Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Đề tài đánh giá hiện trạng rác tái chế tại thành phố hồ chí minh và đề xuất các ...

Tài liệu Đề tài đánh giá hiện trạng rác tái chế tại thành phố hồ chí minh và đề xuất các giải pháp

.PDF
54
172
110

Mô tả:

MỤC LỤC CHƢƠNG 1 ......................................................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 1.1. TỔNG QUAN .................................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 1.2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI.Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 1.2.1. Mục tiêu- nhiệm vụ ..................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 1.2.2. Nội dung nghiên cứu ................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 1.2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ............ Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 1.2.4. Đối tƣợng nghiên cứu ................. Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 1.2.5. Phạm vi nghiên cứu..................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. CHƢƠNG 2 ......................................................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. TỔNG QUAN VỀ TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮNLỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 2.1. ĐỊNH NGHĨA.................................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 2.2. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÁI CHẾ CHẤT THẢI TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM ........................................................................................................................ Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 2.2.1. Thế giới ....................................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 2.2.2. Việt Nam ..................................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 2.3. TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHLỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 2.3.1. Vị trí, địa hình ............................. Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 2.3.2. Địa chất, thủy văn ....................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 2.3.3. Khí hậu, thời tiết ......................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 2.3.4. Môi trƣờng .................................. Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. CHƢƠNG 3 ......................................................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. HIỆN TRẠNG RÁC THẢI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHLỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 3.1. HIỆN TRẠNG RÁC THẢI TẠI TP. HỒ CHÍ MINH NHỮNG NĂM GẦN ĐÂYLỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 3.1.1. Khối lƣợng rác thải ..................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 3.1.2. Nguồn phát sinh rác thải ........... Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 3.1.3. định. Nguyên nhân phát sinh rác ra đƣờng phốLỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác 3.1.4. Đƣờng đi của rác ........................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 3.1.5. Tác hại của rác thải đối với môi trƣờngLỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 3.1.6. Tác hại của rác thải đối với sức khoẻ cộng đồngLỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 3.2. HIỆN TRẠNG THÀNH PHẦN CHẤT THẢI RẮN TẠI TP. HỒ CHÍ MINHLỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 3.2.1. Thành phần chất thải rắn ................ Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 3.2.2. Tỷ trọng .......................................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 3.2.3. Độ ẩm ............................................. Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. CHƢƠNG 4 ......................................................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC XỬ LÝ RÁC THẢI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .............................................................................. Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 4.1. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THU GOM RÁC THẢI TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH ........................................................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 4.2. HIỆN TRẠNG VẬN CHUYỂN RÁC THẢI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ........................................................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 4.3. HIỆN TRẠNG XỬ LÝ RÁC THẢI TẠI TP.HỒ CHÍ MINH .. Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 4.4. HIỆN TRẠNG TÁI CHẾ RÁC THẢI TẠI TP. HỒ CHÍ MINH Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 4.4.1. Nguồn cung cấp phế liệu ............... Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 4.4.2. Phân loại phế liệu ........................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 4.4.3. Hoạt động tái chế phế liệu ở Tp.HCMLỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 4.5. ƢU ĐIỂM VÀ NHƢỢC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮNLỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 4.5.1. Ƣu điểm .......................................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 4.5.2. Nhƣợc điểm .................................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. CHƢƠNG 5 ......................................................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. CÁC CÔNG NGHỆ TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN HIỆN TẠILỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 5.1. TÁI SINH NHÔM ............................. Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 5.2. TÁI SINH, TÁI CHẾ SẮT VÀ THÉP PHẾ LIỆULỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 5.3. TÁI SINH NHỰA .............................. Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 5.4. TÁI CHẾ THỦY TINH ..................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 5.5. TÁI CHẾ GIẤY- CARTON .............. Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 5.6. TÁI CHẾ BÙN ĐỎ ........................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 5.7. TÁI CHẾ CAO SU PHẾ THẢI ......... Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 5.8. SẢN XUẤT COMPOST KẾT HỢP PHÁT ĐIỆN QUY MÔ NHỎLỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. CHƢƠNG 6 ......................................................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. GIẢI PHÁP- ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TÁI CHẾ RÁC THẢI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .......................................................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 6.1. CÁC GIẢI PHÁP TÁI CHẾ RÁC THẢI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHLỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 6.2. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TÁI CHẾ RÁC THẢI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ........................................................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 6.2.1. Phân loại CTR ................................ Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 6.2.2. Giải pháp về công nghệ .................. Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 6.2.3. Giải pháp về thể chế, chính sách: ... Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 6.2.4. Giải pháp về tăng cƣờng năng lực quản lý:Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 6.2.5. Giáo dục, đào tạo, nâng cao nhận thức cộng đồng trong hoạt động tái chếLỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. CHƢƠNG 7 ......................................................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 7.1. KẾT LUẬN ........................................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. 7.2. KIẾN NGHỊ .......................................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................. Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định. CHƢƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. TỔNG QUAN TP. Hồ Chí Minh với hơn 7 triệu dân, là nơi tập trung hàng trăm ngàn nhà hàng, khách sạn, khu thƣơng mại, chợ, siêu thị, công sở, văn phòng, trƣờng học, 84 bệnh viện, 400 trung tâm y tế và phòng khám đa khoa, và hơn 12.000 cơ sở công nghiệp (lớn, vừa và nhỏ) nằm trong và ngoài 15 khu công nghiệp và khu chế xuất... Mỗi ngày, Tp.HCM thải ra khoảng 6.000 - 6.500 tấn chất thải rắn đô thị. Trong đó, khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt từ các khu đô thị khoảng 3.500 - 4.500 tấn/ngày, từ các cơ sở công nghiệp và y tế khoảng 800 - 1.200 tấn/ngày. Bên cạnh đó, còn có khoảng 700 - 1.200 tấn chất thải rắn xây dựng (xà bần) và 700 - 900 tấn chất thải rắn công nghiệp, trong đó có khoảng 150 200 tấn chất thải nguy hại. Địa bàn Tp.HCM nói riêng và cả nƣớc nói chung, không có nhiều các nhà máy xí nghiệp áp dụng các công nghệ tái chế, tái sử dụng, giảm thiểu chất thải mặc dù lợi ích của chúng mang lại là rất lớn. Thực tế cho thấy hầu hết các loại chất thải rắn đều đƣợc chôn lấp tại hai bãi chôn lấp chính của thành phố là bãi chôn lấp Đông Thạnh và Gò Cát. Hoạt động này đã và đang ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng, gây ô nhiễm môi trƣờng không khí, môi trƣờng nƣớc, ô nhiễm mùi... Hơn nữa, sức chứa của các bãi chôn lấp cũng hạn chế. Do thành phố Hồ Chí Minh là nơi tập trung dân số đông nhất cả nƣớc và cũng là nơi đi đầu trong cả nƣớc về tốc độ tăng trƣởng kinh tế. Khi kinh tế ngày càng phát triển thì các hoạt động sản xuất diễn ra ngày càng nhanh hơn, nhiều hơn và năng động hơn; điều này đồng nghĩa với việc chất thải ô nhiễm thải ra môi trƣờng ngày càng nhiều hơn, gây ảnh hƣởng xấu đến các hoạt động sống của con ngƣời. Nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm rác thải trên địa bàn thành phố chủ yếu là do ý thức ngƣời dân chƣa cao, thiếu phƣơng tiện thu gom rác, đặc biết là công tác quản lý còn chậm. Nếu tình trạng ô nhiễm rác thải cứ kéo dài và ngày càng trầm trọng, điều khó tránh khỏi là nguồn tài nguyên nƣớc sẽ bị ô nhiễm; cƣ dân xung quanh các bãi rác tự phát dễ bị các bệnh truyền nhiễm; ngoài ra rác thải ứ đọng gây tắc nghẽn dòng chảy của các kênh rạch, phát tán bệnh tật; … Hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng nói chung và rác thải sinh hoạt nói riêng trong thánh phố đang là nỗi băn khoăn lo lắng của các cơ quan chức năng cũng nhƣ của những ngƣời dân sống trên địa bàn quận. Vì vậy, đòi hỏi các cơ quan chức năng phải có những biện pháp quản lý về môi trƣờng sao cho có hiệu quả, để đem lại một môi trƣờng sống tốt đẹp hơn cho con ngƣời và cho xã hội. Một trong các biện pháp góp phần giảm thiểu chất thải là việc tuần hoàn – tái chế và tái sử dụng hợp lý chất thải. Chính vì vậy, đề tài “Đánh giá hiện trạng rác tái chế tại Thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất các giải pháp” đƣợc chọn để thực hiện. 1.2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI. 1.2.1. Mục tiêu- nhiệm vụ Đánh giá đƣợc kết quả của công tác quản lý tái chế rác thải và lực lƣợng thu gom rác trong thành phố, hiện trạng của rác thải tái chế tại thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó đề xuất các biện pháp tái chế rác hiệu quả, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng và phù hợp kinh tế. - 1.2.2. Nội dung nghiên cứu Tổng quan về tái chế chất thải rắn Hiện trạng rác thải tại thành phố Hồ Chí Minh Hiện trạng công tác xử lý rác thải tại thành phố Hồ Chí Minh Các công nghệ tái chế chất thải rắn hiện tại Giải pháp và đề xuất giải pháp Kết luận, kiến nghị - 1.2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu Điều tra khảo sát thực địa. Thu thập số liệu, tài liệu liên quan. Thống kê tổng hợp. 1.2.4. Đối tƣợng nghiên cứu Rác thải sinh hoạt, đô thị, y tế, văn phòng, thƣơng mại, xây dựng v.v…tại Thành phố Hồ Chí Minh. Chủ yếu là rác thải sinh hoạt. 1.2.5. Phạm vi nghiên cứu Địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN 2.1. ĐỊNH NGHĨA Chất thải rắn là toàn bộ các loại vật chất đƣợc con ngƣời loại bỏ trong các hoạt động kinh tế -xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng v.v…). Trong đó quan trọng nhất là các loại chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống. Tái chế là hoạt động thu hồi lại từ chất thải các thành phần có thể sử dụng để chế biến thành những sản phẩm mới sử dụng lại cho các hoạt động sinh hoạt và sản xuất. Tái chế bao gồm:  Tái chế vật liệu: bao gồm các hoạt động thu gom vật liệu có thể tái chế từ dòng rác, xử lý trung gian và sử dụng vật liệu này để sản xuất các sản phẩm mới hoặc sản phẩm khác.  Thu hồi nhiệt: bao gồm các hoạt động khôi phục năng lƣợng từ rác thải. Hoặc Tái chế là hoạt động tái sử dụng phế liệu, chất thải trở thành nguyên liệu thô hoặc sản phẩm. Ngoài ra : Theo CIWMB – California Intergrated Waste Management Board: “Tái chế” là cả một quá trình bao gồm phân loại, thu gom những chất thải phù hợp với mục đích tái chế và bắt đầu một qui trình sản xuất mới sản phẩm. Theo UNEP – United Nations Environment Programmes: quá trình tái chế còn bao gồm cả các hoạt động tiếp thị, tạo thị trƣờng cho các sản phẩm sau khi tái chế lại. Có thể thấy, tái chế tức là chuyển đổi hoặc tạo nên chức năng cho chất thải. Sau khi đƣợc phân loại và thu hồi thích hợp thì giá trị mới của chúng đƣợc tái lập và chấm dứt bị gọi là chất thải hoặc rác thải. Khi ấy vai trò của chúng tƣơng tự nhƣ một nguồn tài nguyên và đƣợc coi nhƣ những vật liệu thô thứ cấp. Tái chế rác thải là việc sử dụng rác thải, vật liệu thải làm nguyên liệu sản xuất ra các vật chất, sản phẩm mới có ích nhằm giảm việc tiêu thụ những vật liệu thô mới, giảm sử dụng năng lƣợng và ô nhiễm môi trƣờng ( do chôn lấp hoặc đốt). Rác tái chế là loại vật liệu có thể đƣợc sử dụng để tái chế,quy trình tái chế là sử dụng các sản phẩm của vật liệu thô mà có thể đƣợc sử dụng để sản xuất ra các sản phẩm mới. Rác tái chế là một số lƣợng khá nhỏ chiếm khoảng 15% của chất thải rắn. Ví dụ: gồm thủy tinh, giấy loại, kim loại, nhựa, giẻ lau, quần áo cũ hoặc đồ điện... 2.2. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÁI CHẾ CHẤT THẢI TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 2.2.1. Thế giới  Ở các nƣớc phát triển. - Có một hệ thống thu gom và phân loại tốt (phân loại ngay tại nguồn phát sinh) - Có hệ thống pháp luật cụ thể quy định về việc tái chế chất thải rắn - Các chƣơng trình hỗ trợ, khuyến khích tái chế, tái sử dụng chất thải rắn. - Công nghệ hiện đại. Do vậy công tác tái chế có nhiều thuận lợi và tính hiệu quả cao. Trên thế giới, tại các quốc gia có nền kinh tế phát triển đã xây dựng một chiến lƣợc quản lý chất thải mà trong đó chính sách thu hồi và tái sinh chất thải đóng vai trò tất yếu trong toàn bộ hệ thống. Năm 1989, Liên Hiệp Châu Âu đã lãnh đạo hệ thống quản lý này và ƣu tiên thực hiện công tác ngăn ngừa phát sinh chất thải, thu hồi và giảm thiểu thải bỏ cuối cùng. Tháng 8/1996 Liên Hiệp Châu Âu đã thông báo một chiến lƣợc quản lý chất thải mới dựa trên hệ thống luật định quản lý chất thải của năm 1989, đó là việc tái sử dụng sản phẩm và tái chế chất thải đóng vai trò ƣu tiên nhất trong hệ thống, hỗ trợ cho việc đốt chất thải nhằm thu hồi năng lƣợng. Để đảm bảo nguyên tắc đƣợc thực hiện, Liên Hiệp Châu Âu khuyến khích đẩy mạnh hoạt động sản xuất sạch, công nghệ sạch nhằm ngăn ngừa và giảm thiểu chất thải sinh ra trong quá trình sản xuất và nhất là ngăn ngừa việc phát sinh chất thải nguy hại bằng cách giới hạn hoặc nghiêm cấm sử dụng kim loại nặng trong các qui trình sản xuất và sự có mặt của nó trong sản phẩm cuối cùng, khuyến khích sử dụng các công cụ kinh tế có liên quan đến việc ngăn ngừa chất thải phát sinh, phát huy việc áp dụng các phƣơng pháp kiểm toán môi trƣờng và cấp nhãn môi trƣờng. Thêm vào đó Liên Hiệp Châu Âu đề nghị gia tăng sự hợp tác giữa các nƣớc thành viên nhằm giảm thiểu xuất nhập khẩu bất hợp lý và các hoạt động phát sinh chất thải nguy hại. Điều này đƣợc xem nhƣ một phần của công tác quản lý chất thải, những nhà sản xuất ở những nƣớc này luôn phải tính đến khả năng tái sinh phế phẩm của mình nhƣ một mục tiêu đƣợc đặt ra đầu tiên trong kế hoạch thiết kế sản xuất, sản xuất và mua bán.... Hệ thống quản lý này đƣợc nhiều quốc gia trên thế giới hƣởng ứng và áp dụng cho việc quản lý chất thải rắn nhƣ: Pháp, Mỹ, Hà Lan, Đức .... 2.2.2. Việt Nam Các hoạt động thu hồi và tái chế chất thải rắn ở Việt Nam tập trung vào các vấn đề sau: 1. Tăng cƣờng sản phẩm đã sử dụng để sử dụng lại cùng mục đích hoặc cho mục đích khác (các loại chai nƣớc, bao bì,...). 2. Khuyến khích các cơ sở tái chế chất thải bằng cách thu hồi các sản phẩm đã qua sử dụng, xử lý hoặc chế biến lại -> tạo ra sản phẩm ban đầu hoặc mới. 3. Tái sử dụng và tái chế chất thải rắn có thể thực hiện tốt ở các khu công nghiệp.  Một số khó khăn trong công tác thu hồi tái chế chất thải ở Việt Nam 1. Các hoạt động thu gom tái chế chất thải thƣờng mang tính tự phát 2. Công nghệ tái chế lạc hậu, có rất nhiều khâu mang tính thủ công 3. Thiết bị phần lớn là cũ, mua lại từ các nhà máy thải ra 4. Ô nhiễm môi trƣờng do quá trình tái chế có nguy cơ lớn 5. Giảm giá trị của sản phẩm tuần hoàn. 6. Sự cạnh tranh gay gắt với các sản phẩm giá thành rẻ hơn. Thực hiện chiến lƣợc phát triển bền vững, chiến lƣợc Quản lý môi trƣờng đến năm 2010, chiến lƣợc Bảo vệ môi trƣờng Quốc gia giai đoạn 2015, tầm nhìn 2020 đã xác định các đô thị trong đó có Tp.HCM, phải tăng cƣờng công tác tái sử dụng, tái chế và áp dụng công nghệ xử lý mới nhằm mục tiêu đến năm 2010 giảm 30 - 50% lƣợng chất thải rắn đô thị thải ra các bãi chôn lấp. Việc thu hồi và tái sử dụng chất thải rắn là hoạt động rất phát triển ở Tp.HCM. Đối với doanh nghiệp Nhà nƣớc, trƣớc đây tại xí nghiệp phân tổng hợp Hóc Môn, chất thải rắn có hàm lƣợng hữu cơ cao đƣợc chế biến thành phân compost từ năm 1987 không hoạt động nữa do không có thiết bị thay thế. Các tƣ nhân tự tổ chức thu gom tái chế chất thải rắn theo hình thức thủ công nghiệp và sản xuất thứ phẩm... Hệ thống này sử dụng rất nhiều lao động và tập hợp những tay nghề rất đặc biệt. Trƣớc đây, trong hệ thống quản lý chất thải rắn của Thành phố không đề cập đến lĩnh vực tái chế này, xem đó là một hoạt động kinh tế hoàn toàn độc lập vì nó nằm trong một lĩnh vực tƣ nhân năng động. Những phƣơng pháp tái chế và điều kiện làm việc thƣờng rất vất vả về phƣơng diện vệ sinh cũng nhƣ ảnh hƣởng đến môi trƣờng xung quanh. Theo quan điểm tiếp cận hiện nay, chất thải rắn đƣợc coi là một nguồn tài nguyên cần đƣợc khai thác. Với thành phần chất thải rắn (trừ rác thực phẩm) có khả năng tái sử dụng, tái chế chiếm đến khoảng 10 45% (khối lƣợng ƣớt), tái chế chất thải rắn không chỉ là một giải pháp tiết kiệm và sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên mà còn giảm bớt áp lực đối với các khu chôn lấp. 2.3. TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thành phố Hồ Chí Minh (hiện nay vẫn đƣợc gọi phổ biến với tên cũ là Sài Gòn) là thành phố đông dân nhất, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng của Việt Nam. Trên cơ sở diện tích tự nhiên, thì thành phố Hồ Chí Minh là đô thị lớn thứ nhì Việt Nam (sau khi thủ đô Hà Nội đƣợc mở rộng). Hiện nay, thành phố Hồ Chí Minh và thủ đô Hà Nội là đô thị loại đặc biệt của Việt Nam. Diện tích : 2.095,6 km2 Dân số : 7.818.200 ngƣời (2013) 2.3.1. Vị trí, địa hình Thành phố Hồ Chí Minh có tọa độ 10°10' – 10°38' Bắc và 106°22' – 106°54' Đông, phía bắc giáp tỉnh Bình Dƣơng, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang. Nằm ở miền Nam Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh cách Hà Nội 1.730 km theo đƣờng bộ, trung tâm thành phố cách bờ biển Đông 50 km theo đƣờng chim bay. Với vị trí tâm điểm của khu vực Đông Nam Á, Thành phố Hồ Chí Minh là một đầu mối giao thông quan trọng về cả đƣờng bộ, đƣờng thủy và đƣờng không, nối liền các tỉnh trong vùng và còn là một cửa ngõ quốc tế. Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long, địa hình thành phố thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông. Vùng cao nằm ở phía bắc Đông Bắc và một phần Tây Bắc, trung bình 10 đến 25 mét. Xen kẽ có một số gò đồi, cao nhất lên tới 32 mét nhƣ đồi Long Bình ở quận 9. Ngƣợc lại, vùng trũng nằm ở phía nam - Tây Nam và Ðông Nam thành phố, có độ cao trung bình trên dƣới 1 mét, nơi thấp nhất 0,5 mét. Các khu vực trung tâm, một phần các quận Thủ Đức, quận 2, toàn bộ huyện Hóc Môn và quận 12 có độ cao trung bình, khoảng 5 tới 10 mét. Thành phố Hồ Chí Minh gồm có bốn điểm cực:     Cực Bắc là xã Phú Mỹ Hƣng, huyện Củ Chi. Cực Tây là xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi. Cực Nam là xã Long Hòa, huyện Cần Giờ. Cực Đông là xã Thạnh An, huyện Cần Giờ. 2.3.2. Địa chất, thủy văn Địa chất Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm chủ yếu là hai tƣớng trầm tích Pleistocen và Holocen lộ ra trên bề mặt. Trầm tích Pleistocen chiếm hầu hết phần Bắc, Tây Bắc và Đông Bắc thành phố. Dƣới tác động của các yếu tố tự nhiên và hoạt động của con ngƣời, trầm tích phù sa cổ hình thành nhóm đất đặc trƣng riêng: đất xám. Về thủy văn, nằm ở vùng hạ lƣu hệ thống sông Ðồng Nai - Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh có mạng lƣới sông ngòi kênh rạch rất đa dạng. Một con sông nữa của Thành phố Hồ Chí Minh là sông Nhà Bè, hình thành ở nơi hợp lƣu hai sông Đồng Nai và Sài Gòn, chảy ra biển Đông bởi hai ngả chính Soài Rạp và Gành Rái. Ngoài các con sông chính, Thành phố Hồ Chí Minh còn có một hệ thống kênh rạch chằng chịt: Láng The, Bàu Nông, rạch Tra, Bến Cát, An Hạ, Tham Lƣơng, Cầu Bông, Nhiêu Lộc-Thị Nghè, Bến Nghé, Lò Gốm, Kênh Tẻ, Tàu Hũ, Kênh Ðôi...Hệ thống sông, kênh rạch giúp Thành phố Hồ Chí Minh trong việc tƣới tiêu, nhƣng do chịu ảnh hƣởng dao động triều bán nhật của biển Ðông, thủy triều thâm nhập sâu đã gây nên những tác động xấu tới sản xuất nông nghiệp và hạn chế việc tiêu thoát nƣớc ở khu vực nội thành. 2.3.3. Khí hậu, thời tiết Nằm trong vùng nhiệt đới xavan, cũng nhƣ một số tỉnh Nam bộ khác Thành phố Hồ Chí Mình không có bốn mùa: xuân, hạ,thu, đông rõ rệt, nhiệt độ cao đều và mƣa quanh năm (mùa khô ít mƣa). Trong năm TP.HCM có 2 mùa là biến thể của mùa hè: mùa mƣa – khô rõ rệt. Mùa mƣa đƣợc bắt đầu từ tháng 5 tới tháng 11 (khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ cao mƣa nhiều), còn mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau (khí hậu khô mát, nhiệt độ cao vừa mƣa ít). Trung bình, Thành phố Hồ Chí Minh có 160 tới 270 giờ nắng một tháng, nhiệt độ trung bình 27 °C, cao nhất lên tới 40 °C, thấp nhất xuống 13,8 °C. Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hƣởng bởi hai hƣớng gió chính là gió mùa Tây – Tây Nam và Bắc – Ðông Bắc. Ngoài ra còn có gió tín phong theo hƣớng Nam – Đông Nam vào khoảng tháng 3 tới tháng 5, trung bình 3,7 m/s. Có thể nói Thành phố Hồ Chí Minh thuộc vùng không có gió bão. Cũng nhƣ lƣợng mƣa, độ ẩm không khí ở thành phố lên cao vào mùa mƣa (80%), và xuống thấp vào mùa khô (74,5%). 2.3.4. Môi trƣờng Với tốc độ gia tăng dân số quá nhanh, cơ sở hạ tầng chƣa kịp quy hoạch nâng cấp tổng thể, ý thức một số ngƣời dân lại quá kém trong nhận thức và bảo vệ môi trƣờng chung... Vì vậy, Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay đang phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trƣờng quá lớn. Hiện trạng nƣớc thải không đƣợc xử lý đổ thẳng vào hệ thống sông ngòi còn rất phổ biến. Nhiều cơ sở sản xuất, bệnh viện và cơ sở y tế chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải là một thực trạng đáng báo động. Tại cụm công nghiệp Tham Lƣơng, nguồn nƣớc bị nhiễm bẩn bởi chất thải công nghiệp với tổng lƣợng nƣớc thải ƣớc tính 500.000 m³/ngày. Sông Sài Gòn, mức độ ô nhiễm vi sinh chủ yếu do hoạt động nuôi trồng thuỷ sản gây ra vƣợt tiêu chuẩn cho phép đến 220 lần. Cho tới 2008, vẫn chƣa có giải pháp cụ thể nào để chấm dứt tình trạng ô nhiễm này. Lƣợng rác thải ở Thành phố Hồ Chí Minh lên tới 7.000 tấn/ngày, trong đó một phần lƣợng rác thải rắn không đƣợc thu gom hết. Kết quả quan trắc năm 2007 cho thấy, so với năm 2006, sự ô nhiễm hữu cơ tăng 2 đến 4 lần. Các phƣơng tiện giao thông, hoạt động xây dựng, sản xuất... còn góp phần gây ô nhiễm không khí. Khu vực ngoại thành, đất cũng bị ô nhiễm do tồn đọng thuốc bảo vệ thực vật từ sản xuất nông nghiệp gây nên. Chất lƣợng môi trƣờng đang giảm sút. Việc xử lý chất thải còn thiếu bền vững. CHƢƠNG 3 HIỆN TRẠNG RÁC THẢI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1. HIỆN TRẠNG RÁC THẢI TẠI TP. HỒ CHÍ MINH NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Là đô thị phát triển nhanh, quy mô dân số xấp xỉ 9 triệu ngƣời (bao gồm cả dân nhập cƣ, vãng lai), TP. Hồ Chí Minh đang hàng ngày, hàng giờ "gánh” nhiệm vụ xử lý trên dƣới 7.000 tấn rác thải sinh hoạt. Tuy nhiên, thực tế cho thấy những bất cập từ khâu thu gom, vận chuyển đến xử lý rác vẫn là vấn đề đau đầu của thành phố suốt nhiều năm qua chƣa đƣợc tháo gỡ. Với kế hoạch tăng trƣởng kinh tế từ năm 2006 đến 2010 là 12%, thành phố Hồ Chí Minh đang phấn đấu để trở thành một trung tâm công nghiệp, dịch vụ và khoa học công nghệ, đi trƣớc và về trƣớc trong công cuộc đổi mới xây dựng đất nƣớc. Bên cạnh nhiều lợi ích về kinh tế và xã hội do phát triển kinh tế mang lại, cùng với chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân đô thị ngày càng đƣợc nâng cao, thành phố Hồ Chí Minh đang phải đối đầu với vấn đề về lƣợng rác thải phát sinh ngày càng nhiều đang là mối nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng và làm mất vẻ mỹ quan của Thành phố. Bảng 2: Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt tại Tp.HCM qua từng năm Năm Dân số Khối lƣợng chất thải rắn Tấn/năm Tấn/ngày Kg/ngƣời/ngày 2004 5.551.554 1.708.493 4.681 0,84 2005 5.663.029 1.808.468 4.955 0,87 2006 5.775.610 1.908.443 5.229 0,91 2007 5.889.274 2.008.418 5.503 0,93 2008 6.003.997 2.108.393 5.776 0.96 2009 6.119.754 2.208.368 6.050 0.99 2010 6.236.519 2.308.343 6.324 1,01 3.1.1. Khối lƣợng rác thải Với gần 8 triệu dân, hàng trăm ngàn cơ sở dịch vụ, văn phòng, trƣờng học và hơn 8.000 cơ sở công nghiệp lớn, vừa và nhỏ, mỗi ngày thành phố Hồ Chí Minh đổ ra khoảng 7.000-8.500 tấn chất thải rắn đô thị, trong đó thu gom đƣợc khoảng 4.900-5.200 tấn/ngày, tái chế/tái sinh khoảng 700-900 tấn/ngày, khối lƣợng còn lại bị thải vào hệ thống kênh rạch và môi trƣờng xung quanh. Trong đó: - Chất thải rắn sinh hoạt khoảng 5500 tấn/ngày; - Chất thải rắn công nghiệp: 500 tấn/ngày (gồm cả 50 tấn CTRNH/ngày) - Chất thải bệnh viện: 20 tấn/ngày. Ƣớc tính trong những năm tới, lƣợng rác sẽ tăng bình quân 10%/năm. 3.1.2. Nguồn phát sinh rác thải Với dân số gần tám triệu dân và mọi hoạt động của ngƣời dân đều phát sinh chất thải, hàng trăm ngàn cơ sở dịch vụ, văn phòng, trƣờng học và hơn 8.000 cơ sở công nghiệp lớn, vừa và nhỏ nên nguồn phát sinh và thành phần chất thải rắn của thành phố rất đa dạng. Thông thƣờng rác thải thƣờng phát sinhtừ các nguồn sau: - Khu dân cƣ - Khu thƣơng mại (nhà hàng, khách sạn, siêu thị, chợ...) - Cơ quan, công sở (trƣờng học, trung tâm và viện nghiên cứu, bệnh viện...) - Khu xây dựng và phá hủy các công trình xây dựng, - Khu công cộng (nhà ga, bến tàu, sân bay, công viên, khu vui chơi, đƣờng phố...) - Nhà máy xử lý chất thải - Công nghiệp - Nông nghiệp Chất thải đô thị có thể xem nhƣ chất thải công cộng ngoài trừ các CTR từ quá trình sản xuất công nghiệp và nông nghiệp. CTR có thể phân loại bằng nhiều cách khác nhau:  Phân loại dựa vào nguồn gốc phát sinh nhƣ: rác thải sinh hoạt, văn phòng, thƣơng mại, công nghiệp, đƣờng phố, chất thải trong quá trình xây dựng hay đập phá nhà xƣởng.  Phân loại dựa vào đặc tính tự nhiên nhƣ: các chất hữu cơ, vô cơ, chất có thể cháy hoặc không có khả năng cháy. Tuy nhiên, căn cứ vào đặc điểm chất thải có thể phân loại CTR thành ba nhóm lớn: chất thải đô thị, chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại. Đáng chú ý nhất trong thành phần rác thải là chất thải nguy hại, thƣờng phát sinh từ các khu công nghiệp. Do đó, những thông tin về nguồn gốc phát sinh và đặc tính các chất thải nguy hại của các loại hình công nghiệp khác nhau là rất cần thiết. Các hiện tƣợng nhƣ chảy tràn, rò rỉ các loại hóa chất cần phải đặc biệt chú ý, bởi vì chi phí thu gom và xử lý các chất thải nguy hại bịchảy tràn rất tốn kém. Ví dụ, chất thải nguy hại bị hấp phụ bởi các vật liệu dễ ngậm nƣớc nhƣ rơm rạ và dung dịch hóa chất bị thấm vào trong đất thì phải đào bới đất để xử lý. Lúc này, các chất thải nguy hại bao gồm các thành phần chất lỏng chảy tràn, chất hấp phụ (rơm, rạ) và cả đất bị ô nhiễm. Đối với rác thải đô thị do đặc điểm nguồn thải là nguồn phân tán nên rất khó quản lý, đặc biệt là các nơi có đất trống. Phân loại chất thải rắn theo nguồn phát sinh ❖ Từ khu dân cƣ: Rác thải từ các khu dân cƣ chủ yếu là rác thải sinh hoạtbao gồm: rác thực phẩm, giấy, cacton, nhựa, túi nylon, vải, da, rác vƣờn, gỗ, thủy tinh, lon thiếc, nhôm, kim loại, tro, lá cây, chất thải đặc biệt nhƣ pin, dầu nhớt xe, lốp xe, ruột xe, sơn thừa... ❖ Từ các khu thƣơng mại: Rác thải khu thƣơng mại bao gồm: giấy, cacton, nhựa, túi nylon, gỗ, rác thực phẩm, thủy tinh, kim loại, chất thải đặc biệt nhƣ vật dụng gia đình hƣ hỏng (kệ sách, đèn, tủ...), đồ điện tử hƣ hỏng (máy radio, tivi...), tủ lạnh, máy giặt hỏng, pin, dầu nhớt xe, săm lốp, sơn thừa... ❖ Từ các cơ quan, trƣờng học: Giấy, cacton, nhựa, túi nylon, gỗ, rác thực phẩm, thủy tinh, kim loại, chất thải đặc biệt nhƣ kệ sách, đèn, tủ hỏng, pin, dầu nhớt xe, săm lốp, sơn thừa... ❖ Từ các công trình xây dựng:Gỗ, thép, bêtông, đất, cát, xà bần... ❖ Từ các dịch vụ công cộng: Giấy, túi nylon, lá cây... ❖ Từ các nhà máy xử lý: Bùn hóa lý, bùn sinh học ❖ Từ các nhà máy công nghiệp: Rác thực phẩm thừa, bao bì đựng hóa chất, thiết bị hƣ hỏng, pin acquy, chất hoạt động bề mặt... ❖ Từ họat động nông nghiệp: Rác vƣờn, chai lo, bao bìđựng thuốc trừ sâu,... Bảng 3.Thành phần chất thải rắn sinh hoạt ở đô thị thuộc vùng KTTĐPN (Nguồn: Viện Môi trường và Phát triển Bền vững, 2003) 3.1.3. Nguyên nhân phát sinh rác ra đƣờng phố Rác thải phát sinh trên đƣờng phố liên quan chủ yếu đến vấn đề ý thức và hệ thống thu gom quản lý rác thải, bao gồm những nguyên nhân chính sau đây: - Ý thức ngƣời dân còn kém, thƣờng xuyên vứt rác ra đƣờng - Do sự phát sinh tự phát của các gánh hàng rong, các quán ăn, xe đẩy ven đƣờng - Rác rơi vải từ các xe vận chuyển vật liệu xây dựng… - Các sinh vật chết trên đƣờng - Rác từ các lá cây rụng trên đƣờng - Nạn vứt tờ rơi trên đƣờng - Các thùng rác hợp vệ sinh trên đƣờng còn hạn chế - Hệ thống thu gom rác tại các đƣờng phố chƣa triệt để 3.1.4. Đƣờng đi của rác Hình 1. Dòng vật chất của quá trình phát sinh rác thải Hình 2. Liên hệ giữa các thành phần trong hệ thống quản lý rác thải 3.1.5. Tác hại của rác thải đối với môi trƣờng Rác thải có thể gây ra nhiều tác động ảnh hƣởng đến môi trƣờng xung quanh, bao gồm cả môi trƣờng không khí, đất và nƣớc.  Ô nhiễm môi trƣờng không khí Rác thải phát sinh mùi do quá trình phân hủy các chất hữu cơ trong rác gây ô nhiễm môi trƣờng không khí. Các khí phát sinh từ quá trình phân hũy chất hữu cơ trong rác là: - Amoni có mùi khai - Phân có mùi hôi - Hydrosunfur:Trứng thối - Sunfur hữu cơ: bắp cải rữa - Mecaptan: Hôi nồng - Amin: Cá ƣơn - Diamin: Thịt thối - Cl2: Nồng - Phenol: xốc đặc trƣng Ngoài ra, quá trình đốt rác sẽ phát sinh nhiều khí ô nhiễm nhƣ:SO2, NOx, CO2, THC, bụi...  Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc Nƣớc rỉ rác có chứa hàm lƣợng ô nhiễm cao (chất hữu cơ: do trong rác có phân súc vật, thức ăn thừa... chất thải độc hại từ các bao bì đựng phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, mỹ phẩm…) nếu không đƣợc thu gom xử lý sẽ thâm nhập vào nguồn nƣớc mặt và nƣớc ngầm gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc nghiêm trọng.  Ô nhiễm môi trƣờng đất Ô nhiễm môi trƣờng đất từ rác thải do 2 nguyên nhân: ➢ Rác thải bị rơi vải trong quá trình thu gom, vận chuyển gây ô nhiễm đất do: Trong rác có các thành phần độc hại nhƣ: thuốc BVTV, hóa chất, VSV gây bệnh ➢ Nƣớc rỉ rác nếu không đƣợc thu gom, xử lý sẽ thấm xuống đất gây ô nhiễm môi trƣờng đất do: - Nƣớc rỉ rác chứa nhiều kim loại nặng - Có thành phần chất hữu cơ khó phân hủy sinh học cao - Chứa nhiều vi sinh vật, vi khuẩn gây bệnh 3.1.6. Tác hại của rác thải đối với sức khoẻ cộng đồng  Các nguyên nhân gây bệnh - Rác thải chứa nhiều vi khuẩn, vi trùng gây bệnh do chứa mầm bệnh từ phân ngƣời, súc vật, rác thải y tế - Các vi khuẩn gây bệnh nhƣ: E.Coli, Coliform, giun, sán... - Ruồi, muỗi đậu vào rác rồi mang theo các mầm bệnh đi khắp nơi - Kim loại nặng: Chì, thủy ngân, crôm có trong rác không bị phân hủy sinh học, mà tích tụt rong sinh vật, tham gia chuyển hóa sinh học - Dioxin từ quá trình đốt rác thải ở các điều kiện không thích hợp Ảnh hƣởng đến sức khỏe của ngƣời thu gom rác ▪ Bệnh về da ▪ Bệnh phổi, phế quản ▪ Ung thƣ ▪ Sốt xuất huyết ▪ Sida, cảm cúm, dịch bệnh và các bệnh nguy hại khác Các bệnh trên có thể gây ra các tác động tức thời hoặc lâu dài Bệnh về da - Nếu không sử dụng thiết bị bảo hộ khi thu gom rác thì vi khuẩn sẽ xâm nhập vào da và gây viêm da. - Ngoài ra chất hữu cơ dễ bay hơi cũng có thể gây viêm loét da. Bệnh phổi, phế quản Chất hữu cơ dẽ bay hơi gây nguy cơ bị hen suyễn nhất; chảy nƣớc mắt,mũi; viêm họng. Trƣờng hợp ngộ độc nặng có thể gây nhức đầu, nôn mữa. Về lâu dài có thể gây tổn thƣơng gan và các cơ quan khác Ngoài ra khi tiếp xúc trƣc tiếp với rác thải còn gây ra bênh xung huyết niêm mạc miệng, viêm họng, lợi, rối loạn tiêu hóa Bệnh ung thư Một số thành phần chất hữu cơ dễ bay hơi trong rác có khả năng gây ung thƣ nhƣ: benzen, styrene butadience gây ung thƣ máu; tiếp xúc trực tiếp nhiều với THC có khả năng gây ung thƣ da, ung thƣ tinh hoàn. Bệnh sốt xuất huyết Rác thải là môi trƣờng cho muỗi phát triển. Muỗi chích sẽ gây nên bệnh sốt xuất huyết và lan truyền mầm bệnh đi khắp nơi. Bệnh này gây nguy hiểm đen tính mạng, nếu không đƣợc cấp cứu kịp thời có thể gây tử vong. Bệnh sida, cảm cúm, dịch bênh và các bệnh nguy hại khác Rác thải chứa nhiều ruồi, muỗi và vi trùng gây bệnh nên dễ bị dịch bệnh khi tiếp xúc trực tiếp với rác thải. 3.2. HIỆN TRẠNG THÀNH PHẦN CHẤT THẢI RẮN TẠI TP. HỒ CHÍ MINH 3.2.1. Thành phần chất thải rắn CTRSH ở TP.HCM có tính chất rất đa dạng và phức tạp. Thành phần riêng biệt của CTRSH thay đổi theo điều kiện kinh tế, tập quán sinh hoạt, vị trí địa lý, thời gian, mùa trong năm,… Chính vì vậy việc phân loại các thành phần trong CTRSH ở dy rất khó khăn và phức tạp. Trong mấy năm qua việc phân tích thành phần trong CTRSH không đƣợc quan tâm. Các số liệu, mặc dù có đƣợc ghi nhận, song không mang tính định kỳ, đại diện và vì vậy giá trị về thống kê không đáng kể. Mặc dù vậy, sự tồn tại của một vài con số ít ỏi này cũng có những giá trị nhất định cho những nghiên cứu cơ bản về CTRSH ở TP.HCM. Bảng 4: Thành phần chất thải rắn tại Tp.HCM (2012) TT Thành phần rác thải Tỉ lệ (%) 1 Chất hữu cơ ( thức ăn thừa, vỏ các loại trái…) 60,14 2 Plastic ( chại, lọ, túi nilon, … ) 3,13 3 Giấy, các-tông, … 5,35 4 Kim loại ( vỏ hộp, lon, … ) 1,24 5 Thủy tinh 4,12 6 Chất trơ ( Đất, cát, đá, …) 17,14 7 Cao su, da vụn, giả da 3,23 8 Gỗ vụn, cành cây, tóc, lông gia súc, … 4,38 9 Chất nguy hại ( ắc quy, pin, … ) 1,27 Tổng 100
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng