Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Công trình hồ chứa nước ông lành thuộc xã canh vinh, huyện vân canh, tỉnh bình đ...

Tài liệu Công trình hồ chứa nước ông lành thuộc xã canh vinh, huyện vân canh, tỉnh bình định nằm cách thành phố quy nhơn khoảng 17km về hướng tây nam

.DOCX
187
322
133

Mô tả:

Đồ án tốt nghiệp Ngành kỹ thuật công trình MỤC LỤC PHẦN I: TÀI LIỆU CƠ BẢN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH Điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý công trình. Công trình hồ chứa nước Ông Lành thuộc xã Canh Vinh, huyện Vân Canh, tỉnh Bình định nằm cách thành phố Quy Nhơn khoảng 17km về hướng Tây Nam. Tọa độ địa lý vùng công trình đầu mối và khu tưới hồ chứa Ông Lành như sau: + Từ 13043’ đến 13046’ Vĩ độ Bắc. + Từ 109005’ đến 109007’ Kinh độ Đông. Ranh giới khu tưới, hồ chứa nước được xác định như sau: - Phía Bắc giáp: Sông Hà Thanh và xã canh Vinh. - Phía Nam giáp: dãy núi cao. - Phía Tây giáp: dãy núi cao và sông Nhiên. - Phía Đông giáp: núi Hòn Lúp và xã Phước Mỹ. Lớp TLQB2 Trang 1 Sinh viên: Phan Thanh Nghị Đồ án tốt nghiệp Ngành kỹ thuật công trình Hình 1: Vị trí xây dựng công trình. Đặc điểm địa hình, địa mạo. Các tài liệu địa hình khu vực. Tài liệu địa hình trên do Công ty CP TVXD Thủy lợi - thủy điện Bình Định lập tháng 12/2010 được cung bởi trường đại học Thủy Lợi như sau: - Đo vẽ bình đồ lòng hồ, khu tưới, bãi vật liệu TL 1/2.000 - Đo vẽ bình đồ khu đầu mối TL 1/1.000 Đo vẽ cắt dọc đập, tràn, cống các phương án - Đo vẽ cắt ngang đập, tràn, cống các phương án - Đo vẽ cắt dọc đường thi công - Đo vẽ cắt ngang đường thi công - Đo vẽ cắt dọc kênh - Đo vẽ cắt ngang kênh Về tọa độ: - Xây dựng lưới khống chế độ cao, toạ độ cho toàn hệ thống theo hệ VN-2000 c)Về cao độ: Dùng hệ độ cao quốc gia thống nhất toàn bộ hệ thống bao gồm đầu mối và khu tưới. Đặc điểm địa hình – địa mạo. Hồ chứa nước Ông Lành được xây dựng từ năm 1985 để tưới tại chỗ cho 20 ha đất thuộc HTX nông nghiệp I Canh Vinh. Do không được tu bổ nên công trình đã bị hưu hỏng, từ lâu không còn tích được nước. Nhân dân phải đắp tạm đập bổi để ngăn suối đưa nước vào kênh tưới. Khu vực dự án được chia làm 2 vùng: + Vùng 1: Dự kiến xây dựng hồ chứa. + Vùng 2: Khu tưới. Đặc điểm địa hình vùng 1: Vị trí hồ mới nằm cách tuyến đập cũ 150 m về phía hạ lưu. Lòng hồ là thung lũng suối Bà Bá với hai nhánh núi kéo dài từ Nam lên Bắc tạo thành một lòng chảo hẹp và dốc, trong lòng hồ chủ yếu là rừng trồng sản xuất của nhân dân, địa hình rất rậm rạp, không Lớp TLQB2 Trang 2 Sinh viên: Phan Thanh Nghị Đồ án tốt nghiệp Ngành kỹ thuật công trình có đường giao thông, không có công trình xây dựng nào, chỉ có một số mộ đất nằm rải rác. Tuyến đầu mối đập - tràn - cống nằm cắt ngang thung lũng nối hai vai núi, theo hướng Đông Đông Bắc - Tây Tây Nam, có chiều dài khoảng 700 m. Cao độ đỉnh núi hai vai từ +65.00  +130.00 m. Phần thung lũng khá bằng phẳng với cao độ từ +19.00  +22.00; suối Bà Bá hẹp, dốc với bề rộng chừng 5  10 m. Trên toàn tuyến chủ yếu là rừng bạch đàn của nhân dân. Nhìn chung địa hình rất thuận lợi cho việc xây dựng hồ chứa nước và bố trí các công trình đầu mối. b)Đặc điểm địa hình vùng 2: Khu tưới là dải đất hẹp dọc theo bờ Nam sông Hà Thanh, giới hạn bởi suối Nhiên ở phía Tây, sông Hà Thanh ở phía Bắc và dãy núi cao ở phía Nam, thuộc 2 thôn Tăng Hòa và Bình Long, xã Canh Vinh. Địa hình khu tưới có dạng sườn đồi thoải và bãi bồi ven sông, dốc dần từ Nam lên Bắc, bị chia cắt bởi những lạch suối nhỏ từ sườn núi chảy xuống. Hiện tại trong khu tưới được trồng lúa ở những chân ruộng thấp ven suối có nước thường xuyên, những khu đất cao hơn được trồng màu (mía, mì, bắp, đậu phụng ...), dọc theo chân núi là các khu rừng trồng bạch đàn, keo của nhân dân. Điều kiện đại chất: Khối lượng khảo sát. Trên cơ sở các kết quả khoan đào đã thực hiện, tiến hành khảo sát kỹ cho phương án chọn tuyến đập, tràn, cống, kênh chính và tìm kiếm, quy hoạch vật liệu đất đắp. Theo sự phân công trong Liên danh: - Trung tâm ĐH2 và nhà thầu phụ là Công ty TNHH Nam Miền Trung khảo sát địa chất nền móng đập, cống và tìm kiếm vật liệu đất đắp đập. - Công ty CP TVXD Thủy lợi - Thủy điện Bình Định khảo sát địa chất nền móng tràn và kênh tưới như sau: • Đo vẽ bản đồ địa chất công trình vùng tuyến và lòng hồ tỷ lê ê 1/5000. • Bình đồ vị trí các hố khảo sát vùng tuyến đâ êp tỷ lê ê 1/500 . • Bình đồ vị trí các hố khảo sát vùng tuyến kênh tỷ lê ê 1/500. • Sơ lược vị trí khảo sát các bãi vâ êt liê u xây dựng . ê • Các mă t cắt địa chất công trình vùng tuyến đâ êp . ê • Các mă t cắt địa chất công trình vùng tuyến kênh. ê Đăc điểm địa chất khu vực. ă Cấu trúc địa tầng. Về cấu trúc kiến tạo thì tỉnh Bình Định nằm ở rìa phía Đông của địa khối Kon Tum, có cấu trúc địa chất không đồng nhất, có chế độ hoạt động kiến tạo lâu dài và thay đổi Lớp TLQB2 Trang 3 Sinh viên: Phan Thanh Nghị Đồ án tốt nghiệp Ngành kỹ thuật công trình khá phức tạp. Nhìn tổng quát có thể thấy rõ ở phần phía Bắc tỉnh chủ yếu lộ móng kết tinh tiền Camri cùng các thành hệ macma xâm nhập cổ. Phần phía Nam dập vỡ mạnh mẽ thành tạo chồng chất các phức hệ macma xâm nhập và phun trào trẻ. Theo tờ bản đồ địa chất 1/500.000 mảnh Quy Nhơn do Nha địa dư Đà Lạt ấn hành, khu vực nghiên cứu thuộc hệ tầng Măng Yang (T2my) phân bố hầu khắc diện tích khu vực Vân Canh, Cù Mông, phủ bất chỉnh hợp lên trên các thành tạo cổ bao gồm các đá cát kết ackoz, xen fenzit, cuội kết, sạn kết và các đá phun trào riolit daxit, phiến sinic màu vàng nâu đến xám xanh, dày 500 - 600 m. Các đá macma xâm nhập gồm phức hệ Đèo Cả và phức hệ Vân Canh. Phức hệ Đèo Cả K(đc) gồm nhiều pha phân bố thành khối đẳng thước tại khu vực Phước An, Phước Thành, Canh Vinh, xuyên cắt qua phức hệ Vân Canh, thành phần gồm các đá granit biotit hạt trung đến mịn, đá granodiorit, granosyenit hạt vừa đến thô. Phức hệ Vân Canh gồm 3 pha, trong đó khu vực nghiên cứu thuộc pha 3 T2-3vc3 xuyên cắt qua các thành tạo trầm tích phun trào paleozoi và gây biến chất mạnh mẽ đới tiếp giáp, với thành phần chủ yếu là các đá granit hạn mịn đến trung, đá grano syenit biotit hạt vừa. Giới tân sinh - Hệ đệ tứ (Q): Gồm các trầm tích bở rời cuội, sỏi, cát, bột, sét, phân bố trong các thung lũng sông suối và đồng bằng ven biển. Các trầm tích bở rời phân bố ở phần thượng nguồn sông, suối. Thành phần thường ở phần dưới là cuội, cuội tảng, cát thô, dần lên trên là cát, cát pha sét, có bề dày 2 - 5 m. ở phần cửa sông đồng bằng ven biển phổ biến là các trầm tích hạt mịn, cát, bột, sét, sét pha cát, màu vàng, màu xám xanh, đôi nơi có xen kẹp những lớp sét bentonit. Các hoạt động kiến tạo: Qua trắc hội địa chất công trình cho thấy, tại vùng dự án các quá trình địa chất vật lý như: Caxtơ, trượt sạt, xói ngầm hầu như không xảy ra, mà chủ yếu là các quá trình phong hoá đất đá và trượt cục bộ. Các đứt gãy trong vòng bán kính 5 Km trở lại thì chỉ thể hiện đới đứt gãy Tây Bắc – Đông Nam dọc theo sông Hà Thanh, tuy nhiên đứt gãy này đã được chôn vùi, lấp nhét dưới sâu nên không ảnh hưởng đến công trình. Đặc điểm địa chất công trình. Vùng lòng hồ. Công tác khảo sát đánh giá điều kiện trữ nước của hồ, khả năng mất nước qua lòng hồ, thấm mất nước qua hai vai vùng lân cận đã được thực hiện trong giai đoạn lập DAĐT với việc đo vẽ bản đồ địa chất công trình, đo địa vật lý, các thí nghiệm trong phòng và ngoài thực địa. Kết quả cho thấy hồ hoàn toàn có khả năng chứa nước và các điều kiện về thấm qua vai đập không xảy ra, hiện tượng thấm qua nền chủ yếu ở các tầng trầm Lớp TLQB2 Trang 4 Sinh viên: Phan Thanh Nghị Đồ án tốt nghiệp Ngành kỹ thuật công trình tích và sườn tích, các lớp tàn tích và đá gốc là tầng cách nước. Các kết quả này tiếp tục được sử dụng để khẳng định điều kiện khả thi khi xây dựng hồ chứa trong giai đoạn TKBVTC. Tuyến đâp, cống lấy nước. Kết quả khoan khảo sát hiện trường, kết hợp kết quả thí nghiệm mẫu nguyên dạng đã cho phép chia các lớp địa tầng từ trên xuống dưới và từ trẻ đến già với các lớp sau: - Lớp 1: Giai đoạn DA ký hiệu 1b. Lớp sét pha cát hạt mịn, màu nâu vàng, xám đen, xám nâu, phần trên mặt là tầng canh tác chứa nhiều rễ cây, xác thực vật và chất hữu cơ, thời điểm khảo sát đất ẩm vừa, trạng thái dẻo mềm, kết cấu kém chặt, khả năng chịu lực trung bình, tính thấm nước lớn K = 7,22x10 -4cm/s. Lớp này phân bố trên toàn bộ vùng thung lũng (trừ lòng suối) nơi có độ dốc nhỏ với bề dày từ 1,2  2,0 m. Nguồn gốc thành tạo bồi tích trẻ aQ. - Lớp 1a: Giai đoạn DA ký hiệu 1c. Sét pha lẫn sạn sỏi, đôi chỗ lẫn đá lăn, đá cục, màu xám vàng, xám trắng, xám xanh, xám đen, thời điểm khảo sát đất ẩm vừa, trạng thái dẻo cứng, kết cấu chặt vừa, khả năng chịu lực trung bình, tính thấm mất nước nhỏ, ở trạng thái tự nhiên K = 1,86x10 -4cm/s, trạng thái chế bị K = 2,59x10 -5cm/s. Lớp này nằm dưới lớp 1, phân bố trên toàn bộ vùng thung lũng trừ lòng suối, bề dày 1,5  5,0 m. Nguồn gốc thành tạo bồi tích aQ. - Lớp 2: Giai đoạn DA ký hiệu 1a. Hỗn hợp cát lẫn cuội sỏi lòng suối, đá lăn tròn cạnh, đá tảng, màu xám trắng, xám vàng, đất khô, xốp, rời rạc, hệ số thấm rất lớn K = 2,22x10-3cm/s. Lớp này phân bố dọc theo lòng suối với bề rộng khoảng 70m, bề dày 4,0  7,0m. Nguồn gốc thành tạo lũ tích pQ. - Lớp 3: Giai đoạn DA ký hiệu 1d. Cát pha lẫn sỏi cuội, đôi chỗ là cát kết, cuội kết, màu xám vàng, xám trắng, loang lổ đỏ, đốm đen, thời điểm khảo sát đất khố, trạng thái rời rạc, xốp, khả năng chịu lực trung bình, tính thấm mất nước lớn K = 2,22x10 -3cm/s. Lớp này phân bố hầu khắp khu vực thung lũng cả dưới đáy suối, nằm dưới lớp 1, 1a, 2, bề dày từ 2,0  5,0 m, diện lộ ra tại các vách lở bờ suối Nhiên có chiều dày từ 4,0  6,0 m cách mặt đất 1,0 - 2,0 m. Nguồn gốc bồi tích, lũ tích pQ. - Lớp 4: Giai đoạn DA ký hiệu 2. Sét pha lẫn sạn sỏi, đá lăn, đá tảng, màu vàng, vàng đỏ, thời điểm khảo sát đất ẩm, trạng thái dẻo cứng, kết cấu chặt vừa, khả năng chịu lực tốt, hệ số thấm nhỏ K = 3,47x10-5cm/s. Lớp này phân bố trên mặt ở sườn dốc hai vai đập, phía vai trái có bề dày 1,0  1,8 m, phía vai phải có bề dày 2,0  8,0 m. Nguồn gốc sườn tích dQ. - Lớp 4a: Giai đoạn DA ký hiệu 3. Lớp sét pha chứa dăm sạn, màu vàng, nâu đỏ, vàng đỏ đốm đen, đất ẩm, trạng thái dẻo, kết cấu chặt vừa - chặt, hệ số thấm nhỏ K = Lớp TLQB2 Trang 5 Sinh viên: Phan Thanh Nghị Đồ án tốt nghiệp Ngành kỹ thuật công trình 4,0x10-4cm/s, khả năng chịu lực tốt. Lớp này phân bố trên sườn dốc dưới lớp 4 và phủ trực tiếp lên đá gốc, bề dày phía vai trái 1,4  2,0 m, phía vai phải 2,0  10,8 m. Nguồn gốc thành tạo phong hóa từ đá gốc eQ. - Lớp 5: Đá granite phong hoá mạnh, một số nơi thành dạng bột sét, nền khoan nứt nẻ vỡ vụn thành dăm sạn, màu xanh, xám xanh, trạng thái cứng - rất cứng, chịu lực tốt. Khả năng thấm mất nước khá lớn chủ yếu qua khe nứt, kết quả ép nước q = 1,24 l/ph.m.m. - Lớp 6: Đá granite biotit hạt trung đến mịn, liền khối, màu xanh, xám trắng. Trạng thái rất cứng. Trong quá trình khoan nền >30cm. Khả năng chống thấm rất tốt, có hệ số ép nước nhỏ q = 0,019 l/ph.m.m. a. Tuyến tràn. Kết quả khảo sát cho thấy địa tầng vùng tuyến tràn gồm có các lớp sau: - Lớp 1: Phân bố dưới chân dốc nước và vị trí tiêu năng với bề dày từ 1,0  1,8 m. - Lớp 2: Phân bố dọc theo lòng suối tại vị trí tiêu năng và trên tuyến kênh xả sau tràn, bề dày 4,0  7,0m. - Lớp 3: Phân bố trên toàn tuyến công trình, bề dày từ 1,5  4,5 m. - Lớp 4: Phân bố trên mặt ở sườn dốc, bề dày 0,8  2,5 m. - Lớp 4a: Phân bố trên sườn dốc dưới lớp 4 và phủ trực tiếp lên đá gốc, bề dày phía vai trái 1,4  2,0 m, phía vai phải 2,0  10,8 m. - Lớp 5: Đá phong hóa nứt nẻ - Lớp 6: Đá granit biotit hạt trung đến mịn cứng chắn, liền khối. * Đánh giá điều kiện địa chất công trình. Nhìn chung, địa tầng khu vực đầu mối tuyến đập, tràn, cống có thể chia thành hai cấu tạo chính. + Cấu tạo bồi tích: Gồm các lớp cát, cát pha, sét pha, cuội sỏi lòng suối, cuội kết, cát kết. Đặc điểm chung của lớp này là hình thành từ quá trình vận chuyển lắng đọng vật liệu có nguồn gốc từ đá phong hóa. Các lớp này bao phủ toàn bộ bề mặt thung lũng nơi có độ dốc nhỏ, chiều dày từ 6,0  8,0 m, cá biệt có nơi > 8,0m như tại hố khoan KMĐ1/4 tim đập. Cần chú ý lớp 3 là lớp cuội kết, cát kết lẫn đá lăn, là lớp có độ rỗng lớn, hệ số thấm cao phải xử lý nếu nằm dưới móng đập. + Cấu tạo tàn tích: Là sản phẩm phong hóa trực tiếp từ đá gốc granite hạt trung đến mịn, thành phần chủ yếu là sét lẫn dăm sạn, phân bố trên sườn dốc hai vai đập. Các chỉ tiêu cơ lý khá tốt và hệ số thấm nhỏ có thể làm nền cho công trình. + Cấu tạo đá gốc: Gồm các loại đá trầm tích bị biến chất do tiếp xúc với cấu tạo đá mắc ma, chủ yếu là đá granite biotit hạ trung đến mịn, phía trên bị phong hóa mạnh, nứt nẻ, vỡ vụn, một số nơi thành dạng sét, sét bột, càng xuống dưới mức độ phong hóa giảm dần, đá rất cứng chắc. Lớp TLQB2 Trang 6 Sinh viên: Phan Thanh Nghị Đồ án tốt nghiệp Lớp TLQB2 Ngành kỹ thuật công trình Trang 7 Sinh viên: Phan Thanh Nghị Đồ án tốt nghiệp Ngành kỹ thuật công trình Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất nền như sau: Tên các chỉ tiêu cơ lý Sỏi sạn > 2mm Hạt cát 2-0.05mm Bụi 0,005 - 0,05mm Sét < 0,005mm Độ ẩm tự nhiên Dung trọng ướt tự nhiên Dung trọng khô Tỉ trọng Hệ số rỗng Độ lỗ rỗng Độ bão hoà Giới hạn chảy Giới hạn lăn Chỉ số dẻo Độ sệt Lực dính – cắt phẳng Ký hiệu W w d s o N S Wll Wpl IP Is C Đơn vị Lớp 1 Lớp 1a Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 4a % % % % % g/cm3 g/cm3 g/cm3 0 54,50 30,80 14,80 23,30 1,60 1,30 2,63 1,02 50,53 59,64 29,40 17,10 12,30 0,50 0,143 3,36 51,55 31,27 13,82 23,25 1,61 1,31 2,64 1,02 50,48 60,19 30,43 19,10 11,30 0,37 0,164 10,50 59,80 27,50 2,30 7,40 2.10 2.00 2,58 0.57 55.02 10,00 58,50 29,00 2,50 7,85 2.05 1.93 2,60 0.65 51.30 0.13 0.18 6,00 50,00 31,70 12,30 22,90 1,81 1,47 2,66 0,81 44,70 75,35 30,00 18,70 11,30 0,37 0,236 5,70 51,30 29,70 13,30 22,90 1,61 1,31 2,64 1,01 50,30 59,58 28,70 17,40 11,30 0,49 0,149 17,55 0,040 19,58 0,039 22.70 21.5 17,85 0,034 19,30 0,035 % % % % % KG/cm 2 Góc ma sát – cắt phẳng Hệ số nén lún  a1-2 Độ cm2/K G Lớp TLQB2 Trang 8 Sinh viên: Phan Thanh Nghị Đồ án tốt nghiệp Tên các chỉ tiêu cơ lý Mô đun tổng biến dạng Hệ số thấm hiện trường Hệ số thấm trong phòng Dung trong xốp nhất Dung trong chặt nhất Hệ số rỗng lớn nhất Hệ số rỗng nhỏ nhất Góc nghỉ khi khô Góc nghỉ khi ướt Lớp TLQB2 Ký hiệu E0-1 K K x c max min khô ướt Ngành kỹ thuật công trình Đơn vị Lớp 1 Lớp 1a kg/cm2 cm/s cm/s g/cm3 g/cm3 63,80 7,22.10-4 2,58.10-4 74,20 1,86.10-4 1,91.10-4 23.0 20.0 22.00 19.0 Độ Độ Trang 9 Lớp 2 3,03.10-3 1,44.10-3 1,40 1,61 0,99 0,72 25,28 22,98 Sinh viên: Phan Thanh Nghị Lớp 3 Lớp 4 Lớp 4a 2,22.10-3 73,70 3,47.10-5 3,39.10-5 54,70 4,00.10-4 1,40.10-4 1,17.10-3 1,40 1,62 1,00 0,74 25,70 23,53 Đồ án tốt nghiệp Ngành kỹ thuật công trình Đặc điểm địa chất công trình. - Khối lượng đất đắp đập đã xác định trong bản vẽ thiết kế thi công là: 300.000 m 3, khối lượng đất cần khai thác tại bãi là: 350.000 m3. - Khối lượng đất quy hoạch cần phải đạt 150% là: 500.000 m3, trong đó đạt cấp A 100%: 350.000 m3, đạt cấp B: 150.000 m3. - Chất lượng: Đất đắp đập cần phải đáp ứng các yêu cầu do thiết kế chỉ ra theo quy phạm của đất chống thấm, đất gia tải cho từng khối trong thân đập. Đã khảo sát quy hoạch 3 bãi vật liệu đất đắp, bao gồm: - Bãi vật liệu số 3: nằm trên đỉnh và sườn đồi của dãy núi phía vai phải đập. Phạm vi khai thác là phần nằm cao hơn đỉnh đập với diện tích 7,2 ha. Đất thuộc loại sườn tích và tàn tích phong hóa (lớp 4 và 4a) hệ số thấm 4,26x10 -5 cm/s, sử dụng để đắp khối B và C trong thân đập. - Bãi vật liệu số 4A và 4C: nằm ở khu hạ lưu đập, kéo dài từ sau cống đến giáp suối Nhiên. Hầu hết diện tích hiện tại là đất trồng lúa, ở phía Bắc giáp suối Nhiên là một vài chân ruộng cao trồng mía và sắn. Việc phân ra bãi 4A và 4C căn cứ theo tính chất của đất, trong đó bãi 4C có hàm lượng sét cao hơn ưu tiên sử dụng cho công trình, bãi 4A là dự phòng. Đất ở hai bãi này thuộc loại bồi tích chứa hàm lượng sét khá cao 20% - 25%, tính chất chống thấm tốt sử dụng để đắp chân khay và khối chống thấm trong thân đập. Các chỉ tiêu cơ lý bãi vật liệu xem thêm trong báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình. Tổng hợp trữ lượng quy hoạch các bãi vật liệu đất đắp: Diện Chiều Chiều Khối Khối tích sâu bóc sâu khai lượng bóc lượng khai (ha) bỏ (m) 1 BVL3 7,2 0,5 2 BVL4A 6,1 0,8 3 BVL4C 6,8 0,5 Cộng 20,1 Đă c điểm khí hâ ău thủy văn : ă thác (m) 4,0 1,5 3,0 bỏ (m3) 36.000 48.000 34.000 118.000 thác (m3) 280.000 90.000 200.000 570.000 TT Tên mỏ Ghi chú Các đăc trưng lưu vực. ă Lưu vực hồ chứa nước Hồ chứa nước Ông Lành có các đặc trưng sau: Bảng 1-1: Lưu vực Suối Ông Lành Lớp TLQB2 FLv(km2) LLv(km) Js(0/00) JLv(0/00) BLv(km) Hình dạng 4.20 Trang 10 Sinh viên: Phan Thanh Nghị Đồ án tốt nghiệp Ngành kỹ thuật công trình Trong đó: + FLv: Diện tích lưu vực (km2) + LLv: Chiều dài lưu vực (km) + BLv: Bề rộng bình quân lưu vực (km) + Js : Độ dốc lòng sông (J0/00) + JLv: Độ dốc lưu vực (J0/00) Bảng quan hệ Z – F – V lòng hồ Số liệu bảng quan hệ Z – F – V lòng hồ: Cao trình(Z) Mặt thoáng (F) Dung tích(V) (m) ( ha) ( 10 3 m3) 19.00 - - 20.00 0.56 1.86 21.00 2.31 15.18 22.00 7.19 60.43 23.00 9.27 142.51 24.00 12.67 251.73 25.00 16.85 398.81 Lớp TLQB2 Trang 11 Sinh viên: Phan Thanh Nghị Đồ án tốt nghiệp Ngành kỹ thuật công trình 26.00 20.65 585.99 27.00 25.16 814.69 28.00 29.14 1,085.96 29.00 33.18 1,397.33 30.00 36.44 1,745.29 31.00 39.94 2,127.05 32.00 43.19 2,542.59 33.00 46.13 2,989.08 34.00 48.58 3,462.54 35.00 50.66 3,874.25 Các đăc trưng khí tượng thủy văn trung bình. ă + Chọn trạm tính toán. Sử dụng kết quả quan trắc của trạm khí tượng Quy Nhơn từ năm 1976 - 2010. Lưu vực hồ Ông Lành gần trạm Vân Canh, có diện tích lưu vực nhỏ, nên lượng mưa trung bình nhiều năm tại lưu vực lấy theo lượng mưa điểm tại trạm Vân Canh. Trong 30 năm có tài liệu (1976  2009). Đă ăc điểm khí tượng: Nhiệt độ không khí: Nhiệt độ không khí trung bình (Tcp), nhiệt độ không khí lớn nhất (Tmax), nhiệt độ không khí nhỏ nhất (Tmin), đã quan trắc và tính toán được thể hiện trong bảng sau: Bảng 1-2: Tháng I II III IV V IV VII VIII IX X XI XII Năm Tcp(oc ) 3,4 33, 4,3 34, 5,9 34, 7,8 36, 9,4 40, 0,0 39, 0,1 39, 0,1 8,7 38, 6,9 36, 5,4 33, 3,8 32, 27,1 3 16, 9 16, 9 15, 8 21, 7 23, 9 22, 6 23, 8 22, 6 19, 7 19, 9 15, Tmax(oc) Tmin(oc) 39,0 40,7 22,8 15,5 6 9 8 3 0 5 1 6 3 0 5 Độ ẩm không khí: Độ ẩm không khí tương đối trung bình (Ucp), độ ẩm không khí thấp nhất (Umin) tính được như trong bảng sau: Bảng 1-3: Tháng Ucp(%) Umin(%) I 81 42 II 82 45 Lớp TLQB2 II 82 49 IV 82 45 V 79 31 VI VII VIII 74 71 70 35 37 33 Trang 12 IX 78 39 X 83 41 XI 83 42 XII 82 49 Năm 79 31 Sinh viên: Phan Thanh Nghị Đồ án tốt nghiệp Ngành kỹ thuật công trình Độ ẩm tương đối lớn nhất hàng tháng lấy Umax = 100% . Nắng: Số giờ nắng trung bình hàng năm 2464 giờ, sự phân phối trong năm theo bảng sau: Bảng 1-4: Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI Nắng 162 193 250 263 269 243 254 230 194 167 125 Gió: Tốc độ gió trung bình lớn nhất tháng và năm theo bảng sau: Bảng 1-5: Tháng I II III IV V VI VCP (m/s ) 2,1 1,9 1,8 1,6 1,3 1,6 Vmax (m/s ) 14 14 14 12 20 28 - Tốc độ gió lớn nhất quan trắc được tại VII 1,6 40 trạm VIII IX 1,7 1,2 20 20 Quy Nhơn X 2,0 40 là > XII 113 Năm 2464 XI XII Năm 2,7 2,8 1,8 40 24 40 40 m/s ngày 01/7/1978 (cơn bão số 2) Tốc độ gió lớn nhất bình quân theo 8 hướng chính theo bảng sau: Bảng 1-6: Bắc (N) Hướng Đông Đông Đông (E) Tây Nam (S) Bắc nam Nam ( NE ) ( ES ) ( WS ) Vcp(m/s) 16,9 13,1 7,5 10,7 9,7 8,9 Khả năng xuất hiện tốc độ gió mạnh nhất theo tần suất thiết kế: Hướng Vomax(m/s) Cv Cs V4% (m/s) V10% (m/s) V50% (m/s) ES 10,3 0,36 1,68 18 15 9 S 10,4 0,48 2,3 21 17 9 WS 9,4 0,42 2,04 18 15 8 K/K/hướng 20,1 0,56 2,00 45 35 17 Tây Tây (W) Bắc ( WN ) 14,9 16,0 Ghi chú Tốc độ gió quan trắc ở cao độ cách mặt đất 12m Bốc hơi: Khả năng bốc hơi trung bình tháng và năm theo bảng sau: Bảng 1-7: Tháng ZP(mm ) K% Zn(mm) I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 78 66 73 73 90 113 132 139 92 72 71 72 7,2 6,1 6,8 6,8 8,4 10, 12, 8,6 6,7 6,6 6,7 9 7 2 2 1 6 3 0 3 4 3 98 83 91 91 113 142 165 115 90 88 90 13,0 175 Năm 107 Mưa: Lớp TLQB2 Trang 13 Sinh viên: Phan Thanh Nghị 0 100 134 0 Đồ án tốt nghiệp Ngành kỹ thuật công trình * Lượng mưa trung bình nhiều năm: Lưu vực hồ Ông Lành gần trạm Vân Canh, có diện tích lưu vực nhỏ, nên lượng mưa trung bình nhiều năm tại lưu vực lấy theo lượng mưa điểm tại trạm Vân Canh. Trong 30 năm có tài liệu (1976  2009), lượng mưa đã quan trắc đuợc: - Lớn nhất là: 3.496 mm (1996) - Nhỏ nhất là: 896 mm (1982) - Lượng mưa trung bình nhiều năm là: 2.110 mm Đặc trưng mưa năm lưu vực hồ Ông Lành theo bảng sau: Bảng 1-8: Đặc trưng thống kê Xo (mm) Cv Mưa theo tần suất thiết kế (mm ) Cs 50% 75% 85% 2.110 0,32 0,64 2.039 1.626 1.429 * Lượng mưa sinh lũ trên lưu vực: Căn cứ tài liệu quan trắc từ năm 1976  2009 chúng tôi tính toán lượng mưa thiết kế 1 ngày lớn nhất. Đặc trưng mưa lũ hồ Ông Lành theo bảng sau: Bảng 1-9: Đặc trưng thống kê Xomax (mm) 212,2 Mưa theo tần suất thiết kế (mm ) Cv 0,52 Cs 1,56 1,0% 584,8 1,5% 545,1 2,0% 516,0 * Lượng mưa khu tưới: Tính toán lượng mưa khu tưới, chúng tôi dùng chuổi quan trắc số liệu trạm Vân Canh nằm trên khu tưới. Bảng phân phối lượng mưa thiết kế trong năm: Bảng 1-10: Tháng I II III X75% 22, 8, 28, (mm) X85% 5 20, 2 0, 3 (mm) 3 0 0,6 IV V VI 226, 136, 32, 2 161, 4 183, 0 7 7 2,2 VII 42,6 106, 2 VII I 98, 0 5,4 IX X 345, 391, 8 234, 3 312, 6 7 XI 97,9 289, 7 XII 226, 6 82,1 Thủy văn công trình Tính toán dòng chảy năm thiết kế cho tuyến công trình Trên lưu vực không có tài liệu thực đo dòng chảy các lưu vực phụ cận có tài liệu đo dòng chảy đều có diện tích khá lớn và điều kiện hình thành dòng chảy không phù hợp do đó đã sử dụng các công thức kinh nghiệm được xác định từ tài liệu mưa.. Dòng chảy năm thiết kế. Kết quả tính toán dòng chảy năm thiết kế như bảng sau: Lớp TLQB2 Trang 14 Sinh viên: Phan Thanh Nghị Nă m 1.62 6 1.42 9 Đồ án tốt nghiệp Ngành kỹ thuật công trình Bảng 1-11: Các đặc trưng dòng chảy năm thiết kế của công trình Tiêu chuẩn dòng chảy năm hồ Ông Lành theo bảng sau: Mo F Xo yo Wo Qo 2 6 3 3 (km ) (mm) (mm) (10 m ) (m /s ) (l/skm2) Giá trị 4,20 2130 1150 4,832 0,153 36 Kết quả tính dòng chảy năm theo tần suất thiết kế thể hiện trong bảng sau: Bảng 1-12: o Thông số Thông số Thông số Đặc trưng thống kê Qo (m3/s) Cv 0,153 0,40 0,54 Dòng chảy năm theo thiết kế (m3/s) 50% 75% 85% 0,146 0,109 0,100 Cs 2CV Tính toán phân phối dòng chảy các tháng trong năm. Phân phối dòng chảy 75%, 85% được xác định theo dạng phân phối điển hình lưu vực hồ Ông Lành. Bảng 1-13: Phân phối dòng chảy năm. Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm 0,06 0,03 0,02 0,01 0,02 0,03 0,01 0,01 0,04 0,33 0,57 0,12 Q75%(m3/s) 1,308 3 4 0 8 7 8 6 4 4 4 7 4 0,17 0,08 0,05 0,04 0,07 0,09 0,04 0,03 0,11 0,89 1,49 0,33 W75%(106m3) 3,436 0 3 3 5 2 8 2 9 3 4 4 3 0,05 0,03 0,01 0,01 0,02 0,03 0,01 0,01 0,04 0,30 0,52 0,11 Q85%(m3/s) 1,200 8 2 8 6 5 5 4 3 0 6 9 4 0,15 0,07 0,04 0,04 0,06 0,09 0,03 0,03 0,10 0,82 1,37 0,30 W85%(106m3) 3,152 6 6 9 2 6 0 9 5 4 0 1 6 Bảng 1-14: Cân bằng tổng lượng nước đến và cần tại đầu mối hồ chứa: Đơn vị: 106 m3 Tháng Wđến85 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm 0,156 0,076 0,049 0,042 0,066 0,090 0,039 0,035 0,104 0,820 1,371 0,306 3,152 % Wcần85 0,370 0,370 0,386 0,427 0,337 0,330 0,169 0,172 0,071 0,028 0,071 0,365 3,097 % W -0,214 -0,294 -0,337 -0,385 -0,271 -0,24 -0,13 -0,137 0,033 0,792 Lượng tổn thất do bốc hơi. Phân phối lượng tổn thất bốc hơi hàng tháng trong năm theo bảng sau: Bảng 1-15: Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI 24 20 19 Zo(mm ) 21 17 19 20 24 31 33 37 Tính lưu lượng lớn nhất các tháng mùa cạn. Kết quả tính lưu lượng và tổng lượng lớn nhất các tháng mùa cạn: Lớp TLQB2 Trang 15 1,3 XII 19 -0,059 0,055 Năm 284 Sinh viên: Phan Thanh Nghị Đồ án tốt nghiệp Ngành kỹ thuật công trình Bảng 1-16: Tháng I II III IV V VI VII 3 Q10% (m /s) 0,46 0,218 0,2 0,18 0,63 1,09 0,27 3 3 W10%(10 m ) 2,48 1,17 1,07 0,99 3,42 5,90 1,47 Dòng chảy kiệt. Dòng chảy kiệt theo tần suất thiết kế lưu vực hồ chứa nước Ông Lành: Bảng 1-17: VIII 0,53 2,84 Đặc trưng thống kê Dòng chảy kiệt theo thiết kế ( m3/s) Qothk (m3/s) Cv Cs 50% 75% 90% 0,0238 0,73 2CV 0,0198 0,0112 0,0060 Dòng chảy lũ. Kết quả tính lũ thiết kế hồ Ông Lành theo bảng sau: Bảng 1-18: P% 0,2% 0,5% 1,0% Đơn vị Qmp m3/s 177,3 152,4 128,4 Kết quả tính tổng lượng lũ thiết kế hồ Ông Lành theo bảng sau: Bảng 1-19: Ký hiệu P% 0,2% 0,5% 1,0% Đơn vị Wmp 106m3 2,65 2,33 2,01 Dòng chảy lũ tiểu mãn. Kết quả tính lũ tiểu mãn theo công thức cường độ giới hạn: Bảng 1-20: Ký hiệu P% Ký hiệu VI/2003 Đơn vị Qmp m3/s 10,4 Kết quả tính tổng lượng lũ tiểu mãn: Bảng 1-21: Ký hiệu P% Đơn vị 106 m3 1,5% 2,0% 116,4 103,8 1,5% 2,0% 1,85 1,73 5% 10% 10,6 7,2 5% 10% Wmp 0,241 Dòng chảy bùn cát Tổng lượng phù sa trung bình đến lưu vực theo bảng sau: Bảng 1-22: 0,191 Thông số Wll (m3) Giá trị 605 Điều kiện vật liệu xây dựng . WT (m3) 666 Wdđ (m3) 61 - Khối lượng đất đắp đập đã xác định trong bản vẽ thiết kế thi công là: 300.000 m 3, khối lượng đất cần khai thác tại bãi là: 350.000 m3. Lớp TLQB2 Trang 16 Sinh viên: Phan Thanh Nghị Đồ án tốt nghiệp Ngành kỹ thuật công trình - Khối lượng đất quy hoạch cần phải đạt 150% là: 500.000 m3, trong đó đạt cấp A 100%: 350.000 m3, đạt cấp B: 150.000 m3. - Chất lượng: Đất đắp đập cần phải đáp ứng các yêu cầu do thiết kế chỉ ra theo quy phạm của đất chống thấm, đất gia tải cho từng khối trong thân đập. Đã khảo sát quy hoạch 3 bãi vật liệu đất đắp, bao gồm: - Bãi vật liệu số 3: nằm trên đỉnh và sườn đồi của dãy núi phía vai phải đập. Phạm vi khai thác là phần nằm cao hơn đỉnh đập với diện tích 7,2 ha. Đất thuộc loại sườn tích và tàn tích phong hóa (lớp 4 và 4a) hệ số thấm 4,26x10 -5 cm/s, sử dụng để đắp khối B và C trong thân đập. - Bãi vật liệu số 4A và 4C: nằm ở khu hạ lưu đập, kéo dài từ sau cống đến giáp suối Nhiên. Hầu hết diện tích hiện tại là đất trồng lúa, ở phía Bắc giáp suối Nhiên là một vài chân ruộng cao trồng mía và sắn. Việc phân ra bãi 4A và 4C căn cứ theo tính chất của đất, trong đó bãi 4C có hàm lượng sét cao hơn ưu tiên sử dụng cho công trình, bãi 4A là dự phòng. Đất ở hai bãi này thuộc loại bồi tích chứa hàm lượng sét khá cao 20% - 25%, tính chất chống thấm tốt sử dụng để đắp chân khay và khối chống thấm trong thân đập. Các chỉ tiêu cơ lý bãi vật liệu xem thêm trong báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình. Tổng hợp trữ lượng quy hoạch các bãi vật liệu đất đắp: Diện 1 2 3 Chiều Khối Khối lượng Tên mỏ tích sâu bóc sâu khai lượng bóc khai thác BVL3 BVL4A BVL4C Cộng TT Chiều (ha) 7,2 6,1 6,8 20,1 bỏ (m) 0,5 0,8 0,5 thác (m) 4,0 1,5 3,0 bỏ (m3) 36.000 48.000 34.000 118.000 (m3) 280.000 90.000 200.000 570.000 Ghi chú Vật liệu đất đắp đập. - Tổng khối lượng đất cần dùng để đắp đập là : 107.654 m3 trong đó - Đất đắp khối giữa và thượng lưu (khối B) : 107.654 m3 Trên cơ sở kết quả khảo sát tìm kiếm vật liệu đất đắp, chúng tôi dự kiến quy hoạch khai thác đất đắp đập như sau: * Đất đắp khối giữa và khối thượng lưu (khối B): Sử dụng đất đồi khai thác tại BVL3 nằm trên đồi vai phải đập có các chỉ tiêu cơ lý như sau: + Hàm lượng sét + Dung trọng khô tốt nhất cmax + Độ ẩm chế bị W0 + Góc ma sát trong  Lớp TLQB2 : 22% : 1,89 T/m3 : 13,75% : 20,230 Trang 17 Sinh viên: Phan Thanh Nghị Đồ án tốt nghiệp Ngành kỹ thuật công trình + Lực dính C + Hệ số thấm K Các yêu cầu chất lượng đầm nén thi công: + Độ đầm chặt + Dung trọng khô + Dung trọng ướt + Dung trọng bảo hòa + Độ ẩm + Hệ số thấm + Góc ma sát trong + Góc ma sát bảo hòa + Lực dính + Lực dính bảo hòa Trữ lượng: : 0,255 kG/cm2 : 4,26x10-5 cm/s. : K ≥ 0,97 : k ≥ 1,80 T/m3 : w ≥ 2.05 T/m3 : w ≥ 2.15 T/m3 : W = 13  15% : K  1x10-4 cm/s :  = 170  200 : bh = 170 : C > 0,35 kG/cm2 : C > 0,30 kG/cm2 - Diện tích quy hoạch BVL3 là: 7,2 ha, chiều sâu khai thác 4,0 m, khối lượng khai thác 288.000 m3. Khối lượng đất cần khai thác đắp khối B và C là: 180.000, tỷ lệ quy hoạch/khai thác = 160%. CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN DÂN SINH KINH TẾ VÀ HIỆN TRẠNG THỦY LỢI Tình hình dân sinh kinh tế: Phân khu hành chính trong vùng dự án. Vùng dự án nằm trong tiểu vùng thuộc lưu vực sông Hà Thanh, quy hoạch phân vùng tưới của tỉnh Bình Định, thuộc địa phận xã Canh Vinh, phía Đông, Bắc, Tây giáp suối Nhiên, sông Hà Thanh, Suối Nhè Ha và dãy núi phía Nam. Canh Vinh là xã nằm về phía Đông Nam của huyện miền núi Vân Canh, có tổng diện tích tự nhiên là 9.986,90 ha, trong đó diện tích đất tự nhiên của vùng hưởng lợi là 1.478,10 ha (gồm cả vùng lòng hồ và khu tưới). Vùng hưởng lợi nằm trong địa giới hành chính của 2 thôn Tăng Hoà và Bình Long, có diện tích 1.478,10 ha, trong đó có 356,62 ha đất sản xuất nông nghiệp. Dân số và lao động. Dân số và lao động. Theo thống kê của năm 2009 của xã Canh Vinh, dân số và lao động trong xã được phân bố như sau: + Tổng số hộ dân trong vùng dự án: 2.335 hộ. Gồm 8.437 người. + Số lao động chính : 4.207 người. + Riêng lao động nông nghiệp: 3.320 người - Chiếm 79% lao động chính trong xã. + Mật độ dân số bình quân 85 người/km2. Thu nhập và đời sống. Lớp TLQB2 Trang 18 Sinh viên: Phan Thanh Nghị Đồ án tốt nghiệp Ngành kỹ thuật công trình Nhân dân trong xã Canh Vinh chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp. Do chế độ thời tiết khắc nghiệt, sản xuất phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, năng suất cây trồng vật nuôi bấp bênh, vì vậy đời sống nhân dân trong xã còn rất khó khăn. Vùng dự án có 166/503 hộ hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 33%. Thu nhập của người dân chủ yếu từ nông nghiệp. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các ngành nghề hầu như không phát triển. Diện tích đất sản xuất nông nghiệp của vùng dự án hiện nay là 356,62 ha, trong đó diện tích được tưới bằng công trình thuỷ lợi rất hạn chế chỉ khoảng 90 ha. Quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng rất khó khăn, do sản xuất phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, cơ sở hạ tầng kỹ thuật còn yếu kém, trong đó đặc biệt là thuỷ lợi. Cơ sở hạ tầng: Thủy lợi,giao thông, điện,dịch vụ và các công trình khác. Thủy lơi. Hiện nay trong xã đã xây dựng các công trình thuỷ lợi sau: - Hồ chứa nước Bà Thiền tưới cho 50 ha đất sản xuất nông nghiệp thuộc thôn Tân Vinh. - Trạm bơm điện Mù Cua tưới cho 30 ha đất sản xuất nông nghiệp thuộc thôn Tăng Hoà. - Trạm bơm điện Gò Bồi tưới cho 30 ha đất sản xuất nông nghiệp thuộc thôn Bình Long. - Trạm bơm điện Cây Me tưới cho 20 ha đất sản xuất nông nghiệp thuộc thôn An Long. - Hồ chứa nước Ông Lành hiện nay đã bị hư hỏng nặng chỉ phục vụ tưới gần 5 ha đất sản xuất nông nghiệp thuộc thôn Tăng Hoà. Trong tổng số diện tích 200 ha thuộc khu tưới hồ Ông Lành có 30 ha sử dụng nước bơm từ trạm bơm Mù Cua, còn lại 165 ha chủ yếu trông chờ từ nguồn nước trời. Trong quy hoạch sắp tới trên địa bàn xã sẽ được đầu tư xây dựng hồ chứa nước Đá Mài trên suối Đất Sét tưới cho 500 ha, chủ yếu tưới cho diện tích phía Bắc sông Hà Thanh của xã Canh Vinh và xã Phước Thành (huyện Tuy Phước), phần diện tích phía Nam sông Hà Thanh không có nguồn bổ sung nước nào khác ngoài nguồn tại chỗ từ hồ Ông Lành, từ suối Nhiên và sông Hà Thanh. Giao thông. Tuyến tỉnh lộ 638 đi qua địa bàn xã được đầu tư xây dựng khá hoàn chỉnh. Các tuyến đường giao thông trong xã chủ yếu là đường đất, hiện nay đã xây dựng được 12km đường bêtông nông thôn. Lớp TLQB2 Trang 19 Sinh viên: Phan Thanh Nghị Đồ án tốt nghiệp Ngành kỹ thuật công trình Để đi vào công trình hiện tại có một tuyến đường mòn nối từ ĐT638 trước trụ sở UBND xã Canh Vinh vào công trình. Do không có công trình vượt sông Hà Thanh nên hiện nay chỉ có xe máy kéo, xe thô sơ và người đi bộ qua lại trong mùa khô, còn mùa lũ bị chia cắt không đi lại được. Ngoài ra còn một tuyến đường bê tông nữa nối từ ĐT638 trước trường PTTH số 3 Vân Canh qua cầu Bình Long vào thôn Bình Long, tuy nhiên đoạn từ cuối thôn Bình Long đến hồ Ông Lành còn 3km nữa không có đường nên cũng chỉ đi xe máy hoặc đi bộ. Hiện tại UBND huyện Vân Canh đang đầu tư xây dựng 1 cầu bê tông nối từ ĐT638 vào thôn Tăng Lợi, dự kiến năm 2012 sẽ hoàn thành và việc qua lại sông Hà Thanh sẽ thuận lợi hơn. Điện. Hệ thống điện đã được kéo đến trung tâm xã và các thôn Tăng Lợi, Tăng Hòa. Đường dây phụ tải vào nhà dân khá dài, tổn thất điện năng lớn. Trong phạm vi xây dựng công trình do nằm xa khu dân cư nên hiện chưa có điện. Dịch vụ Dịch vụ vận tải, dịch vụ làm đất, cung ứng vật tư và tiêu thụ sản phẩm phát triển nhanh đủ đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp trong vùng. Các công trình khác. Các công trình xây dựng kiến trúc gồm trụ sở Uỷ ban, trường học, trạm xá, bưu điện ... được xây dựng khá hoàn chỉnh, nhưng chỉ tập trung ở vùng ngoài dự án. Tình hình sản xuất nông nghiệp: Tình hình phân bố và sự dụng ruộng đất. Theo kết quả điều tra với số liệu do UBND xã Canh Vinh cung cấp, hiện trạng sử dụng đất vùng hưởng lợi như sau: TT 1 2 3 4 5 6 7 Hạng mục Tổng diện tích tự nhiên Đất sản xuất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất thổ cư Đất chuyên dùng Đất khác Đất chưa sử dụng Đơn vị Xã Canh Vinh ha ha ha ha ha ha ha ha 9.986,90 1.980,49 4.286,24 0,32 77,41 226,24 340,96 3.075,24 Vùng hưởng lợi 1.478,10 356,62 420,00 0 6,11 32,82 54,90 607,65 Tập quán canh tác và thời vụ cây trồng. Lớp TLQB2 Trang 20 Sinh viên: Phan Thanh Nghị
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng