Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Dạng so sánh

.DOCX
50
93
66

Mô tả:

1. Dàn bài khái quát: * Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm. - Giới thiệu 2 nhân vật. * Thân bài: - Nét chung của các nhân vật - Nét riêng của các nhân vật - Đánh giá về nghệ thuật và ý nghĩa của hình tượng. * Kết bài: tóm tắt lại nội dung chính ( học sinh nên tự triển khai) Học sinh cần có phương pháp học văn phù hợp Đề bài: So sánh tính cách của hai nhân vật Chiến và Việt trong “Những đứa con trong gia đình” – Nguyễn Thi? * Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm. - Giới thiệu 2 nhân vật * Thân bài: - Giống nhau: + Sinh ra trong cùng một gia đình có truyền thống cách mạng, có mối thù sâu sắc với giặc Mĩ + Là những người giàu tình yêu thương. + Là những con người dũng cảm, kiên cường. - Khác nhau: + Việt tính cách còn trẻ con, vô tư, hồn nhiên. Vì Việt là em trai nên được má nuông chiều, chị nhường nhịn + Chiến giống má ở cả ngoại hình và phẩm chất đảm đang tháo vát, “người lớn”. Chiến là chị gái, phải lo toan việc nhà đặc biệt là từ khi ba má mất. - Đánh giá về nghệ thuật xây dựng hai nhân vật: - Ý nghĩa: + Ca ngợi thế hệ trẻ của miền Nam thời chống Mĩ + Trong gia đình Chiến và Việt là những khúc sông sau chảy xa nhất. Khắc họa 2 nhân vật Chiến và Việt tác giả muốn khẳng định mỗi gia đình mà biết kết hợp giữa tình cảm gia đình với tình yêu nước, truyền thống gia đình với truyền thống dân tộc thì sẽ tạo nên được sức mạnh to lớn của con người Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ. * Kết bài: - Mỗi nhân vật đã để lại ấn tượng riêng trong lòng độc giả - Tài năng của Nguyễn Thi trong việc khắc họa tính cách nhân vật Đề bài: Vẻ đẹp của người vợ nhặt trong “Vợ nhặt” _ Kim Lân và người đàn bà trong “Chiếc thuyền ngoài xa” – Nguyễn Minh Châu? - Giống nhau: + Đều xấu về ngoại hình, không tên, và là nạn nhân của hoàn cảnh + Đều có những phẩm chất tốt đẹp - Khác nhau: + Người vợ nhặt: mang vẻ đẹp của một nàng dâu mới: Khát khao sống, khát khao hạnh phúc mái ấm / hiền hậu / thu vén gia đình, có niềm tin + Người đàn bà là phẩm chất của người phụ nữ gánh nặng cuộc sống mưu sinh trong hoàn cảnh nghèo đói, trong nạn bạo lực gia đình: thương con, thấu hiểu lẽ đời, bao dung độ lượng. Dạng bài so sánh được ra khá thường xuyên trong những năm gần đây (năm 20072008, 2008-2009). Đây là dạng bài khá mới mẻ cũng như không hề “lộ diện” trong sách giáo khoa nên làm không ít bạn lúng túng. Phân tích yêu cầu đề ra Dù đề ra yêu cầu so sánh 2, 3 tác phẩm cùng thời đại hoặc cùng thể loại hay không thì cũng đừng bối rối nhé, bởi mục đích cuối cùng của kiểu bài này là yêu cầu bạn chỉ ra được chỗ giống và khác nhau giữa hai tác phẩm, hai tác giả, từ đó thấy được những mặt kế thừa, những điểm cách tân của từng tác giả, từng tác phẩm, thấy được vẻ đẹp riêng của từng tác phẩm cũng như sự đa dạng muôn màu của phong cách nhà văn mà thôi. Bên cạnh đó, dạng bài này cũng là một cách để kiểm tra kĩ năng lý giải nguyên nhân của sự khác nhau giữa các hiện tượng văn học. Vì thế bạn đừng quên trong bài làm của mình phải trả lời một câu hỏi quan trọng: “Tại sao lại có sự khác nhau đó?”. Để trả lời câu hỏi thì kiến thức chẳng “cao siêu” hay nằm ở đâu xa đâu nhé. Ở ngay trong sách giáo khoa thôi. Thường thì để giải đáp câu hỏi này, các bạn sẽ cần sử dụng đến những kiến thức từ phong cách nhà văn, thời đại văn học, bối cảnh ra đời tác phẩm và ý nghĩa mà tác giả muốn gửi gắm. Yêu cầu cho đề văn này thường không nằm ngoài tầm với đâu nhé! Dàn ý khái quát của dạng bài so sánh Vì là một bài nghị luận nên bố cục một bài văn so sánh văn học cũng có 3 phần: mở bài, thân bài và kết bài. Tuy nhiên chức năng cụ thể của từng phần lại có những điểm khác biệt so với kiểu bài nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích thơ hay nghị luận về một đoạn trích, tác phẩm văn xuôi. Dàn ý khái quát của kiểu bài này như sau: MỞ BÀI: - Dẫn dắt (mở bài trực tiếp không cần bước này) - Giới thiệu khái quát về các đối tượng so sánh THÂN BÀI: 1. Làm rõ đối tượng thứ nhất (bước này vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận nhưng chủ yếu là thao tác lập luận phân tích) 2. Làm rõ đối tượng thứ 2 (bước này vận kết hợp nhiều thao tác lập luận nhưng chủ yếu là thao tác lập luận phân tích) 3. So sánh: nét tương đồng và khác biệt giữa hai đối tượng trên cả hai bình diện nội dung và hình thức nghệ thuật (bước này vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận nhưng chủ yếu là thao tác lập luận phân tích và thao tác lập luận so sánh) 4. Lý giải sự khác biệt: thực hiện thao tác này cần dựa vào các bình diện: bối cảnh xã hội, văn hóa mà từng đối tượng tồn tại; phong cách nhà văn; đặc trưng thi pháp của thời kì văn học…( bước này vận nhiều thao tác lập luận nhưng chủ yếu là thao tác lập luận phân tích) KẾT BÀI: - Khái quát những nét giống nhau và khác nhau tiêu biểu - Có thể nêu những cảm nghĩ của bản thân. Phân tích ví dụ Cùng phân tích và làm thử một đề thi để hiểu hơn nhé! Đề thi tuyển sinh đại học – cao đẳng năm 2009, khối C: Câu III.a. Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) Cảm nhận của anh/chị về những vẻ đẹp khuất lấp của nhân vật người vợ nhặt (Vợ nhặt - Kim Lân) và nhân vật người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền ngoài xa Nguyễn Minh Châu). MỞ BÀI Giới thiệu khái quát về các đối tượng so sánh Giới thiệu khái quát về hai nhân vật trong hai tác phẩm - Kim Lân là nhà văn chuyên viết về nông thôn và cuộc sống người dân quê, có sở trường về truyện ngắn. Vợ nhặt là truyện ngắn xuất sắc, viết về tình huống "nhặt vợ" độc đáo, qua đó thể hiện niềm tin mãnh liệt vào phẩm chất tốt đẹp của những con người bình dị trong nạn đói thê thảm. - Nguyễn Minh Châu là nhà văn tiêu biểu thời chống Mĩ, cũng là cây bút tiên phong thời đổi mới. Chiếc thuyền ngoài xa là truyện ngắn xuất sắc ở thời kì sau, viết về lần giáp mặt của một nghệ sĩ với cuộc sống đầy nghịch lí của một gia đình hàng chài, qua đó thể hiện lòng xót thương, nỗi lo âu đối với con người và những trăn trở về trách nhiệm của người nghệ sĩ. THÂN BÀI 1. Làm rõ đối tượng thứ nhất (bước này vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận nhưng chủ yếu là thao tác lập luận phân tích) Nhân vật người vợ nhặt - Giới thiệu chung: Tuy không được miêu tả thật nhiều nhưng người vợ nhặt vẫn là một trong ba nhân vật quan trọng của tác phẩm. Nhân vật này được khắc hoạ sống động, theo lối đối lập giữa bề ngoài và bên trong, ban đầu và về sau. - Một số vẻ đẹp khuất lấp tiêu biểu: + Phía sau tình cảnh trôi dạt, vất vưởng, là một lòng ham sống mãnh liệt. + Phía sau vẻ nhếch nhác, dơ dáng, lại là một người biết điều, ý tứ. + Bên trong vẻ chao chát, chỏng lỏn, lại là một người phụ nữ hiền hậu, đúng mực, biết lo toan. 2. Làm rõ đối tượng thứ 2 (bước này vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận nhưng chủ yếu là thao tác lập luận phân tích) Nhân vật người đàn bà chài - Giới thiệu chung: Là nhân vật chính, có vai trò quan trọng với việc thể hiện tư tưởng của tác phẩm. Nhân vật này được khắc hoạ sắc nét, theo lối tương phản giữa bề ngoài và bên trong, giữa thân phận và phẩm chất. - Một số vẻ đẹp khuất lấp tiêu biểu: + Bên trong ngoại hình xấu xí, thô kệch là một tấm lòng nhân hậu, vị tha, độ lượng, giàu đức hi sinh. + Phía sau vẻ cam chịu, nhẫn nhục vẫn là một người có khát vọng hạnh phúc, can đảm, cứng cỏi. + Phía sau vẻ quê mùa, thất học lại là một người phụ nữ thấu hiểu, sâu sắc lẽ đời. 3. So sánh: nét tương đồng và khác biệt giữa hai đối tượng trên cả hai bình diện nội dung và hình thức nghệ thuật (bước này vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận nhưng chủ yếu là thao tác lập luận phân tích, so sánh) So sánh nét tương đồng, khác biệt - Tương đồng: Cả hai nhân vật đều là những thân phận bé nhỏ, nạn nhân của hoàn cảnh. Những vẻ đẹp đáng trân trọng của họ đều bị đời sống cơ cực lam lũ làm khuất lấp. Cả hai đều được khắc hoạ bằng những chi tiết chân thực... - Khác biệt: Vẻ đẹp được thể hiện ở nhân vật người vợ nhặt chủ yếu là những phẩm chất của một nàng dâu mới, hiện lên qua các chi tiết đầy dư vị hóm hỉnh, trong nạn đói thê thảm. Vẻ đẹp được khắc sâu ở người đàn bà hàng chài là những phẩm chất của một người mẹ nặng gánh mưu sinh, hiện lên qua các chi tiết đầy kịch tính, trong tình trạng bạo lực gia đình... 4. Lý giải sự khác biệt: Thực hiện thao tác này cần dựa vào các bình diện: bối cảnh xã hội, văn hóa mà từng đối tượng tồn tại; phong cách nhà văn; đặc trưng thi pháp của thời kì văn học…( bước này vận nhiều thao tác lập luận nhưng chủ yếu là thao tác lập luận phân tích) + Vẻ đẹp khuất lấp của người vợ nhặt được đặt trong quá trình phát triển, biến đổi từ thấp đến cao(cảm hứng lãng mạn), trong khi đó người đàn bà chài lưới lại tĩnh tại, bất biến như một hiện thực nhức nhối đang tồn tại(cảm hứng thế sự-đời tư trong khuynh hướng nhận thức lại) + Sự khác biệt giữa quan niệm con người giai cấp (Vợ nhặt) với quan niệm con người đa dạng, phức tạp( Chiếc thuyền ngoài xa) đã tạo ra sự khác biệt này (có thể có thêm nhiều ý khác, tùy thuộc mức độ phân hóa của đề thi) KẾT BÀI - Khái quát những nét giống nhau và khác nhau tiêu biểu. - Có thể nêu những cảm nghĩ của bản thân. Trong yêu cầu của từng đề bài cụ thể thuộc kiểu bài này, bạn cần linh hoạt, sáng tạo. Vấn đề cốt tủy của mọi bài nghị luận là làm thế nào để vừa “trúng” vừa “hay”. Nguyên tắc trình bày một bài nghị luận so sánh văn học cũng không đi ra ngoài mục đích đó vậy. Bởi vậy với dạng đề này, bạn có thể tham khảo các cấu trúc bài khác nhau và thỏa sức sáng tạo cho riêng mình. LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM BÀI SO SÁNH 1. Giới thiệu: So sánh là phương pháp nhâ â n thức trong đó đặt sự vâ â t này bên cạnh mô â t hay nhiề u sự vâ â t khác để đố i chiế u, xem xét nhằm hiể u sự vâ â t mô â t cách toàn diê â n, kỹ lưỡng, rõ nét và sâu sắc hơn. Trong thực tế đời số ng, so sánh trở thành mô â t thao tác phổ biến, thông dụng nhằm đáp ứng nhu cầ u nhâ â n thức, đánh giá của con người trong nhiề u lĩnh vực và hoàn cảnh. Với phân môn làm văn trong nhà trường phổ thông, so sánh là mô â t trong những thao tác chính của văn nghị luâ â n bên cạnh các thao tác phân tích, bình luâ â n, bác bỏ… Yêu cầ u của thao tác này là chỉ ra nét giố ng nhau và khác nhau của các đố i tượng so sánh. Vì thế , nó gắn với hai loại: so sánh tương đồng và so sánh tương phản. Sử dụng thao tác này đòi hỏi người viế t phải có kiến thức rô â ng, có sự tinh nhạy và linh hoạt để gọi các sự vâ â t đặt cạnh nhau. Chẳng hạn khi phân tích Vợ nhặt thì liên tưởng đến Mô â t đám cưới của Nam Cao để thấ y dù diễn ra giữa ngày đói song đám cưới của Tràng vẫ n lạc quan, mở ra cảnh gia đình gắn bó đoàn tụ trong khi đám cưới của Dầ n bắt đầ u sự chia lìa tan tác của gia đình mình. Nế u xem so sánh là mô â t cách thức, mô â t phương pháp trình bày khi làm bài văn nghị luâ â n hay nói cách khác là mô â t kiể u bài nghị luâ â n thì chưa có mô â t bài lí thuyế t cụ thể nào mang tính định hướng, gợi dẫ n. Vì thể , với mỗ i giáo viên, viê â c giúp học sinh nắm được đặc trưng, mục đích, yêu cầ u và cách thức làm bài cho dạng đề so sánh là vô cùng cầ n thiế t, nhấ t là với học sinh 12 sắp thi đại học. 2. Các dạng cụ thể của kiể u bài Từ thực tế các đề thi đại học trong những năm vừa qua, chúng tôi nhâ â n thấ y có những dạng và cấ p bâ â c so sánh sau: - So sánh hai chi tiế t trong hai tác phẩ m: Đề khố i D 2010- So sánh chi tiế t ấ m nước đầ y và còn ấ m mà Từ dành chăm sóc Hô â và chi tiế t bát cháo hành của Thị Nở dành cho Chí Phèo. So sánh hai đoạn thơ (diễ n tả nỗ i nhớ) trong hai bài: Tây Tiến của Quang Dũng và Tiế ng hát con tàu của Chế Lan Viên- Đề khố i C 2008. - So sánh hai đoạn văn (khắc họa vẻ đẹp hai dòng sông) trong hai bài kí: Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân và Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường- Đề khố i C 2010. - So sánh hai nhân vâ â t (vẻ đẹp khuấ t lấ p) của: người vợ nhặt trong Vợ nhặt của Kim Lân và người đàn bà hàng chài trong Chiế c thuyề n ngoài xa của Nguyễn Minh Châu 3. Quy trình và cách thức thực hiê ê n kiể u bài so sánh a. Quy trình Quy trình thực hiê â n kiể u bài so sánh có thể phân lâ â p theo các bước sau. Đề bao giờ cũng đưa ra các đố i tượng để so sánh: hai đoạn thơ, hai đoạn văn, hai nhân vâ â t, hai chi tiế t… Trước hế t, cầ n phân lâ â p đố i tượng thành nhiề u bình diê â n để đố i sánh. Bước này nhằm phát huy trí tuê â sắc sảo và mĩ cảm của học sinh. Trên đại thể , hai bình diê â n bao trùm là nô â i dung tư tưởng và hình thức nghê â thuâ â t. Tùy từng đố i tượng được yêu cầ u so sánh mà có cách chia tách ra các khía cạnh nhỏ khác nhau từ ngôn từ, hình ảnh, chi tiế t, kế t cấ u, âm hưởng, giọng điê â u đến đề tài, chủ đề , tư tưởng và cảm hứng nghê â thuâ â t. Sau đó cầ n nhâ â n xét, đố i chiế u để chỉ ra điể m giố ng và khác nhau. Bước này đòi hỏi học sinh cầ n có sự quan sát tinh tường, phát hiê â n chính xác và diễn đạt thâ â t nổ i bâ â t, rõ nét, tránh nói chung chung, mơ hồ . Ví dụ, so sánh hai câu thơ : Cỏ non xanh tâ â n chân trời của Nguyễ n Du và Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời của Hàn Mặc Tử ta thấ y cả hai đều biể u đạt sức xuân tràn ngâ â p cả không gian đấ t trời song cái Nguyễ n Du chú ý là sắc cỏ, xuân phát ra từ sắc màu còn Hàn Mặc Tử là sóng cỏ, xuân dâ â y lên từ những rung đô â ng của sóng. Sự vâ â n đô â ng trong thơ Nguyễn Du lan theo bề rô â ng còn với Hàn thi sĩ thì vươn đến chiề u cao, bầ u không gian tràn ngâ â p rung đô â ng như cỏ. Cuố i cùng là đánh giá, nhâ â n xét và lí giải nguyên nhân của sự giố ng và khác nhau đó. Bước này đòi hỏi những tiêu chuẩ n chắc chắn và bản lĩnh vững vàng cùng những hiể u biế t sâu sắc ngoài văn bản để tránh những suy diễ n tùy tiê â n, chủ quan, thiế u sức thuyế t phục. Chẳng hạn, trở lại với Vợ nhặt của Kim Lân và Mô â t đám cưới của Nam Cao ở trên sự khác biê â t xuấ t phát từ hai phương pháp sáng tác và hai phong cách nghê â thuâ â t khác nhau. Nam Cao với văn học hiê â n thực phê phán thường miêu tả hiê â n trạng đời số ng đang đi xuố ng, bế tắc và èo uô â t và phong cách đặc trưng của Nam Cao là sự lạnh lùng mà đau xót. Với Kim Lân, văn học hiê â n thực xã hô â i chủ nghĩa thường mô tả trạng thái đời số ng đi lên, hướng về ngày mai tươi sáng. Hơn nữa, văn phong của cây bút mô â t lòng đi về với đấ t, với thuầ n hâ â u nguyên thủy của cuô â c số ng nông thôn này gắn bó với giọng đôn hâ â u, hóm hỉnh và đầ y lạc quan. b. Cách thức Cách trình bày kiể u bài so sánh thông thường có hai cách là nố i tiếp và song song. Thứ nhất, nố i tiế p là lầ n lượt phân tích từng đố i tượng sau đó chỉ ra cái giố ng và khác nhau. Cách này dễ làm nhưng khó hay, nhiề u khi trùng lặp ý và sắc thái so sánh bị chìm. Tuy nhiên, vì yêu cầ u cho đại trà nên đáp án đại học những năm qua thường gợi ý theo cách này. Thứ hai là song song tức là song hành so sánh trên mọi bình diê â n của hai đố i tượng. Cách này hay nhưng khó, đòi hỏi khả năng tư duy chặt chẽ, lô gic, sự tinh nhạy trong phát hiê â n vấ n đề. Ví dụ, khi so sánh hai bài thơ Đấ t nước của Nguyễ n Đình Thi và trích đoạn Đấ t nước của Nguyễn Khoa Điề m, người làm cao tay có thể song song so sánh trên các bình diê â n: Xuấ t xứ- cảm hứng- hình tượng- chấ t liê â u và giọng điê â u trữ tình. Về xuấ t xứ, Đấ t nước của Nguyễ n Đình Thi là mô â t chỉnh thể sáng tạo tổ ng hợp từ hai bài thơ trước đó và nó có dáng dấ p như mô â t trường ca thu nhỏ. Trong khi đó, Đấ t nước của Nguyễn Khoa Điề m là mô â t mảnh nhỏ vỡ ra từ chỉnh thể trường ca lớn Về cảm hứng, Nguyễn Đình Thi gửi gắm những suy tư, tâm niê â m về sức số ng diê â u kì của dân tô â c Viê â t Nam anh hùng còn Nguyễ n Khoa Điề m nghiêng về cắt nghĩa lí giải các câu hỏi: Đấ t nước có tự bao giờ? Đấ t nước là gì? Mố i quan hê â giữa con người và đấ t nước?... Về hình tượng, Nguyễ n Đình Thi khắc họa bằng hai hê â thố ng hình ảnh chính của giang sơn tổ quố c là đấ t và trời thì Nguyễn Khoa Điề m hướng đến đấ t và nước như hai yế u tố khởi thủy hợp lại. Với Nguyễ n Đình Thi, nhân dân là những con người trong mô â t cuô â c hành trình trừơng chinh máu lửa vươn vai như những thiên thầ n còn với Nguyễn Khoa Điề m là đám đông vô danh bố n nghìn thế hê â , hòa nhâ â p vào nhau để hóa thành đấ t nước trong hình tượng mang màu sắc huyề n thoại. Về chấ t liê â u, Nguyễ n Đình Thi sử dụng chấ t liê â u thi ca từ chi tiế t đời số ng bằng vố n số ng và ấ n tượng chủ quan trực tiếp còn Nguyễ n Khoa Điề m nhào nặn tài tình vố n văn hóa dân gian trong ca dao, truyền thuyế t, cổ tích… Về giọng điê â u, Nguyễ n Đình Thi như đang phát ngôn giữa quảng đại quầ n chúng nên bài thơ có giọng tráng ca hào sảng dõng dạc. Với Nguyễ n Khoa Điề m, đó là giọng trữ tình của mô â t chàng trai trong lời tâm tình với người yêu, thân mâ â t mà nghiêm trang, cảm xúc đan cài suy tư, triế t lí làm nên giọng triế t luâ â n tâm tình. Đây là một kiểu bài mới, chưa được cụ thể hóa thành một bài học riêng trong chương trình Ngữ văn bậc trung học phổ thông, do đó đã ảnh hưởng ít nhiều đến chất lượng làm bài của học sinh cũng như quá trình định hướng ôn tập cho học sinh từ phía giáo viên. Góp phần tháo gỡ những khó khăn trên, bài viết này xin đưa ra một số gợi ý để cùng các em ôn tập, phục vụ cho mùa thi 2009-2010. 1. Khái niệm so sánh văn học cần phải được hiểu theo ba lớp nghĩa khác nhau. Thứ nhất, so sánh văn học là “một biện pháp tu từ để tạo hình ảnh cho câu văn”(1) . Thứ hai, nó được xem như một thao tác lập luận cạnh các thao tác lập luận như: phân tích, bác bỏ, bình luận đã được đưa vào sách giáo khoa Ngữ văn 11. Thứ ba, nó được xem như “một phương pháp, một cách thức trình bày khi viết bài nghị luận”(2), tức là như một kiểu bài nghị luận cạnh các kiểu bài nghị luận về một đoạn trích, tác phẩm thơ; nghị luận về một đoạn trích, tác phẩm văn xuôi… ở sách giáo khoa Ngữ văn 12. Tuy nhiên, so sánh văn học như một kiểu bài nghị luận văn học lại chưa được cụ thể bằng một bài học độc lập. Vì vậy, từ việc xác lập nội hàm khái niệm kiểu bài, mục đích, yêu cầu, đến cách thức làm bài cho kiểu bài này thực sự rất cần thiết. 2. Kiểu bài so sánh văn học yêu cầu thực hiện cách thức so sánh trên nhiều bình diện: đề tài, nhân vật, tình huống, cốt truyện, cái tôi trữ tình, chi tiết nghệ thuật, nghệ thuật trần thuật… Quá trình so sánh có thể chỉ diễn ra ở các tác phẩm của cùng một tác giả, nhưng cũng có thể diễn ra ở những tác phẩm của các tác giả cùng hoặc không cùng một thời đại, giữa các tác phẩm của những trào lưu, trường phái khác nhau của một nền văn học. Mục đích cuối cùng của kiểu bài này là yêu cầu học sinh chỉ ra được chỗ giống và khác nhau giữa hai tác phẩm, hai tác giả, từ đó thấy được những mặt kế thừa, những điểm cách tân của từng tác giả, từng tác phẩm; thấy được vẻ đẹp riêng của từng tác phẩm; sự đa dạng muôn màu của phong cách nhà văn. Không dừng lại ở đó, kiểu bài này còn góp phần hình thành kĩ năng lí giải nguyên nhân của sự khác nhau giữa các hiện tượng văn học – một năng lực rất cần thiết góp phần tránh đi khuynh hướng “bình tán”, khuôn sáo trong các bài văn của học sinh hiện nay. Lẽ hiển nhiên, đối với đối tượng học sinh trung học phổ thông, các yêu cầu về năng lực lí giải cần phải hợp lí, vừa sức. Nghĩa là các tiêu chí so sánh cần có mức độ khó vừa phải, khả năng lí giải sự giống và khác nhau cũng cần phải tính toán hợp lí với năng lực của các em. Chuẩn kiến thức, chuẩn kĩ năng trong từng bài, từng cấp học sẽ là căn cứ để kiểm định những vấn đề này. 3. Vì là một bài nghị luận nên bố cục một bài văn so sánh văn học cũng có 3 phần: mở bài, thân bài và kết bài. Tuy nhiên chức năng cụ thể của từng phần lại có những điểm khác biệt so với kiểu bài nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích thơ hay nghị luận về một đoạn trích, tác phẩm văn xuôi. Dàn ý khái quát của kiểu bài này như sau: MỞ BÀI: - Dẫn dắt (mở bài trực tiếp không cần bước này) - Giới thiệu khái quát về các đối tượng so sánh THÂN BÀI: 1. Làm rõ đối tượng thứ nhất (bước này vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận nhưng chủ yếu là thao tác lập luận phân tích) 2. Làm rõ đối tượng thứ 2 (bước này vận kết hợp nhiều thao tác lập luận nhưng chủ yếu là thao tác lập luận phân tích) 3. So sánh: nét tương đồng và khác biệt giữa hai đối tượng trên cả hai bình diện nội dung và hình thức nghệ thuật (bước này vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận nhưng chủ yếu là thao tác lập luận phân tích và thao tác lập luận so sánh) 4. Lý giải sự khác biệt: thực hiện thao tác này cần dựa vào các bình diện: bối cảnh xã hội, văn hóa mà từng đối tượng tồn tại; phong cách nhà văn; đặc trưng thi pháp của thời kì văn học…( bước này vận nhiều thao tác lập luận nhưng chủ yếu là thao tác lập luận phân tích) KẾT BÀI: - Khái quát những nét giống nhau và khác nhau tiêu biểu - Có thể nêu những cảm nghĩ của bản thân. Bây giờ thử kiểm định dàn bài trên bằng cách so sánh với đáp án câu III.a - Đề thi tuyển sinh đại học – cao đẳng năm 2009, khối C như sau: Câu III.a. Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) Cảm nhận của anh/chị về những vẻ đẹp khuất lấp của nhân vật người vợ nhặt (Vợ nhặt - Kim Lân) và nhân vật người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền ngoài xa Nguyễn Minh Châu). MỞ BÀI Giới thiệu khái quát về các đối tượng so sánh Giới thiệu khái quát về hai nhân vật trong hai tác phẩm - Kim Lân là nhà văn chuyên viết về nông thôn và cuộc sống người dân quê, có sở trường về truyện ngắn. Vợ nhặt là truyện ngắn xuất sắc, viết về tình huống "nhặt vợ" độc đáo, qua đó thể hiện niềm tin mãnh liệt vào phẩm chất tốt đẹp của những con người bình dị trong nạn đói thê thảm. - Nguyễn Minh Châu là nhà văn tiêu biểu thời chống Mĩ, cũng là cây bút tiên phong thời đổi mới. Chiếc thuyền ngoài xa là truyện ngắn xuất sắc ở thời kì sau, viết về lần giáp mặt của một nghệ sĩ với cuộc sống đầy nghịch lí của một gia đình hàng chài, qua đó thể hiện lòng xót thương, nỗi lo âu đối với con người và những trăn trở về trách nhiệm của người nghệ sĩ. THÂN BÀI 1. Làm rõ đối tượng thứ nhất (bước này vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận nhưng chủ yếu là thao tác lập luận phân tích) Nhân vật người vợ nhặt - Giới thiệu chung: Tuy không được miêu tả thật nhiều nhưng người vợ nhặt vẫn là một trong ba nhân vật quan trọng của tác phẩm. Nhân vật này được khắc hoạ sống động, theo lối đối lập giữa bề ngoài và bên trong, ban đầu và về sau. - Một số vẻ đẹp khuất lấp tiêu biểu: + Phía sau tình cảnh trôi dạt, vất vưởng, là một lòng ham sống mãnh liệt. + Phía sau vẻ nhếch nhác, dơ dáng, lại là một người biết điều, ý tứ. + Bên trong vẻ chao chát, chỏng lỏn, lại là một người phụ nữ hiền hậu, đúng mực, biết lo toan. 2. Làm rõ đối tượng thứ 2 (bước này vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận nhưng chủ yếu là thao tác lập luận phân tích) Nhân vật người đàn bà chài - Giới thiệu chung: Là nhân vật chính, có vai trò quan trọng với việc thể hiện tư tưởng của tác phẩm. Nhân vật này được khắc hoạ sắc nét, theo lối tương phản giữa bề ngoài và bên trong, giữa thân phận và phẩm chất. - Một số vẻ đẹp khuất lấp tiêu biểu: + Bên trong ngoại hình xấu xí, thô kệch là một tấm lòng nhân hậu, vị tha, độ lượng, giàu đức hi sinh. + Phía sau vẻ cam chịu, nhẫn nhục vẫn là một người có khát vọng hạnh phúc, can đảm, cứng cỏi. + Phía sau vẻ quê mùa, thất học lại là một người phụ nữ thấu hiểu, sâu sắc lẽ đời. 3. So sánh: nét tương đồng và khác biệt giữa hai đối tượng trên cả hai bình diện nội dung và hình thức nghệ thuật (bước này vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận nhưng chủ yếu là thao tác lập luận phân tích, so sánh) So sánh nét tương đồng, khác biệt - Tương đồng: Cả hai nhân vật đều là những thân phận bé nhỏ, nạn nhân của hoàn cảnh. Những vẻ đẹp đáng trân trọng của họ đều bị đời sống cơ cực lam lũ làm khuất lấp. Cả hai đều được khắc hoạ bằng những chi tiết chân thực... - Khác biệt: Vẻ đẹp được thể hiện ở nhân vật người vợ nhặt chủ yếu là những phẩm chất của một nàng dâu mới, hiện lên qua các chi tiết đầy dư vị hóm hỉnh, trong nạn đói thê thảm. Vẻ đẹp được khắc sâu ở người đàn bà hàng chài là những phẩm chất của một người mẹ nặng gánh mưu sinh, hiện lên qua các chi tiết đầy kịch tính, trong tình trạng bạo lực gia đình... 4. Lý giải sự khác biệt: Thực hiện thao tác này cần dựa vào các bình diện: bối cảnh xã hội, văn hóa mà từng đối tượng tồn tại; phong cách nhà văn; đặc trưng thi pháp của thời kì văn học…( bước này vận nhiều thao tác lập luận nhưng chủ yếu là thao tác lập luận phân tích) + Vẻ đẹp khuất lấp của người vợ nhặt được đặt trong quá trình phát triển, biến đổi từ thấp đến cao(cảm hứng lãng mạn), trong khi đó người đàn bà chài lưới lại tĩnh tại, bất biến như một hiện thực nhức nhối đang tồn tại(cảm hứng thế sự-đời tư trong khuynh hướng nhận thức lại) + Sự khác biệt giữa quan niệm con người giai cấp (Vợ nhặt) với quan niệm con người đa dạng, phức tạp( Chiếc thuyền ngoài xa) đã tạo ra sự khác biệt này (có thể có thêm nhiều ý khác, tùy thuộc mức độ phân hóa của đề thi) KẾT BÀI - Khái quát những nét giống nhau và khác nhau tiêu biểu. - Có thể nêu những cảm nghĩ của bản thân. (Học sinh dựa vào gợi ý bên để viết kết bài. Có nhiều cách kết bài khác nhau, hướng dẫn bên chỉ có tính chất tham khảo) Bảng so sánh trên đây đã chỉ ra rằng, dàn bài khái quát mà chúng tôi đề xuất về cơ bản đã thể hiện được một cách tuần tự hệ thống ý trong đáp án của đề thi tuyển sinh đại học khối C năm 2009. Tiếc rằng, trong đáp án của đề thi tuyển sinh đại học khối C năm 2009 lại chưa yêu cầu so sánh về nghệ thuật xây dựng nhân vật và yêu cầu lí giải về nguyên nhân của sự khác biệt giữa hai nhân vật là do đâu (Từ mục 4 của phần thân bài là bổ sung của chúng tôi). Rất có thể, hội đồng ra đề thi đã ý thức rằng, nếu thêm phần này vào đáp án sẽ là “quá sức” đối với học sinh vì rằng để trả lời cho câu hỏi này, học sinh phải bám sát vào đặc điểm hoàn cảnh lịch sử xã hội, văn hóa; phải bám vào đặc trưng thi pháp, phong cách nhà văn…Theo chúng tôi, kiểu bài so sánh văn học cần phải có thêm hai mục này và đối với đề thi khối C yêu cầu ở đáp án có mức độ khó cao hơn các khối khác. Có như vậy mới đánh giá đúng năng lực của học sinh thi vào khối C (đề của khối C thường khó hơn so với các khối khác có thi môn ngữ văn). Hơn thế, trong quá trình thực hiện yêu cầu phân hóa trong việc ra đề thi thì yêu cầu này hơn bao giờ hết cần phải được chú trọng. Trong quá trình làm bài, học sinh không nhất thiết phải tuân thủ nghiêm ngặt qui trình trên. Có thể phối hợp nhiều bước cùng một lúc. Chẳng hạn, có thể đồng thời vừa phân tích làm rõ, vừa thực hiện nhiệm vụ so sánh trên hai bình diện nội dung và nghệ thuật, vừa lí giải nguyên nhân vì sao khác nhau. Hoặc chỉ trong bước so sánh, học sinh có thể kết hợp vừa so sánh vừa lí giải. Tuy nhiên, nếu thực hiện theo cách này thì bài viết không khéo sẽ rơi vào rối rắm, luẩn quẩn. Tốt nhất là thực hiện tuần tự như trong dàn ý khái quát. 4. Như chúng tôi đã trình bày, kiểu bài so sánh văn học có yêu cầu so sánh khá phong phú, đa dạng khó có thể tìm ra một dàn bài khái quát thỏa mãn tất cả các dạng đề bài. Trong yêu cầu của từng đề bài cụ thể thuộc kiểu bài này, học sinh cần linh hoạt, sáng tạo. Vấn đề cốt tủy của mọi bài nghị luận là làm thế nào để vừa “trúng” vừa “hay”. Nguyên tắc trình bày một bài nghị luận so sánh văn học cũng không đi ra ngoài mục đích đó vậy. Luyện cho học sinh kỹ năng làm kiểu đề văn so sánh 1. Giới thiệu: So sánh là phương pháp nhâ nâ thức trong đó đă tâ sự vâ ât này bên cạnh mô ât hay nhiều sự vâ ât khác để đối chiếu, xem xét nhằm hiểu sự vâ ât mô ât cách toàn diê ân, kỹ lưỡng, rõ nét và sâu sắc hơn. Trong thực tế đời sống, so sánh trở thành mô ât thao tác phổ biến, thông dụng nhằm đáp ứng nhu cầu nhâ nâ thức, đánh giá của con người trong nhiều lĩnh vực và hoàn cảnh. Với phân môn làm văn trong nhà trường phổ thông, so sánh là mô ât trong những thao tác chính của văn nghị luâ nâ bên cạnh các thao tác phân tích, bình luâ ân, bác bỏ… Yêu cầu của thao tác này là chỉ ra nét giống nhau và khác nhau của các đối tượng so sánh. Vì thế, nó gắn với hai loại: so sánh tương đồng và so sánh tương phản. Sử dụng thao tác này đòi hỏi người viết phải có kiến thức rô nâ g, có sự tinh nhạy và linh hoạt để gọi các sự vâ ât đă tâ cạnh nhau. Chẳng hạn khi phân tích Vợ nhă ât thì liên tưởng đến Mô ât đám cưới của Nam Cao để thấy dù diễn ra giữa ngày đói song đám cưới của Tràng vẫn lạc quan, mở ra cảnh gia đình gắn bó đoàn tụ trong khi đám cưới của Dần bắt đầu sự chia lìa tan tác của gia đình mình. Nếu xem so sánh là mô ât cách thức, mô ât phương pháp trình bày khi làm bài văn nghị luâ ân hay nói cách khác là mô ât kiểu bài nghị luâ ân thì chưa có mô ât bài lí thuyết cụ thể nào mang tính định hướng, gợi dẫn. Vì thể, với mỗi giáo viên, viê âc giúp học sinh nắm được đă âc trưng, mục đích, yêu cầu và cách thức làm bài cho dạng đề so sánh là vô cùng cần thiết, nhất là với học sinh 12 sắp thi đại học. 2. Các dạng cụ thể của kiểu bài Từ thực tế các đề thi đại học trong những năm vừa qua, chúng tôi nhâ ân thấy có những dạng và cấp bâ âc so sánh sau: - So sánh hai chi tiết trong hai tác phẩm: Đề khối D 2010- So sánh chi tiết ấm nước đầy và còn ấm mà Từ dành chăm sóc Hô â và chi tiết bát cháo hành của Thị Nở dành cho Chí Phèo. - So sánh hai đoạn thơ (diễn tả nỗi nhớ) trong hai bài: Tây Tiến của Quang Dũng và Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên- Đề khối C 2008. - So sánh hai đoạn văn (khắc họa vẻ đẹp hai dòng sông) trong hai bài kí: Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân và Ai đã đă ât tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường- Đề khối C 2010. - So sánh hai nhân vâ ât (vẻ đẹp khuất lấp) của: người vợ nhă ât trong Vợ nhă ât của Kim Lân và người đàn bà hàng chài trong Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu 3. Quy trình và cách thức thực hiê nâ kiểu bài so sánh a. Quy trình Quy trình thực hiê nâ kiểu bài so sánh có thể phân lâ pâ theo các bước sau. Đề bao giờ cũng đưa ra các đối tượng để so sánh: hai đoạn thơ, hai đoạn văn, hai nhân vâ ât, hai chi tiết… Trước hết, cần phân lâ pâ đối tượng thành nhiều bình diê ân để đối sánh. Bước này nhằm phát huy trí tuê â sắc sảo và mĩ cảm của học sinh. Trên đại thể, hai bình diê ân bao trùm là nô âi dung tư tưởng và hình thức nghê â thuâ ât. Tùy từng đối tượng được yêu cầu so sánh mà có cách chia tách ra các khía cạnh nhỏ khác nhau từ ngôn từ, hình ảnh, chi tiết, kết cấu, âm hưởng, giọng điê âu đến đề tài, chủ đề, tư tưởng và cảm hứng nghê â thuâ ât. Sau đó cần nhâ nâ xét, đối chiếu để chỉ ra điểm giống và khác nhau. Bước này đòi hỏi học sinh cần có sự quan sát tinh tường, phát hiê nâ chính xác và diễn đạt thâ ât nổi bâ ât, rõ nét, tránh nói chung chung, mơ hồ. Ví dụ, so sánh hai câu thơ : Cỏ non xanh tâ ân chân trời của Nguyễn Du và Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời của Hàn Mă âc Tử ta thấy cả hai đều biểu đạt sức xuân tràn ngâ âp cả không gian đất trời song cái Nguyễn Du chú ý là sắc cỏ, xuân phát ra từ sắc màu còn Hàn Mă âc Tử là sóng cỏ, xuân dâ ây lên từ những rung đô nâ g của sóng. Sự vâ nâ đô nâ g trong thơ Nguyễn Du lan theo bề rô nâ g còn với Hàn thi sĩ thì vươn đến chiều cao, bầu không gian tràn ngâ âp rung đô nâ g như cỏ. Cuối cùng là đánh giá, nhâ ân xét và lí giải nguyên nhân của sự giống và khác nhau đó. Bước này đòi hỏi những tiêu chuẩn chắc chắn và bản lĩnh vững vàng cùng những hiểu biết sâu sắc ngoài văn bản để tránh những suy diễn tùy tiê ân, chủ quan, thiếu sức thuyết phục. Chẳng hạn, trở lại với Vợ nhă ât của Kim Lân và Mô ât đám cưới của Nam Cao ở trên sự khác biê ât xuất phát từ hai phương pháp sáng tác và hai phong cách nghê â thuâ ât khác nhau. Nam Cao với văn học hiê nâ thực phê phán thường miêu tả hiê nâ trạng đời sống đang đi xuống, bế tắc và èo uô ât và phong cách đă câ trưng của Nam Cao là sự lạnh lùng mà đau xót. Với Kim Lân, văn học hiê nâ thực xã hô âi chủ nghĩa thường mô tả trạng thái đời sống đi lên, hướng về ngày mai tươi sáng. Hơn nữa, văn phong của cây bút mô ât lòng đi về với đất, với thuần hâ âu nguyên thủy của cuô âc sống nông thôn này gắn bó với giọng đôn hâ âu, hóm hỉnh và đầy lạc quan. b. Cách thức Cách trình bày kiểu bài so sánh thông thường có hai cách là nối tiếp và song song. Nối tiếp là lần lượt phân tích từng đối tượng sau đó chỉ ra cái giống và khác nhau . Cách này dễ làm nhưng khó hay, nhiều khi trùng lă âp ý và sắc thái so sánh bị chìm. Tuy nhiên, vì yêu cầu cho đại trà nên đáp án đại học những năm qua thường gợi ý theo cách này. Thứ hai là song song tức là song hành so sánh trên mọi bình diê nâ của hai đối tượng. Cách này hay nhưng khó, đòi hỏi khả năng tư duy chă ât chẽ, lô gic, sự tinh nhạy trong phát hiê nâ vấn đề. Ví dụ, khi so sánh hai bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi và trích đoạn Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm, người làm cao tay có thể song song so sánh trên các bình diê nâ : Xuất xứ- cảm hứng- hình tượng- chất liê âu và giọng điê âu trữ tình. Về xuất xứ, Đất nước của Nguyễn Đình Thi là mô ât chỉnh thể sáng tạo tổng hợp từ hai bài thơ trước đó và nó có dáng dấp như mô ât trường ca thu nhỏ. Trong khi đó, Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm là mô ât mảnh nhỏ vỡ ra từ chỉnh thể trường ca lớn Về cảm hứng, Nguyễn Đình Thi gửi gắm những suy tư, tâm niê âm về sức sống diê âu kì của dân tô âc Viê ât Nam anh hùng còn Nguyễn Khoa Điềm nghiêng về cắt nghĩa lí giải các câu hỏi: Đất nước có tự bao giờ? Đất nước là gì? Mối quan hê â giữa con người và đất nước?... Về hình tượng, Nguyễn Đình Thi khắc họa bằng hai hê â thống hình ảnh chính của giang sơn tổ quốc là đất và trời thì Nguyễn Khoa Điềm hướng đến đất và nước như hai yếu tố khởi thủy hợp lại. Với Nguyễn Đình Thi, nhân dân là những con người trong mô ât cuô âc hành trình trừơng chinh máu lửa vươn vai như những thiên thần còn với Nguyễn Khoa Điềm là đám đông vô danh bốn nghìn thế hê â, hòa nhâ pâ vào nhau để hóa thành đất nước trong hình tượng mang màu sắc huyền thoại. Về chất liê âu, Nguyễn Đình Thi sử dụng chất liê âu thi ca từ chi tiết đời sống bằng vốn sống và ấn tượng chủ quan trực tiếp còn Nguyễn Khoa Điềm nhào nă nâ tài tình vốn văn hóa dân gian trong ca dao, truyền thuyết, cổ tích… Về giọng điê âu, Nguyễn Đình Thi như đang phát ngôn giữa quảng đại quần chúng nên bài thơ có giọng tráng ca hào sảng dõng dạc. Với Nguyễn Khoa Điềm, đó là giọng trữ tình của mô ât chàng trai trong lời tâm tình với người yêu, thân mâ ât mà nghiêm trang, cảm xúc đan cài suy tư, triết lí làm nên giọng triết luâ ân tâm tình. Các loại đề so sánh văn học thường gặp Bằng sự trải nghiệm của bản thân và dựa vào tổng kết các đề thi của những năm gần đây, cô Lê Thị Quỳnh Sen đã thống kê và khái quát lại thành những cấp bâ âc đề so sánh văn học cơ bản. Đó là: So sánh hai chi tiết trong hai tác phẩm văn học; so sánh hai đoạn thơ; so sánh hai đoạn văn; so sánh hai nhân vâ ât; So sánh cách kết thúc hai tác phẩm; so sánh phong cách tác giả; so sánh, đánh giá hai lời nhận định về một tác phẩm. Cách làm bài dạng đề so sánh văn học Đứng trước một đề văn thường có rất nhiều cách triển khai, giải quyết vấn đề, song đối với kiểu đề so sánh văn học dù là ở dạng so sánh hai chi tiết, hai đoạn thơ, hai đoạnh văn, hay hai nhân vật .... phương pháp làm bài văn dạng này thông thường có hai cách: Nối tiếp: Lần lượt phân tích hai văn bản rồi chỉ ra điểm giống và khác nhau Song song: Tìm ra các luận điểm giống và khác nhau rồi lần lượt phân tích từng luận điểm kết hợp với việc lấy song song dẫn chứng của cả hai văn bản minh họa. Cách 1: Phân tích theo kiểu nối tiếp Đây là cách làm bài phổ biến của học sinh khi tiếp cận với dạng đề này, cũng là cách mà Bộ giáo dục và đào tạo định hướng trong đáp án đề thi đại học - cao đẳng. Bước một lần lượt phân tích từng đối tượng so sánh cả về phương diện nội dung và nghệ thuật, sau đó chỉ ra điểm giống và khác nhau. Cách này học sinh dễ dàng triển khai các luận điểm trong bài viết. Bài viết rõ ràng, không rối kiến thức nhưng cũng có cái khó là đến phần nhận xét điểm giống và khác nhau học sinh không thành thạo kĩ năng, nắm chắc kiến thức sẽ viết lặp lại những gì đã phân tích ở trên hoặc suy diễn một cách tùy tiện. Mô hình khái quát của kiểu bài này như sau: -Mở bài: Dẫn dắt (mở bài trực tiếp không cần bước này); giới thiệu khái quát về các đối tượng so sánh -Thân bài: Làm rõ đối tượng so sánh thứ 1 (bước này vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận nhưng chủ yếu là thao tác lập luận phân tích); Làm rõ đối tượng so sánh thứ 2 (bước này vận kết hợp nhiều thao tác lập luận nhưng chủ yếu là thao tác lập luận phân tích) So sánh: Nhận xét nét tương đồng và khác biệt giữa hai đối tượng trên cả các bình diện như chủ đề, nội dung hình thức nghệ thuật...(bước này vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận nhưng chủ yếu là thao tác lập luận phân tích và thao tác lập luận so sánh) Lý giải sự khác biệt: Thực hiện thao tác này cần dựa vào các bình diện: bối cảnh xã hội, văn hóa mà từng đối tượng tồn tại; phong cách nhà văn; đặc trưng thi pháp của thời kì văn học…(bước này vận nhiều thao tác lập luận nhưng chủ yếu là thao tác lập luận phân tích) -Kết bài: Khái quát những nét giống nhau và khác nhau tiêu biểu; có thể nêu những cảm nghĩ của bản thân. Cách 2: Phân tích song song Cách này hay nhưng khó, đòi hỏi khả năng tư duy chă ât chẽ, lôgic, sự tinh nhạy trong phát hiê nâ vấn đề học sinh mới tìm được luận diểm của bài viết và lựa chọn những dẫn chứng tiêu biểu phù hợp của cả hai văn bản để chứng minh cho luận điểm đó. Ví dụ, khi so sánh hai bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi và trích đoạn Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm. Ứng dụng cách viết này học sinh không phân tích lần lượt từng tác phẩm như cách một mà phân tích so sánh song song trên các bình diê ân: Xuất xứ - cảm hứng - hình tượng - chất liê âu và giọng điê âu trữ tình. Mô hình khái quát của kiểu bài này như sau: -Mở bài: Dẫn dắt (mở bài trực tiếp không cần bước này); giới thiệu khái quát về các đối tượng so sánh -Thân bài: Điểm giống nhau (đưa ra luận điểm, dẫn chứng); điểm khác nhau (đưa ra luận điểm, dẫn chứng). -Kết bài: Khái quát những nét giống nhau và khác nhau tiêu biểu; có thể nêu những cảm nghĩ của bản thân. Cô Lê Thị Quỳnh Sen lưu ý: Trong thực tế không phải đề nào chúng ta cũng có thể áp dụng theo đúng khuôn mẫu cách làm như đã trình bày ở trên. Phải tùy thuộc vào cách hỏi trong mỗi đề cụ thể mà áp dụng theo cách nào và áp dụng sao cho linh hoạt, phù hợp. Cũng có khi vận dụng đầy đủ các ý của phần thân bài, cũng có khi phải cắt bỏ một phần cho hợp với yêu cầu trọng tâm của đề, hay dụng ý của người viết. == Các dạng văn so sánh: 1. So sánh 2 đoạn thơ: + Giới thiệu 2 tác giả, 2 tác phẩm, cảm nhận nội dung và nghệ thuật của từng khổ. + So sánh sự tương đồng và khác biết giữa 2 tác giả và tác phẩm này. => Kết luận chung. 2. So sánh nhân vật: Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm, nhân vật và cảm nhận về nhân vật đó để rút ra sự tương đồng và khác biệt bao gồm cả nội dung và nghệ thuật. 3. So sánh 2 chi tiết Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm, ý nghĩa nội dung của chi tiết. => rút ra sự tương đồng và khác biệt. 4. Cảm nhận về 2 đoạn văn: Nêu tác giả, tác phẩm, nội dung của đoạn văn, nghệ thuật của từng đoạn văn để tìm ra sự tương đồng và khác biệt giữa 2 đoạn văn. Một số bài ví dụ hay Đề: Hãy phân tích những nét khác biệt và tương đồng của Sông Hương trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường và Sông Đà trong tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân. Tương đồng: - Cả 2 nhà văn đều khắc họa hình tượng của một dòng sông ở một miền đất, một xử sở để từ đó khắc họa những giá trị văn hóa, lịch sử, tâm hồn quê hương đất nước, con người. - Cả 2 con sông đều mang ý nghĩa tượng trưng, đều là hình tượng cho một miền quê xứ sở. - Cả 2 đều khắc họa nhưng một sinh thể về địa lí, văn hóa, lịch sử với những nét tương phản dữ dằn: hoang dại và thơ mộng trữ tình. Và cả 2 con sông đều mang vẻ đẹp kì vĩ đậm chất thơ. Khác biệt: - Ở sông Đà: + Nguyễn Tuân chú ý đến vẻ dẹp khác thường dữ dằn của Sông Đà vì thế tác giả tập trung miêu tả thạch trận thác nước sóng dữ trong cuộc giao chiến với con người. Hình tượng con sông: nhà văn đã làm nổi bật được hình tượng ông lái đò, vừa mang phẩm chất chiếc sĩ vừa là người nghệ sĩ trong cuộc giao chiến với thiên nhiên. + Cuộc chiến trên Sông Đà được miêu tả đầy kịch tính, gấp gáp, dữ dội với nhịp điệu nhanh, mạnh. + Vẻ đẹp Sông Đà gắn liền với lịch sử, tâm hồn, văn hóa của miền đất Tây Bắc hoang dại, dữ dội, nguyên sơ. - Ở sông Hương: + Hoàng Phủ Ngọc Tường chú ý đến quá trình biến đổi trong vẻ đẹp sông Hương từ 2 chiều không gian. Thượng nguồn về hạ lưu, thời gian từ dựng nước đến giữ nước hiện tại. Tác giả tập trung khắc họa tâm hồn Huế: tài tử, đa tình, phòng túng mà trầm lắng qua vẻ đẹp sông Hương ở chốn cố đô. + Cái bất ngờ của sông Hương không nằm ở sóng gềnh, thác nước như sông Đà mà nằm ở sự pha trộn giữa đời thường binh dị và cái huyền ảo lắng sâu khó nắm bắt như tâm hồn của một mỹ nhân nơi kinh thành huế. => Từ 2 hình tượng mà ta nhận ra nét tương đồng và khác biệt trong phong cách nghệ thuật của 2 tác giả: cùng chất tài hoa, tài tử phóng túng nhưng ở Nguyễn Tuân
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan