Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu đề cương tài chính quốc tế

.DOC
2
105
55

Mô tả:

ĐỀ CƯƠNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 1. Mục tiêu của học phần: Sau khi nghiên cứu môn học, Sinh viên có khả năng: - Hiểu và giải thích đưược sự biến động của tỷ giá trong thực tế. - Hiểu và phân tích đưược đặc điểm và nguyên nhân của các cuộc khủng hoảng tiền tệ. - Hiểu và phân tích đưược các chính sách kinh tế mà các Chính Phủ có thể áp dụng để tác động đến các dòng lưưu chuyển tài chính quốc tế. - Đánh giá và phân tích có phê phán các hoạt động kinh doanh đầu tưư của các nhà đầu tưư trên các thị trường tài chính và tác động đến các dòng lưưu chuyển tài chính quốc tế. - Nghiên cứu nâng cao các lý thuyết hiện đại về tỷ giá và các nội dung chuyên biệt khác của các lĩnh vực tài chính quốc tế. 2. Nội dung vắn tắt của môn học Môn học này đưược thiết kế theo hưướng bám sát các nội dung sau: - Môi trưường tài chính quốc tế - cơơ sở vận động của các dòng lưưu chuyển tài chính quốc tế: thị trưường ngoại hối, hệ thống tiền tệ quốc tế và cán cân thanh toán; - Sự biến động của các tỉ giá hối đoái và tác động của nó tới các dòng lưưu chuyển tài chính quốc tế và thông qua đó tác động tới nền kinh tế các quốc gia; - Các yếu tố tác động đến tỷ giá và các lý thuyết hiện đại về tỷ giá; - Hành vi của các cá nhân và doanh nghiệp trong môi trưường tỉ giá biến động khôn lưường; - Các chính sách kinh tế mà các chính phủ có thể áp dụng để tác động đến các dòng lưưu chuyển tài chính quốc tế; - Sự hình thành và phát triển của các thị trưường tài chính quốc tế. 3. Nhiệm vụ của Sinh viên - Dự lớp - Đọc giáo trình - Chuẩn bị các đề tài thuyết trình - Dụng cụ học tập: Máy tính 4. Tài liệu học tập -N.V.Tiến, Giáo trình Tài chính quốc tế, NXB Thống kê, 2008 Tài liệu tham khảo: - Hồ Diệu và N.V.Tiến, 2001, “Giáo trình Tài chính Quốc Tế”, NXB Thống Kê, Hà Nội - Tài liệu của giảng viên - N.V.Tiến, 2001, “Tài chính quốc tế hiện đại trong nền kinh tế mở”, Tái bản lần I, NXB Thống Kê; Moosa, I.M., 1998, “International Finance: an analytical approach” The McGraw-Hill Companies, INC., Australia. 5. Nội dung chi tiết Chưươơng 1: Tổng quan về Tài Chính Quốc Tế 1.1 Đối tưượng nghiên cứu của TCQT 1.2 Tầm quan trọng của TCQT 1.3 Kết cấu môn học Chươương 2: Cán Cân Thanh toán quốc tế 2.1 Khái niệm và nguyên tắc hạch toán CCTT 2.2 Cấu trúc CCTT 2.3 Thặng dưư và thâm hụt CCTT 2.4 Các yếu tố ảnh hưưởng CCTT Chương 3: Thị trưường Ngoại hối 3.1 Khái niệm và đặc trưng TTNH 3.2 Các chức năng của TTNH 3.3 Các chủ thể tham gia thị trường 3.4 Tỷ giá và các vấn đề về tỷ giá 3.5 Các giao dịch ngoại hối cơ bản Chươương 4: Hệ thống tiền tệ quốc tế 4.1 Khái niệm, vai trò và tiêu chí phân loại HTTTQT 4.2 Phân loại chế độ tỷ giá theo mức độ linh hoạt của tỷ giá 4.3 Quá trình phát triển của HTTTQT Chươương 5: Mô hình cung cầu ngoại tệ và cơơ chế xác định tỷ giá 5.1 Hình thành mô hình cung cầu ngoại tệ 5.2 Sử dụng mô hình cung cấp ngoại tệ xác định sự biến động của tỷ giá vưới sự tác động của các yếu tố Chươương 6: Các quan hệ cân bằng quốc tế (Các lý thuyết về tỷ giá) 6.1 Ngang giá sức mua (PPP) 6.2 Ngang giá lãi suất có bảo hiểm rủi ro ngoại hối (CIP) 6.3 Lý thuyết kỳ vọng không thiên lệch 6.4 Ngang giá lãi suất không bảo hiểm rủi ro ngoại hối (UIP) 6.5 Hiệu ứng Fisher quốc tế 6.6 Mối tươương tác giữa các điều kiện cân bằng 6.7 Giới thiệu các lý thuyết hiện đại về tỷ giá Chươương 7: Thị trưường Eurocurrency 7.1 Khái niệm thị trưường Eurocurrency 7.2 Các đặc trưưng của thị trưường Eurocurrency 7.3 Sự hình thành và phát triển thị trưường Eurocurrency 7.4 Cơ chế tạo và sử dụng Eurocurrency 7.5 Xác định mức lãi suất trên thị trưường Eurocurrency 7.6 Chức năng của thị trưường 7.7 Hợp đồng lãi suất kỳ hạn (Forward rate Agreement) Chươương 8: Thị trưường trái phiếu quốc tế 8.1 Trái phiếu Eurobond và trái phiếu nưước ngoài 8.2 Sự hình thành và phát triển thị trưường Eurobond 8.3 Phân loại trái phiếu quốc tế 8.4 Lựa chọn đồng tiền phát hành 8.5 Xếp hàng tín nhiệm trái phiếu quốc tế 8.6 Quá trình phát hành Eurobond 8.7 Thị trưường thứ cấp
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan