Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Đề thi lớp 5 đề kiểm tra cuối học kì 1 môn toán lớp 4...

Tài liệu đề kiểm tra cuối học kì 1 môn toán lớp 4

.DOC
12
500
83

Mô tả:

Trường Tiểu học số 1 Phú Nhuận KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Năm học: 2017 - 2018 Môn: Toán (Thời gian làm bài: 40 phút) Họ và tên: ........................................ Lớp: 4...... Điểm Nhận xét của thầy, cô giáo ĐỀ BÀI Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Bài 1(0,5đ). Số 8 300 620 đọc là: A. 8 triệu, 3 trăm nghìn, 6 trăm, 2 đơn vị. B. 8 triệu, 3 chục nghìn, 6 trăm, 2 chục. C. 8 triệu, 3 trăm nghìn, 6 trăm, 2 chục. D. 83 triệu, 3 trăm nghìn, 6 trăm, 2 chục. Bài 2 (0,5đ).Trung bình cộng của các số 45, 55, 80 là: A. 50 B. 60 C. 65 Bài 3 (0,5đ): Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống. Đường cao của tam giác MNP là: D. 70 M A. MN B. MO O N Bài 4 (0,5đ). Nối biểu thức với giá trị tương ứng: 1387 : x với x = 73 18 17 342 : (x - y) với x = 40; y = 21 19 P Bài 5 (1đ). Tính bằng cách thuận tiện nhất: 2010 + 2010 + 2010 + 2010 - 2010 x 4 Bài 6(0,5đ). Số chia hết cho 3 và 9 là: A. 12 B. 210 C. 108 D. 21 Bài 7 (0,5đ) 1200 dm2 = …… m2 A. 12 B. 210 C. 120 D. 1200 2 Bài 8(1đ). Diện tích của năm thửa ruộng lần lượt là: 134m ; 130m2; 136m2; 137m2; 138m2. Hỏi trung bình diện tích mỗi thửa ruộng là bao nhiêu mét vuông? A. 135m2 B. 136m2 C. 134m2 D. 153m2 Bài 9(1đ). Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 9025 kg = ...... tấn........ kg b) c) 80000 cm2 = ............ m2 1 4 thế kỉ = ......... năm d) 3m 5dm = ..........cm Bài 10( 1đ). Đặt tính rồi tính: a) 5486  205 b) 386 154 + 260 765 c) 3125 : 25 Bài 11(0,5đ) Bác Hồ sinh năm 1890 thuộc thế kỷ nào? A. Thế kỷ XVII B. Thế kỷ XVIII C. Thế kỷ XIX D. Thế kỷ XX Bài 12(0,5đ) Tính giá trị của biểu thức a - b, với a là số lớn nhất có năm chữ số và b là số bé nhất có năm chữ số? A. 99 998 B. 99 989 C. 8 9999 D. 80000 Bài 13(1đ). Cả hai thửa ruộng thu hoạch được 6 tấn 192 kg thóc. Thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được ít hơn thửa ruộng thứ hai 32kg thóc. Hỏi mỗi thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu ki- lô- gam thóc? Bài 14(1đ). Tìm số bị chia bé nhất để thương bằng 720 và số dư là 14. HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM CUỐI HỌC KÌ I MÔN TOÁN - LỚP 4, NĂM HỌC 2017- 2018 Câu 1 2 3 6a 6b Đáp án C A B B C Điểm 0,5 1 1 0,5 0,5 Câu 4 (1đ): Nối đúng mỗi phép tính chấm 0,5 điểm 18 1387 : x với x = 73 17 342 : (x - y) với x = 40; y = 21 19 Câu 5 (1đ). Thực hiện đúng mỗi bước tính chấm 0,25 điểm 2010 + 2010 + 2010 + 2010 - 2010 x 4 = 2010 x (1 + 1 + 1 + 1 - 4) = 2010 x 0 = 0 Câu 7 (1đ): Điền đúng mỗi phép tính chấm 0,25 điểm a) 9025 kg = 9 tấn 25 kg b) 1 4 thế kỉ = 25 năm c) 80000 cm2 = 8 m2 d) 3m 5dm = 350 cm Câu 8 (1đ): Thực hiện đúng mỗi phép tính chấm 0,5 điểm a) Câu 9 (2đ) 5486 X 205 27430 109720 1124630 b) 3125 062 125 00 25 125 Bài giải Đổi: 6tấn 192kg = 6192 kg Ta có: Thửa ruộng 1: -----------------------32kg ?kg 0,25đ 6192kg Thửa ruộng 2: ------------------------------------?kg Thửa ruộng thứ nhất thu được số thóc là: (6192 - 32) : 2 = 3082 (kg) Thửa ruộng thứ hai thu được số thóc là: 6192 - 3082 = 3112 (kg) Đáp số: Thửa ruộng 1: 3082kg thóc Thửa ruộng 2: 3112kg thóc Câu 10 (1đ): Mỗi phép tính đúng chấm 0,5 điểm. Bài giải Vì số dư là 14 nên để số bị chia bé nhất thì số chia là: 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 14 + 1 = 15 Số bị chia bé nhất là: 720 x 15 + 14 = 10 814 MA TRẬN ĐỀ CUỐI HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 4 Mạch kiến thức, kĩ Số câu, Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng năng số điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Đọc hiểu văn bản: - Nhận xét được về nhân Số câu 2 1 1 1 3 2 vật chính trong truyện; nhận biết và nêu được 3 Câu 1, 6 2 5 giá trị của một số hình ảnh, chi tiết nổi bật, có ý số nghĩa trong bài văn. Số điểm 1 1 1 1 2 2 2. Kiến thức tiếng Việt: - Nhận biết được động Số câu 1 1 1 1 2 từ, tính từ - Nhận biết và xác định Câu số 8 4 7 được mục đích sử dụng câu hỏi. - Xác định được bộ phận Số điểm 1 1 1 1 2 vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Tổng Số câu 2 1 2 1 1 1 4 4 Số điểm 1 1 2 1 1 1 3 4 Trường Tiểu học số 1 Phú Nhuận KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Năm học: 2017 - 2018 Môn: Tiếng Việt (Thời gian làm bài: 40 phút) Họ và tên: ........................................ Lớp: 4...... Điểm Nhận xét của thầy, cô giáo ĐỀ BÀI A. Kiểm tra kĩ năng đọc và kiến thức tiếng Việt 1. Đọc thành tiếng (3đ): Giáo viên cho học sinh gắp phiếu nhận bài đọc từ bài 10A đến bài 17C tài liệu hướng dẫn học Tiếng Việt 4 - Tập 1B, trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung đoạn (bài) vừa đọc 2. Đọc - hiểu (7đ): Cho văn bản sau BÀN TAY NGƯỜI NGHỆ SĨ Ngay từ nhỏ, Trương Bạch đã rất yêu thích thiên nhiên. Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật. Lớn lên, Trương Bạch xin đi làm ở một cửa hàng đồ ngọc. Anh say mê làm việc hết mình, không bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia công tinh tế mà mình chưa làm được. Sự kiên nhẫn của Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc. Một hôm có người mang một khối ngọc thạch đến và nhờ anh tạc cho một pho tượng Quan Âm. Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mỹ mãn. Pho tượng làm xong, quả là một tác phẩm trác tuyệt. Từ dung mạo đến dáng vẻ của Quan Âm đều toát lên sự ung dung và cực kì mỹ lệ. Điều vô cùng lí thú là pho tượng sống động đến lạ lùng, giống như một người sống vậy. Nếu đi một vòng xung quanh pho tượng, đôi mắt Quan Âm như biết nhìn theo. Hiển nhiên đây là điều không thể nào tưởng tượng nổi. TheoLâm Ngũ Đường Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng trong các câu dưới đây: 1. Từ nhỏ, Trương Bạch đã có niềm yêu thích, say mê gì? A. Thiên nhiên B. Đất sét C. Đồ ngọc 2. Điều không thể nào tưởng tượng nổi ở pho tượng là gì? A. Pho tượng cực kì mỹ lệ B. Đôi mắt pho tượng như biết nhìn theo C. Pho tượng như toát lên sự ung dung D. Pho tượng sống động đến lạ lùng D. Con giống 3. Điều kiện nào là quan trọng nhất khiến Trương Bạch trở thành một nghệ nhân tài giỏi? 4. Câu hỏi “Anh có thể tạc cho tôi một bức tượng Quan Âm được không?” dùng vào mục đích gì? - M3 A. Để hỏi B. Nói lên sự khẳng định, phủ định C. Tỏ thái độ khen, chê D. Để yêu cầu, đề nghị, mong muốn 5. Nếu em gặp Trương Bạch, em sẽ nói điều gì với anh? (viết 1 - 2 câu) 6. Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc nhờ sự? A. Tinh tế B. Chăm chỉ C. Kiên nhẫn D. Gắng công 7. Ghi lại các động từ, tính từ trong câu sau: Cành đào nở hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ, ngày xuân thêm tưng bừng. - Các động từ:……………………………………………………………………….................. - Các tính từ: ……………………………………………………………………........................ 8. Gạch chân bộ phận vị ngữ trong câu sau: Anh say mê làm việc hết mình, không bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia công tinh tế mà mình chưa làm được. B. Kiểm tra kĩ năng viết chính tả và viết văn (10đ) 1. Chính tả (nghe - viết) (3 điểm) 2. Tập làm văn (7 điểm) Đề bài: Hãy tả một đồ chơi mà em thích HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 4, NĂM HỌC 2017- 2018 A. Kiểm tra kĩ năng đọc và kiến thức tiếng Việt A.1. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm) - Mỗi học sinh đọc đúng, rõ ràng và diễn cảm một đoạn văn hoặc khổ thơ với tốc độ khoảng 75 tiếng/phút trong các bài tập đọc đã học từ bài 10A đến bài 17C do HS bốc thăm: 2 điểm - Trả lời 1 – 2 câu hỏi về nội dung đoạn đã đọc theo yêu cầu của giáo viên: 1đ A.2. Kiểm tra đọc - hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt (7 điểm) Câu 1 2 4 6 Đáp án A B D C Điểm 0,5 1 1 1 3 (1đ): Điều kiện quan trọng nhất khiến Trương Bạch trở thành một nghệ nhân tài giỏi là do anh: Say mê, kiên nhẫn và làm việc hết mình. 5 (1đ): Nếu em gặp Trương Bạch, em sẽ nói điều gì với anh? (Viết 1 - 2 câu) - VD: Anh thật là tài giỏi và khéo tay. Sau này em cũng sẽ mong muốn làm được những việc như anh....... 7 (1đ): Đúng mỗi từ được 0,25 điểm. Các động từ: nở, cho Các tính từ: rực rỡ, tưng bừng. 8(1đ): Vị ngữ trong câu là: Anh say mê làm việc hết mình, không bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia công tinh tế mà mình chưa làm được. B. Kiểm tra viết (10 điểm) 1. Chính tả (3 điểm): - Nghe - viết: Bài Rất nhiều mặt trăng. Từ “Nhà vua rất ... đến ....các nhà khoa học đều bó tay” (TV4, tập 1B - trang 119). Giáo viên đọc cho học sinh viết bài chính tả theo yêu cầu đề ra trong khoảng thời gian 15 – 20 phút. * Đánh giá, cho điểm: - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng bài văn: 2 điểm. - Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (Sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng quy định) , trừ 0,25 điểm. * Lưu ý ; Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn,.. trừ 0,25 điểm toàn bài. 2. Tập làm văn (7 điểm): - Học sinh tả được một đồ chơi mà em yêu thích. - Viết được bài văn đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. (2 điểm). - Phần mở bài: Giới thiệu được đồ chơi yêu thích. (1điểm) - Phần thân bài: + Tả được bao quát đồ chơi (1 điểm). +Tả được một số bộ phận đồ chơi (2 điểm). - Phần kết bài: Nêu được ích lợi, cách bảo quản, … (1điểm) - Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả; chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan