Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Đánh giá nhận thức bảo vệ môi trường của sinh viên k59 khoa thủy sản học viện nô...

Tài liệu Đánh giá nhận thức bảo vệ môi trường của sinh viên k59 khoa thủy sản học viện nông nghiệp việt nam

.DOCX
21
1
135

Mô tả:

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO THỰC TẬP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Tên đề tài “ đánh giá nhận thức bảo vệ môi trường của sinh viên K59 Khoa Thủy Sản Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam” GVHD : CAO TRƯỜNG SƠN A- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết Sự sống của con người gắn bó chặt chẽ và phụ thuộc vào những yếu tố xung quanh – đó chính là Môi trường. Môi trường có ba chức năng chính: là không gian sốngcủa con người; là nơi cung cấp nguồn tài nguyên phong phú, dồi dào và là nơi chứa đựng, đồng hóa chất thải do con người thải ra trong quá trính sinh hoạt, sản xuất của mình. Ngoài ra, môi trường còn có chức năng giảm nhẹ tác động thiên tai và lưu trữ, cung cấp thông tin cho con người. Vai trò của môi trường đối với đời sống con người là vô cùng quan trọng, tuy nhiên hiện nay do sự ra tăng dân số và sự phát triển không ngừng của mình, con người đã tác động vào môi trường khiến cho môi trường thay đổi và các chức năng của nó không còn được đảm bảo một cách tốt nhất. Vì vậy, vấn đề bảo vệ môi trường đã và đang trở thành vấn đề cấp thiết của mỗi cá nhân, tổ chức, mỗi quốc gia và toàn nhân loại. Có thể nói vấn đề môi trường là không biên giới, bởi vì môi trường là của chung, nó ảnh hưởng đến tất cả chúng ta. Do vậy, bảo vệ môi trường là hoạt động cần sự chung tay, góp sức của tất cả mọi người, ở mọi khía cạnh và phạm vi. Bảo vệ môi trường nơi học tập, làm việc cũng là một phần quan trọng trong đó. Trường Đại học là nơi lĩnh hội tri thức, văn hóa và nghiên cứu khoa học của sinh viên cũng như các cán bộ, giảng viên; nên vấn đề bảo vệ môi trường càng có ý nghĩa to lớn. Bởi lẽ, một môi trường trong lành, cảnh quan sạch đẹp sẽ giúp cho con người có được cảm giác thoải mái, một sức khỏe tốt; học tập và làm việc hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, việc chú trọng vào các hoạt động bảo vệ môi trường còn giúp nâng cao nhận thức và ý thức của các sinh viên – những chủ nhân tương lai của đất nước về vấn đề môi trường. Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho thấy môi trường ở trường Đại học nói chung và của Học viện nông nghiêọ Việt Nam nói riêng còn nhiều vấn đề đáng quan tâm. Xuất phát từ thực tế đó, nhóm chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài “Nhận thức về Bảo vệ môi trường của sinh viên khóa 59, Khoa Nuôi trồng thủy sản, Học viện nông nghiệp Việt Nam”. 2. Mục tiêu * Mục tiêu chung: - Điều tra được nhận thức của sinh viên khóa 59, khoa Nuôi trồng Thủy Sản( NTTS) về bảo vệ môi trường tại Học viện nông nghiệp Việt Nam. - Đề xuất được giải pháp nâng cao hiệu quả các hoạt động bảo vệ môi trường của Học viện. * Mục tiêu cụ thể: - Điều tra được nhận thức của sinh viên khóa 59, khoa NTTS về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường. - Đánh giá được mức độ hài lòng của sinh viên khóa 59, khoa NTTS về hoạt động bảo vệ môi trường của Học viện. - Đánh giá được tính sẵn sàng tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường của sinh viên khóa 59, khoaNTTS. B- NỘI DUNG 1. Phương pháp nghiên cứu 1.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp - Nghiên cứu, khảo lược các tài liệu trên sách, báo, mạng. - Các mẫu bảng biểu được cung cấp. 1.2 Phương pháp lập bảng kế hoạch điều tra - Lập bảng kế hoạch các công việc cần thực hiện. - Phân công công việc cho từng thành viên trong nhóm 1.3 Phương pháp lập phiếu điều tra Phiếu điều tra được thiết kế gồm 25 câu hỏi, thuộc 3 phần, được sử dụng để phỏng vấn sinh viên. Mẫu phiếu điều tra tại phụ lục 1. 1.4 Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phỏng vấn ngẫu nhiên trực tiếp 30 sinh viên thuộc Khóa 59, Khoa Nuôi trồng Thủy Sản - Phiếu điều tra gồm thông tin chung và 25 câu hỏi tập trung vào 3 vấn đề chính: + Nhận thức của sinh viên Khóa 59, Khoa Nuôi trồng Thủy Sản về tầm quan trọng của bảo vệ môi trường. + Mức độ hài lòng của sinh viên về công tác quản lý môi trường của Học viện. + Mức độ sẵn sàng tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường của sinh viên. 1.5 Phương pháp xử lý số liệu a, Kỹ thuật đánh giá tầm quan trọng - mức độ hài lòng về hoạt động bảo vệ môi trường của Học viện Từ thông tin, số liệu thu thập được, qua xử lý thống kê mô tả, xếp hạng và đánh giá các tiêu chí về Tầm quan trọng – Mức độ hài lòng của sinh viên về bảo vệ môi trường. b, Xử lý thống kê mô tả Từ bảng Database sử dụng excel thống kê các thông tin thu thập được về dạng số liệu. Trình bày dưới dạng bảng biểu, sơ đồ. 2. Kết quả nghiên cứu 2.1. Nhận thức của sinh viên khóa 59, khoa Nuôi trồng thủy sản về tầm quan trọng của hoạt động BVMT và những đáp ứng của nhà trường trong vấn đề BVMT của Học viện: - Chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn 30 sinh viên khóa 59, khoa Nuôi trồng thủy sản bằng phiếu điều tra đã được xây dựng ở trên. Danh sách sinh viên được phỏng vấn tại phụ lục 2. - Kết quả thu được từ 30 phiếu điều tra được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu excel data base. - Dữ liệu thu được từ 20 câu hỏi đầu tiên (10 câu hỏi của phần 1 và 10 câu hỏi của phần 2) được xử lý bằng 2 phương pháp: + Xử lý thống kê bằng phần mềm excel, thu được bảng Phân tích Mức độ quan trọng Mức độ hài lòng của sinh viên khóa 59, khoa NTTS về các tiêu chí BVMT. + Xử lý bằng kỹ thuật đánh giá mức độ quan trọng và mức độ hài long của sinh viên về hoạt động bảo vệ môi trường, thu được biểu đồ mối tương quan giữa mức độ quan trọng và mức độ hài lòng của sinh viên về của hoạt động bảo vệ môi trường. 2.1.1. Bảng xử lý số liệu Bảng 1:Phân tích Mức độ quan trọng - Mức độ hài lòng của sinh viên khóa 59, khoa NTTS về các tiêu chí BVMT STT Tầm quan trọng Thứ Điểm hạng Mức độ hài lòng Thứ Điểm hạng 1 Bảo vệ môi trường trong học viện Xây dựng nội quy BVMT trong học viện Bảo vệ và giữ gìn cảnh quan học viện Hoạt động quản lý chất thải rắn trong học viện Hoạt động bảo vệ môi trường nước trong học viện Hoạt động bảo vệ môi trường không khí trong học viện Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên học viện Thực hiện các chương trình tuyên truyền, bảo vệ môi trường trong học viên Xây dựng hệ thống quản lý môi trường cho học viện Thu phí bảo vệ môi trường trong học viện 2 3 4 5 6 7 8 9 10 2 3,5±0,51 4 2,47±0,51 7 3,17±0,70 3 2,48±0,69 4 3,37±0,49 2 2,57±0,57 5 3,33±0,61 8 2,28±0,53 2 3,50±0,51 7 2,4±0,62 1 3,53±0,51 1 2,6±0,62 9 3,07±0,69 9 2,1±0,71 6 3,3±0,70 6 2,41±0,73 7 3,13±0,63 5 2,45±0,69 10 2,2±0,89 10 2,00±0,26 (Ghi chú:n=30. Điểm số cho dựa theo mức đánh giá: 1=không quan trọng/không tốt; 2=bình thường; 3=quan trọng/tốt; 4=rất quan trọng/rất tốt) Nhận xét: Nhìn vào bảng 1, ta thấy theo sinh viên khoa NTTS khóa 59 thì: - Hoạt động bảo vệ môi trường không khí trong học viện được sinh viên đánh giá có tầm quan trọng nhất đồng thời cũng được sinh viên hài lòng nhất. Lý do là vì học viện có nhiều cây xanh, không khí khá trong lành. - Xếp vị trí quan trọng thứ 2 là Bảo vệ, giữ gìn cảnh quan và bảo vệ môi trường nước trong Học Viện. Nhưng theo sinh viên thì nhà trường vẫn chưa được sinh viên hài lòng về hoạt động bảo vệ môi trường nước, tiêu chí Bảo vệ môi trường nước chỉ xếp thứ 7/10 trong thang mức độ hài lòng của sinh viên. Lý do chủ yếu là hiện tượng rác vẫn xuất hiện nhiều trên khu bốn hồ và khu vực kênh mương quanh trường ô nhiễm nặng, bốc mùi hôi thối. - Tiêu chí thu phí bảo vệ môi trường xếp thứ hạng thấp nhất, xếp thứ 10 trong thang tầm quạn trọng cũng như sự hài lòng. Theo sinh viên không cần thiết phải thu phí môi trường trong học viện do vấn đề tài chính của sinh viên còn hạn chế. 2.1.2. Đồ thị Đồ thị: Tầm quan trọng và mức độ hài lòng của sinh viên về hoạt động BVMT của học viện 3.0 2.9 2.8 2.7 2.6 2.6 2.6 2.5 2.5 2.5 2.5 2.4 2.4 2.4 2.3 2.3 2.2 2.1 2.1 2.0 2.0 2.1 2.0 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 3.0 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 Nhận xét đồ thị: Từ đồ thị ta thấy: Tiêu chí 1,3,5,6,8 được sinh viên đánh giá quan trọng và cũng được hài lòng cao. Tiêu chí 4 sinh viên cho là quan trọng nhưng lại chưa được hài lòng . Tiêu chí 2,9 sinh viên cho là không quan trọng bằng những tiêu chí khác nhưng lại được sự hài lòng cao. Tiêu chí 7 và 10 sinh viên vừa thấy không quan và vừa không hài lòng bằng những tiêu chí khác. 3.9 4.0 Giải pháp : nhà trường cần quan tâm đến tiêu chí 4 vì đối với sinh viên là quan trọng và thiết thực nhưng nó lại không được đầu tư tập trung còn tiêu chí 2,9 để điều chỉnh cho họp lý vì nó không quan trọng mà lại được tập trung cao lên chưa có sự cân đối ,và quan tâm hơn đến tiêu chí 7,10 xem tại sao mức độ quá thấp để điều hỉnh nâng cao hiệu quả . 2.2.Mức độ sẵn sàng tham gia các hoạt động BVMT của sinh viên Dữ liệu từ 5 câu hỏi của phần 3 (từ 30 phiếu điều tra) được xử lý trên phần mềm excel thu được bảng sau: Bảng 2: Mức độ sẵn sàng tham gia các hoạt động BVMT của sinh viên Khóa 59 khoa NTTS Không tham gia Tỷ STT Tiêu chí Hoạt Ủng hộ Sẵn sàng Rất sẵn sàng Tổng Số Số Số Tỷ Số lượng lệ lượng lệ Số lượng Tỷ lệ lượng Tỷ lệ lượng Tỷ lệ (SV) (%) (SV) (%) (SV) (%) (SV) (%) (SV) (%) động 1 BVMT 1 Đóng phí 3,33 10 33,3 13 43,4 6 20 30 100 2 BVMT 5 Tham gia 16,7 15 50 8 26,7 2 6,6 30 100 3 nội quy Tuyên 0 0 4 13,3 16 53,4 10 33,3 30 100 4 truyền 0 Thay đổi 0 10 33,4 13 43,3 7 23,3 30 100 5 thói quen 0 3 10 18 60 9 30 30 100 0 Nhận xét bảng 2 Từ bảng 2 ta có thể đưa ra nhận xét + Trong hoạt động BVMT, số sinh viên sẵn sàng tham gia là 13 sinh viên ( chiếm 43,4%), số sinh viên ủng hộ là 10 sinh viên (chiếm 33,3%). + Có 8 sinh viên (chiếm 26,7%) sẵn sàng đóng phí BVMT,có 15 sinh viên ( chiếm 50%) ủng hộ việc đóng phí, và 5 sinh viên( chiếm 16,7%) không đồng ý tiêu chí này. + Sinh viên sẵn sàng chấp hành nội quy chiếm tỷ lệ cao nhất 16 sinh viên (53.4%), có 4 sinh viên ủng hộ và không có sinh viên nào không tham gia. + Hoạt động tuyên truyền : số sinh viên sẵn sàng tham gia có 13 sinh viên ( chiếm 43,3%) có 10 sinh viên ( chiếm 33,4% ) ủng hộ tiêu chí này + Có 18 sinh viên (chiếm 60%) sẵn sàng thay đổi thói quen để BVMT. Chỉ có 3 sinh viên (chiếm 10%) ủng hộ tiêu chí này. (Chú thích: tỷ lệ sẵn sàng trong phần nhận xét này là tổng của tỷ lệ sẵn sàng và rất sẵn sàng trong bảng 2)  Như vậy tỷ lệ sinh viên sẵn sàng cao nhất là hai hoạt động chấp hành nội quy và thay đổi thói quen để BVMT. Ngược lại, hoạt động đóng phí bảo vệ môi trường có tỷ lệ sinh viên sẵn sàng thấp nhất. 2.3. Đề xuất giải pháp Từ những kết quả nghiên cứu trên đã cho thấy những vấn đề môi trường mà sinh viên quan tâm, những hoạt động nào Học viện làm tốt và những hoạt động nào Học viện làm chưa tốt; đồng thời, dựa vào những hoạt động BVMT có tỷ lệ sẵn sàng tham gia cao của sinh viên, nhóm nghiên cứu xin đề xuất một số giải pháp nhằm giúp hoạt động BVMT trong Học viện đạt hiểu quả hơn, như sau: - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường: nhà trường cần có những buổi hội thảo cho sinh viên và giảng viên hiểu hơn về vấn đề ô nhiễm môi trường từ đó phát huy được ý thức của sinh viên. - Học Viện cần tổ chức nhiều phong trào tuyên truyền,những chương trình bảo vệ môi trường có hiệu quả, để thu hút và phát huy được sức mạnh của đông đảo sinh viên tham gia. - Cần phải cải thiện và kiện toàn Hệ thống quản lý môi trường trong học viện, để có thể xử lý được triệt để các vấn đề môi trường, như: chất thải rắn, môi trường nước (Bốn Hồ, kênh mương…)… - Cần có sự kết hợp giữa Học viện với sinh viên trong trường cùng bảo vệ môi trường về vấn đề phí BVMT,môi trường nước: nhà trường nên thay đổi phí môi trường để phù hợp với sinh viên.Cùng với đó, nhà trường cần phải có những quy định bảo vệ môi trường chặt chẽ hơn nữa, kèm theo những hình phạt cụ thể với những hành vi như: vứt rác xuống hồ,không để rác đúng nơi quy định… C- KẾT LUẬN Đề tài “Nhận thức về Bảo vệ môi trường của sinh viên khóa 59, Khoa Nuôi Trồng Thủy Sản, Học viện nông nghiệp Việt Nam” đã nghiên cứu được những vấn đề sau: - Đối với sinh viên khóa 59, Khoa NTTS những vấn đề môi trường có tầm quan trọng ở mức độ cao đó là: Bảo vệ môi trường trong trường đại học; bảo vệ, giữ gìn vệ sinh, cảnh quan trong trường; bảo vệ môi trường nước và bảo vệ môi trường không khí. Ngược lại, những vấn đề môi trường có tầm quan trọng ở mức độ thấp là: Vấn đề thu phí BVMT đối với sinh viên. - Những hoạt động BVMT của học viện được sinh viên đánh giá tốt đó là: Bảo vệ môi trường không khí, các nội quy về BVMT. Ngược lại, những hoạt động BVMT của học viện được sinh viên đánh giá chưa tốt là: quản lý rác thải, bảo vệ môi trường nước và hoạt động nâng cao ý thức sinh viên về BVMT. - Hoạt động BVMT được sinh viên sẵn sàng tham gia nhất đó là: chấp hành nội quy và thay đổi thói quen để BVMT. Ngược lại, hoạt động đóng phí bảo vệ môi trường có tỷ lệ sinh viên sẵn sàng thấp nhất. - Như vậy, để nâng cao chất lượng môi trường của Học viện và đáp ứng được nhu cầu của sinh viên, Học viện cần: có nhiều chương trình tuyên truyền, nâng cao ý thức của sinh viên; thắt chặt các nội quy về BVMT, điều chỉnh mức thu phí BVMT và kiện toàn hệ thống quản lý môi trường của Học viện. PHỤ LỤC Phụ lục 1:Mẫu phiếu điều tra Mãphiếu:.......................................................................................................................................... HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM – KHOA MÔI TRƯỜNG PHIẾU ĐIỀU TRA ”Nhận thức về bảo vệ môi trường của sinh viên Học viện Nông nghiệp Việt Nam” (2016) Họ và tên sinh viên vấn:........................................................................... được Sinh khóa:..................Lớp...........................MSV:................................................ phỏng viên Khoa:........................................................................................................................... ... Giới tính: Nam □ Nữ □ PHẦN 1: NHẬN THỨC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Câu hỏi Mức độ Câu 1: Theo bạn việc bảo vệ môi trường trong trường đại học quan trọng như thế nào ? □ Không quan trọng □ Bình thường □ Quan trọng □ Rất quan trọng Xin bạn cho biết lý do:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … Câu 2: Theo bạn có cần thiết phải có các □ Không cần thiết nội quy bảo vệ môi trường trong trường đại học hay không? □ Bình thường □ Cần thiết □ Rất cần thiết Xin bạn cho biết lý do:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … Câu 3: Theo bạn việc bảo vệ, giữ gìn vệ sinh, cảnh quan của nhà trường có quan trọng không? □ Không quan trọng □ Bình thường □ Quan trọng □ Rất quan trọng Xin bạn cho biết lý do:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … Câu 4: Theo bạn việc quản lý rác thải (chất thải rắn) trong trường có quan trọng không? □ Không quan trọng □ Bình thường □ Quan trọng □ Rất quan trọng Xin bạn cho biết lý do:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … Câu 5: Theo bạn việc bảo vệ môi trường □ Không quan trọng nước (bốn hồ, kênh mương) trong nhà □ Bình thường trường có quan trọng không? □ Quan trọng □ Rất quan trọng Xin bạn cho biết lý do:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … Câu 6: Theo bạn việc bảo vệ môi trường không khí trong nhà trường có quan trọng không? Câu 7: Theo bạn có cần thiết phải tổ chức các hoạt động nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên không? Câu 8: Theo bạn các hoạt động tuyên truyền, các chương trình bảo vệ môi trường trong sinh viên quan trọng như thế nào? □ Không quan trọng □ Bình thường □ Quan trọng □ Rất quan trọng □ Không cần thiết □ Bình thường □ Cần thiết □ Rất cần thiết □ Không quan trọng □ Bình thường □ Quan trọng □ Rất quan trọng Xin bạn cho biết lý do:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … Câu 9: Theo bạn nhà trường có cần thiết phải có một hệ thống quản lý các vấn đề môi trường hay không? □ Không cần thiết □ Bình thường □ Cần thiết □ Rất cần thiết Xin bạn cho biết lý do:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … Câu 10: Theo bạn việc thu phí bảo vệ môi trường đối với sinh viên có cần thiết không? □ Không cần thiết □ Bình thường □ Cần thiết □ Rất cần thiết Xin bạn cho biết lý do:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … Ghi chú: Giải thích về các mức độ     Không quan trọng/cần thiết: Vấn đề này không có ý nghĩa, không cần thiết phải thực hiện cho mất thời gian (thể hiện sự phản đối rõ ràng) Bình thường: Thể hiện thái độ bằng quan có cũng được, không có cũng được. Cần thiết/ quan trọng: Các vấn đề/hoạt động có ý nghĩa với học viện, cần phải duy trì, thực hiện. Rất cần thiết: Các vấn đề/ hoạt động này đặc biệt có ý nghĩa và cần phải ưu tiên thực hiện trong thời gian tới. PHẦN 2: MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VỀ HOẠT ĐỘNG BVMT Câu hỏi Mức độ Câu 11: Bạn đánh giá thế nào về việc bảo vệ cảnh quan, vệ sinh môi trường của học viện? □ Không tốt □ Bình thường □ Tốt □ Rất tốt Xin bạn cho biết lý do:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … Câu 12:Bạn đánh giá thế nào về việc quản lý rác thải (chất thải rắn) của học viện? □ Không tốt □ Bình thường □ Tốt □ Rất tốt Xin bạn cho biết lý do:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … Câu 13: Bạn đánh giá thế nào về hoạt động bảo vệ môi trường nước (bốn hồ, kênh, mương) của học viện? □ Không tốt □ Bình thường □ Tốt □ Rất tốt Xin bạn cho biết lý do:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … Câu 14: Bạn đánh giá thế nào về hoạt động bảo vệ môi trường không khí của học viện? □ Không tốt □ Bình thường □ Tốt □ Rất tốt Xin bạn cho biết lý do:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … Câu 15: Bạn đánh giá thế nào về ý thức bảo vệ môi trường của sinh viên học viện? □ Không tốt □ Bình thường □ Tốt □ Rất tốt Xin bạn cho biết lý do:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … Câu 16: Bạn đánh giá thế nào về hoạt động tuyên truyền và tổ chức các chương trình bảo vệ môi trường cho sinh viên của học viện? □ Không tốt □ Bình thường □ Tốt □ Rất tốt Xin bạn cho biết lý do:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … Câu 17: Bạn đánh giá thế nào về hệ thống bảo vệ môi trường của học viện? □ Không tốt □ Bình thường □ Tốt □ Rất tốt Xin bạn cho biết lý do:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … Câu 18: Bạn đánh giá thế nào về mức ví môi trường (phí nước sạch, vệ sinh…) hiện nay của nhà trường? Câu 19: Bạn đánh giá thế nào về nội quy về bảo vệ môi trường của học viện đối với sinh viên? □ Không tốt □ Bình thường □ Tốt □ Rất tốt □ Không tốt □ Bình thường □ Tốt □ Rất tốt Xin bạn cho biết lý do:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … Câu 20: Đánh giá của bạn về việc sinh viên tham gia các hoạt động môi trường hiện nay của học viện? □ Không tốt □ Bình thường □ Tốt □ Rất tốt Xin bạn cho biết lý do:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … Ghi chú: Giải thích các mức độ   Không tốt: Các vấn đề mà hiện nay học viện chưa quan tâm hoặc thực hiện không tốt còn nhiều bất cập (bạn không hài lòng). Bình thường: Các vấn đề/hoạt động được học viện quan tâm, triển khai nhưng ở mức độ vừa phải, tạm chấp nhận được.   Tốt: Các vấn đề/hoạt động được học viện quan tâm, triển khai có hiệu quả. Rất tốt: Các vấn đề/hoạt động học viện quan tâm, triển khai có hiệu quả cao để lại ấn tượng cho bạn. PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SẴN SÀNG THAM GIA BVMT Câu hỏi Mực độ Câu 21: Bạn có sẵn sàng tham gia vào các chương trình, hoạt động bảo vệ môi trường do học viện phát động và tổ chức không? □ Không □ Ủng hộ □ Sẵn sàng □ Rấtsẵn sàng Xin bạn cho biết lý do:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … Câu 22: Bạn có sẵn sàng nộp phí bảo vệ môi trường trong học viện không? □ Không □ Ủng hộ □ Sẵn sàng □ Rấtsẵn sàng Xin bạn cho biết lý do:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … Câu 23: Bạn có sẵn sàng tuân thủ □ Không nghiêm chỉnh các nội quy, quy định về bảo vệ môi trường của học viện đề ra □ Ủng hộ hay không? □ Sẵn sàng □ Rấtsẵn sàng Xin bạn cho biết lý do:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … Câu 24: Bạn có sẵn sàng tham gia học □ Không tập, tuyên truyền, vận động mọi người □ Ủng hộ bảo vệ môi trường hay không? □ Sẵn sàng □ Rấtsẵn sàng Xin bạn cho biết lý do:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … Câu 25: Bạn có sẵn sàng thay đổi các □ Không tham gia thói quen cũ để góp phần bảo vệ môi □ Ủng hộ trường của học viện hay không? □ Sẵn sàng □ Rấtsẵn sàng Xin bạn cho biết lý do:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … Ghi chú: Mức độ     Không tham gia: Phản đổi các hoạt động nói trên Ủng hộ: Không phản đổi nhưng không tham gia (có thể tham gia khi học viện bắt buộc) Sẵn sàng: chấp nhận tham gia các hoạt động một cách tự nguyện Rất sẵn sàng: Tham gia một cách tự nguyện, nhiệt tình, tích cực Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của bạn!
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng