Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kỹ thuật - Công nghệ Điện - Điện tử Chương trình môn học trung cấp điện điện tử...

Tài liệu Chương trình môn học trung cấp điện điện tử

.PDF
377
535
114

Mô tả:

chương trình môn học trung cấp điện điện tử
BỘ TƢ LỆNH QUÂN KHU 1 TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ 1 - BQP CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ :ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP (Ban hành kèm theo Quyết định số: 124/ QĐ- TCDN ngày 28 / 11 /2014 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề số 1 - BQP) Thái Nguyên-Năm 2014 Thái Nguyên – Năm 2014 -1- BỘ TƢ LỆNH QUÂN KHU 1 TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ 1 – BỘ QUỐC PHÒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP ( Ban hành kèm theo Quyết định số / QĐ- TCDN ngày ... / ... /2014 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề số 1 - BQP) Tên nghề: Điện tử công nghiệp Mã nghề: 40510345 Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề Đối tƣợng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tƣơng đƣơng; (Đối với trình độ trung cấp nghề đối tƣợng tuyển học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở phải học thêm phần văn hóa phổ thông theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo); Số lƣợng mô đun, môn học đào tạo: 30 Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề, I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO: 1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp: - Kiến thức: + Hiểu đƣợc nội quy an toàn trong quá trình thực hiện công việc tại xƣởng thực hành cũng nhƣ trong nhà máy; + Hiểu đƣợc các định luật, khái niệm về điện và các loại máy điện; + Trình bày đƣợc các tiêu chuẩn của bản vẽ, nhận biết và hiểu đƣợc các kí hiệu dùng trong bản vẽ, tra cứu đƣợc thiết bị qua các kí tự, kí số và đọc, hiểu đƣợc các bản vẽ về điện; + Hiểu đƣợc cấu tạo, nguyên lý hoạt động, tính chất, ứng dụng của các linh kiện điện tử, đặc biệt là các linh kiện điện tử chuyên dùng trong lĩnh vực công nghiệp; Cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ứng dụng của các mạch điện tử cơ bản, các mạch điện chuyên biệt đƣợc dùng trong thiết bị điện tử công nghiệp; + Hiểu đƣợc một số thuật ngữ tiếng anh trong lĩnh vực điện và điện tử; + Hiểu đƣợc cấu trúc và nguyên lý kết trong ghép nối máy tính với thiết bị ngoại vi; -2- + Hiểu đƣợc cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các thiết bị điện tử thông dụng trong công nghiệp, các dây chuyền công nghiệp; Phân tích đƣợc nguyên lý hoạt động của các mạch điện của các thiết bị điện tử trong thiết kế, kiểm tra sửa chữa; + Phân tích đƣợc phƣơng pháp thiết kế một số mạch điện thay thế, mạch điện ứng dụng nhằm đáp ứng yêu cầu công việc sửa chữa hay cải tiến chế độ làm việc của thiết bị điện tử công nghiệp; + Hiểu đƣợc cấu tạo và sơ đồ nguyên lý vận hành động cơ điện một chiều, động cơ điện xoay chiều 1 pha và 3 pha; Hiểu cấu trúc, phân tích đƣợc sơ đồ của một số hệ thông điều khiển khí nén thông dụng; + Hiểu đƣợc các thao tác kỹ năng thực hành cơ bản trong sử dụng dụng cụ bằng tay; + Nắm đƣợc nội dung về hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9000, nắm đƣợc cơ cấu Bộ máy quản lý – Trách nhiệm từng thành viên, hiểu đƣợc quá trình chế tạo sản phẩm. - Kỹ năng: + Sử dụng đƣợc một số thiết bị an toàn; + Ứng dụng đƣợc tin học trong công tác văn phòng vào hoạt động nghề; + Đọc đƣợc các bản vẽ kỹ thuật của nghề (bản vẽ chi tiết, bản vẽ sơ đồ lắp, bản vẽ sơ đồ nguyên lý); + Thao tác các kỹ năng thực và tạo ra các sản phẩm cơ khí cơ bản; + Sử dụng đƣợc một số thuật ngữ tiếng Anh giao tiếp và chuyên ngành; + Vận hành đƣợc các thiết bị điện, điện tử trong các dây chuyền công nghiệp; + Đọc và hiểu đƣợc các dạng sơ đồ điện nhƣ: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt, sơ đồ nối dây, sơ đồ đơn tuyến; + Kết nối đƣợc máy tính với thiết bị ngoại vi; + Lắp đặt, kết nối các thiết bị điện tử trong dây chuyền công nghiệp; + Bảo trì, sửa chữa đƣợc các thiết bị điện tử theo yêu cầu công việc; + Thiết kế đƣợc một số mạch điện thay thế, mạch điện ứng dụng; + Lắp đặt và điều khiển đƣợc các động cơ điện 1 chiều, xoay chiều 1 pha và 3 pha theo yêu cầu; + Ứng dụng ISO vào trong quá trình lắp đặt và vận hành thiết bị điện điện tử, kiểm soát các phƣơng tiện đo lƣờng và giám sát, Sử dụng đƣợc các form mẫu có liên quan đến công việc. 2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng: -3- - Chính trị, pháp luật: + Có hiểu biết một số kiến thức phổ thông về chủ nghĩa Mác - Lê nin; tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; + Hiểu biết Hiến pháp, Pháp luật, quyền và nghĩa vụ của ngƣời công dân nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; + Có hiểu biết về đƣờng lối phát triển kinh tế của Đảng, thành tựu và định hƣớng phát triển của ngành Điện tử công nghiệp; + Có hiểu biết về truyền thống tốt đẹp của giai cấp công nhân Việt Nam; + Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của ngƣời công dân; sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật; - Đạo đức, tác phong công nghiệp: + Có đạo đức, lƣơng tâm nghề nghiệp, tác phong công nghiệp, ý thức kỷ luật, yêu nghề; có kiến thức bảo vệ môi trƣờng, cộng đồng của một công dân sống trong xã hội công nghiệp; lối sống lành mạnh phù hợp với phong tục tập quán và truyền thống văn hoá dân tộc; + Sau khi tốt nghiệp có khả năng tự tìm việc làm và tạo việc làm cho ngƣời khác hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn. - Thể chất và quốc phòng: + Đủ sức khoẻ theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế; + Có hiểu biết về các phƣơng pháp rèn luyện thể chất; + Hiểu biết những kiến thức, kỹ năng cơ bản cần thiết trong chƣơng trình Giáo dục quốc phòng - An ninh; + Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. 3. Cơ hội việc làm: Học sinh sau khi tốt nghiệp nghề Điện tử công nghiệp trình độ trung cấp nghề có thể làm việc tại: - Các nhà máy chế tạo, lắp ráp sản phẩm điện tử; - Các dây chuyền sản xuất tự động; - Các doanh nghiệp dịch vụ sửa chữa và bảo trì sản phẩm điện tử công nghiệp - Bộ phận chăm sóc khách hàng của các doanh nghiệp cung cấp thiết bị điê ̣n tƣ̉ . -4- II. THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC: 1. Thời gian của khoá học và thời gian thực học: - Thời gian đào tạo: 2 năm - Thời gian học tập: 90 tuần - Thời gian thực học: 2575 giờ - Thời gian ôn, kiểm tra hết mô đun, môn học và thi tốt nghiệp: 210 giờ (Trong đó thi tốt nghiệp: 40 giờ) 2. Phân bổ thời gian thực học: - Thời gian học các môn chung : 210 giờ - Thời gian học các mô đun, môn học đào tạo nghề: 2365 giờ - Thời gian học lý thuyết: 723 giờ; Thời gian học thực hành: 1642 giờ 3. Thời gian học văn hoá phổ thông đối với hệ tuyển học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở: 1020 giờ (theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong chƣơng trình khung trung cấp chuyên nghiệp). III. DANH MỤC MÔ ĐUN, MÔN HỌC ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN: Mã MH, Thời gian đào tạo (giờ) Tên mô đun, môn học Tổng Trong đó số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra Các môn học chung 210 106 87 17 MH 01 Chính trị 30 22 6 2 MH 02 Pháp luật 15 10 4 1 MH 03 Giáo dục thể chất 30 3 24 3 MH 04 Giáo dục quốc phòng - An ninh 45 28 13 4 MH 05 Tin học 30 13 15 2 MH 06 Ngoại ngữ (Anh văn) 60 30 25 5 2365 702 1542 121 1275 416 788 71 MĐ I II Các mô đun, môn học đào tạo nghề II.1 Các mô đun, môn học kỹ thuật cơ sở MH 07 An toàn lao động 30 15 13 2 MH 08 Điện kỹ thuật 60 36 20 4 -5- MĐ 09 Máy điện 90 30 56 4 MĐ 10 Nguội cơ bản 120 20 88 12 MH 11 Vẽ điện 30 15 13 2 MĐ 12 Linh kiện điện tử 60 20 36 4 MH 13 Đo lƣờng điện tử 45 29 13 3 MĐ 14 Điện cơ bản 180 60 115 5 MĐ 15 Trang bị điện 60 20 37 3 MĐ 16 Chế tạo mạch in và hàn linh kiện 30 6 22 2 MĐ 17 Mạch điện tử cơ bản 90 25 60 5 MĐ 18 Điện tử tƣơng tự 60 20 36 4 MĐ 19 Kỹ thuật xung - số 150 50 93 7 MĐ 20 Anh văn chuyên ngành 90 10 70 10 MĐ 21 Kỹ thuật cảm biến 180 60 116 4 Các mô đun, môn học chuyên 1090 280 754 50 II.2 môn nghề MĐ 22 Điện tử nâng cao 180 50 121 9 MĐ 23 Thiết kế mạch bằng máy tính 75 30 40 5 MĐ 24 Vi điều khiển 150 45 100 5 MH 25 Ghép nối máy tính 45 28 15 2 MĐ 26 PLC cơ bản 180 60 114 6 60 20 37 3 MĐ 27 Đọc bản vẽ theo tiêu chuẩn quốc tế MĐ 28 Lắp đặt và điều khiển thiết bị điện công nghiệp 70 16 47 7 MĐ 29 ISO 30 22 5 3 MĐ 30 Thực tập tốt nghiệp 300 15 275 10 2575 808 1629 138 Tổng cộng IV. CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN, MÔN HỌC ĐÀO TẠO: ( Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo) V. HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƢƠNG TRÌNH: 1. Hướng dẫn thi tốt nghiệp: -6- Số 1 Hình thức thi Môn thi TT Chính trị Thời gian thi Viết không quá 120 phút Vấn đáp không quá 60 phút một học sinh Trắc nghiệm không quá 90 phút 2 Văn hoá trung học phổ thông (đối với hệ tuyển học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở) 3 Kiến thức, kỹ năng nghề (có thể lựa chọn một trong hai phương pháp sau): 3.1 Phƣơng pháp 1: - Môn thi lý thuyết nghề 3.2 Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo Viết không quá 180 phút Vấn đáp không quá 60 phút một học sinh Trắc nghiệm không quá 90 phút - Môn thi thực hành nghề Bài tập thực hành không quá 4 giờ Phƣơng pháp 2: Bài thi tích hợp lý thuyết và thực hành Tích hợp không quá 6 giờ 2. Xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khoá (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện: - Để học sinh có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, các Cơ sở dạy nghề có thể bố trí tham quan một số cơ sở sản xuất, kinh doanh phù hợp với nghề đào tạo; - Thời gian tham quan đƣợc bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khoá. Số TT 1 Nội dung Thể dục, thể thao Thời gian 5 giờ đến 6 giờ; 17 giờ đến 18 giờ hàng ngày 2 Văn hoá, văn nghệ: Qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng Sinh hoạt tập thể Ngoài giờ học hàng ngày 19 giờ đến 21 giờ (một buổi/tuần) -7- 3 Hoạt động thƣ viện Tất cả các ngày làm việc Ngoài giờ học, học sinh có thể đến thƣ viện trong tuần đọc sách và tham khảo tài liệu 4 Vui chơi, giải trí và các hoạt động đoàn thể Đoàn thanh niên tổ chức các buổi giao lƣu, các buổi sinh hoạt vào các tối thứ bảy, chủ nhật 5 Đi thực tế Theo thời gian bố trí của giáo viên và theo yêu cầu của môn học, mô đun 3. Các chú ý khác: Khi sử dụng chƣơng trình dạy nghề này các Cơ sở dạy nghề có thể xác định thời gian để bố trí giảng dạy các môn học, mô đun cho phù hợp điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị của từng Cơ sở dạy nghề và vùng, miền./. HIỆU TRƢỞNG -8- NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP CHƢƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Chính trị Mã số môn học: MH 01 (Ban hành kèm theo Quyết định số:1248/QĐ-CĐN,ngày28tháng11năm 2014 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề số 1- BQP ) -9- - 10 - CHƢƠNG TRÌNH MÔN HỌC CHÍNH TRỊ Mã số của môn học: MH 01 Thời gian của môn học: 30 giờ (Lý thuyết:24 giờ, Thảo luận:6 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN HỌC - Vị trí : là môn học bắt buộc trong chƣơng trình dạy nghề trình độ trung cấp và là một trong những môn học tham gia vào thi tốt nghiệp. - Tính chất: là một trong những nội dung quan trọng của đào tạo nghề nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện ngƣời lao động. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC Sau khi học xong môn học học sinh học nghề có khả năng: - Kiến thức: + Nắm đƣợc kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác- Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣờng lối của Đảng CSVN. + Hiểu biết cơ bản về truyền thống quý báu của dân tộc, của giai cấp công nhân và Công đoàn Việt Nam. - Kỹ năng: vận dụng kiến thức đã học để rèn luyện trở thành ngƣời lao động mới có phẩm chất chính trị, có đạo đức tốt và năng lực hoàn thành nhiệm vụ, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. - Thái độ: có ý thức trách nhiệm thực hiện đƣờng lối của Đảng, pháp luật Nhà nƣớc và hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao. III. NỘI DUNG MÔN HỌC 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Tổng Thời gian số TT Nội dung môn học Lý Thảo Kiểm (giờ) thuyết luận tra Mở đầu: Đối tƣợng, chức năng, nhiệm vụ 1 1 môn học Chính trị 1 1. Đối tƣợng nghiên cứu, học tập 0.25 0.25 2. Chức năng, nhiệm vụ 0.25 0.25 3. Phƣơng pháp và ý nghĩa học tập 0.5 0.5 Bài 1: Khái quát về sự hình thành chủ 5 4 1 nghĩa Mác- Lênin 1. C. Mác, Ph. Ăng ghen sáng lập học 1 1 thuyết 2 2. V.I Lênin phát triển học thuyết Mác ( 2 2 1895- 1924) 3. Chủ nghĩa Mác- Lênin từ 1924 đến 2 1 1 nay Bài 2: Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá 6 5 1 độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 3 1. Chủ nghĩa xã hội 2 2 2. Quá độ tiến lên CNXH ở Việt Nam 4 3 1 Bài 3: Tƣ tƣởng và tấm gƣơng đạo đức 6 4 1 1 Hồ Chí Minh 4 1. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh 2 2 2. Tầm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh 3 2 1 - 11 - Nội dung môn học TT 5 6 Tổng số (giờ) 3. Kiểm tra Bài 4: Đƣờng lối phát triển kinh tế của Đảng 1. Đổi mới lấy phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm 2. Nội dung cơ bản đƣờng lối phát triển kinh tế Bài 5: Giai cấp công nhân và Công đoàn Việt Nam 1. Giai cấp công nhân Việt Nam 2. Công đoàn Việt Nam 3. Kiểm tra Cộng 1 6 Thời gian Lý Thảo Kiểm thuyết luận tra 1 5 1 2 2 4 3 1 6 3 2 3 2 1 30 2 1 1 1 22 6 1 1 2 2. Nội dung chi tiết Bài mở đầu: Đối tƣợng, chức năng, nhiệm vụ môn học Chính trị Mục tiêu: Nắm đƣợc những nội dung cơ bản của lý luận Mác -Lên nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đối tƣợng chức năng môn học. Giúp cho ngƣời học định hƣớng tiếp cận vào bộ môn học tập một cách tốt nhất. 1. Đối tƣợng nghiên cứu, học tập Thời gian: 0.25 giờ 2. Chức năng, nhiệm vụ Thời gian: 0.25 giờ 3. Phƣơng pháp và ý nghĩa học tập Thời gian: 0.5 giờ Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy bài mở đầu Thời gian (giờ) Hình thức Mục/tiểu mục * giảng dạy T.Số LT TH/BT KT 1. Đối tƣợng nghiên cứu, học tập 2. Chức năng, nhiệm vụ 3. Phƣơng pháp và ý nghĩa học tập 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 0.5 LT LT LT Bài 1: Khái quát về sự hình thành chủ nghĩa Mác- Lê Nin Mục tiêu: Nhận biết đƣợc một số khái niệm cơ bản về lý luận Chủ nghĩa Mác-Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và đƣờng lối quan điểm của Đảng ta. Trên cơ sở đó, nhận thức đƣợc nhũng vấn đề lý luận cơ bản của Đảng trong tiến trình phát triển của xã hội. 1. C. Mác, Ph. Ăng ghen sáng lập học thuyết Thời gian: 1.0 giờ 1.1. Các tiền đề hình thành 1.2. Sự ra đời và phát triển học thuyết (1848-1895) 2. V.I Lênin phát triển học thuyết Mác ( 1895- 1924) Thời gian: 2.0 giờ 2.1. Sự phát triển về lý luận cách mạng - 12 - 2.2. CNXH từ lý luận trở thành hiện thực 3. Chủ nghĩa Mác- Lênin từ 1924 đến nay Thời gian: 2.0 giờ 3.1. Sự phát triển về lý luận cách mạng 3.2. Đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện thực Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy bài 1 Thời gian (giờ) Hình thức Mục/tiểu mục T.Số LT TH/BT KT* giảng dạy 1. C. Mác, Ph. Ăng ghen sáng lập học thuyết 1.1. Các tiền đề hình thành 1.2. Sự ra đời và phát triển học thuyết (1848-1895) 2. V.I Lênin phát triển học thuyết Mác ( 1895- 1924) 2.1. Sự phát triển về lý luận cách mạng 2.2. CNXH từ lý luận trở thành hiện thực 3. Chủ nghĩa Mác- Lênin từ 1924 đến nay 3.1. Sự phát triển về lý luận cách mạng 3.2. Đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện thực 1 1 LT 0.5 0.5 0.5 0.5 2 2 1 1 2 1 1 1 1 0.5 1.5 0.5 0.5 1 LT LT+ TL Bài 2: Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Mục tiêu: - Hiểu đƣợc một số khái niệm cơ bản về lý luận Chủ nghĩa Mác-Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và đƣờng lối quan điểm của Đảng ta về CNXH và quá độ lên CNXH. - Trên cơ sở đó, nhận thức đƣợc những vấn đề lý luận cơ bản của Đảng trong tiến trình phát triển và con đƣờng đi lên CNXH ở nƣớc ta. 1. Chủ nghĩa xã hội Thời gian: 2.0 giờ 1.1. Tính tất yếu và bản chất của CNXH 1.2. Các giai đoạn phát triển của CNXH 2. Quá độ tiến lên CNXH ở Việt Nam Thời gian: 4.0 giờ 2.1. Cơ sở khách quan của thời kỳ quá độ 2.2. Nội dung của thời kỳ quá độ lên CNXH. Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy bài 2 Thời gian (giờ) Hình thức Mục/tiểu mục T.Số LT TH/BT KT* giảng dạy 1. Chủ nghĩa xã hội 1.1.Tính tất yếu và bản chất của CNXH 1.2.Các giai đoạn phát triển của CNXH 2. Quá độ tiến lên CNXH ở Việt Nam 2.1. Cơ sở khách quan của thời kỳ quá độ 2.2. Nội dung của thời kỳ quá độ lên CNXH. 2 1 1 4 1.5 2.5 2 1 1 3 1.5 1.5 LT 1 1 LT+ TL LT LT+TL - 13 - Bài 3: Tƣ tƣởng và tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh Mục tiêu: - Hiểu đƣợc khái niệm, nội dung cơ bản về Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, tấm gƣơng tiêu biểu, Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh - Trên cơ sở đó, nhận thức đƣợc những vấn đề lý luận cơ bản của Đảng trong tiến trình phát triển và con đƣờng đi lên CNXH ở nƣớc ta. 1. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Thời gian: 2.0 giờ 1.1. Nguồn gốc và quá trình hình thành 1.2. Nội dung cơ bản 2. Tầm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh Thời gian: 3.0 giờ 2.1. Hồ Chí Minh, tấm gƣơng tiêu biểu của truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam 2.2. Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh 3. Kiểm tra Thời gian: 1.0 giờ Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy bài 3 Thời gian (giờ) Hình thức Mục/tiểu mục T.Số LT TH/BT KT* giảng dạy 1. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh 1.1. Nguồn gốc và quá trình hình thành 1.2. Nội dung cơ bản 2. Tầm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh 2.1. Hồ Chí Minh, tấm gƣơng tiêu biểu của truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam 2.2. Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh Kiểm tra 2 1 1 3 1 2 1 1 2 1 2 1 1 LT 1 LT+ TL LT 1 LT+TL 1 LT Bài 4: Đƣờng lối phát triển kinh tế của Đảng Mục tiêu: - Nhận biết đƣợc một số khái niệm, quan điểm, nội dung, mục tiêu...của sự nghiệp CNH-HĐH và đƣờng lối chính sách kinh tế của Đảng. - Trên cơ sở đó, nhận thức đƣợc những vấn đề lý luận cơ bản của Đảng trong tiến trình phát triển của sự nghiệp CNH-HĐH CNXH ở nƣớc ta. - Nhận biết đƣợc một số khái niệm cơ bản về đƣờng lối chính sách kinh tế của Đảng. 1. Đổi mới lấy phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm Thời gian: 2.0 giờ 1.1. Tính khách quan và tầm quan trọng của phát triển kinh tế 1.2. Quan điểm cơ bản của Đảng về phát triển kinh tế - 14 - 2. Nội dung cơ bản đƣờng lối phát triển kinh tế Thời gian: 4.0 giờ 2.1. Hoàn thiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN 2.2. Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức 2.3. Phát triển kinh tế gắn với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy bài 4 Thời gian (giờ) Hình thức Mục/tiểu mục T.Số LT TH/BT KT* giảng dạy 1. Đổi mới lấy phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm 1.1. Tính khách quan và tầm quan trọng của phát triển kinh tế 1.2. Quan điểm cơ bản của Đảng về phát triển kinh tế 2. Nội dung cơ bản đƣờng lối phát triển kinh tế 2.1. Hoàn thiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN 2.2. Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức 2.3. Phát triển kinh tế gắn với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội 2 2 LT 1 1 LT 1 1 LT 4 3 1 1 LT 1 1 LT 2 1 1 1 LT+ TL LT+TL Bài 5: Giai cấp công nhân và công đoàn Việt Nam Mục tiêu: - Nắm đƣợc một số khái niệm cơ bản về giai cấp CN , và công đoàn Việt Nam, Sự hình thành và phát triển, truyền thống của công đoàn Việt Nam. - Trên cơ sở đó, nhận thức đƣợc và giải quyết tốt các mối quan hệ đó. - Nhận biết đƣợc một số khái niệm cơ bản về Giai cấp công nhân và Công đoàn Việt Nam. 1. Giai cấp công nhân Việt Nam Thời gian: 3.0 giờ 1.1. Sự hình thành và quá trình phát triển 1.2. Những truyền thống tốt đẹp 1.3. Quan điểm của Đảng về phát triển giai cấp công nhân 2. Công đoàn Việt Nam Thời gian: 2.0 giờ 2.1. Sự ra đời và quá trình phát triển 2.2. Vị trí, vai trò và tính chất hoạt động 3. Kiểm tra Thời gian: 1.0 giờ Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy bài 5 Thời gian (giờ) Hình thức Mục/tiểu mục T.Số LT TH/BT KT* giảng dạy 1. Giai cấp công nhân Việt Nam 1.1. Sự hình thành và quá trình phát triển 1.2. Những truyền thống tốt đẹp 1.3. Quan điểm của Đảng về phát triển 3 0.5 2 0.5 0.5 0.5 1 LT+ TL LT LT - 15 - giai cấp công nhân 2. Công đoàn Việt Nam 2.1. Sự ra đời và quá trình phát triển 2.2. Vị trí, vai trò và tính chất hoạt động Kiểm tra 2 2 0.5 1.5 1 1 1 0.5 0.5 1 1 1 1 LT+TL LT+ TL LT LT+TL LT IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH - Học liệu: Giáo trình, giáo án, bài giảng chi tiết - Thiết bị dạy học: Máy chiếu V. PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả học tập môn học đƣợc thực hiện theo “quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ chính quy” ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 14/5/2007 của Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội. VI. HƢỚNG DẪN CHƢƠNG TRÌNH 1. Phạm vi áp dụng chƣơng trình môn ho ̣c: - Chƣơng trình này đƣợc áp dụng cho học viên học nghề hệ trung cấp và chuyển đổi ngắn hạn, là cơ sở làm tài liệu cho việc soạn giáo án, bài giảng, và tài liệu tham khảo. 2. Hƣớng dẫn một số điểm chính về phƣơng pháp giảng dạy môn học đào tạo: - Chƣơng trình phải đƣợc thực hiện nghiêm túc, đảm bảo thực hiện theo đúng đủ tổng số giờ học của chƣơng trình theo quy định. - Trong giảng dạy giáo viên phải tự chuẩn bị tài liệu phục vụ cho bài giảng cũng nhƣ nghiên cứu và hƣớng dẫn ôn tập. 3. Những trọng tâm chƣơng trình cần chú ý: - Trong giảng dạy giáo viên phải truyền đạt đƣợc những nội dung chính và đi sâu vào nội dung trọng tâm trọng điểm từng bài. - Mỗi bài giảng giáo viên khi truyền đạt phải định hƣớng tƣ tƣởng, hƣớng dẫn vận dụng giữa lý luận vào thực tiễn cả trong quá trình học tập và công tác. - Trong mỗi bài học giáo viên phải tự kiểm tra nhận thức (trước, trong, sau) kết thúc một chuyên đề và sử dung nhiều phƣơng pháp vào giảng dạy. Thực hiện tốt công tác kiểm tra theo quy chế đào tạo. 4. Tài liệu tham khảo: - Nhà Xuất bản Lao động Thƣơng binh và Xã hội. Giáo trình môn học Chính trị dùng cho các trƣờng dạy nghề 2005. - Văn kiện đại hội Đảng CSVN IX,X,XI. - 16 - NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP CHƢƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Pháp luật Mã số môn học: MH 02 (Ban hành kèm theo Quyết định số: 1248 /QĐ-CĐN, ngày 28/11/2014 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề số 1- BQP ) - 17 - - 18 - CHƢƠNG TRÌNH MÔN HỌC PHÁP LUẬT Mã số môn học: MH 02 Thời gian môn học: 15 giờ; (Lý thuyết: 11 giờ, Thảo luận: 4 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN HỌC - Vị trí: Môn học Pháp luật nằm trong khối kiến thức các môn học chung theo hệ thống chƣơng trình đào tạo trung cấp nghề, đƣợc phân bố đầu khóa học, sau môn Chính trị. - Tính chất: Môn học Pháp luật môn học chung bắt buộc. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC Sau khi học xong môn học này, người học có khả năng: - Kiến thức: + Trình bày đƣợc những nội dung cơ bản trong các bài học; + Giải thích đƣợc các khái niệm, các thuật ngữ pháp lý cơ bản về hệ thống pháp luật Việt Nam. - Kỹ năng: Phân biệt đƣợc tính hợp pháp và không hợp pháp của các hành vi từ đó áp dụng các qui định của pháp luật vào đời sống, quá trình học tập và lao động. - Thái độ: Thể hiện ý thức công dân, tôn trọng pháp luật, rèn luyện tác phong sống, làm việc theo hiến pháp và pháp luật. III. NỘI DUNG MÔN HỌC 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: TT 1 2 3 4 Nội dung môn học Bài 1. Một số vấn đề chung về nhà nƣớc và pháp luật 1. Nguồn gốc, bản chất, chức năng của nhà nƣớc 2. Nguồn gốc, bản chất và vai trò của pháp luật Bài 2. Nhà nƣớc và hệ thống pháp luật Việt Nam 1. Nhà nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2. Hệ thống pháp luật Việt Nam Bài 3. Luật Dạy nghề 1. Khái niệm, các nguyên tắc cơ bản của Luật Dạy nghề 2. Các trình độ dạy nghề và văn bằng chứng chỉ nghề 3. Nhiệm vụ và quyền của ngƣời học nghề Bài 4. Pháp luật Lao động 1.Khái niệm và các nguyên tắc cơ bản của Pháp luật Lao động 2. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động Tổng số (giờ) Thời gian Lý thuyết Thảo luận 2 1.5 0.5 1 1 1 0.5 0.5 3 2.5 0.5 1.5 1.5 1.5 2 0.5 1 1.5 0.5 0.5 0.5 1 0.5 0.5 3 1.5 2.5 1.5 0.5 1.5 1 0.5 Kiểm tra 0.5 0.5 - 19 - TT 5 6 Tổng số (giờ) Nội dung môn học Bài 5. Luật Phòng, chống tham nhũng 1.Khái niệm về tham nhũng 2. Tác hại của tham nhũng 3.Trách nhiệm của công dân trong phòng chống tham nhũng Kiểm tra Cộng Thời gian Lý thuyết Thảo luận 4 1 1 2 2 0.5 0.5 1 2 0.5 0.5 1 1 15 10 4 Kiểm tra 1 1 2. Nội dung chi tiết Bài 1: Một số vấn đề chung về Nhà nƣớc và pháp luật Mục tiêu: Sau khi học xong bài này ngƣời học có khả năng: - Trình bày đƣợc nguyên nhân kinh tế và xã hội dẫn đến sự ra đời của nhà nƣớc và pháp luật. - Nêu đƣợc bản chất, chức năng của nhà nƣớc; bản chất vai trò của pháp luật. - Có thái độ ủng hộ sự quản lý của nhà nƣớc bằng pháp luật nhằm thiết lập trật tự xã hội. 1. Nguồn gốc, bản chất, chức năng của nhà nƣớc Thời gian: 1 giờ 1.1. Nguồn gốc của nhà nƣớc 1.2. Bản chất của nhà nƣớc 1.3. Chức năng của nhà nƣớc 2. Nguồn gốc, bản chất và vai trò của pháp luật Thời gian: 1 giờ 2.1. Nguồn gốc của pháp luật 2.2. Bản chất của pháp luật 2.3. Vai trò của pháp luật Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy bài 1 Thời gian(giờ) Hình thức Mục/tiểu mục T.Số LT TH/BT KT* giảng dạy 1. Nguồn gốc, bản chất, chức năng của nhà nƣớc 1.1. Nguồn gốc của nhà nƣớc 1.2. Bản chất của nhà nƣớc 1.3. Chức năng của nhà nƣớc 2. Nguồn gốc, bản chất và vai trò của pháp luật 2.1. Nguồn gốc của pháp luật 2.2. Bản chất của pháp luật 2.3. Vai trò của pháp luật 1 1 0.25 0.25 0.5 1 0.25 0.25 0.5 0.5 LT 0.5 LT+ Thảo luận Bài 2: Nhà nƣớc và hệ thống pháp luật Việt Nam Mục tiêu: Sau khi học xong bài này ngƣời học có khả năng: - Phân tích đƣợc bản chất, chức năng của Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam - 20 -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan