Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Đấu thầu bài tập tự luận...

Tài liệu Đấu thầu bài tập tự luận

.DOCX
26
1
78

Mô tả:

Phần A Lập hồ sơ mời thầu, đánh giá và lựa chọn nhà thầu 1. Tình huống: Công ty A lập KHĐT đối với gói thầu EPC theo hình thức đấu thầu quốc tế. Trong quá trình triển khai, công ty tách gói thầu thành hai gói là EP (đấu thầu quốc tế) và C (đấu thầu trong nước) để tiết kiệm chi phí, đấu thầu rộng rãi trong nước hoặc tự thực hiện gói C. Hỏi: Cty A có thể tách gói thầu EPC thành 02 gói thầu EP và C không? Công ty A cần các điều kiện gì để có thể tự thực hiện gói thầu C? Đơn vị tư vấn lập dự án có được liên danh hoặc đứng tên để tham gia gói thầu EP hay không? Trả lời: Việc tổ chức đấu thầu quốc tế được thực hiện trong các trường hợp sau đây: Gói thầu thuộc dự án sử dụng vốn ODA mà nhà tài trợ quy định phải đấu thầu quốc tế; gói thầu MSHH mà hàng hóa đó ở trong nước chưa đủ khả năng sản xuất; Gói thầu mà nhà thầu trong nước không có khả năng đáp ứng yêu cầu của HSMT hoặc đã tổ chức đấu thầu trong nước nhưng không chọn được nhà thầu trúng thầu (Khoản 1 Điều 13 Luật đấu thầu). Ngoài ra, chỉ thị số 494/CT-TTg (Mục 1 điểm e) nghiêm cấm tổ chức đấu thầu quốc tế gói thầu EPC đối với các dự án có nhiều phần công việc mà các nhà thầu Việt Nam có thể tham gia cung cấp dịch vụ, hang hóa, xây lắp. Luật đấu thầu (Điều 6 khoản 4) và Nghị định 85/CP (Điều 10) quy định việc phân chia dự án thành các gói thầu phải căn cứ theo tính chất kỹ thuật, trình tự thực hiện, đảm bảo tính đồng bộ của dự án và đảm bảo quy mô gói thầu không quá nhỏ hoặc quá lớn làm hạn chế sự tham gia của các nhà thầu. Do đó, trường hợp dự án của công ty A thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật đấu thầu, thì cần căn cứ theo các quy định nêu trên khi lập KHĐT. Việc phân chia gói thầu EPC thành EP và C để khuyến khích các nhà thầu trong nước tham gia là không trái với các quy định của pháp luật về đấu thầu. Trong trường hợp này, Công ty A có thể trình người có thẩm quyền điều chỉnh KHĐT. Trường hợp áp dụng hình thức tự thực hiện thì Công ty A phải là nhà thầu có đủ năng lực và kinh nghiệm để thực hiện gói thầu thuộc dự án do mình quản lý và sử dụng. Việc áp dụng hình thức tự thực hiện phải tuân thủ theo quy định tại điều 23 của Luật đấu thầu và Điều 44 của nghị định 85/CP. Như vậy hình thức tự thực hiện chỉ được áp dụng nếu thỏa mãn tất cả các quy định nêu trên. Bên cạnh đó, Luật đấu thầu (Điều 12 Khoản 8) quy định cấm nhà thầu tham gia đấu thầu cung cấp hang hóa, xây lắp cho gói thầu do mình cung cấp dịch vụ tư vấn, trừ trường hợp gói thầu EPC. Ngoài ra, để bảo đảm cạnh tranh trong đấu thầu, nhà thầu tham gia đấu thầu phải độc lập về tổ chức, không phụ thuộc vào một số cơ quan quản lý và độc lập về tài chính với nhà thầu tư vấn lập HSMT (Khoản 2 Điều 2 Luật sửa đổi). 2. Trong MSHH, ngoài đấu thầu rộng rãi, đấu thầu thầu hạn chế, hình thức chào hàng cạnh tranh cũng được áp dụng rất phổ biến. Khi áp dụng chao hàng cạnh tranh, tài liệu sử dụng là HSYC. Hỏi: Các nội dung khác biệt giữa HSMT mua sắm hàng hóa và HSYC chào hàng cạnh tranh Trả lời: Xuất phát từ đặc thù của hình thức chào hàng cạnh tranh là hàng hóa cần mua phải “thông dụng, sẵn có, được tiêu chuẩn hóa về đặc tính kỹ thuật và tương đương nhau về chất lượng” nên khi áp dụng hình thức này, BMT chỉ đánh giá các HSDX được nộp theo yêu cầu của HSYC về kỹ thuật và so sánh giá chào của các HSĐX đáp ứng về kỹ thuật, trên cơ sở đó xác định HSĐX có giá chào thấp nhất (khoản 3 Điều 43 Nghị định 85/CP). Nói cách khác, đối với hình thức chào hàng cạnh tranh, cacs nhà thầu tham gia chỉ cạnh tranh với nhau về giá. Vì vậy, Mẫu HSYC chào hàng cạnh tranh có một số nội dung khác biệt so với mẫu HSMT mua sắm hàng hóa như sau: Thứ nhất, liên quan đến yêu cầu về năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu, trong HSMT đối với đấu thầu rộng rãi và hạn chế là quy định bắt buộc nhưng HSYC chào hàng cạnh tranh không bắt buộc nên yêu cầu về năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu (đặc biệt với các gói thầu có giá trị nhỏ hơn 500 triệu đồng). Trường hợp gói thầu tuy có giá nhỏ hơn 2 tỷ đồng nhưng có tầm quan trọng cần phải kiểm tra kỹ năng và kinh nghiệm của nhà thầu thì gói thầu đó cần áp dụng hình thức đấu thầu mà không áo dụng chào hàng cạnh tranh. Thứ hai, trong HSMT ngoài phương pháp đánh giá theo tiêu chí “đạt”, “không đạt”, BMT còn có thể dùng phương pháp chấm điểm trong TCĐG về kỹ thuật (trừ gói thầu quy mô nhỏ), trong khi đó, đối với HSYC thì TCĐG về kỹ thuật chỉ sử dụng phương pháp theo tiêu chí “đạt”, “không đạt”. Ngoài ra, trong đánh giá HSDT (trừ gói thầu MSHH quy mô nhỏ) yêu cầu phải áp dụng giá đánh giá còn trong chào hàng cạnh tranh không xác định giá đánh giá. Thứ ba, về bảo đảm dự thầu, đối với HSMT, đây là một trong các yêu cầu thuộc điều kiện tiên quyết mà nếu vi phạm thi HSDT sẽ bị loại bỏ, tuy nhiên, đối với HSYC lại không yêu cầu về bảo đảm dự thầu bởi lẽ xuất phát từ loại hàng hóa cần mua là thông dụng nên giá cả giữa các nhà thầu thường ít chênh nhau, nghĩa là rủi ro (nếu có) thường không lứn. Riêng về bảo đảm thực hiện hợp đồng đối với gói thầu =< 500 triệu đồng khi thực hiện chào hàng cạnh traanh thì không áp dụng. Thứ tư, về thời gian cho nhà thầu chuẩn bị hồ sơ, trong HSMT phải quy định cho nhầu thầu thời gian chuẩn bị HSDT tồi thiểu là 15 ngày đối với đấu thầu trong nước (tối thiểu 10 ngày đối với gói thầu quy mô nhỏ), nhưng trong HSYC quy định thời gian tối thiểu để nhà thầu chuẩn bị HSĐX chỉ là 5 ngày. Thứ 5, về cách thức nộp hồ sơ, trong HSMT quy định nhà thầu nộp HSDT theo đúng hướng dẫn trong HSMT, có niêm phong và ghi thông tin đầy đủ trên túi đựng hồ sơ, còn trong HSYC, vấn đề niêm phong, bảo mật đối với HSĐX không bắt buộc, BMT có thể quy định nhà thầu nộp HSĐX bằng cách gửi trực tiếp, gửi qua đường bưu điện hoặc bằng fax. Thứ 6, về bản gốc và bản chụp hồ sơ, trong HSMT quy định số lượng bản gốc và bản chụp HSDT nhưng trong HSYC không có quy định này vì HSĐX có thể nộp bằng fax. Tóm lại, một số nôi dung khác biệt nêu trên giữa HSMT và HSYC xuất phát từ hình thức chào hàng cạnh tranh là hình thức đơn giản và có thời gian tổ chức lựa chọn nhà thầu ngắn hơn so với đấu thầu rngj rãi và đấu thầu hạn chế. 3. Tình huống: Công ty A là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Công ty A hiện đang tham gia tư vấn chiên lược, tái cấu trúc cho khách hàng (Công ty B) nhằm ứng dụg công nghệ thông tin trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty B. Hỏi: Công ty A có được tham gia đấu thầu gói thầu MSHH trong dự án công nghệ thông tin do công ty B làm chủ đầu tư hay không? Trả lời: Điều kiện tham gia đấu thầu đối với một gói thầu của nhà thầu được quy định tại Điều 10 luật Đấu thầu. Theo đó, nhà thầu tham gia đấu thầu đối với gói thầu phải có đủ các điều kiện sau đây: (1) Có tư cách hợp lệ quy định tại Điều 7, Điều 8 của Luật Đấu thầu; (2) Chỉ được tham gia trong một HSDT đối với một gói thầu với tư cách là nhà thầu độc lập hoặc là nhà thầu liên danh ( trường hợp liên danh phải có văn bản thỏa thuận giữa các thành viên) (3) Đáp ứng nhu cầu nêu trong TBMT hoặc thư mời thầu của BMT (4) Bảo đảm cạnh tranh trong đấu thầu. Ngoài ra, tại khoản 8 Điều 12 Luật Đấu thầu quy định cấm nhà thầu tham gia đấu thầu cung cấp hàng hóa, xây lắp cho gói thầu do mình cung cấp dịch vụ tư vấn, trường hợp đối với gói thầu EPC. Trở lại tình huống đã đề cập, theo các quy định pháp luật nêu trên, trường hợp công ty A đã tham gia tư vấn chiến lược, tái cấu trúc cho Công ty B nhưng công việc tư vấn này không bao gồm dịch vụ tư vấn chuẩn bi dự án và tư vấn thực hiện dự án như lập báo cáo nghiên cứu khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi ( nếu có), lập dự toán, lập HSMT và đánh giá HSDT. Đồng thời, Công ty A đáp ứng đầy đủ các điều kiện quy định tại Điều 10 nêu trên thì có thể tham gia đấu thầu gói thầu MSHH thuộc dự án do Công ty B làm CĐT. 4. Trình bày quy trình đấu thầu tổng quát. Theo bạn, giai đoạn nào trong quy trình trên là quan trọng nhất? Vì sao ? Trả lời: Sơ tuyển nhà thầu: Bên mời thầu lựa chọn danh sách ngắn thông qua danh sách các nhà thầu nộp hồ sơ quan tâm với các tiêu chuẩn đánh giá như đã nêu trong hồ sơ mời quan tâm hoặc thông báo mua sắm chung. Lập hồ sơ mời thầu: Khi chuẩn bị HSMT, cần lưu ý là tất cả các phần có tính chất tiêu chuẩn áp dụng chung cho mọi trường hợp như Chỉ dẫn cho Tư vấn, Điều kiện Chung Hợp đồng, Các Mẫu biểu chuẩn phải giữ nguyên không được sửa đổi. Các yêu cầu cụ thể đối với gói thầu sẽ được đưa vào các phần như Dữ liệu Chỉ dẫn cho Tư vấn, Điều kiện Riêng Hợp đồng, Điều khoản Tham chiếu (TOR), v.v. HSMT Tư vấn phải phản ánh được các thông tin và yêu cầu cơ bản cụ thể sau đây:  Tạo điều kiện cạnh tranh công bằng cho các nhà thầu trong danh sách ngắn;  HSMT phải mô tả rõ quy trình xét thầu 2 giai đoạn (đánh giá kỹ thuật và tổng hợp), các tiêu chí đánh giá chất lượng, tỷ trọng giá/chất lượng, điểm chất lượng tối thiểu phải đạt, và chi tiết quy trình mở đề xuất tài chính công khai; đàm phán hợp đồng và trao hợp đồng và các mẫu biểu đề xuất kỹ thuật và tài chính;  Các tiêu chí đánh giá chất lượng (kỹ thuật) bao gồm: (i) kinh nghiệm riêng ; (ii) phương pháp luận; (iii) nhân sự chủ chốt; (iv) chuyển giao công nghệ...  HSMT phải bao gồm dự thảo hợp đồng quy định cụ thể các điều kiện cơ bản như thời gian hoàn thành, thuế trong nước, trách nhiệm bảo hiểm, thanh toán, xung đột lợi ích, v.v…và các phụ lục về mô tả dịch vụ, yêu cầu báo cáo, thời gian làm việc, nhân sự, phân tích giá hợp đồng, các yếu tố đầu vào được cung cấp.  HSMT phải quy định rõ thời gian, địa điểm cho việc nộp và mở thầu. Mở thầu đề xuất kỹ thuật phảI tiến hành ngay lập tức sau khi hết hạn nộp đề xuất. Phong bì tài chính sẽ được lưu giữ nguyên niêm phong tại một nơi an toàn và chỉ được mở công khai sau khi kết thúc đánh giá kỹ thuật đối với những nhà thầu có đề xuất kỹ thuật đạt điểm tối thiểu. Mời thầu:  Thông báo mời thầu đối với đấu thầu rộng rãi  Gửi thư mời thầu đối với đấu thầu hạn chế hoặc qua sơ tuyển  Thời gian thông báo mời thầu tối thiểu là 10 ngày trước khi phát hành HSMT 1. Tổ chức đấu thầu Phát hành hồ sơ mời thầu  Cho các nhà thầu tham gia đấu thầu rộng rãi  Theo danh sách nhà thầu được mời tham gia đấu thầu hạn chế  Theo danh sách nhà thầu đạt sơ tuyển Lập tổ chuyên gia xét thầu Tiếp nhận vào quản lý HSDT: theo chế độ quản lý hồ sơ mật Mời thầu: Mở công khai ngay sau thời điểm đóng thầu, Công bố thông tin chính nêu trong HSDT, Biên bản mở thầu phảI được đại diện BMT, nhà thầu, cơ quan liên quan xác nhận .Mở thầu bao gồm những bước sau:        Thông báo thành phần tham dự Thông báo tên nhà thầu Kiểm tra niêm phong Mở HSDT, đọc ghi thông tin (Tên nhà thầu; Số lượng bản chính, sao; Tổng giá dự thầu; giám giá; bảo đảm dự thầu; vấn đề khác (chữ ký…) Ký xác nhận vào Hồ Sơ Dự Thầu Thông qua biên bản mở thầu Ký các biên bản (Bên mời thầu, Nhà thầu, các đại diện khác) 2. Xét thầu Đánh giá sơ bộ (điều 35-LĐT) Đánh giá sơ bộ : các hồ sơ dự thầu sẽ được đánh giá sơ bộ để kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ đề xuất kỹ thuật để loại bỏ hồ sơ dự thầu nếu không đáp ứng yêu một trong các cầu nêu trong khoản b điều 15 của nghị định 85/2009/NĐ-CP. Đánh giá chi tiết HSDT  Đánh giá về mặt kỹ thuật để xác định HSDT đáp ứng cơ bản HSMT  Kinh nghiệm nhà thầu : Kinh nghiệm công ty tư vấn trong các hợp đồng tương tự; Kinh nghiệm công ty tư vấn ở các nước hay khu vực có điều kiện, địa lý, văn hóa, xã hội, thể chế tương tự; Quy mô, tổ chức và kỹ năng quản lý của công ty; Chuyên môn kỹ năng đặc biệt liên quan đến dịch vụ yêu cầu (nếu cần thiết); Kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng năng lực, chuyển giao kiến thức (nếu cần thiết); và Hệ thống quản lý chất lượng.  Phương pháp luận và kế hoạch thực hiện: Nếu sử dụng tiêu chí phụ, có thể áp dụng 3 tiêu chí phụ sau: (i) phương pháp luận và cách tiếp cận kỹ thuật; (ii) kế hoạch làm việc; (iii) bố trí nhân sự và tổ chức thực hiện. Các khía cạnh kỹ thuật cần xem xét bao gồm: Hiểu biết về mục tiêu của công việc tư vấn yêu cầu; Tính đầy đủ và đáp ứng so với yêu cầu của TOR; Tính rõ ràng; Tính sáng tạo và cải tiến;Các sản phẩm đầu ra có được cung cấp đúng thời gian yêu cầu;Chất lượng của kế hoạch nhân sự;Khả năng linh động và thích ứng cho những thay đổi cần thiết nếu cần; Mức độ công nghệ; Hỗ trợ hậu cần; Quản lý chất lượng.  Nhân sự chủ chốt: Tiêu chí này chỉ xét đến năng lực của các nhân sự chủ chốt và tỷ trọng điểm tối đa cho mỗi vị trí nhân sự chủ chốt phải được quy định rõ (thông thường vị trí Trưởng Nhóm là quan trọng nhất và phải có tỷ trọng lớn nhất). Mỗi vị trí nhân sự chủ chốt sẽ được đánh giá theo 3 tiêu chí phụ sau: Năng lực chung: trình độ học vấn, số năm kinh nghiệm, Khả năng thích hợp cho công việc (tiêu chí quan trọng nhất): học vấn, đào tạo, kỹ năng chuyên môn và kinh nghiệm liên quan đến đến công việc tư vấn yêu cầu, kinh nghiệm trong khu vực và ngôn ngữ,  So sánh, xếp hạng nhà thầu:  Gói thầu MSHH / XL / EPC : xác định chi phí trên cùng một mặt bằng (kỹ thuật, tài chính, thương mại) để so sánh xếp hạng  Gói thầu TV. Bao gồm: TV thông thường : xác định nhà thầu có điểm tổng hợp cao nhất và TV có yêu cầu cao về kỹ thuật : xác định nhà thầu đạt điểm kỹ thuật cao nhất để xem xét về mặt tài chính  Đánh giá về mặt tài chính: HSDT có giá dự thầu vượt quá giá dự toán thì sẽ bị loại. Như vậy nếu một HSDT có tốt như thế nào và chất lượng của nó xứng đáng với mức giá đưa ra thì HSDT vẫn bị loại. Xét duyệt trúng thầu (điều 37,38-LĐT)  Tư vấn :     HSDT hợp lệ Đáp ứng yêu cầu về mặt kỹ thuật bao gồm NL, KN, GP và NS Điểm tổng hợp (KT+TC) cao nhất (tư vấn thông thường); hoặc có điểm KT cao nhất (tư vấn có yêu cầu cao về kỹ thuật) Giá đề nghị trúng thầu không vượt giá gói thầu  MSHH, XL, EPC :      HSDT hợp lệ Đáp ứng yêu cầu năng lực và kinh nghiệm Đáp ứng yêu cầu về mặt kỹ thuật Chi phí thấp nhất trên cùng một mặt bằng Giá đề nghị trúng thầu không vượt giá gói thầu Thông báo kết quả đánh giá 3. Trình, thẩm định và phê duyệt kết quả đấu thầu  Trình duyệt, thẩm định (Điều 39) :  BMT lập báo cáo KQĐT để chủ đầu tư trình người có thẩm quyền và gửi cơ quan, tổ chức thẩm định  Cơ quan, tổ chức thẩm định lập báo cáo thẩm định  Phê duyệt KQĐT (Điều 40) : Người cú thẩm quyền phờ duyệt KQĐT căn cứ báo cáo KQĐT và báo cáo thẩm định  Văn bản phê duyệt KQĐT : (1) Tên nhà thầu trúng thầu; (2) Giá trúng thầu; (3) Hình thức hợp đồng; (4) Thời gian thực hiện hợp đồng; (5) Các nội dung cần lưu ý (nếu có)  Trường hợp không có nhà thầu trúng thầu, trong văn bản phờ duyệt kết quả đấu thầu phải nêu rõ không có nhà thầu trúng thầu và huỷ đấu thầu để thực hiện lựa chọn nhà thầu theo quy định  4. Thông báo kết quả đấu thầu (điều 41-LĐT) Thông báokết quả đấu thầu bao gồm: tên nhà trúng thầu, giá trúng thầu và loại hợp đồng, thông báo ngay sau khi có quyết định phê duyệt, Trong thông báo KQĐT không phải giải thích lý do. Riêng đối với nhà thầu trúng thầu còn phải gửi kế hoạch thương thảo, hoàn thiện hợp đồng. 5. Thương thảo hoàn thiện hợp đồng (điều 42-LĐT)    Căn cứ : (1) KQĐT được duyệt; (2) Mẫu HĐ đã điền đủ các thông tin gói thầu; (3) Các yêu cầu nêu trong HSMT; (4) Nội dung HSDT và làm rõ HSDT; (5) Các nội dung cần được thương thảo, hoàn thiện Kết quả thương thảo, hoàn thiện HĐ là cơ sở để chủ đầu tư và nhà thầu tiến hành ký kết Hợp đồng. Trường hợp thương thảo, hoàn thiện không thành thì chủ đầu tư phải báo cáo người có thẩm quyền để xem xét nhà thầu xếp hạng tiếp theo. 6. Ký hợp đồng (điều 42-LĐT) Sauk hi thương thảo và hoàn thiên hợp đồng thì tiến hành ký hợp đồng, kết thúc quy trình đấu thầu. Theo tôi, giai đoạn xét thầu có thể được xem là bước quan trọng nhất trong quy trình tuyển chọn nhà thầu tư vấn. Sau bước này nhà thầu có điểm tổng hợp cao nhất sẽ được mời đàm phán hợp đồng. Đây là bước quan trọng để chọn lựa được nhà thầu đảm bảo tất cả yêu cầu đưa ra./. Nội dung tự luận A. Lập hồ sơ mời thầu, đánh giá và lựa chọn nhà thầu 5. Nêu các nội dung cơ bản của công tác sơ tuyển nhà thầu ? Vì sao phải sơ tuyển nhà thầu ? Căn cứ tính chất, quy mô của gói thầu, viê ̣c sơ tuyển nhà thầu được thực hiê ̣n trước khi tổ chức đấu thầu nhằm chọn được các nhà thầu có đủ năng lực và kinh nghiê ̣m theo yêu cầu của gói thầu để mời tham gia đấu thầu. Vì vâ ̣y, sơ tuyển nhà thầu thường được áp dụng cho những gói thầu lớn, phức tạp để loại bớt số lượng HSDT của các nhà thầu không đủ năng lực và kinh nghiê ̣m thực hiê ̣n những gói thầu này, từ đó rút ngắn thời gian trong bước tổ chức đấu thầu và đánh giá HSDT. Theo Điều 32 Luâ ̣t đấu thầu, việc sơ tuyển nhà thầu được thực hiện theo quy định sau đây: - Việc sơ tuyển nhà thầu được thực hiện trước khi tổ chức đấu thầu nhằm chọn được các nhà thầu đủ năng lực và kinh nghiệm theo yêu cầu của gói thầu để mời tham gia đấu thầu; đối với các gói thầu mua sắm hàng hoá, gói thầu EPC có giá gói thầu từ ba trăm tỷ đồng trở lên, gói thầu xây lắp có giá gói thầu từ hai trăm tỷ đồng trở lên phải được tiến hành sơ tuyển; - Trình tự thực hiện sơ tuyển bao gồm lập hồ sơ mời sơ tuyển; thông báo mời sơ tuyển; tiếp nhận và quản lý hồ sơ dự sơ tuyển; đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển; trình và phê duyệt kết quả sơ tuyển; thông báo kết quả sơ tuyển;  Lâ ̣p hô s mờ s tuyênn HSMST bao gồm thông tin chỉ dẫn về gói thầu và các yêu cầu đối với nhà thầu bao gồm yêu cầu về năng lực tài chính, năng lực kỹ thuâ ̣t và kinh nghiê ̣m. TCĐG HSDST đc xây dựng theo tiêu chí “đạt” “không đạt” bao gồm chuẩn đối với từng yêu cầu.  Thông bá mờ s tuyênn ND thông báo MST bao gồm tên và địa chỉ của bên mời thầu, tên và ND của gói thầu cần sơ tuyển, các thông tin về sơ tuyển gói thầu như vc mua HSMST, thời hạn nô ̣p HSDST. Thông báo MST (kể cá TA đối vs đấu thầu quốc tế) phải đc đăng tải trên Báo Đấu thầu 3 ky liên tiếp và trên trang thông tin điê ̣n tử về đấu thầu. HSMST đc cung cấp miên phí cho các nhà thầu kể từ ngày đầu tiên đăng tải thông báo MST và đc kéo dài đến thời điểm hết hạn nô ̣p HSDST.  T̀ếp nhâ ̣n và quản ly HSDTTn Thời gian chuẩn bị HSDST tối thiếu là 10 ngày đối với đấu thầu TN và 20 ngày đối vs đấu thầu QT, kể từ ngày đầu tiên phát hành HSMST. Bên mời thầu tiếp nhâ ̣n HSDST do các nhà thầu nô ̣p và quản lý theo quy định HSDST đc nô ̣p đúng theo yêu cầu nêu trong HSMST sẽ đc mở công khai ngay sau thời điểm đóng ST. HSDST đc gửi đến sau thời điểm đóng ST là ko hợp lê ̣ và sẽ bị loại  Đanh g̀a HSDTTn Vc đánh giá HSDST do bên mời thầu thực hiê ̣n theo TCĐG nêu trong HSMST. HSDST đc đánh giá là đáp ứng yêu cầu khi có tất cả các yêu cầu đc đánh giá là “đạt”.  Trình và phê duyê ̣t kết quả s tuyênn Bên MT chịu trách nhiê ̣m trình chủ đầu tư xem xét, phê duyê ̣t KQ ST. Trên cơ sở KQĐG HSDST của bên MT, chủ đầu tư sẽ xem xét, phê duyê ̣t KQST đảm bảo lựa chọn đc những nhà thầu có đủ năng lực, kinh nghiê ̣m tgia đấu thầu.  Thông bá kết quả s tuyênn Sau khi chủ đầu tư phê duyê ̣t KQST, bên MT có trách nhiê ̣m thông báo bằng văn bản về KQST đến tất cả các nhà thầu tgia DST và mời tất cả nhà thầu trúng ST tgia đấu thầu. - Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển phải được nêu trong hồ sơ mời sơ tuyển theo mẫu hồ sơ mời sơ tuyển do Chính phủ quy định bao gồm tiêu chuẩn về năng lực kỹ thuật, tiêu chuẩn về năng lực tài chính và tiêu chuẩn về kinh nghiệm; - Thời gian sơ tuyển: tối đa 30 ngày (trong nước), tối đa 45 ngày (quốc tế) Câu 6: Thôngbáomờithầulàgì, nêucácthông tin cơbảncủamộtthôngbáomờithầu. Ở Việt Nam, bên mời thầu có thể đăng thông báo ở đâu? - Thôngbáomờithầulàthôngbáođượcbênmờithầuđưaranhằmmụcđíchtìmkiếmcácnhàt hầuphùhợpchodựánthầu. Thông tin cơbảncủamộtthôngbáomờithầu: + (Chủđầutưvớiđầyđủtên) tổchứcđấuthầu…..chodựán + Têndựán, nguồnvốn, phạmvicôngviệcchínhcủagóithầu + Thôngbáomờicácnhàthầuthamdựđấuthầugóithầunàyvớicácđiềukiệnsau: tưcáchnhàthầu (Doanhnghiệptrongnước, và/hoặcquốctế) vànănglực, kinhnghiệmtốithiểu + Cácnhàthầucónguyệnvọngthamgiađấuthầucóthểtìmhiểuthêmcácthông tin chi tiếtvàmuahồsơmờithầutạiđịachỉ:… + Thờigianbánhồsơ: + Giábánmỗibộhồsơ: + Thờigianđóngthầu: - Ở Việt Nam, bênmờithầucóthểđăngthôngbáo ở trênBáođấuthầuhoặccáctrangthông tin vềđấuthầu. Câu 7-A: Bảođảmdựthầulàgì ?Vìsaocầncóbảođảmdựthầu ? _ “Bảođảmdựthầu” hay “Bảolãnhdựthầu” làviệcnhàthầuthựchiệnmộttrongcácbiệnphápđặtcọc, kýquỹhoặcnộpthưbảolãnhđểbảođảmtráchnhiệmdựthầucủanhàthầutrongthờigianxácđịnhth eoyêucầucủahồsơmờithầu. (Luậtđấuthầu 2005) _ Bảođảmdựthầulàmộttrongnhữngbướcchuẩnbịnhỏnhưngrấtquantrọngtrongquátrìnhđấuthầu vànólàmộttrongnhữngđiềukiệntiênquyếtrấtquantrọngđốivớinhàthầu.Lý do đólàbảođảmdựthầulàcơsởpháplýđểbảo đảm cho nghĩa vụ tham gia dự thầu của Bên đề nghị bảo lãnh. Từđó, nhàthầusẽcótráchnhiệmhơntrongviệcthamgiadựthầucủamình. Đồngthời, giúpchobênMờithầucósựchắcchắn, tránhnhữngrủirokhinhàthầutrốntránhtráchnhiệmhoặcsaiphạmtrongquátrìnhdự thầu Phần B B1 Câu 1: a, Đánh giá về mặt kỹ thuật Bên mời thầu tiến hành đánh giá về kỹ thuật của các nhà thầu đã vượt qua bước đánh giá sơ bộ theo tiêu chuẩn đánh giá về mặt kỹ thuật được quy định trong hồ sơ mời thầu Nhà thầu có mức điểm đánh giá về mặt kỹ thuật bằng hoặc vượt mức điểm yêu cầu tối thiểu sẽ được đánh giá là đáp ứng yếu cầu về mặt kỹ thuật. Chủ đầu tư phê duyệt danh sách các nhà thầy đáp ứng yêu cầu về mặt kỹ thuật để thực hiện mở hồ sơ đề xuất tài chính và đánh giá về mặt tài chính. b, mở HSĐX tài chính Mở công khai HSĐK tài chính của tất cả các nhà thầu đáp ứng yêu cầu về mặt kỹ thuật. Mở HSĐX tài chính được thực hiện đối với mở HSĐX kỹ thuật. Biên bản mở HSĐX tài chính bao gồm các thông tin chủ yếu sau đây: - Tên nhà thầu Số lượng bản gốc , bản chụp HSĐX tài chính Giá dự thầy ghi trong đơn dự thầu; giảm giá ( nếu có) Điểm kỹ thuật của các HSDT đã đtạ mức yêu cầu tối thiểu trở lên Các thông tin khác liên quan Sau khi mở thầu, bên mời thầu phải ký xác nhận vào từng trang bản gốc HSĐX tài chính của từng HSDT và quản lý theo chế độ quản lý hồ sơ mật. Việc đánh giá về mặt tài chính được tiến hành theo bản chụp, nhà thầu phải chịu trách nhiệm về tính chính xác và phù hợp giữa bản gốc và bản chụp HSĐX tài chính. c, Đánh giá về mặt tài chính Bên mời thầu tiến hành đánh giá về mặt tài chính căn cứ theo TCĐG về mặt tài chính nêu trong HSMT. Trong đó bao gồm cả việc sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch để đảm bảo có được một đề xuất tài chính chính xác. Việc hiệu chỉnh sai lệch, sửa lỗi được tiến hành như sau và phải được nêu trong HSMT.  Sửa lỗi Sửa lỗi là việc sửa lại những sai sót trong HSDT bao gồm lỗi số học và các lỗi khác được tiến hành theo nguyên tắc sau đây: - Lỗi số học bao gồm những lỗi do thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia không chính xác + Trường hợp không nhất quán giữa đơn giá và thành tiền thì lấy đơn giá làm cơ sở pháp lý cho việc sửa lỗi. Trường hợp đơn giá mà số lượng, khối lượng và thành tiền đúng thì lấy thành tiền làm cơ sở pháp lý để xác định đơn giá + Trường hợp không nhất quán giữa bảng giá tổng hợp và bảng giá chi tiết thì lấy bảng giá chi tiết làm cơ sở pháp lý cho việc sửa lỗi. - Các lỗi khác + Cột thành tiền được điền vào mà không có đơn giá tương ứng thì đơn giá được xác định bổ sung bằng cách chia tiền cho số lượng; + Khi có đơn giá nhưng cột thành tiền bỏ trống thì thành tiền sẽ được các định bổ sung bằng cách nhân số lượng với đơn giá; + Nếu một nội dung nào đó có điền đơn giá và thành tiền nhưng bỏ trống số lượng thì số lượng bỏ trống được xác định bổ sung bằng cách chia thành tiền cho các đơn giá của nội dung đó; + Lỗi nhầm đơn vị: Sử dụng dấu “,” ( dấu phẩy) thay cho dấu “.” ( dấu chấm) và ngược lại thì được sửa lại cho phù hợp theo cách viết của Việt Nam. + Trường hợp có khác biệt giữa những nội dung thuộc đề xuất kỹ thuật và nội sung thuộc đề xuất tài chính thì nội dung thuộc đề xuất kỹ thuật sẽ là cơ sở pháp lý cho việc sửa lỗi; + Trường hợp có khác biệt giữa con số và chữ viết thì lấy chữ viết làm cơ sở pháp lý cho việc sửa lỗi. Nếu chữ viết sai thì lấy con số làm cơ sở pháp lý và thực hiện sửa lỗi số học ( nếu có) theo quy định; - Sau khi sửa lỗi theo nguyên tắc trên, bên mời thầu sẽ thông báo bằng văn bản cho nhà thầu. Nhà thầu phải có văn bản thông báo cho bên mời thầu về việc chấp nhận sửa lỗi nêu trên. Nếu nhà thầu không chấp nhận việc sửa lỗi thì HSDT của nhà thầu đó sẽ bị loại  Hiệu chỉnh sai lệch Trường hợp HSDT chào thiếu hoặc thừa nội dung so với yêu cầu của HSMT mà cần hiệu chỉnh thì sẽ tiến hành hiệu chỉnh sai leehcj. Việc hiệu chỉnh sai lệch được thực hiện trên nguyên tắc đảm bảo công bằng minh bạch và hiệu quả kinh tế.  Chuyển đổi giá dự thầu sau sửa lỗi và hiệu chỉnh sai lệch trừ đi giá trị giảm giá nếu có sang một đồng tiền chung  Xác định điểm tài chính Bên mời thầy xác định điểm tài chính của nhà thầu theo công thức sau Đ i ể m t à i c h í n h= P t h ấ p n h ấ t x ( 100,1.000, … ) P đ ang x é t Trong đó: - - P thấp nhất: Giá dự thầu thấp nhất sau sửa lỗi và hiểu chỉnh sai lệch trừ đi giá trị giảm giá ( nếu có) chuyển đồi về một đồng tiền chung ( nếu có) trong số các nhà thầu trong danh sách đạt yêu cầu về mặt kỹ thuật; P đang xét : giá dự thầu sau sửa lỗi và hiệu chỉnh sai leehcj trừ đi giá trị giam giá ( nếu có) chuyển đổi về một đồng tiền chung ( nếu có) của HSDT đang xét. d, đánh giá tổng hợp và xét hạng nhà thầu Điểm tổng hợp = điểm kỹ thuật x (K%) + Điểm tài chính x (G%) Trong đó - K% là tỷ trọng điểm về kỹ thuật ( K không nhỏ hơn 70) G% là tỷ trọng điểm về tài chính ( G không lớn hơn 30) K+G=100 Trường hợp gói thầu quốc tế, nhà thầu thuộc đối tượng ưu đãi được cộng thêm vào điểm tổng hợp 7.5% số điểm tổng hợp của nhà thầu đó Sau khi xác định điêm tổng hợp của tất cả các nhà thầu trong danh sách nhà thầu đạt yêu cầu về kỹ thuật, bên mời thầu lập danh sách xếp hạng nhà thầu căn cứ vào điểm tổng hợp. Nhà thầu có điểm tổng hợp cao nhất được bên mời thầu trình chủ đầu tư phê duyệt xếp thứ nhất và được mời vào đàm phán hợp đồng Đ, đánh giá HSDT đối với gói thầy DVTV, kể cả DVT xây dựng theo quy định của luật xây dựng, có yêu cầu kỹ thuật cao: - - - Đánh giá HSĐX kỹ thuật theo TCĐG được nêu trong HSMT. Trường hợp gói thầu đấu thầu quốc tế, nhà thầu thuộc đối tượng uuw đãi được cộng thêm vào điểm kỹ thuật 7.5% số điểm kỹ thuật của nhà thầu đó. HSDT đạt số điểm về mặt kỹ thuật không thấp hơn mức điểm yêu cầu tối thiểu thì đáp ứng yêu cầu về mặt kỹ thuật và được bên mời thầu xếp hạng để trình chủ đầu tư phê duyệt. Trong đó mức điểm yêu cầu tối thiểu về mặt kỹ thuật không được quy định thấp hơn 80% tổng số điểm về mặt kỹ thuật Nhà thầu xếp thứ nhất sẽ được mời đến mở HSĐX tài chính và đàm phán hợp đồng. 2. Trình bày nội dung thẩm định và phê duyệt kết quả đấu thầu tư vấn Trả lời: 1.1 Thẩm định KQĐT tư vấn: Trên cơ sở báo cáo của bên mời thầu, cơ quan, tổ chức thẩm định có trách nhiệm lập báo cáo thẩm định KQĐT để trình chủ đầu tư xem xét, quyết định (Luật sửa đổi Điều 2 khoản 11). Nội dung thẩm định bao gồm: - Kiểm tra các tài liệu là căn cứ của việc tổ chức đấu thầu - Kiểm tra quy trình và thời gian liên quan tới việc tổ chức đấu thầu theo quy định: thời gian đăng tải thông tin đấu thầu, phát hành HSMT, thời gian chuẩn bị HSDT, thời điểm đóng thầu, mở thầu, thời gian đánh giá HSDT. - Kiểm tra nội dung đánh giá HSDT: biên bản đánh giá và ý kiến nhận xét đánh giá của từng chuyên gia, báo cáo tổng hợp của tổ chuyên gia đấu thầu, đánh giá của tư vấn đấu thầu, tổ chức đấu thầu chuyên nghiệp (nếu có), sự tuân thủ của việc đánh giá HSDT so với yêu cầu của HSMT và TCĐG được duyệt, mức độ chính xác của việc đánh giá; - Phát hiện những nội dung còn chưa rõ trong hồ sơ trình duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu. - Những ý kiến khác nhau (nếu có) giữa các thành viên tổ chuyên gia đấu thầu, giữa tư vấn đấu thầu, tổ chức đấu thầu chuyên nghiệp với bên mời thầu. 1.2 Phê duyệt KQĐT Trên cơ sở hồ sơ trình duyệt KQĐT của bên mời thầu và báo cáo thẩm định KQĐT của cơ quan, tổ chức thẩm định, chủ đầu tư sẽ xem xét, quyết định phê duyệt KQĐT (Luật sửa đổi Điều 2 khoản 12). Trong bất cứ trường hợp nào, kể cả có nhà thầu trúng thầu hoặc không có nhà thầu trúng thầu, chủ đầu tư vẫn phải có văn bản phê duyệt KQĐT. Đối với gói thầu thực hiện trước khi có quyết định đầu tư, người đứng đầu cơ quan chủ đầu tư hoặc người đứng đầu đơn vị được giao nhiệm vụ chuẩn bị dự án phê duyệt KQĐT. Trường hợp có nhà thầu trúng thầu thì văn bản phê duyệt KQĐT phải có các nội dung sau đây (Luật Đấu thầu Điều 40 khoản 2): - Tên nhà thầu trúng thầu; - Giá trúng thầu; - Hình thức hợp đồng; - Thời gian thực hiện hợp đồng; - Các nội dung cần lưu ý (nếu có). Trường hợp không có nhà thầu trúng thầu, trong văn bản phê duyệt KQĐT phải nêu rõ không có nhà thầu nào trúng thầu và hủy đấu thầu để thực hiện lựa chọn nhà thầu theo quy định của Luật Đấu thầu (Luật Đấu thầu điều 40 khoản 3). Câu 3 _ Phần B1 _ trang 88 – 89 Giáotrình  Căncứxáclậphồsơmờithầuđấuthầu MSHH vàxâylắp: Căncứlập HSMT theoquyđịnhcủaphápluậtđấuthầu (Nghịđịnh 85/CP Điều 23 khoản 2 điểm a) baogồm: - - QuyếtđịnhđầutưhoặcGiấychứngnhậnđầutưvàcáctàiliệucóliênquan; Kếhoạchđấuthầuđượcduyệt; Tàiliệuvềthiếtkếkèmtheodựtoánđượcduyệt (đốivớigóithầuxâylắp); Cácquyđịnhcủaphápluậtđấuthầuvàcácquyđịnhcủaphápluậtliênquan, điềuướcquốctếhoặcvănbảnthỏathuậnquốctế (nếucó) đốivớicácdựánsửdụngvốn ODA; CáccchinhssáccủaNhànướcvềthuế, tiềnlương, ưuđãitrongđấuthầuquốctếhoặccácquyđịnhkhácliênquan.  Nội dung HSMT MSHH vàxâylắpbaogồm: - Cacyêucầuvềmặtkỹthuật: o Góithầu MSHH: yêucầuvềphạm vi cungcấp, sốlượngchấtlượnghànghóa o Góithầuxâylắp: yêucầutheohồsơthiếtkếkĩthuật, kèmtheobảngtiênlượng, chỉdẫnkĩthuậtvàcácyêucầukhác. - Cacyêucầuvềmặttà̀chínhthưsngmạ̀: - o Chiphíđểthựchiệngóithầu, giáchàovàbiểugiá chi tiếtvàcáchthứcđánhgiá hay địnhlượngcácyếutốđó;điềukiệngiaohàng – vậnchuyển, bảohiểm;phươngthứcvàđiềukiệnthanhtoán, nguồntàichính, đồngtiềndựthầuvàcácđiềukhoảnnêutrongđiềukiệnchungvàđiềukiệncụthể củahợpđồng. T̀êuchuẩnđanhg̀a, yêucầuquantrọng, đ̀ềuk̀ệnưuđã̀vàcacđ̀ềuk̀ệnkhac 4, Trình bày nội dung Xác định giá đánh giá (giá dự thầu, sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch,…) trong đánh giá chi tiết hồ sơ dự thầu trong đấu thầu MSHH và xây lắp. a. Xác định giá dự thầu: - Giá dự thầu: giá ghi trong đơn dự thầu - TH có thư giảm giá thì giá dự thầu là giá sau giảm giá. - TH HSDT có lỗi và sai lệch thì giá dự thầu phải được sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch trc khi trừ đi giá trị giảm giá (nếu có) b. Sửa lỗi Sửa lại những sai sót trong HSDT (lỗi số học và các lỗi khác) - Lỗi số học: lỗi do thực hiện các phép tính cộng trừ nhân chia không chính xác + TH: đơn giá và thành tiền không nhất quán  lấy đơn giá làm cơ sở pháp lý cho việc sửa lỗi. + TH: đơn giá sai, số lượng, khối lượng và thành tiền đúng  lấy thành tiền làm cơ sở pháp lý để xác định đơn giá + TH: bảng giá tổng hợp và bảng giá chi tiết không nhất quán  lấy bảng giá chi tiết làm cơ sở pháp lý cho việc sửa lỗi. HSDT có lỗi số học: tổng giá trị tuyệt đối >10% giá dự thầu (trừ TH nhà thầu k chấp nhận lỗi số học do bên mời thầu phát hiện)  Loại không xem xét tiếp. - Các lỗi khác: + Cột thành tiền được điền nhưng không có đơn giá tương ứng  đơn giá được xác định bổ sung bằng chia thành tiền cho số lượng + Có đơn giá nhưng cột thành tiền bỏ trống  thành tiền được xác định bổ sung bằng nhân số lượng với đơn giá + Có đơn giá và thành tiền ở 1 nội dung bất kì nhưng bỏ trống số lượng  số lượng được xác định bổ sung bằng chia thành tiền cho đơn giá của nội dung đó. + Nhầm đơn vị: sử dụng dấu phẩy thay cho dấu chấm và ngược lại  sửa theo cách viết của người Việt Nam + Nội dung thuộc đề xuất kỹ thuật và thuộc đề xuất tài chính là khác nhau  lấy ND thuộc đề xuất kỹ thuật làm cơ sở pháp lý cho việc sửa lỗi. + Con số và chữ viết khác nhau  lấy chữ viết làm cơ sở pháp lý cho việc sửa lỗi Nếu chữ viết sai, lấy con số để sửa và sửa lỗi số học (nếu có) theo quy định. + Giá ghi trong đơn dự thầu (không kể giảm giá) và giá trong biểu giá tổng hợp  lấy giá ghi trong biểu giá tổng hợp sau khi được hiệu chỉnh và sửa lỗi theo biểu giá chi tiết. Sửa lỗi xong, MT sẽ thông báo bằng văn bản cho nhà thầu và ngược lại nhà thầy cũng có văn bản thông báo cho bên MT về việc chấp nhận sửa lỗi. Nhà thầy không chấp nhận sửa lỗi thì HSDT của nhà thầu đó bị loại c, Hiệu chỉnh sai lệch - Là việc điều chỉnh các nội dung thiếu hoặc thừa trong HSDT so với yêu cầu của HSMT. Trường hợp có sai lệch về phạm vi cung cấp thì phần chào thiếu sẽ được cộng thêm vào, phần thừa sẽ được trừ đi. TH chỉ có một nhà thầu vượt qua được bước đánh giá kỹ thuật thì tiến hành sửa sai lệch trên mức giá dự thầu của nhà thầu hoặc trong dự toán HSDT có tổng giá trị tuyệt đối các sai lệch > 10% sẽ bị loại d, chuyển đổi giá dự thầu sau sửa lỗi và hiệu chỉnh sai lệch trừ đi giá trị giảm giá sang một đồng tiền chung. Nhằm mục đích tạo cơ sở đánh giá và so sánh các HSDT trong trường hợp HSMT cho phép nhà thầu chào nhiều đồng tiền khác nhau. đ, Đưa các chi phí về cùng mặt bằng để xác định giá đánh giá Tùy theo tính chất của từng gói thầu mà quy định các yếu tố để xác định giá đánh giá cho phù hợp. Đối với gói thầu nhỏ thì không cần phải đưa chi phí về cùng mặt bằng nhưng lại cần đối với gói thầu phức tạp. Những căn cứ để đưa về cùng một mặt bằng gồm có: - Thời gian sử dụng Tiến độ thực hiện gói thầu Công suất của dây chuyền sản xuất , của thiết bị chính, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm Công nghệ sản xuất Chi phí vận hành Chi phí bảo dưỡng, tu sửa. Điều kiện thương mại, điều kiện tài chính e, Ưu đãi nhà thầu - - Đố̀ vớ̀ gó̀ thầu xây lắp: Giá đánh giá của HSDT không thuộc đối tượng ưu đãi cân cộng thêm một khoản tiền bằng 7.5% giá dự thầu sau sửa lỗi và hiệu chỉnh sai lệch. Đố̀ vớ̀ gó̀ thầu MSHH: Giá đánh giá của HSDT không thuộc đối tượng ưu đãi cân cộng thêm một khoản ứng với giá trị thuế nhập khẩu và lệ phí liên quan đến nhập khẩu, nhưng không quá 15%giá hàng hóa. g, Xếp hạng nhà thầu HSDT vượt qua bước đánh giá kỹ thuật sẽ được xếp hạng căn cứ vào giá đánh giá, HSDT có giá đánh giá thấp nhất sẽ được xếp thứ nhất TH năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu xếp thứ nhất không đáp ứng yêu cầu thì HSDT của nhà thầu bị loại và tiếp tục đánh giá các nhà thầu được xếp hạng tiếp theo. 5. Trình bày nội dung thẩm định và phê duyệt kết quả đấu thầu (KQĐT) của gói thầu MSHH và xây lắp: ( trang 104-105 giáo trình) A, Thẩm định KQĐT: Cơ sở: Dựa trên cơ sở báo cáo của bên mời thầu, cơ quan và tổ chức thẩm định có trách nhiệm lập báo cáo thẩm định KQĐT để trình chủ đầu tư xem xét, quyết định. ( Luật sửa đổi Điều 2 khoản 11) Nội dung thẩm định bao gồm: - - K̀êm tra cac tà̀ l̀ệu là căn cứ của v̀ệc tổ chức đấu thầu; K̀êm tra quy trình và thờ g̀an l̀ên quan tớ̀ v̀ệc tổ chức đấu thầu thé quy địnhn thời gian đăng tải thông tin đấu thầu, phát hành HSMT, thời gian chuẩn bị HSDT, thời điểm đóng thầu, thời điểm mở thầu, thời gian đánh giá HSDT; Phat h̀ện những nộ̀ dung còn chưa rõ tŕng hô s trình duyệt KQĐT; Xem xét những y k̀ến khac nhau g̀ữa cac thành v̀ên tổ chuyên g̀a đấu thầu, g̀ữa tư vấn đấu thầu, tổ chức đấu thầu chuyên ngh̀ệp vớ̀ bên mờ thầu; Trong trường hợp hồ sơ báo cáo về KQĐT còn có những điều chưa rõ, cơ quan, tổ chức thẩm định có quyền yêu cầu bên mời thầu làm rõ bằng văn bản trước khi có báo cáo thẩm định. Báo cáo thẩm định: - - - - Dựa trên nội dung thẩm định KQĐT, cơ quan và tổ chức thẩm định lập báo cáo thẩm định KQĐT (theo mẫu) (Thông tư số 08/2010/TT-BKH ngày 21/4/2010 của Bộ KH&ĐT); Báo cáo thẩm định phải nêu được những nhận xét về mặt pháp lý, nhận xét về quá trình tổ chức đấu thầu và đánh giá HSDT, nhận xét về đề nghị của bên mời thầu về KQĐT và kiến nghị của cơ quan, tổ chức thẩm định về KQDT Trường hợp cơ quan, tổ chức thẩm định không thống nhất với đề nghị của bên mời thầu hoặc chưa có đủ cơ sở kết luận về KQĐT thì trong báo cáo cần đề xuất biện pháp giải quyết để trình chủ đầu tư xem xét, quyết định. Báo cáo thẩm định được gửi đồng thời cho bên mời thầu. B, Phê duyệt KQĐT: Cơ sở: Dựa trên cơ sở hồ sơ trình duyệt KQDT của bên mời thầu và báo cáo thẩm định KQĐT của cơ quan – tổ chức thẩm định, chủ đầu tư sẽ xem xét quyết định phê duyệt trúng thầu. Trong trường hợp có hoặc không có nhà thầu đạt tiểu chuẩn, thì chủ đầu tư vẫn phải có văn bản phê duyệt KQĐT. ( Luật sửa đổi Điều 2 khoản 12) Nội dung phê duyệt KQĐT: ( Luật Đấu thầu Điều 40 khoản 2) - Tên nhà thầu trúng thầu; Giá trúng thầu; Hình thức hợp đồng; Thời gian thực hiện hợp đồng
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng