Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đảng bộ huyện chương mỹ (hà nội) lãnh đạo công tác thanh niên từ năm 2008 đến nă...

Tài liệu đảng bộ huyện chương mỹ (hà nội) lãnh đạo công tác thanh niên từ năm 2008 đến năm 2015

.PDF
150
30
133

Mô tả:

ƢỜN O N N N ----------------------- N UYỄN ẢN ÔN B Á UYỆN N ÙY L N ƢƠN MỸ ( N )L N O N ÊN Ừ N M 2008 ẾN N M 2015 i - 2020 ƢỜN O N N N ----------------------- N UYỄN ẢN ÔN B UYỆN Á N ÙY L N ƢƠN MỸ ( N )L N O N ÊN Ừ N M 2008 ẾN N M 2015 huyên ng nh: ịch sử ảng ng sản iệt am Mã số: 60 22 03 15 gười hướng dẫn khoa học: . ỗ hị hanh oan i - 2020 LỜ M O N ôi xin cam đoan đây l công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn của . ỗ Thị Thanh Loan. Các số liệu trong luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, có nguồn gốc rõ ràng. Hà N i, ng y tháng năm 2020 Học viên Nguyễn Thùy Linh Lời cảm ơn Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô b môn Lịch sử ảng C ng sản Việt am, đặc biệt l . ỗ Thị hanh oan đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn tới sự giúp đỡ của các cơ quan như: hư viện Quốc gia Việt am, hư viện Khoa Lịch sử, rường ại học Khoa học Xã h i v hân văn, ại học quốc gia Hà N i, Thành ủy Hà N i. ua đây, tôi cũng xin chân th nh cảm ơn lãnh đạo và các chuyên viên Huyện ủy, Huyện đo n hương Mỹ đã tận tình giúp đỡ nguồn tài liệu để tôi hoàn thành luận văn n y. Trong quá trình hoàn thành luận văn, dù đã có nhiều cố gắng, nhưng cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự giúp đỡ v đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn tác giả để nâng cao khả năng nghiên cứu của mình trong thời gian tới. Hà N i, ng y tháng năm 2020 Học viên Nguyễn Thùy Linh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCH: Ban Chấp hành B : Ban hƣờng vụ CLB: Câu lạc bộ N , : ông nghiệp hóa, hiện đại hóa N: oàn viên thanh niên S: ia đình chính sách TNCS: Thanh niên cộng sản BLS: hƣơng binh liệt sĩ MỤC LỤC MỞ ẦU .................................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................. 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .................................................................................. 3 3. ối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 8 4. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu................................................... 9 5. Nguồn tài liệu v phương pháp nghiên cứu ........................................................ 9 6. óng góp của luận văn ..................................................................................... 10 7. Kết cấu của luận văn ......................................................................................... 10 hƣơng 1. SỰ L N O CỦ ẢNG B HUYỆN ƢƠN MỸ ỐI VỚI CÔNG TÁC THANH NIÊN TỪ N M 2008 ẾN N M 2010 .................. 12 1.1 Các yếu tố tác đ ng đến sự lãnh đạo công tác thanh niên của ảng b huyện hương Mỹ và chủ trương của ảng b huyện ................................................... 12 1.1.1 Những yếu tố tác động đến sự lãnh đạo công tác thanh niên huyện Chương Mỹ .........................................................................................................12 1.1.2 Chủ trương của Đảng bộ huyện Chương Mỹ về công tác thanh niên.......27 1.2 Sự chỉ đạo thực hiện ...................................................................................... .32 1.2.1 Về giáo dục lý tưởng, truyền thống cách mạng, đạo đức và khát vọng sống cho thanh niên ....................................................................................................33 1.2.2 Về kiện toàn tổ chức bộ máy của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội LHTN huyện Chương Mỹ ..............................................................................................37 1.2.3 Về triển khai các phong trào thanh niên ...................................................43 1.3.4 Về định hướng, đào tạo nghề; giải quyết việc làm cho thanh niên ...........51 Tiểu kết chương 1 ..................................................................................................... 55 hƣơng 2. CHỦ ƢƠN ƢƠN SỰ CHỈ O CỦ ẢNG B MỸ VỀ CÔNG TÁC THANH NIÊN TỪ N M 2010 HUYỆN ẾN N M 2015 ........................................................................................................................... 57 2.1 Những yêu cầu mới và chủ trương của ảng b huyện hương Mỹ về công tác thanh niên ........................................................................................................ 57 2.1.1 Những yêu cầu mới đặt ra .........................................................................57 2.1.2. Chủ trương của Đảng bộ huyện Chương Mỹ về công tác thanh niên......67 2.2 Sự chỉ đạo thực hiện ....................................................................................... 70 2.2.1 Tăng cường giáo dục lý tưởng, truyền thống cách mạng, đạo đức và khát vọng sống cho thanh niên ...................................................................................71 2.2.2 Tiếp tục kiện toàn tổ chức bộ máy Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội LHTN huyện Chương Mỹ ..............................................................................................80 2.2.3 Triển khai các phong trào thanh niên .......................................................89 2.2.4 Đẩy mạnh định hướng, đào tạo nghề; giải quyết việc làm cho thanh niên ............................................................................................................................96 Tiểu kết chương 2 ................................................................................................... 101 hƣơng 3. NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM .................................................... 103 3.1 Nhận xét ........................................................................................................ 103 3.1.1 Ưu điểm ...................................................................................................103 3.1.2 Hạn chế....................................................................................................113 3.2 M t số kinh nghiệm ...................................................................................... 116 Tiểu kết chương 3 ................................................................................................... 121 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 126 PHỤ LỤC ............................................................................................................... 133 MỞ ẦU 1. Lí do chọn đề tài Thanh niên Việt am (đ tuổi từ 16 đến 30, theo quy định của Luật Thanh niên) là m t tầng lớp xã h i đặc thù, chiếm số đông trong dân số cả nước. Thanh niên Việt Nam không phải là m t giai cấp nhưng có mặt ở hầu hết các giai cấp tầng lớp như công nhân, nông dân v cả đ i ngũ trí thức: thanh niên không phải là m t tầng lớp đ c lập mà có mối quan hệ gắn bó mật thiết với các tầng lớp khác trong xã h i; thanh niên có mặt ở tất cả các địa phương, các ng nh kinh tế, văn hóa, xã h i, quốc phòng, an ninh của cả nước. Trong bất cứ hoàn cảnh nào, ở bất kỳ thời điểm nào thanh niên cũng luôn l m t lực lượng xã h i to lớn và chủ thể sáng tạo của tương lai. Kế thừa những di sản văn hóa của .Mác, Ph. ngghen v . ênin về tần quan trọng và vai trò của thanh niên trong xã h i, chủ tịch Hồ Chí Minh đã sáng tạo các quan điểm mác xít về vai trò của thanh niên, về phong trào thanh niên Việt Nam. gười đã viết trong di chúc: thanh niên ta nói chung tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ. ảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đ o tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã h i vừa hồng, vừa chuyên. Từ đó, Việt ảng C ng sản am luôn xác định: Thanh niên là lực lượng xung kích trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Sự nghiệp đổi mới có th nh công hay không, đất nước bước vào thế kỷ XXI có vị trí xứng đáng trong c ng đồng thế giới hay không, cách mạng Việt Nam có vững bước theo con đường xã h i chủ nghĩa hay không phần lớn tùy thu c vào lực lượng thanh niên, vào việc bồi dưỡng rèn luyện thế hệ thanh niên, công tác thanh niên là vấn đề sống còn của dân t c, là m t trong những nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng. Việt am đang trong thời kỳ đẩy mạnh , với mục tiêu phát triển kinh tế nhanh, bền vững, tiếp tục xây dựng nền tảng để sớm đưa đất nước cơ bản trở th nh nước công nghiệp theo hướng hiện đại. rong đó, thanh niên chính l nguồn nhân lực chất lượng cao vô cùng dồi dào, có mặt ở khắp mọi nơi, các ng nh nghề, các giai cấp trong cả nước. Thanh niên có vai trò vô cùng to lớn đối với những 1 thắng lợi trong công cu c đổi mới, nhưng họ cũng chịu tác đ ng nhiều chiều từ những biến đổi trong nước và thế giới. Tuy nhiên, tình hình thanh niên cũng đang diễn biến hết sức phức tạp, m t b phận thanh niên sống thiếu ý tưởng, giảm sút niềm tin, ý chí, ít quan tâm đến tình hình đất nước. Học vấn của m t b phận thanh niên, nhất là thanh niên nông thôn, thanh niên dân t c thiểu số còn thấp, nhiều thanh niên thiếu tính đ c lập, tự chủ, sáng tạo, chưa đáp ứng được những biến đổi của xã h i. Bên cạnh đó, m t số cấp ủy ảng chưa thực sự quan tâm lãnh đạo công tác thanh niên; việc kiểm tra, đôn đốc, đánh giá, rút kinh nghiệm khi thực hiện chủ trương của ảng không thường xuyên, kịp thời; thiếu chính sách nhất quán, đồng b với thanh niên và công tác thanh niên. Phương thức, nọi dung hoạt đ ng của o n ồ Chí Minh và H i LHTN Việt am chưa theo sát được sự phát triển của tình hình thanh niên; khả năng chi phối và ảnh hưởng của o n, i trong thanh niên chưa thực sự sâu r ng, tỉ lệ tập hợp thanh niên chưa cao. Mặt trận Tổ quốc v các đo n thể khác chưa có sự phối hợp mạnh mẽ, vì vậy chưa tạo ra sức mạnh tổng hợp trong công tác thanh niên. ứng trước những tình hình đó, ảng C ng sản Việt Nam đã đề ra nhiều chủ trương, chính sách đ o tạo, bồi dưỡng các thế hệ thanh niên trở th nh người kế tục xứng đáng sự nghiệp cách mạng của 25/7/2008) của ảng. Nghị quyết 25-NQ/TW (ngày ảng xác định: Thanh niên là chủ nhân tương lai của đất nước, là lực lượng xung kích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, m t trong những nhân tố quyết định sự thành bại của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, h i nhập quốc tế và xây dựng chủ nghĩa xã h i. Thanh niên phải được đặt ở vị trí trung tâm trong chiến lược bồi dưỡng, phát huy nhân tố và nguồn lực con người. hăm lo, phát triển thanh niên vừa là mục tiêu, vừa l đ ng lực bảo đảm cho sự ổn định và phát triển vững bền của đất nước [12, tr. 8]. ể tăng cường sự lãnh đạo của đối với công tác thanh niên, Luật hanh niên năm 2005 có nhấn mạnh: “ bồi dưỡng, phát huy thanh niên là trách nhiệm của ảng o tạo, h nước, xã h i v gia đình” [59, tr. 3]. Công cu c đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, h i nhập quốc tế ngày càng sâu r ng v đã đạt được những thành tựu to lớn, tạo ra những tiền 2 đề cần thiết để đưa đất nước chuyển sang thời kỳ phát triển mới - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ( , góp không nhỏ của công tác thanh niên. ). Trong những thắng lợi đó có sự đóng ó cũng l minh chứng rõ ràng nhất cho sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của rung ương ảng trong tất cả các lĩnh vực, nhất là đối với công tác thah niên. ăm 2008, hương Mỹ trở thành m t huyện trực thu c của thành phố Hà N i. Quán triệt quan điểm của ảng C ng sản Việt am, ảng b Thành phố Hà N i, ảng b Huyện hương Mỹ đã quan tâm chỉ đạo các cấp, các ngành chung tay xây dựng lực lượng thanh niên đủ đức, đủ tài chung tay xây dựng xã h i ngày càng văn minh, gi u đẹp. ông tác thanh niên được ảng b huyện hương Mỹ xác định là nhiệm vụ trọng tâm trong chiến lược, được chỉ đạo sát sao, cụ thể bằng nhiều chủ trương, chỉ thị, nghị quyết, các chuyên đề h nh đ ng. Bằng các hoạt đ ng thiết thực, các cấp b đo n đã tập hợp được đông đảo thanh niên trên địa bàn huyện tham gia vào các tổ chức o n, i; thúc đẩy thanh niên tham gia vào công cu c phát triển kinh tế - xã h i, giữ gìn an ninh trật tự của huyện, góp phần không nhỏ vào công cu c xây dựng thủ đô. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tự đã đạt được thì công tác thanh niên trong huyện vẫn tồn tại nhiều bất cập, hạn chế. Do vậy, tìm hiểu sự lãnh đạo của ảng b Huyện hương Mỹ về công tác thanh niên từ năm 2008 - 2015, nhằm tổng kết thực tiễn, từ đó rút ra những kinh nghiệm nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả lãnh đạo công tác thanh niên của ảng b , đồng thời khẳng định m t lần nữa vai trò của công tác thanh niên trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, nhất là trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước là m t việc làm cần thiết v có ý nghĩa khoa học, thực tiễn. Chính vì những lý do trên, tác giả quyết định chọn đề tài: Đảng bộ Huyện Chương Mỹ (Hà Nội) lãnh đạo công tác thanh niên từ năm 2008 đến năm 2015 làm luận văn hạc sĩ ịch sử, chuyên ngành Lịch sử ảng C ng sản Việt Nam. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề hư đã trình b y ở phần 1 (lí do chọn đề tài), công tác thanh niên nói chung và sự lãnh đạo của ảng trong công tác thanh niên nói riêng có ý nghĩa vô cùng 3 quan trọng, vì vậy đã có rất nhiều công trình nghiên cứu cũng như các tác phẩm của các tác giả và tập thể đã nghiên cứu về vấn đề này, có thể chia ra th nh hai nhóm đề tài khảo cứu như sau: - Nhóm 1: nhóm các công trình nghiên cứu về thanh niên, công tác thanh niên: ăm 1999, ăn ùng với cuốn sách Tìm hiểu Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và củng cố tổ chức Đoàn của XB hanh niên được xuất bản [69]. Cuốn sách đã khái quát hủ nghĩa Mác – Lênin về giáo dục và tổ chức thanh niên, tư tưởng Hồ hí Minh v quan điểm của ảng đối với công tác xây dựng và củng cố o n hí Minh, trên cơ sở đó, chỉ ra những vấn đề cần quan tâm trong công TNCS Hồ tác xây dựng, củng cố o n hanh niên hiện nay. Cuốn sách là tài liệu tham khảo cho cơ sở lý luận sự chỉ đạo của ảng b huyện về kiện toàn tổ chức b máy o n Thanh niên. ăm 2006 với cuốn sách Xã hội học thanh niên, Nxb chính trị quốc gia, Hà N i, ặng Cảnh Khanh [56] đã cung cấp những thông tin mới về vị trí, vai trò của thanh niên, văn hóa thanh niên, định hướng giá trị chuẩn mực cho thanh niên, phong trào thanh niên và công tác thanh niên. Những vấn đề được nghiên cứu và phân tích trong mối liên hệ, tương tác đa chiều với các yếu tố kinh tế- văn hóa- xã h i. ông trình đã gợi mở cho tác giả nhiều n i dung quan trọng để tiếp tục hoạch định các chủ trương, chính sách của ảng v h nước về công tác thanh niên, đặc biệt là xây dựng tổ chức o n hanh niên vững mạnh. Cuốn sách Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên của o n am n, NXB Chính trị quốc gia Hà N i, năm 2008 [16] đã trình bày những vấn đề cơ bản về nguồn gốc, quá trình hình th nh tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên. Từ việc phân tích thực trạng vận dụng tư tưởng của gười trong điều kiện hiện nay, tác giả cho rằng việc nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục thanh niên nhằm phát triển toàn diện, phát huy mọi năng lực của thanh niên phục vụ sự nghiệp , đất nước là vấn đề cấp bách song cũng rất khó khăn, nó đòi hỏi phải có m t hệ thống các giải pháp đồng b , khoa học và sát với tình hình thực tế. 4 Luận án Tiến sĩ Cuộc vận động thanh niên miền Bắc của Đảng Lao động Việt Nam (1965 – 1975) năm 2010 của Nguyễn Quang Liệu [57] với cách tiếp cận nghiên cứu đa diện, liên ngành giữa khoa học lịch sử, khoa học chính trị và điều tra xã h i học đã cố gắng khai thác nhiều nguồn tài liệu, các số liệu thống kê, nhân chứng lịch sử nhằm làm sáng tỏ n i dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, chủ trương của ảng ao đ ng Việt Nam về vai trò, vị trí của thanh niên, công tác vận đ ng thanh niên trong tiến trình cách mạng nói chung và sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nói riêng. Chiến lược phát triển thanh niên trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước của rung ương o n triệt và cụ thể hóa quan điểm của ồ hí Minh (2002). rên cơ sở quán ảng, tư tưởng Hồ Chí Minh về thanh niên và CTTN; xuất phát từ hoàn cảnh, điều kiện khách quan của đất nước v xu hướng phát triển của tình hình quốc tế, đề t i đã xác định chính sách, mục tiêu và hệ thống các giải pháp để thực hiện chiến lược phát triển thanh niên Việt am đến năm 2020. Cuốn sách Thanh niên và lối sống của thanh niên trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế do Phạm Hồng Tung làm chủ nhiệm [63]. Từ kết quả của việc điều tra xã h i học, tác giả nhận định: Lối sống của thanh niên Việt Nam hiện nay có 6 đặc điểm v xu hướng tích cực chủ yếu v 4 đặc điểm v xu hướng tiêu cực trong lối sống của thanh niên Việt Nam hiện nay. ây chính l t i liệu tham khảo bổ ích để tác giả có cái nhìn tổng quát về thanh niên và lối sống thanh niên trong tình hình hiện nay. Trong Tạp chí C ng sản số 14, trang 158, năm 2008, có b i viết Một số vấn đề đặt ra cho việc phát triển lý tưởng xã hội chủ nghĩa cho thanh niên hiện nay của tác giả Nguyễn ức Tiến [62] đã phân tích được thực tiễn giáo dục, phát triển lý tưởng xã h i chủ nghĩa cho thanh niên iệt Nam thời gian qua. Bài viết đã có giá trị giúp tác giả tham khảo trong quá trình phân tích sự lãnh đạo của giáo dục lý tưởng cho thanh niên. 5 ảng b về mặt Tạp Chí C ng sản số 1 (trang 6-11), năm 2013 có b i đăng của Nguyễn Phú Trọng là Công tác thanh niên là vấn đề sống còn của dân tộc, là một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng [65]. Bài viết đã khẳng định và làm rõ hơn vai trò v vị trí của công tác thanh niên trong giai đoạn mới hiện nay. Qua đó, tác giả cũng đưa ra m t số giải pháp để phát triển hơn nữa công tác n y như: Cần coi trọng và làm tốt hơn nữa công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho thanh, thiếu niên; ẩy mạnh các phong tr o h nh đ ng cách mạng, phát huy vai trò xung kích, sáng tạo của tuổi trẻ; hăm lo củng cố xây dựng tổ chức tích cực tham gia xây dựng ảng. o n vững mạnh, ây chính l những gợi ý về tiêu chí để tác giả phân tích sự chỉ đạo của ảng b huyện trong công tác thanh niên. - Nhóm 2: nhóm các công trình nghiên cứu liên quan đến sự lãnh đạo của Đảng về công tác thanh niên và công tác thanh niên ở huyện Chương Mỹ Có rất nhiều công trình nghiên cứu về chủ trương, chính sách của ảng, ảng b địa phương đối với công tác thanh niên, nhưng trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, tác giả chỉ đề cập đến m t vài công trình nghiên cứu tiêu biểu. ăm 2001, cuốn sách Đảng Cộng sản Việt Nam với công tác vận động thanh niên trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, hiện đại hóa đất nước của Nguyễn ăn ùng được xuất bản bởi Nxb Chính trị quốc gia, Hà N i [32]. Từ việc phân tích vai trò, vị trí của thanh niên và tổ chức đo n thanh niên trong tiến trình lịch sử, tác giả nhận định việc tăng cường sự lãnh đạo của ảng đối với vận đ ng thanh niên vào các tổ chức chính trị với nguyên tắc, quy luật: Thanh niên luôn cần có ảng và ảng cũng cần có thanh niên. Ở Tạp chí C ng sản số 8 (trang 15 – 20), năm 2008 có b i viết của tác giả rương ấn Sang về Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá [61]. Trong bài viết, Tác giả nhận định rằng sau hơn 20 năm đổi mới vẫn còn m t b phận thanh niên sống thiếu lý tưởng, giảm sút niềm tin v ít quan tâm đến tình hình đất nước, thiếu ý thức chấp hành pháp luật, dễ bị kích đ ng; sống thực dụng, quá coi trọng vật chất. Theo tác giả khi nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh 6 , đất nước, chủ đ ng và tích cực h i nhập quốc tế cần tăng cường sự lãnh đạo của ảng đối với công tác thanh niên, trong đó phải thể hiện được 5 quan điểm chỉ đạo xuyên suốt trong Nghị quyết lãnh đạo của rung ương bảy khóa X về “ ăng cường sự ảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa”. B i viết là tài liệu tham khảo quan trọng, giúp học viên có cái nhìn chung nhất về tình hình thanh niên và dựa v o đó để phân tích được chỉ đạo của ảng b huyện trong công tác thanh niên. ăm 2011, Lâm Quốc Tuấn và Phạm Tất Thắng cho ra đời cuốn sách Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công tác thanh niên trong giai đoạn hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà N i [64]. Các tác giả đã phân tích vị trí, vai trò quan trọng của thanh niên trong lịch sử dân t c cũng như trong sự nghiệp đổi mới và CNH, đất nước; phân tích những đặc điểm cơ bản của thanh niên Việt Nam hiện nay. N i dung cuốn sách đã góp phần l m rõ cơ sở lý luận của vấn đề sản Việt ảng C ng am lãnh đạo công tác thanh niên giai đoạn hiện nay; thực trạng ảng lãnh đạo công tác thanh niên; những ưu, khuyết điểm, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm; từ đó, đề xuất phương hướng và những giải pháp chủ yếu để tăng cường sự lãnh đạo của ảng đối với công tác thanh niên trong giai đoạn hiện nay. ăm 2012, B ảng b huyện hương Mỹ thành phố Hà N i xuất bản 2 cuốn sách là Lịch sử ảng b huyện hương Mỹ, tập III (từ năm 1975 – 2010) và cuốn Lịch sử các kỳ ại h i ảng b huyện hương Mỹ từ năm 1947 – 2010 [8, 9]. Hai cuốn sách n y đã khái quát được những thay đổi về kinh tế - xã h i của huyện hương Mỹ qua các thời kỳ, cũng như đã nêu lên được chủ trương của huyện qua các kỳ ảng b ại h i về mọi mặt đời sống, chính trị và phát triển kinh tế. ây là tài liệu tham khảo của luận văn về những biến đổi, sự tác đ ng của điều kiện kinh tế - xã h i của huyện đến công tác thanh niên; về sự chỉ đạo của ảng b huyện thông qua hai kỳ ại h i ại biểu huyện hương Mỹ lần thứ XXI và XXII. ăm 2017, Ban hấp h nh o n ồ Chí Minh huyện hương Mỹ đã xuất bản cuốn Lịch sử phong trào thanh niên và hoạt đ ng Minh huyện o n ồ Chí hương Mỹ (1925 – 2015), NXB Thông tin và Truyền Thông [3]. 7 Cuốn sách đã khái quát được lịch sử hình thành, sự phát triển và hoạt đ ng của o n ồ Chí Minh huyện; đồng thời cũng nêu ra các phong tr o thanh niên mà huyện đã triển khai thực hiện từ năm 1925 – 2015. ua đó, cũng tổng kết được những kết quả v đúc kết những kinh nghiệm cho giai đoạn sau về phát triển o n Thanh niên và các phong trào thanh niên. Cuốn sách là tài liệu tham khảo cho luận văn của tác giả về xây dựng b máy o n hanh niên v công tác triển khai các phong trào thanh niên huyện từ năm 2008 – 2015. rên đây l m t số khảo cứu của tác giả về những công trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến luận văn, ở m t mức đ nhất định các công trình khoa học đã trên đã b n đến n i dung sự lãnh đạo của ảng C ng sản Việt am đối với công tác thanh niên. Với vai trò l “rường c t” của nước nhà, thanh niên và công tác thanh niên đã được khá nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu, các công trình đã đề cập đến chủ trương, đường lối lãnh đạo của rung ương ảng đối với công tác thanh niên. Nhìn chung, những kết quả đạt được của các công trình khoa học có liên quan đến luận văn đều có giá trị định hướng về phương pháp tiếp cận, giải quyết vấn đề nghiên cứu, l cơ sở để tác giả nghiên cứu về sự lãnh đạo của ảng đối với công tác thanh niên của huyện hương Mỹ. Tuy có rất nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề n y nhưng chưa có tác phẩm nào nghiên cứu cụ thể, m t cách có hệ thống về sự lãnh đạo của ảng b huyện hương Mỹ (Hà N i) đối với công tác thanh niên của. ó cũng l mục tiêu mà tác giả cố gắng hoàn thành trong luận văn n y. 3. ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu * ối tượng nghiên cứu ối tượng nghiên cứu của luận văn l sự lãnh đạo, chỉ đạo của ảng b Huyện hương Mỹ đối với công tác thanh niên từ năm 2008 đến năm 2015. * Phạm vi nghiên cứu Về n i dung: luận văn tìm hiểu sự lãnh đạo, chỉ đạo của ảng b huyện hương Mỹ đối với công tác thanh niên từ năm 2008 đến năm 2015 trên các n i dung: về giáo dục lý tưởng, truyền thống cách mạng, đạo đức và khát vọng sống cho thanh niên; công tác kiện toàn tổ chức b máy 8 o n, i; công tác triển khai các phong trào thanh niên; công tác định hướng, đ o tạo nghề, giải quyết việc làm cho thanh niên. Về không gian: triển khai nghiên cứu trên địa bàn huyện hương Mỹ, bao gồm 2 thị trấn (thị trấn húc ơn v thị trấn Xuân Mai) và 30 xã. Về thời gian: trong luận văn n y, tác giả nghiên cứu từ năm 2008 đến năm 2015. Bởi lẽ: Từ ngày 29 tháng 5 năm 2008, tỉnh Hà Tây (cũ) giải thể sáp nhập vào Hà N i, cùng với đó l sự ban hành của Nghị quyết 25/NQ-TW ngày 25/7/2008 huyện hương Mỹ trực thu c thành phố Hà N i. ăm 2015 l mốc kết thúc nhiệm kỳ XXII của ảng b huyện. 4. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Luận văn l m sáng tỏ m t cách toàn diện sự lãnh đạo và chỉ đạo của ảng b huyện hương Mỹ đối với công tác thanh niên từ năm 2008 đến năm 2015; đánh giá những thành tựu, hạn chế trong quá trình lãnh đạo công tác thanh niên của ảng b huyện; từ đó đúc kết m t số kinh nghiệm trong quá trình lãnh đạo công tác thanh niên của ảng b huyện hương Mỹ. * Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày về các yếu tố tác đ ng đến sự lãnh đạo của ảng b Huyện hương Mỹ về công tác thanh niên. - Trình bày chủ trương, sự chỉ đạo thực hiện công tác thanh niên của ảng b Huyện hương Mỹ trong thời gian từ năm 2008 đến năm 2015. - ưa ra những nhận xét, đánh giá ưu điểm, hạn chế trong lãnh đạo công tác thanh niên của ảng b huyện hương Mỹ; đồng thời đúc kết m t số kinh nghiệm để phục vụ hiện tại. 5. Nguồn tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu * Nguồn tài liệu - Nguồn tài liệu chính của luận văn l các các ăn kiện rung ương ại h i ăn kiện của ảng, đặc biệt là ảng toàn quốc, những Nghị quyết, Chỉ thị, Thông tri của ảng và Chính phủ; các Nghị quyết của 9 ảng b thành phố Hà N i; Nghị quyết, H i nghị, Chỉ thị, hương trình, Kế hoạch của huyện hương Mỹ; Báo cáo tổng kết h ng năm của Huyện ủy, Huyện đo n về công tác Thanh niên từ năm 2008 đến năm 2015. - Các công trình nghiên cứu khoa học, các sách, báo, tạp chí có liên quan (báo, tạp chí, đề tài khoa học) do các cơ quan nghiên cứu đã công bố như Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, Viện Lịch sử h i v nhân văn- ảng, Viện Sử học, rường ại học Quốc gia Hà N i, B ại học khoa học xã ảng b huyện hương Mỹ là nguồn tư liệu quan trọng của luận văn. * Phương pháp nghiên cứu: Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử v phương pháp logic, ngo i ra luận văn còn sử dụng các phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp, đối chiếu, thống kê, so sánh để xử lý các sự kiện, số liệu nhằm dựng lại quá trình ảng b Huyện hương Mỹ hoạch định chủ trương v chỉ đạo công tác thanh niên trong thời gian từ năm 2008 đến năm 2015. 6. óng góp của luận văn - Trình bày có hệ thống về quá trình chỉ đạo của ảng b Huyện hương Mỹ đối với công tác thanh niên từ năm 2008 đến năm 2015. ua đó, làm rõ vai trò lãnh đạo của , ảng b Huyện hương Mỹ đối với công tác thanh niên trong sự nghiệp đất nước. - ánh giá, nhận xét có cơ sở khoa học về ưu điểm, hạn chế và rút ra m t số kinh nghiệm chủ yếu về quá trình ảng b Huyện hương Mỹ lãnh đạo công tác thanh niên giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2015. - Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu cho hoạt đ ng giảng dạy, tuyên truyền ở địa phương. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục thì luận văn bao gồm có 3 chương: - Chương 1: Sự lãnh đạo của ảng b huyện hương Mỹ về công tác thanh niên từ năm 2008 đến năm 2010 10 - Chương 2: Chủ trương v sự chỉ đạo của công tác thanh niên từ năm 2010 đến năm 2015 - Chương 3: Nhận xét và kinh nghiệm. 11 ảng b huyện hương Mỹ về hƣơng 1 SỰ L N ẢNG B O CỦ HUYỆN ƢƠN MỸ ỐI VỚI CÔNG TÁC THANH NIÊN TỪ N M 2008 ẾN N M 2010 1.1 Các yếu tố tác động đến sự lãnh đạo công tác thanh niên của ảng bộ huyện hƣơng Mỹ và chủ trƣơng của ảng bộ huyện 1.1.1 Những yếu tố tác động đến sự lãnh đạo công tác thanh niên huyện Chương Mỹ - Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Thực hiện Nghị quyết số 15/2008/QH12 ngày 29/5/2008 của Quốc h i về điều chỉnh địa giới hành chính Thủ đô: “ ợp nhất to n b diện tích tự nhiên l 219.341,11 ha v dân số hiện tại l 2.568.007 người của tỉnh ây v o th nh phố i” [60, tr. 1]. Từ ng y 01/08/2008, hương Mỹ chính thức trở thành m t đơn vị hành chính của Thủ đô i. ây l m t điều kiện hết sức thuận lợi, tạo tiền đề để xây dựng và phát triển huyện hương Mỹ hướng tới mục tiêu văn minh, hiện đại. Sau khi sát nhập, huyện hương Mỹ được sự chỉ đạo trực tiếp của Thành ủy Hà N i, đây chính l là dấu mốc quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến những chủ trương, chính sách của ảng b huyện đối với mọi vấn đề về kinh tế - xã h i nói chung và công tác thanh niên nói riêng. Thời điểm hợp nhất, hương Mỹ là m t huyện thu c tỉnh Hà Tây, cách trung tâm thủ đô i 20km về phía Tây Nam; phía Bắc giáp huyện Quốc Oai; phía ông giáp quận ông, huyện Thanh Oai, phía Nam giáp huyện Ứng Hòa, Mỹ ức; phía Tây giáp huyện ương ơn (tỉnh Hòa Bình). Tổng diện tích đất tự nhiên là 237,4km2. Dân số 337,6 vạn người với 32 đơn vị hành chính trực thu c (30 xã và 02 thị trấn); có 2 dân t c chủ yếu l người Kinh v người Mường (có 1 thôn Ké thu c xã ồng Phú) [55, tr. 2]. đồi gò, vùng “ úi sót” v ây, sông ồng ịa hình của hương Mỹ được chia làm: Vùng ùng đồng bằng với hệ thống sông Bùi, sông Tích phái áy bao bọc phía ông. Với sự phân chia về địa hình, cùng sự chung sống của 2 dân t c trên địa bàn huyện đặt ra yêu cầu đối với ảng b huyện hương Mỹ cần nắm rõ những điều kiện, tình hình, đặc điểm của thanh niên từng 12 vùng miền, dân t c để đưa ra những chủ trương, chính sách, lãnh đạo, chỉ đạo công tác thanh niên m t cách đúng đắn, phù hợp nhất. Huyện hương Mỹ có nhiều tuyến đường quan trọng chạy qua: Tuyến 419 nối các huyện, Quốc l 6 với chiều d i 18km v đường Hồ Chí Minh với chiều dài 16,5 km giúp cho huyện trở th nh đầu mối và cầu nối giao thông quan trọng: giữa Thủ đô i với các tỉnh th nh đồng bằng Bắc B và các tỉnh vùng tây Bắc; giữa Hà N i với các tỉnh thành phía Nam. Trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã h i của Thủ đô i đến năm 2030 v tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, hương Mỹ trở th nh v nh đai xanh phát triển của Thủ đô với Khu đô thị vệ tinh Xuân Mai, thị trấn sinh thái húc ơn (nằm trong chum đô thị vệ tinh và thị trấn sinh thái của Thủ đô). Cùng với đó l hệ thống đồi núi, sông ngòi, đồng ru ng đã tạo ra cho huyện hương Mỹ những kì quan thiên nhiên kì thú, thơ m ng: quần thể di tích, văn hóa như chùa rầm, danh lam thắng cảnh như núi Trầm. ùng đất hương Mỹ có nhiều sản vật nổi tiếng: rượu gạo (thôn Chi Nê, xã Trung Hòa), nem Phượng (thôn Phượng ghĩa, xã Phụng Châu). Ngoài ra, huyện còn có tiềm năng du lịch lớn như: du lịch tâm linh, du lịch làng nghề, du lịch sinh thái góp phần thúc đẩy chuyển dịch kinh tế của huyện. Có thể thấy, nếu ảng b huyện có sự chỉ đạo, định hướng kịp thời, đúng đắn kết hợp với những điều kiện thuận lợi trên sẽ thúc đẩy phát triển du lịch, là nguồn quảng bá hình ảnh cũng đem lại thu nhập lớn cho huyện, tạo nhiều cơ h i giao lưu, học hỏi, công ăn việc làm cho thanh niên. rên lĩnh vực kinh tế, điạ bàn huyện hương Mỹ có tiềm năng phát triển kinh tế nông nghiệp, thương nghiệp, thương mại dịch vụ và du lịch. rên địa bàn huyện có nhiều cơ sở sản xuất thủ công nghiệp như: mây tre đan, chế tác đá, sản xuất gỗ, phục hế nhà cổ; các ng nh thương mại dịch vụ phát triển ở các nơi như: thị trấn chúc ơn, thị trấn Xuân Mai. Sự phát triển của thủ công nghiệp đã thu hút h ng trăm các doanh nghiệp trong v ngo i nước đầu tư mang lại nguồn thu lớn cho địa phương, góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương cũng như nâng cao thu nhập, đời sống cho nhân dân. hương Mỹ có nhiều chợ lớn như: ốt, chợ Bụa, chợ Chúc, chợ 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng