nước lớn luôn đề ra các chính sách nhằm phục vụ cho lợi ích của chính họ. Động thái của các nước này như: thay đổi mức dự trữ dầu quốc gia, thái độ chính trị đối với nước cung cấp một lượng dầu thô lớn cho thế giới v.v có thể làm thay đổi giá dầu thô. Bên cạnh những yếu tố chính trị truyền thống, như chiến tranh, xung đột sắc tộc, tôn giáo, khủng bố đang nổi lên như một yếu tố có ảnh hưởng nhanh và mạnh tới giá dầu. Không nằm ngoài xu thế của thế giới, Việt nam chịu tác động về chính trị và khủng khoảng của nền kinh tế thế giới, do vậy ngành dầu khí cần có quy hoạch phát triển hợp lý nhằm hạn chế các tác động tiêu cực của nền kinh tế thế giới. - Chính sách năng lượng của các nước trong khu vực và thế giới: Trong vài năm trở lại đây, thị trường dầu mỏ đã trải qua nhiều biến động, nhu cầu dầu tăng cao tại các nước châu Á và châu Mỹ. Cùng với đó là hàng loạt những căng thẳng địa chính trị như cuộc chiến tranh chống Irac của Mỹ, khủng hoảng hạt nhân ở Iran, Tất cả những yếu tố trên kết hợp lại khiến giá dầu liên tục tăng cao, có lúc lên tới gần 100 USD/thùng, đe doạ tới sự phát triển nền kinh tế thế giới. Trước tình hình đó, tất cả các quốc gia và các tổ chức dầu khí buộc phải có những chính sách dầu mỏ phù hợp nhằm đảm bảo an ninh năng lượng cho phát triển. - Chính sách dầu khí của các nước OPEC: Từ thời điểm thành lập đến nay, tổ chức các nước xuất khẩu dầu OPEC luôn giữ vai trò tiên phong trong các chương trình hành động nhằm bình ổn thị trường dầu mỏ. Chính sách bình ổn thị trường dầu mỏ của OPEC đươc ̣ xây dựng dưạ trên nhận thức rằng giá dầu quá cao hoăc ̣ quá thấp sẽ hủy hoaị cả các nước khai thác dầu và các nước tiêu thụ dầu . Giá dầu quá cao có thể tác động tới triển vọng tăng trưởng kinh tế đăc ̣ biêṭ là của các nước đang phát triển do đó sẽ kìm hãm mức tăng trưởng về cầu đối với dầu mỏ. Ngược lại nếu giá dầu quá thấp sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực tới tham vọng phát triển kinh tế, tiến bộ ̣xã hội của các nước OPEC. 8 T U H M TA IL IE U O O M ST .C U H M EU O H U H U IL IE U ST .C O M TA H M TA I LI E U O .C U ST H U IE O M U ST .C O M TA IL IE U H U TA IL IE ST .C O M U TA IL I ST .C U H U IL IE TA U ST .C H U Năm 1961, sau 2 năm khảo sát trên 11 tuyến với 25.000km lộ trình, công trình tổng hợp báo cáo về địa chất và triển vọng dầu khí đầu tiên ở Việt Nam đã được hoàn thành [1]. Ngày 27/11/1961, Đoàn Địa chất 36 trực thuộc Tổng cục Địa chất được thành lập để thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm, thăm dò dầu khí tại Việt Nam. Hoạt động của đoàn Địa chất 36 ngày càng lớn cho nên ngày 9/10/1969 Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định số 203/CP thành lập Liên đoàn Địa chất 36, có nhiệm vụ xây dựng, quy hoạch, kế hoạch nghiên cứu tìm kiếm và thăm dò dầu mỏ và khí đốt ở trong nước. Trước đó, với tiền thân là Đoàn Địa chất 36, các hoạt động thăm dò địa chất đã đạt được một số thành tựu đáng kể, trong đó có việc tiến hành thăm dò địa chấn và khoan thử nghiệm tại miền Bắc. Một số nghiên cứu chuyên ngành khác về thạch học, trầm tích, cổ sinh... cũng đã được triển khai. Quan điểm về triển vọng dầu khí ở miền võng Hà Nội tăng dần về phía biển đã được hình thành. Năm 1975, ngay sau ngày thống nhất hai miền Nam Bắc, ngày 3/9/1975 đã đánh dấu một bước phát triển mới của ngành Dầu khí - Tổng cục Dầu mỏ và Khí đốt Việt Nam được thành lập trên cơ sở Liên đoàn địa chất 36 và một bộ phận thuộc Tổng cục Hoá chất. Một năm sau ngày thành lập, ngày 25/7/1976, ngành Dầu khí đã phát hiện dòng khí thiên nhiên đầu tiên tại giếng khoan số 61 ở xã Đông Cơ - huyện Tiền Hải - Thái Bình. Trong giai đoạn từ 1977-1986, nhiều hoạt động nghiên cứu thăm dò đã được tiến hành với các đối tác của Liên Xô và Châu Âu trong lĩnh vực dầu mỏ. Sau 5 năm kể từ khi phát hiện khí, dòng khí công nghiệp ở mỏ khí Tiền Hải đã được khai thác để đưa vào phục vụ cho phát điện và công nghiệp địa phương tỉnh Thái Bình. Ngày 19/06/1981, Xí nghiệp Liên doanh Dầu khí Việt-Xô (Vietsovpetro) được thành lập. Những nghiên cứu và khảo sát tìm kiếm vào tháng 5/1984 đã cho thấy có thể có khả năng khai thác dầu thương mại trên các cấu tạo Bạch Hổ, Rồng [2]. Ngày 6/11/1984 hạ thuỷ chân đế giàn khoan dầu khí đầu tiên của Việt Nam (MSP-1) tại mỏ Bạch Hổ và ngày 26/6/1986 đã đi vào lịch sử khai thác dầu khí Việt Nam khi Xí nghiệp Liên doanh Dầu khí Việt-Xô đã khai thác tấn dầu đầu tiên tại mỏ Bạch Hổ từ giàn MSP-1 và đã có tên trong danh sách các nước khai thác và xuất khẩu dầu thô thế giới, khẳng định một tương lai phát triển đầy hứa hẹn của cho ngành công nghiệp dầu khí đất nước. Kể từ ngày 26/6/1986 đến hết tháng 10/2008, ngành Dầu khí đã khai thác được trên 280 triệu tấn dầu thô và trên 45 tỷ mét khối khí, mang lại doanh thu gần 60 tỉ USD, nộp ngân sách nhà nước trên 36 tỷ USD, tạo dựng được nguồn vốn chủ sở hữu trên 100 nghìn tỷ đồng. Tháng 4/1990 - Tổng cục Dầu khí Việt Nam được sáp nhập vào Bộ Công nghiệp nặng. Tháng 6/1990 - Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam (Vietnam Oil & Gas Corporation – Petrovietnam) được tổ chức lại trên cơ sở các đơn vị cũ của Tổng cục Dầu khí Việt Nam. Tháng 5/1992 - Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam tách khỏi Bộ Công nghiệp nặng và trực thuộc Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, trở thành Tổng công ty Dầu khí quốc gia với tên giao dịch quốc tế là Petrovietnam. Năm 1993, Luật Dầu khí được ban hành. Cũng trong năm này Petrovietnam bắt đầu triển khai xây dựng hệ thống thu gom và vận chuyển khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ vào 9 T U H M TA IL IE U O O M ST .C U H M EU O H U H U IL IE U ST .C O M TA H M TA I LI E U O .C U ST H U IE O M U ST .C O M TA IL IE U H U TA IL IE ST .C O M U TA IL I ST .C U H U IL IE TA U ST .C H U đất liền phục vụ trước tiên cho Nhà máy Nhiệt điện Bà Rịa - Vũng Tàu và sau này cho Phú Mỹ. Ngày 29/5/1995, Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam quyết định thành lập Tổng Công ty Nhà nước với tên giao dịch quốc tế là Petrovietnam. Năm 2001 cột mốc xuất khẩu 100 triệu tấn dầu thô. Ngày 28/11/2005 Nhà máy Lọc dầu Dung Quất - nhà máy lọc dầu đầu tiên của Việt Nam được khởi công xây dựng với tổng vốn đầu tư là 2,5 tỉ USD. Tháng 8/2006 - Tập đoàn Dầu khí Việt Nam được Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam quyết định là Công ty mẹ - Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (gọi là Tập đoàn Dầu khí Việt Nam) theo Quyết định số 199/2006/QĐ-TTg ngày 29 tháng 8 năm 2006. Tên giao dịch quốc tế là VIETNAM OIL AND GAS GROUP; gọi tắt là Petrovietnam, viết tắt là PVN. Từ đây, ngành Dầu khí Việt Nam bắt đầu một giai đoạn phát triển mới, với một vóc dáng mới tự hào. Phát huy những thành tích đạt được, tin tưởng mãnh liệt vào tương lai tươi sáng dưới sự chỉ đạo sáng suốt của Đảng, Nhà nước và Chính phủ, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam sẵn sàng vượt qua mọi thách thức, phấn đấu vươn lên không mệt mỏi để hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước giao. 2.3.Hiện trạng phát triển các hoạt động trong ngành dầu khí: 2.3.1 Tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí. Hoạt động tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí của PVN đã được triển khai từ rất sớm (năm 1961), chủ yếu được thực hiện với sự giúp đỡ của Liên Xô tại phía Bắc. Sau khi Việt Nam có chính sách đổi mới năm 1986 và ban hành Luật Đầu tư nước ngoài năm 1987, công tác tìm kiếm, thăm dò dầu khí được triển khai mạnh mẽ. Cấu trúc địa chất và triển vọng dầu khí tại một số khu vực trên đất liền (miền võng Hà Nội, Đồng bằng Sông Cửu Long) và các bể trầm tích ngoài khơi từ Bắc đến Nam như bể Sông Hồng (SH), Phú Khánh (PK), Cửu Long (CL), Nam Côn Sơn (NCS), Malay-Thổ Chu (MLTC), Tư Chính Vũng Mây (TCVM), Trường Sa và Hoàng Sa đã từng bước được nghiên cứu và đánh giá ở các mức độ chi tiết khác nhau. Ngoài Liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro (VSP) được thành lập từ năm 1981 (từ năm 1993, Liên bang Nga tiếp nhận quyền lợi và nghĩa vụ của Liên Xô trong liên doanh) để tiến hành các hoạt động tìm kiếm thăm dò, khai thác dầu khí tại lô 09-1. Tính đến thời điểm Quý I/2017, được sự ủy quyền của Chính phủ Việt Nam, PVN đã ký kết 106 Hợp đồng dầu khí với các công ty trong và ngoài nước, trong đó có 62 hợp đồng dầu khí còn hiệu lực (bao gồm 10 hợp đồng dầu khí (PC), 1 hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) và 51 hợp đồng chi sản phẩm (PSC)) với tổng số gần 40 nhà thầu dầu khí trong và ngoài nước đang tham gia các hợp đồng. Trong tổng số 62 hợp đồng dầu khí đang còn hiệu lực, có 18 hợp đồng đang trong giai đoạn khai thác, 7 hợp đồng đang trong giai đoạn chuẩn bị phát triển và phát triển, 37 hợp đồng đang trong giai đoạn tìm kiếm thăm dò. Trong giai đoạn đầu, hoạt động tìm kiếm thăm dò tại thềm lục địa Việt Nam chủ yếu do các công ty dầu khí nước ngoài thực hiện và PVN chỉ chính thức góp vốn đầu tư khi có phát hiện thương mại. Đối với các dự án có tiềm năng cao, PVN lấy quyền tham gia 10 T U H M TA IL IE U O 346 325 352 317 284 ST 347 .C U H U 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 257 236 207 IE U M U LI E TA I H U ST .C O H M U ST .C U O H TA IL IE U ST .C U O H M U 2010 2011 Năm Sản 312 316 lượng O M TA IL IE U H U TA IL IE ST .C O M TA IL IE U H U TA IL I ST .C EU O H M U ST .C O M nhiều hơn và thành lập các công ty điều hành chung (JOC), trong đó các vị trí chủ chốt đều do người Việt Nam đảm nhận. Đến nay, trong tổng số 57 hợp đồng, dự án mà Tập đoàn đã tham gia ở trong nước, PVN điều hành trực tiếp tại 2 dự án (dự án Hải Thạch - Mộc Tinh, Lô B 48/95&52/97) và Tổng Công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP) trực tiếp điều hành tại 14 dự án và tham gia điều hành chung tại 9 dự án. Ngoài các hoạt động thăm dò khai thác (TDKT) dầu khí ở trong nước, từ năm 2003, PVN chính thức đầu tư góp vốn tham gia các dự án ở nước ngoài. Đến nay, Tập đoàn đang tham gia đầu tư vào các dự án thăm dò, thẩm lượng và phát triển, khai thác dầu khí ở nước ngoài với các hình thức đầu tư khác nhau như: tự điều hành, điều hành chung và tham gia góp vốn. Tính đến 31/12/2015, PVN/PVEP đã tham gia vào 29 dự án TDKT dầu khí ở nước ngoài trong đó có 20 dự án đang còn hiệu lực (14 dự án đang thăm dò, thẩm lượng và 6 dự án đang phát triển, khai thác). Hoạt động khai thác khí thiên nhiên tại Việt Nam đã bắt đầu từ tháng 7/1981 (mỏ Tiền Hải C) nhưng chỉ từ sau năm 1995 mới có quy mô công nghiệp đáng kể với việc thu gom khí đồng hành từ các mỏ thuộc bể CL và sau đó là từ các mỏ khí tự nhiên bể NCS, khí đồng hành thuộc bể ML-TC ở ngoài khơi khu vực Đông và Tây Nam Bộ. Tính đến tháng 12/2016, tổng sản lượng khai thác khí đạt 123,14 tỷ m3 khí. Hiện tại, các nguồn cung khí hiện hữu, một số mỏ đang suy giảm nhanh (Lan Tây/Lan Đỏ, Rồng Đôi Rồng/Đôi Tây...). Nguồn cung cấp khí trong nước dự kiến có khả năng bổ sung thêm một số mỏ có trữ lượng lớn như: mỏ Cá Voi Xanh, lô B 48/95&52/97 và mỏ Cá Rồng Đỏ. Tuy nhiên, tiến độ phát triển, khai thác các nguồn khí này hiện nay còn đang gặp nhiều khó khăn do quy mô lớn, vốn đầu tư cao, khó khăn trong việc đàm phán thương mại, thu xếp vốn. Dự kiến chỉ có thể bổ sung cho nguồn khí trong nước từ 20212023. 11 T U H M TA IL IE U O O M ST .C Sản lượng khai thác 400 ST .C 250 EU O 300 H M U 350 IL I 200 U H 100 U Sản lượng TA 150 IL IE 50 - 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 U TA 1 H 9,5 9,7 IL IE 10,2 9,9 8,7 Sản lượng khai thác TA IL IE U 9,9 10,3 Đv:bcm TA 9,4 U 9,0 ST .C 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 U O 2010 2011 Năm Sản 9,1 8,2 lượng 12.0 H M Hình 1. Sản lượng khai thác dầu thô hàng năm giai đoạn 2010-2020 M 10.0 .C O 8.0 ST 6.0 U 3 4 5 6 7 8 9 10 11 IE U U LI E TA I H U ST .C O H M U ST .C Hình 2. Sản lượng khai thác khí hàng năm giai đoạn 2010 - 2020 Sự thành công trong các hoạt động TDKT dầu khí với việc thu hút đầu tư từ các nhà thầu dầu khí nước ngoài trong TDKT dầu khí trong nước, phát triển hoạt động TDKT dầu khí ra nước ngoài, vị thế của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã được khẳng định, đưa Việt Nam vào danh sách các quốc gia sản xuất dầu mỏ trên thế giới và duy trì là nước đứng thứ ba trong khu vực Đông Nam Á về khai thác dầu khí. Đồng thời từng bước M 2 TA 1 O - IL IE U 2.0 O Sản lượng H M 4.0 U ST .C H U Đv:nghìnthùng/ngày 12 T U H M TA IL IE U O O M ST .C U H M EU O H U H U IL IE U ST .C O M TA H M TA I LI E U O .C U ST H U IE O M U ST .C O M TA IL IE U H U TA IL IE ST .C O M U TA IL I ST .C U H U IL IE TA U ST .C H U khẳng định quan hệ hợp tác nhiều công ty, nhà thầu dầu khí để TDKT dầu khí tại các khu vực Nga, Trung Đông, Nam Mỹ, Châu Á Thái Bình Dương... 2.3.2 Chế biến dầu khí. Lĩnh vực chế biến dầu khí của PVN được hình thành và phát triển trong khoảng hơn thập niên với cột mốc quan trọng là Nhà máy Lọc dầu Dung Quất chính thức vận hành thương mại từ tháng 5/2010, đưa Việt Nam từ một quốc gia chỉ có khai thác và xuất khẩu dầu thô thành đất nước có thể tự sản xuất được trên 30% nhu cầu xăng dầu, góp phần cung cấp ổn định nhu cầu xăng dầu cho kinh tế và quốc phòng, đảm bảo an ninh năng lượng cho đất nước. Tổng năng lực sản xuất các sản phẩm lọc hóa dầu củaPVN theo thiết kế là 8,5 triệu tấn/năm. Trong đó các sản phẩm chính gồm: Nhà máy Đạm Cà Mau, Đạm Phú Mỹ công suất 1,6 triệu tấn urê/năm, đáp ứng khoảng 80% nhu cầu phân urê trong nước. Nhà máy Lọc dầu Dung Quất có công suất 5,9 triệu tấn xăng dầu/năm, đáp ứng trên 30% nhu cầu thị trường trong nước. Nhà máy Polypropylen Dung Quất công suất 154.000 tấn/năm, đáp ứng khoảng 20% nhu cầu trong nước. Nhà máy xơ sợi Polyester Đình Vũ công suất 175.000 tấn/năm, Nhà máy Nhiên liệu sinh học Dung Quất, Bình Phước với tổng công suất 200 triệu lít cồn nhiên liệu/năm (160.000 tấn/năm). Các nhà máy được duy trì vận hành liên tục, ổn định trong nhiều năm, đã xây dựng được đội ngũ cán bộ quản lý, vận hành có thể làm chủ được trong công tác vận hành và bảo dưỡng tại các nhà máy như NMLD Dung Quất, Polypropylen Dung Quất, Đạm Cà Mau và Đạm Phú Mỹ. Theo Chiến lược và Quy hoạch phát triển ngành Dầu khí Việt Nam đã được Chính phủ phê duyệt, PVN đang triển khai một số dự án lớn để nâng cao năng lực sản xuất và phục vụ nhu cầu các sản phẩm lọc hóa dầu trong nước như dự án Liên hợp LHD Nghi Sơn, Tổ hợp hóa dầu miền Nam, dự án nâng cấp mở rộng NMLD Dung Quất. Khi các nhà máy này đi vào vận hành (dự kiến trong giai đoạn 2018-2021), có thể đáp ứng được 100% nhu cầu trong nước và có xuất khẩu. Trong bối cảnh tình hình trong nước, thế giới có nhiều biến động về tăng trưởng kinh tế, môi trường đầu tư, hội nhập quốc tế, các nguồn năng lượng mới (khí đá phiến), giá dầu thô giảm mạnh,… tạo không ít khó khăn, thách thức đối với sự phát triển lĩnh vực chế biến dầu khí của PVN. Đặc biệt là việc cạnh tranh với các NMLD trong khu vực châu Á đã hết khấu hao. Thuế nhập khẩu dần về không theo các cam kết hội nhập của Việt Nam với quốc tế (WTO, AFTA, TPP, ASEAN…);. Mức độ tích hợp lọc dầu, hóa dầu rất thấp so với thế giới (tỉ lệ sản phẩm hóa dầu/ lọc dầu của NMLD Dung Quất 2,4%, Nghi Sơn là 13%). Trong khi các sản phẩm hóa dầu thường tạo ra giá trị gia tăng cao hơn so với lọc dầu, điều này là một trong các nguyên nhân chính làm giảm hiệu quả của Nhà máy xơ sợi Polyester Đình Vũ; Biến động giá của nguyên liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra… 2.3.3 Công nghiệp khí. Qua 31 năm hình thành và phát triển, PV GAS đã từng bước xây dựng, đưa vào hoạt động và hiện đang quản lý hệ thống hạ tầng ngành Công nghiệp khí Việt Nam tương đối hoàn chỉnh (gồm 5 hệ thống khí dài trên 1.500km đường ống khí, 3 nhà máy xử lý khí với tổng công suất trên 10 tỷ m3/năm, 14 kho chứa LPG công suất gần 150 nghìn tấn, hệ thống phân phối khí/sản phẩm khí rộng khắp trên toàn quốc …) có giá trị tài sản hơn 70 13 T U H M TA IL IE U O O M ST .C U H M EU O H U H U TA IL IE ST .C O M U TA IL I ST .C U H U IL IE Với mục tiêu phát triển thành thương hiệu mạnh, sức cạnh tranh cao trong ngành Công nghiệp Khí khu vực và thế giới, hoạt động hoàn chỉnh trong tất cả các khâu của chuỗi giá trị khí và sản phẩm khí, giữ vai trò chủ lực, dẫn dắt ngành Công nghiệp Khí Việt Nam phát triển an toàn, bền vững, hiện đại, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia và hội nhập quốc tế, PV GAS phấn đấu: Tăng trưởng doanh thu bình quân 8 - 9%/năm; chiếm 100% thị phần khí khô; trên 50% thị phần LNG; trên 50% thị phần LPG trong nước; Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Vốn điều lệ đạt trên 20%/năm. TA U ST .C O M TA IL IE U 2.3.4.Dịch vụ dầu khí. Dịch vụ dầu khí là một trong những lĩnh vực quan trọng của PVN. Các hoạt động dịch vụ dầu khí của PVN đang ngày càng mở rộng về quy mô và phát triển về công nghệ nhằm phục vụ cho các công trình dầu khí trong và ngoài nước. Dịch vụ dầu khí được cung cấp bởi PVN rất đa dạng, bao gồm: khảo sát địa vật lý, dịch vụ khoan, kỹ thuật giếng khoan khai thác dầu khí, xuất nhập khẩu và cung cấp các loại vật tư, thiết bị dầu khí; xuất nhập khẩu và kinh doanh dầu thô cũng như các sản phẩm dầu; vận chuyển, tàng trữ, cung cấp và phân phối các sản phẩm dầu khí; vận hành và duy tu bảo dưỡng các công trình dầu khí; dịch vụ cung ứng và xử lý tràn dầu; thiết kế và xây lắp các công trình dầu, khí, điện, xây dựng dân dụng; vận tải biển và phục vụ hậu cần; cung cấp lao động kỹ thuật, du lịch, khách sạn… Bên cạnh đó, PVN có đơn vị cung cấp các dịch vụ bảo hiểm, thu xếp vốn tín dụng cho các dự án đầu tư, huy động vốn, tín dụng doanh nghiệp, các dịch vụ tài chính và chứng khoán. Ngoài ra, các dịch vụ trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học và đào tạo cũng được PVN cung cấp như: tư vấn khoa học công nghệ; nghiên cứu và chuyển giao kỹ thuật, công nghệ mới trong hoạt động khai thác dầu khí; dịch vụ xử lý số liệu địa vật lý, nghiên cứu công nghệ lọc dầu…Trong hoạt động dịch vụ khí, PV GAS sẽ tiếp tục phát triển các dịch vụ chuyên ngành khí (chế biến, vận hành, logistic, sản xuất ống và bọc ống, liên kết chuỗi dịch vụ khí, hạ tầng khu công nghiệp,… ) với sức cạnh tranh cao, đáp ứng yêu cầu phát triển PV GAS, của ngành Công nghiệp Khí Việt Nam và sẵn sàng tham gia hoạt động ở nước ngoài khi có cơ hội với mục tiêu 100% thị phần vận chuyển khí đường ống IE U U LI E TA I H U ST .C O H M U ST .C O M TA IL IE U H M O U ST .C H U nghìn tỷ đồng. Hiện nay, mỗi năm PV GAS cung cấp nguồn nguyên, nhiên liệu để sản xuất gần 15% sản lượng điện, 70% nhu cầu đạm cả nước và nhiên liệu cho nhiều khu công nghiệp; chiếm lĩnh 100% thị phần khí khô, khoảng 70% thị phần bán buôn và khoảng 12% thị phần bán lẻ LPG nội địa. Trong 31 năm qua, PV GAS đã cung cấp hơn 155 tỷ m3 khí khô, gần 20 triệu tấn LPG, khoảng 2 triệu tấn condensate, đạt tổng doanh thu khoảng 915.000 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế hơn 175 nghìn tỷ đồng, nộp ngân sách gần 85.000 tỷ đồng.Tiếp tục sứ mệnh của mình trong thực hiện Chiến lược, Quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp khí Việt Nam trong, thời gian tới PV GAS định hướng tiếp tục tham gia sâu rộng (đầu tư và kinh doanh) tất cả các khâu của chuỗi giá trị khí/LNG/sản phẩm khí từ thượng nguồn - trung nguồn - hạ nguồn trong nước và từng bước vươn ra quốc tế nhằm đảm bảo sự phát triển một cách chủ động, tối ưu và bền vững trong hoạt động sản xuất kinh doanh khí, các sản phẩm khí. 14 T U H M TA IL IE U O O M ST .C U H M EU O H U H U IL IE U H U ST M O ST .C H U - Do Nhà nước quản lí nên khả năng linh động thấp, tính ỷ lại cao. - Nhân lực cũng như công nghệ chưa đáp ứng được hoàn toàn nhu cầu của ngành. U .C O M - Hoạt động trong ngành dầu khí đã được đồng bộ từ thăm dò và khai thác, phân phối, đến các dịch vụ liên quan đến dầu khí. - Phụ thuộc hoàn toàn vào giá dầu thế giới. LI E - Thị phần dầu khí trong nước chiếm 35% nhờ kế hoạch phát triển và mở rộng hợp lý. ĐIỂM YẾU TA I TA ĐIỂM MẠNH IE O M U ST .C O M TA IL IE U H U TA IL IE ST .C O M U TA IL I ST .C U H U IL IE TA U ST .C H U trên toàn quốc và cung cấp tối đa các dịch vụ sản xuất ống và bọc ống cho các dự án trong ngành. 2.4.Đánh giá chung 2.4.1. Đánh giá tổng thể Việt Nam là quốc gia có tài nguyên dầu khí và ngành công nghiệp dầu khí có nhiều đóng góp quan trọng đối với kinh tế quốc dân. Dầu khí mang lại trên 20% tổng thu ngân sách, đóng góp 16 - 18% GDP trong các năm qua. Ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam với đại diện là PVN đã đạt được những bước tiến lớn trong hoạt động TDKT dầu khí với việc thu hút các nhà thầu dầu khí nước ngoài, đẩy mạnh hoạt động TDKT dầu khí ở trong nước, đưa Việt Nam vào danh sách các quốc gia xuất khẩu dầu mỏ trên thế giới, đồng thời giúp nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ, quản lý, điều hành để có thể tự điều hành các dự án có quy mô lớn, điều kiện địa chất, kỹ thuật phức tạp (Hải Thạch - Mộc Tinh, Lô B 48/95&52/97...). Đối với các hoạt động trong lĩnh vực hạ nguồn, Nhà máy Lọc dầu Dung Quất chính thức vận hành thương mại từ tháng 05/2010 đã đánh dấu sự phát triển đồng bộ và toàn diện của ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam. Đến nay, ngành Dầu khí Việt Nam đã có đủ các hoạt động trong chuỗi giá trị dầu khí, bao gồm tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí, công nghiệp khí - điện, chế biến dầu khí, dịch vụ kỹ thuật dầu khí. Mục tiêu đặt ra cho ngành Dầu khí là tiếp tục đóng góp lớn cho GDP và ngân sách quốc gia. Trong tương lai gần (đến năm 2020), PVN tiếp tục duy trì sự tăng trưởng các mục tiêu về gia tăng trữ lượng, sản lượng khai thác dầu khí. Ngành Dầu khí cũng đã chủ động đề ra các giải pháp chiến lược, bám sát diễn biến giá dầu để có hoạt động ứng phó kịp thời, kiểm soát chặt chẽ tiến độ phát triển mỏ theo kế hoạch đề ra; kiểm soát vận hành an toàn, ổn định các nhà máy, công trình dầu khí; cải tiến những mặt yếu kém, bất cập trong tổ chức sản xuất, quản lý vốn đầu tư, công tác quản lý cán bộ và xây dựng lực lượng lao động, nhất là lao động có trình độ kỹ thuật cao. Đây là thời điểm cần thiết để rà soát, bổ sung chiến lược phát triển bao gồm quan điểm, định hướng và mục tiêu phát triển theo hướng thích nghi với tình hình thay đổi nhanh trong lĩnh vực dầu khí. Và cũng chính là giai đoạn cần đặt vấn đề hiệu quả toàn chuỗi hoạt động dầu khí và nâng cao năng lực hoạt động của toàn hệ thống lên trên hết. Làm tốt những khâu này là nhân tố quyết định để ngành Dầu khí Việt Nam tiếp tục giữ vững vị trí chủ đạo của mình và cũng là nhân tố quyết định cho sự phát triển bền vững của ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam trong hội nhập quốc tế. 2.4.2. Phân tích đánh giá điểm mạnh, điểm yếu 15 T U H M TA IL IE U - Thị trường tiêu thụ và tiềm năng khai thác còn rất lớn trong khoảng 60 năm tới. - Việc mở rộng thăm dò khai thác ra vùng biển sâu sẽ rất tốn kém, rủi ro. O H M U ST .C O M THÁCH THỨC - Trữ lượng dầu mỏ đang giảm do tốc độ khai thác cao hơn so với tốc độ thăm dò. - Việc mở rộng sang các lĩnh vực khác chịu sự cạnh tranh lớn do đối thủ cạnh tranh đã có kinh nghiệm lâu năm hơn. U TA IL I ST .C EU - Chưa có nguồn năng lượng thay thế hoàn toàn do các nguồn năng lượng khác đòi hỏi đầu tư cao trong khi hiệu quả thấp; nguồn năng lượng hạt nhân bị phản đối vì hậu quả độc hại của chất thải phóng xạ. CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ VIỆT NAM: 3.1. Bối cảnh chung khuynh hướng phát triển thị trường dầu khí trên thế giới -Ngành công nghiệp dầu khí thế giới đang trong kế hoạch phục hồi sau giai đoạn giá dầu thấp kéo dài cộng với các yếu tố kinh tế - an ninh - xã hội, tai họa tự nhiên không thuận lợi xảy ra gần như thường xuyên, khó lường, nên thị trường dầu khí biến động không bình thường, nhất là trong các chu kỳ ngắn. -Các hoạt động cung - cầu, đầu tư, thay đổi công nghệ, cải tổ tổ chức, thay đổi chiến lược, cơ chế quản lý, cách ứng phó với các thay đổi môi trường tự nhiên và thích nghi với môi trường xã hội ở mỗi nơi mỗi khác làm cho bức tranh thị trường rất đa dạng. -Vai trò của dầu khí trong lĩnh vực năng lượng cũng tiếp tục thay đổi khi xuất hiện nhiều dạng năng lượng phi truyền thống, năng lượng tái tạo và năng lượng xanh đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của đòi hỏi bảo vệ môi trường cộng với hệ quả của cách mạng công nghệ với tốc độ cao, làm cho tính cạnh tranh trên thị trường càng tăng, dẫn đến trạng thái thay đổi cơ cấu thị trường toàn cầu. -Hiện tượng mua bán tài sản, giải thể, sáp nhập các tổ chức sản xuất, kinh doanh xảy ra hàng ngày trên các châu lục không phải chỉ trong phạm vi giữa các công ty dầu khí nhỏ mà cả trong các công ty quốc gia, quốc tế từng có vị trí cao trên bàn cờ thế giới. -Tuy nhiên, về mặt năng lượng hóa thạch, dầu khí vẫn là nguồn nhiên liệu cần thiết hàng đầu trong nền kinh tế toàn cầu trong dài hạn vì hiệu quả cao, trữ lượng còn dồi dào, dễ dàng vận chuyển, sử dụng, giá cả cạnh tranh tốt với các nguồn khác. -Ngoài ra, dầu khí còn là loại nguyên liệu cho công nghiệp hóa dầu để sản xuất rất nhiều loại hàng hóa cần thiết cho đời sống hàng ngày. H U H U IL IE U LI E TA I O ST .C U H M O .C U ST H U M TA 3.2 Đề xuất giải pháp phát triển ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam 3.2.1.Nhiệm vụ trọng tâm Theo Chương trình hành động thực hiện nhiệm vụ năm 2022, PVN chỉ đạo các đơn vị thành viên IE U ST .C O M U ST .C O M TA IL IE U H U TA IL IE ST .C O M TA IL IE U H - Kế hoạch tái cấu trúc PVN có ảnh hưởng đến từng doanh nghiệp trong ngành. U O H U CƠ HỘI - Tiếp tục được sự bảo trợ của Nhà nước nên được hưởng nhiều ưu đãi. 16 T U H M TA IL IE U O O M ST .C U H M IL I ST .C EU O • Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19 trong toàn Tập đoàn. U • Bên cạnh đó, chủ động nâng cao công tác quản trị biến động, phân tích, dự báo, đón đầu, tận dụng xu hướng/cơ hội để xây dựng và thực thi các giải pháp ứng phó phù hợp từ Công ty mẹ - Tập đoàn đến từng đơn vị thành viên. Công ty mẹ - Tập đoàn là hạt nhân, định hướng, cầu nối liên kết, dẫn dắt/hỗ trợ hiệu quả hoạt động SXKD và đầu tư, thường xuyên kịp thời xử lý các khó khăn, vướng mắc của các đơn vị; quyết liệt tháo gỡ các nút thắt đầu tư, quyết tâm xử lý có kết quả các dự án khó khăn. H U TA IL IE ST .C O M TA IL IE U H U TA • Kiên định thực hiện các biện pháp phòng chống dịch phù hợp, bảo vệ tối đa sức khỏe cho CBCNV. ST .C O M TA IL IE U H U Chương trình hành động của PVN cũng tập trung vào việc hoàn thiện quy chế, quy trình quản trị nội bộ trong Tập đoàn. Tích cực phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền để sớm sửa đổi, ban hành các cơ chế, chính sách, đặc biệt là sửa đổi Luật Dầu khí cùng các văn bản hướng dẫn Luật Dầu khí và các khó khăn vướng mắc trong hoạt động SXKD nhằm tháo gỡ các rào cản, tạo hành lang pháp lý để triển khai thực hiện thành công các nhiệm vụ, chỉ tiêu được giao.Song song đó, đẩy mạnh triển khai công tác chuỗi liên kết giá trị, liên kết các nguồn lực trong toàn Tập đoàn, tăng khả năng ứng phó với tác động tiêu cực từ bên ngoài, biến thách thức thành cơ hội, nâng cao năng lực cạnh tranh của toàn hệ thống, của từng đơn vị, từng sản phẩm sản xuất kinh doanh. U Ngoài ra, PVN sẽ chủ động và tích cực phối hợp chặt chẽ với các cơ quan liên quan trong việc triển khai các hoạt động SXKD và đầu tư, đặc biệt là các dự án tại vùng nước sâu, xa bờ, nhằm tìm kiếm cơ hội gia tăng trữ lượng dầu khí, góp phần tăng cường sự hiện diện, khẳng định chủ quyền của Việt Nam, góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia trên biển. H M U O ST .C 3.2.2.Năm nhóm giải pháp đột phá Với mục tiêu, quan điểm nêu trên, PVN yêu cầu các đơn vị, các tổ chức chính trị - xã hội trong toàn Tập đoàn tập trung tổ chức thực hiện đồng bộ các giải pháp trên tất cả các lĩnh vực, tập trung chỉ đạo, điều hành tổ chức thực hiện có hiệu quả 5 nhóm giải pháp về quản trị, tài chính, đầu tư, thị trường và cơ chế chính sách. M TA IL IE U H M U U LI E TA I H U ST .C O 1. Nhóm giải pháp về quản trị: Tập trung nâng cao vai trò hạt nhân, định hướng, cầu nối liên kết, dẫn dắt của Công ty mẹ - Tập đoàn đối với tất cả các đơn vị thành viên. Tiếp tục IE O U ST .C H U • Căn cứ vào tình hình thực tế chủ động điều hành linh hoạt, sáng tạo, đúng hướng, có trọng tâm, trọng điểm, phấn đấu hoàn thành cao nhất các nhiệm vụ, chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh (SXKD) năm 2022 được Chính phủ, cấp thẩm quyền giao, tạo nền tảng vững chắc thực hiện thành công các mục tiêu, chỉ tiêu kế hoạch 5 năm 2021 - 2025 của Tập đoàn và các đơn vị. 17 T U H M TA IL IE U O O M ST .C U H M EU O H U TA IL IE ST .C O M U TA IL I ST .C TA IL IE U H U 2. Nhóm giải pháp về tài chính: Bám sát diễn biến thị trường tài chính, tiền tệ để quản trị hiệu quả dòng tiền và kiểm soát chặt chẽ rủi ro; tập trung xử lý các tồn tại về tài chính và các tài sản không sinh lời để kịp thời lành mạnh hóa tình hình tài chính của Tập đoàn. Quản trị tốt kế hoạch thu xếp vốn cho các dự án đầu tư trọng điểm của Tập đoàn. Thực hiện tiết giảm chi phí vay, đối với các hợp đồng vay trong nước có thể xem xét đàm phán tái cấu trúc để giảm thiểu chi phí vay vốn; tổ chức đàm phán và ký các hợp đồng hạn mức tín dụng ngoại tệ/nội tệ ngắn hạn với các ngân hàng trong nước... 3. Nhóm giải pháp về đầu tư: H U - Đẩy nhanh tiến độ các dự án trọng điểm. IL IE U - Hoàn thành đầu tư đưa vào vận hành đúng kế hoạch các dự án điện Thái Bình 2, Sông Hậu 1. O M TA - Bám sát cơ quan có thẩm quyền để sớm có chủ trương, giải pháp cụ thể triển khai dự án Nhiệt điện Long Phú 1. ST .C - Chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án nâng cấp mở rộng công suất Nhà máy Lọc dầu Dung Quất. H U IL IE 4. Trong công tác thị trường: - Mở rộng hợp tác, liên doanh liên kết với các đối tác nước ngoài. U U LI E TA I H U ST .C O H M U - Xây dựng, hình thành chuỗi liên kết từ cung cấp nguyên nhiên liệu sản xuất tiêu thụ, phấn đấu triển khai thực hiện 30 chuỗi liên kết trong năm 2022. O ST .C - Tận dung tối đa các hiệp định thương mại tự do (FTA) Việt Nam đã ký kết để mở rộng thị trường. M TA - PVN sẽ tiến hành đánh giá và tập trung tìm kiếm cơ hội ở trong và ngoài nước. IE O M U - Tập trung hoàn thành công tác quyết toán các dự án đã hoàn thành đưa vào vận hành. U ST .C H U tích cực nghiên cứu, xây dựng và thực hiện chuỗi liên kết giữa các đơn vị thành viên, các khối trong Tập đoàn, tăng cường sử dụng nguồn lực nội bộ, từ đó đảm bảo gia tăng dòng tiền, giá trị gia tăng và lợi nhuận giữa các đơn vị trong Tập đoàn (chuỗi E&P - vận tải lọc hóa dầu - dịch vụ kỹ thuật; chuỗi khai thác - khí - điện; chuỗi lọc dầu - phân phối sản phẩm dầu khí; chuỗi khí - điện - cảng biển…).Bên cạnh đó, Tập đoàn và các đơn vị thành viên tập trung thực hiện ứng dụng các hình thức quản lý tiên tiến của hệ thống quản trị doanh nghiệp (ERP), tăng cường việc tập trung vào công tác quản trị rủi ro trong hoạt động SXKD; tiếp tục xây dựng phương án số hóa toàn diện cơ sở dữ liệu để ứng dụng quản trị trên nền tảng số… 18 T U H M TA IL IE U O O M ST .C U H M EU O H U H U IL IE U ST .C O M TA H M TA I LI E U O .C U ST H U IE O M U ST .C O M TA IL IE U H U TA IL IE ST .C O M U TA IL I ST .C U H U IL IE TA U ST .C H U 5. PVN tích cực làm việc với các cơ quan có thẩm quyền để sớm sửa đổi, ban hành các cơ chế, chính sách liên quan đến hoạt động dầu khí; sớm ban hành khung pháp lý/cơ chế hoạt động cho các hợp đồng dầu khí mà Tập đoàn hiện được giao tiếp nhận để có cơ sở pháp lý và thực hiện gia tăng sản lượng khai thác dầu trong nước trong năm 2022.Với vị trí và vai trò là ngành kinh tế mũi nhọn, là tập đoàn kinh tế lớn của đất nước, PVN tiếp tục thể hiện quyết tâm đoàn kết một lòng, nỗ lực vươn lên, vượt qua mọi khó khăn, thử thách, hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu nhiệm vụ trong năm 2022, đóng góp vào sự phục hồi, phát triển của nền kinh tế đất nước. KẾT LUẬN Dầu mỏ và khí thiên nhiên là tài nguyên quý hiếm, không tái tạo, là nguồn năng lượng và nguyên liệu quan trọng cho sự phát triển kinh tế của đất nước. Sau hơn 30 năm xây dựng và phát triển Tập đoàn Dầu khí Việt Nam mà công tác thăm dò khai thác dầu khí là một trong các hoạt động quan trọng nhất đã có những bước tiến vượt bậc, nhất là từ khi Đảng và Nhà nước ta có chính sách mở cửa, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được Nhà nước ban hành, Ngành Dầu khí đã thu hút được hàng chục công ty dầu khí thế giới đầu tư vào thăm dò ở hầu hết các bể trầm tích Đệ tam có triển vọng dầu khí của Việt Nam với số vốn đầu tư cho thăm dò khai thác trên 7 tỷ USD, đã phát hiện nhiều mỏ dầu khí mới, sản lượng khai thác dầu khí tăng nhanh, đảm bảo an ninh năng lượng Quốc gia, góp phần đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế cuối thập niên 80 của thế kỷ 20, đóng góp một tỷ phần lớn cho GDP nước nhà và không ngừng tăng lên, đưa Việt Nam vào danh sách các nước sản xuất dầu khí trên thế giới và đứng thứ 3 ở Đông Nam Á về khai thác dầu thô. Tuy nhiên, do độ rủi ro cao, nguồn vốn lớn trong tìm kiếm-thăm dò dầu khí mà nền kinh tế Việt Nam chưa đủ sức gánh chịu, còn phải dựa vào đầu tư nước ngoài nên mức độ thăm dò không đồng đều, mới chỉ tập trung chủ yếu ở vùng nước nông đến 200m với tổng diện tích các lô đã ký hợp đồng mới chiếm khoảng 1/3 diện tích thềm lục địa. Mặt khác, cần phối hợp với các nhà thầu nghiên cứu áp dụng các giải pháp công nghệ mới để tăng khả năng thu hồi dầu tại các mỏ đang khai thác. Điều này có ý nghĩa kinh tế rất lớn trong tương lai khi mà các mỏ dầu khí khai thác ngày càng cạn kiệt và việc phát hiện các mỏ nhỏ ở thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam ngày càng trở nên phổ biến. Vì vậy, trong thời gian tới để đảm bảo gia tăng trữ lượng, duy trì khai thác ổn định lâu dài đảm bảo an ninh năng lượng cho phát triển kinh tế của đất nước luôn là thách thức lớn đối với Ngành Dầu khí VN Dựa trên việc nghiên cứu tổng kết được những thành tựu cũng như hạn chế của Ngành Dầu khí trong thời gian qua; Nhận định các nhân tố đã và đang ảnh hưởng đến sự phát triển của Ngành Dầu khí Việt Nam và tham khảo kinh nghiệm của một số nước trong khu vực trong việc phát triển công nghiệp dầu khí, tôi đã mạnh dạn đề xuất quan điểm và các giải pháp phát triển Ngành công nghiệp dầu khí phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam hiện nay. Các đề xuất đều hướng đến mục đích tìm ra những hướng phát triển mới cho Ngành Dầu khí trong điều kiện nguồn tài nguyên dầu khí trong nước và bối cảnh Việt Nam đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, trong đó tập trung vào: Phát triển ngành dầu khí Việt Nam trên cơ sở khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên trong nước, vừa đáp ứng nhu cầu trước mắt của nền kinh tế vừa đảm bảo phát triển ổn định và lâu dài và đảm 19 T U H M TA IL IE U O IE U U M U LI E TA I H U ST .C O H M U ST .C U O H TA IL IE U ST .C U O H M U ST .C O M TA IL IE U H U TA IL IE ST .C U O H M TA IL IE U H U TA IL I ST .C EU O H M U ST .C O M bảo hài hòa các lợi ích kinh tế; Phát triển công nghiệp dầu khí trên cơ sở kinh tế thị trường mở cửa, có sự điều tiết của Nhà nước và phát triển đi đôi với bảo vệ môi trường. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng