Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội...

Tài liệu Chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội

.PDF
102
4
70

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH LẠI HOÀNG UYÊN CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH LẠI HOÀNG UYÊN CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. LÂM THỊ HỒNG HOA TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 TÓM TẮT LUẬN VĂN Hoạt động tín dụng là một hoạt động sinh lời chủ yếu của Ngân hàng trong nền kinh tế thị trƣờng, nhƣng cũng là nơi chứa đựng nhiều rủi ro nhất. Chính vì thế vấn đề chất lƣợng tín dụng là vấn đề quan trọng, sống còn đối với tất cả các Ngân hàng nói chung và SHB nói riêng. Do đó việc nghiên cứu chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội là vấn đề cần thiết nhằm đem đến lợi nhuận và đảm bảo an toàn vốn cho ngân hàng. Trên cở sơ tìm hiểu các khái niệm tổng quan về tín dụng và chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại; đánh giá thực trạng chất lƣợng tín dụng tại SHB giai đoạn 2012 – 2016 và so sánh chất lƣợng tín dụng với 2 ngân hàng có cùng quy mô trên thị trƣờng là Ngân hàng TMCP Quân đội và Ngân hàng TMCP Á Châu, tác giả đã đề ra hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng tại SHB trong thời gian tới. LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: LẠI HOÀNG UYÊN, sinh ngày 12 tháng 12 năm 1989 Quê quán: Phƣờng Lộc Sơn, thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng Hiện đang làm việc tại Phòng Giao dịch Bảo Lộc, Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội – chi nhánh Lâm Đồng, số 451 - 453 Trần Phú, Phƣờng Lộc Sơn, TP Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng Hiện là học viên cao học khóa 16 Trƣờng Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh. Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài: “CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI” Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. LÂM THỊ HỒNG HOA Luận văn này chƣa từng đƣợc trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một trƣờng đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã đƣợc công bố trƣớc đây hoặc các nội dung do ngƣời khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ trong luận văn. Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về lời cam đoan của tôi. TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2017 Ngƣời cam đoan Lại Hoàng Uyên LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Tài chính ngân hàng với đề tài “Chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội” là kết quả của quá trình cố gắng không ngừng của bản thân và đƣợc sự giúp đỡ, động viên khích lệ của thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp và ngƣời thân. Qua trang viết này tác giả xin gửi lời cảm ơn tới những ngƣời đã giúp đỡ tôi trong thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua. Tôi xin tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối với cô TS Lâm Thị Hồng Hoa đã trực tiếp tận tình hƣớng dẫn cũng nhƣ cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý Thầy Cô thuộc Khoa Sau Đại Học Trƣờng Đại Học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh đã truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt quá trình giảng dạy để tôi có đủ kiến thức để thực hiện bài nghiên cứu. Cuối cùng tôi cũng xin gửi lời tri ân đến bạn bè, ngƣời thân và đồng nghiệp đã hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn. TÁC GIẢ Lại Hoàng Uyên MỤC LỤC TÓM TẮT LUẬN VĂN ............................................................................................... LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................... LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... MỤC LỤC ..................................................................................................................... DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................................ DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ....................................................................................... MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1 CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ..........................................................................6 1.1. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .....................6 1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng .........................................................................6 1.1.2. Phân loại hoạt động tín dụng của NHTM ........................................................8 1.1.2.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng .........................................................................8 1.1.2.2. Căn cứ vào mục đích tín dụng .......................................................................9 1.1.2.3. Căn cứ vào đối tƣợng tín dụng ......................................................................9 1.1.2.4 Căn cứ vào hình thức cấp tín dụng.................................................................9 1.1.2.5 Căn cứ vào hình thức bảo đảm tín dụng ......................................................10 1.1.3. Vai trò tín dụng của Ngân hàng Thƣơng Mại .................................................11 1.1.3.1. Đối với nền kinh tế .......................................................................................11 1.1.3.2. Đối với khách hàng ......................................................................................11 1.1.3.3. Đối với ngân hàng ........................................................................................12 1.2. CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.................12 1.2.1. Chất lƣợng tín dụng........................................................................................12 1.2.1.1. Khái niệm về chất lƣợng .............................................................................12 1.2.1.2. Khái niệm về chất lƣợng tín dụng ................................................................13 1.2.1.3. Ý nghĩa của việc nâng cao chất lƣợng tín dụng tại NHTM. ........................15 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá về chất lƣợng tín dụng tại NHTM ................................16 1.2.2.1. Cơ cấu dƣ nợ tín dụng. ............................................................................16 1.2.2.2. Nợ quá hạn và nợ xấu ..............................................................................16 1.2.2.3. Vòng quay vốn tín dụng ..........................................................................17 1.2.2.4. Thu nhập lãi cận biên (NIM-Net interest margin) ...................................18 1.2.2.5. Tỷ lệ dƣ nợ cho vay so với tổng vốn huy động .......................................18 1.2.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng tại NHTM..........................19 1.2.3.1. Nhân tố từ phía Ngân hàng .........................................................................19 1.2.3.2. Yếu tố từ phía khách hàng ..........................................................................21 1.2.3.3. Yếu tố môi trƣờng vĩ mô .............................................................................22 1.2.4. Bài học kinh nghiệm về nâng cao chất lƣợng tín dụng trong và ngoài nƣớc. 23 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1..........................................................................................27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI ....................................................................................28 2.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI ........................28 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội .28 2.1.2. Mô hình tổ chức của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội..........................29 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội..31 2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn .........................................................................31 2.1.3.2. Hoạt động cho vay ...................................................................................32 2.1.3.3. Hoạt động dịch vụ....................................................................................33 2.1.3.4. Kết quả hoạt động kinh doanh .................................................................34 2.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI .................................................................................................35 2.2.1. Chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội ......................35 2.2.1.1 . Cơ cấu dƣ nợ tín dụng ...............................................................................35 2.2.1.2. Nợ quá hạn và nợ xấu ..............................................................................43 2.2.1.3. Vòng quay vốn tín dụng ..........................................................................46 2.2.1.4. Thu nhập lãi cận biên (NIM-Net interest margin) ...................................47 2.2.1.5. Tỷ lệ dƣ nợ cho vay so với tổng vốn huy động .......................................48 2.2.2. So sách chất lƣợng tín dụng của MB, ACB và SHB. ....................................49 2.2.2.1. Cơ cấu dƣ nợ tín dụng .............................................................................49 2.2.2.2. Nợ quá hạn và nợ xấu ..............................................................................52 2.2.2.3. Thu nhập lãi cận biên - NIM ...................................................................55 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI .....................................................................................55 2.3.1. Những kết quả đạt đƣơc .................................................................................55 2.3.2. Những tồn tại trong hoạt động quản lý chất lƣợng tín dụng tại SHB ............57 2.3.3. Nguyên nhân ..................................................................................................58 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2..........................................................................................67 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI ..........................68 3.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI TRONG NHỮNG NĂM TỚI .....................................................................................................................68 3.1.1. Định hƣớng chung ..........................................................................................68 3.1.2. Định hƣớng phát triển hoạt động tín dụng .....................................................69 3.1.3. Định hƣớng về chất lƣợng tín dụng ...............................................................70 3.2. NHÓM GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI ....................................................70 3.2.1. Xây dựng chính sách tín dụng hơp lý trong từng thời kỳ ............................70 3.2.2. Hoàn thiện quy trình cấp tín dụng ...............................................................72 3.2.3. Nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định khách hàng, dự án đầu tƣ. ..........73 3.2.4. Tích cực quản lý và thu hồi nợ xấu .............................................................74 3.2.5. Nâng cao vai trò của bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ ...........................75 3.2.6. Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ ............................................75 3.2.7. Nhóm giải pháp nguồn nhân lực ....................................................................76 3.2.7.1. Nâng cao năng lực của cán bộ tín dụng .......................................................76 3.2.7.2. Tăng cƣờng tính chế tài trong hoạt động tín dụng .......................................77 3.2.7.3. Xây dựng chính sách khen thƣởng, đãi ngộ .................................................78 3.2.8. Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin ...........................................................78 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3..........................................................................................78 KẾT LUẬN ...............................................................................................................79 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................81 PHỤ LỤC ..................................................................................................................84 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ACB ADB CIC Nghĩa tiếng nƣớc ngoài Asia Commercial Bank The Asian Development Bank Credit Information Center ISO JICA HABUBANK Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Á Châu Ngân hàng phát triển Châu Á Trung tâm thông tin tín dụng quốc gia Doanh nghiệp Nhà Nƣớc DNNN GDP Nghĩa tiếng Việt Gross Domestic Product International Organization for Standardization Tổng sản phẩm quốc nội Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế The Japan International Văn phòng hợp tác quốc tế Nhật Cooperation Agency Bản Hanoi Building Commercial Joint Stock Bank Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội HTTD Hỗ trợ tín dụng KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp MB Military Commercial Joint Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Stock Bank Quân đội NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHTW Ngân hàng Trung Ƣơng NHTM Ngân hàng thƣơng mại NIM ODA PGD Net interest margin Official Development Assistant Thu nhập lãi cận biên Viện trợ phát triển chính thức Phòng giao dịch SHB Sai Gon-Ha Noi Commercial Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Joint Stock Bank Sài Gòn – Hà Nội. Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần TECHCOMBANK Kỹ Thƣơng Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn TMCP Thƣơng mại cổ phẩn TCTD Tổ chức tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam VAMC Vietnam Asset Management Company Công ty quản lý tài sản Việt Nam VND Việt Nam Đồng XHTD Xếp hạng tín dụng WB World Bank Ngân hàng thế giới WTO World Trade Oganization Tổ chức thƣơng mại thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG STT THỨ TỰ TÊN BẢNG BẢNG 1 Bảng 2.1 2 Bảng 2.2 3 Bảng 2.3 4 Bảng 2.4 5 Bảng 2.5 6 Bảng 2.6 7 Bảng 2.7 8 Bảng 2.8 9 Bảng 2.9 10 Bảng 2.10 11 Bảng 2.11 12 Bảng 2.12 13 Bảng 2.13 Kết quả hoạt động kinh doanh của SHB từ năm 2012 – 2016 Cơ cấu dƣ nợ theo đối tƣợng khách hàng của SHB từ năm 2012 – 2016 Cơ cấu dƣ nợ theo loại hình doanh nghiệp của SHB từ năm 2012 – 2016 Cơ cấu dƣ nợ theo thời hạn vay của SHB từ năm 2012 – 2016 Cơ cấu dƣ nợ theo ngành kinh tế của SHB từ năm 2012 – 2016 Cơ cấu dƣ nợ theo hình thức bảo đảm của SHB từ năm 2012 –2016 Cơ cấu dƣ nợ theo nhóm nợ của SHB từ năm 2012 – 2016 Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu của SHB từ 2012 – 2016 Vòng quay vốn tín dụng của SHB từ 2012–2016 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của SHB từ 2012 – 2016 Tỷ lệ dƣ nợ cho vay so với tổng vốn huy động của SHB từ năm 2012– 2016 So sánh dƣ nợ tín dụng của ACB , MB và SHB tƣ̀ năm 2012 - 2016 Cơ cấu dƣ nợ theo đối tƣợng khách hàng của ACB, MB và SHB tƣ̀ năm 2012 – 2016 TRANG 30 31 33 34 35 37 38 40 42 43 44 45 46 So sánh tỷ lệ lãi cận biên - NIM của ACB , MB 14 Bảng 2.14 15 Bảng 2.15 Kết quả khảo sát tuổi nghề của cán bộ tín dụng và SHB tƣ̀ năm 2012 – 2016 51 59 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT THỨ TỰ TÊN BIỂU ĐỒ HÌNH TRANG Quy mô tổng tài sản và vốn điều lệ SHB từ 1 Biểu đồ 2.1 năm 2012 - 2016 Nguồn vốn huy động của SHB từ năm 2012 – 2 Biểu đồ 2.2 2016 3 Biểu đồ 2.3 Dƣ nợ cho vay của SHB từ năm 2012 –2016 Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu của SHB từ năm 4 Biểu đồ 2.4 2012 –2016 Cơ cấu dƣ nợ theo thời hạn của MB, ACB và 5 Biểu đồ 2.5 SHB từ năm 2012 –2016 So sánh tỷ lệ nợ quá hạn của ACB 6 Biểu đồ 2.6 , MB và SHB tƣ̀ năm 2012 – 2016 So sánh tỷ lệ nợ xấu của ACB, MB và SHB từ 7 Biểu đồ 2.7 năm 2012 – 2016 25 27 28 41 47 48 50 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Gia nhập WTO đã mở ra nhiều cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng và nền kinh tế nói chung, quá trình hội nhập quốc tế buộc các doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới, nâng cao năng lực và kinh doanh ngày một hiệu quả hơn. Ngân hàng cũng không ngoại lệ, với tƣ cách là một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, các NHTM Việt Nam phải luôn tự cải cách, đổi mới mình, tăng cƣờng năng lực cạnh tranh để tạo thế phát triển bền vững. Ngân hàng đóng vai trò vô cùng quan trọng, nó là hệ thống thần kinh, hệ thống tuần hoàn của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Nền kinh tế chỉ có thể cất cánh, phát triển với tốc độ cao nếu có một hệ thống ngân hàng vững mạnh. Để tồn tại và phát triển các NHTM Việt Nam phải không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng cƣờng cạnh tranh, nâng cao chất lƣợng của mình nhằm đáp ứng tốt nhu cầu của nền kinh tế, của khách hàng và chính bản thân ngân hàng. Trong điều kiện nền kinh tế mở cửa, cạnh tranh và hội nhập thì hoạt động tín dụng của các NHTM vẫn đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, đem lại thu nhập lớn nhất cho ngân hàng, góp phần tăng trƣởng kinh tế quốc gia. Hoạt động tín dụng của ngân hàng không chỉ ảnh hƣởng đến bản thân ngân hàng mà còn ảnh hƣởng trực tiếp đến trạng thái của nền kinh tế. Bởi vậy, mở rộng hoạt động tín dụng phải đi kèm với việc nâng cao chất lƣợng tín dụng, đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng là mục tiêu hàng đầu của các Ngân hàng. Với hơn 20 năm tồn tại và phát triển Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội tự hào là một trong những NHTM có tốc độ phát triển mạnh mẽ qua từng năm, gặt hái nhiều thành công rực rỡ. Quy mô tín dụng của Ngân hàng không ngừng gia tăng, hoạt động tín dụng ngày một đa dạng với nhiều sản phẩm tiện ích nhƣng kèm theo đó là những rủi ro tín dụng không thể tránh khỏi. Đặc biệt là sau sự kiện ngày 07/08/2012, NHNN ban hành quyết định số 1559/QĐ-NHNN về việc chấp thuận việc sáp nhập Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội vào Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà 2 Nội làm cho tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng cũng tăng lên đáng kể từ mức 2,67% lên 8,52%. Đến năm 2016 tỷ lệ nợ xấu giảm còn là 1,87% nhƣng do tín dụng vẫn là hoạt động chính của Ngân hàng và quy mô tín dụng vẫn tăng trƣởng đều đặn nên rủi ro tín dụng là không thể tránh khỏi, buộc Ngân hàng phải luôn tìm kiếm những giải pháp thích hợp nhằm đảm bảo an toàn hiệu quả trong hoạt động tín dụng của mình.[10] Việc thay đổi mô hình, cơ chế quản lý sau sáp nhập còn nhiều bất cập làm ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng. Vì vậy, nghiên cứu: “Chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội” là vấn đề cần thiết trong giai đoạn hiện nay. 2. Mục tiêu của đề tài 2.1. Mục tiêu tổng quát Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu về chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội từ đó đề ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu và hệ thống lại cơ sở lý luận về tín dụng và chất lƣợng tín dụng của NHTM. - Phân tích các chỉ tiêu ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng của NHTM - Đƣa ra các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng - Đánh giá một cách toàn diện và có hệ thống thực trạng chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội - So sánh chất lƣợng tín dụng theo một số chỉ tiêu định lƣợng của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội với một số ngân hàng có cùng quy mô. - Đƣa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội trong thời gian tới. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội giai đoạn 2012 đến 2016 ? 3 - Nguyên nhân làm cho chất lƣợng tín dung tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chƣa đƣợc nhƣ mong đợi? - Để nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội cần thực hiện những giải pháp nào? 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu:  Phạm vi không gian: Chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, tập trung vào hoạt động cho vay là chủ yếu.  Phạm vi thời gian: Từ năm 2012 - 2016 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính cùng với việc sử dụng phƣơng pháp thống kê, so sánh, tổng hợp, điều tra khảo sát...cũng nhƣ kết hợp việc vận dụng các kiến thức tài chính ngân hàng và những kinh nghiệm thực tế khi làm việc tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội để thực hiện luận văn. Phương pháp thống kê: tác giả thu thập thông tin chủ yếu từ các báo cáo thống kê trong hoạt động ngân hàng, đặc biệt là bảng cân đối kế toán, các báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh, báo cáo nội bộ liên quan đến hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội và một số ngân hàng khác. Các tài liệu này chủ yếu đƣợc sử dụng để phân tích đặc điểm chung và thực trạng chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng TMCP Sài Gòn–Hà Nội. Phương pháp so sánh: đƣợc sử dụng là để so sánh các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội với các NHTM cùng quy mô trên thị trƣờng. Thông qua việc so sánh để đƣa ra đƣợc kết quả và tồn tại trong công tác quản trị chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội. Phương pháp tổng hợp nhằm liên kết từng vấn đề, từng bộ phận thông tin từ lý luận và thực tiễn đã đƣợc phân tích để đề ra hệ thống các giải pháp hiệu quả để thực hiện mục tiêu nghiên cứu. 4 Phương pháp điều tra khảo sát: thông qua việc tiến hành khảo sát thăm dò ý kiến của cán bộ tín dụng tại SHB để đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến chất lƣợng tín dụng. 6. Đóng góp của đề tài Luận văn có ý nghĩa thực tiễn trong việc góp phần nâng chất lƣợng tín dụng ngân hàng, đƣa ra những tồn đọng, yếu kém trong hoạt động tín dụng gây rủi ro cho việc kinh doanh của Ngân hàng. Đƣa ra những góp ý để khắc phục, cũng nhƣ đóng góp những ý kiến vào mục đích nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng, góp phần tăng khả năng sinh lời, giảm thiểu rủi ro, đảm bảo thanh khoản và nâng cao uy tín của Ngân hàng. 7. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan Liên quan đến hoạt động quản lý chất lƣợng tín dụng của các ngân hàng trong thời gian qua, đã có rất nhiều bài báo cáo, nghiên cứu đáng chú ý nhƣ sau: Hà Thị Thanh Hoa và Dƣơng Thị Thúy Hƣơng (2010), Những nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng đầu tƣ và phát triển – Chi nhánh Thái Nguyên trên tạp chí Khoa học và Công nghệ số 91(03): 15 -19. Tác giả thông qua thực trạng chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng đầu tƣ và phát triển – Chi nhánh Thái Nguyên (BIDV) năm 2010 để có căn cứ hệ thống hóa các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng và đề ra các giải pháp cụ thể. Tuy nhiên, bài viết vẫn còn tồn tại hạn chế, do thời gian nghiên cứu chỉ có 1 năm cho nên chƣa thể làm rõ đƣợc sự thay đổi chất lƣợng tín dụng qua các năm, dẫn đến chƣa đƣa ra đầy đủ và cụ thể các nhân tố tác động đến chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng.[3] Nguyễn Thị Bích Thủy (2012), Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội – Chi nhánh Đà Nẵng. Bài nghiên cứu không phân tích về chất lƣợng tín dụng nhƣng đã đƣa ra rất nhiều quan điểm trong việc quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) và có thể thấy đƣợc hoạt động tín dụng tại SHB đang tiềm ẩn rủi ro mà nhiều tác giả muốn nghiên cứu, phân tích làm rõ.[16] Nguyễn Thị Thu Đông (2012), Chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng TMCP 5 Ngoại Thƣơng Việt Nam trong quá trình hội nhập. Luận án đã đƣa ra một số mô hình định lƣợng đánh giá chất lƣợng tín dụng của khách hàng tại Ngân hàng . [18] Nhóm tác giả trƣờng Đại Học Ngân hàng TPHCM và NHNN Việt Nam (2014), Các yếu tố ảnh hƣởng đến nợ xấu tại NHTM Việt Nam. Nghiên cứu này đƣợc thực hiện nhằm tìm ra các yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ nợ xấu của NHTM, đây là một trong những tiêu chí phản ánh chất lƣợng tín dụng ngân hàng. Với kỹ thuật hồi quy biến tỷ lệ nợ xấu theo các yếu tố bên trong và bên ngoài ngân hàng để đƣa ra đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến nợ xấu của ngân hàng. Bài viết là căn cứ lựa chọn các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng của ngân hàng.[19] Mặc dù có rất nhiều báo cáo, bài phân tích, nghiên cứu về chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng nhƣng chƣa có bài phân tích chi tiết nào về Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội. Mỗi ngân hàng đều có những đặc trƣng riêng, cơ cấu quản lý và quy mô tín dụng khác nhau. Cho nên những nghiên cứu trƣớc đây của các ngân hàng khác chỉ là tài liệu tham khảo chứ không thể ứng dụng hoàn toàn trong việc quản lý chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội. Vì vậy nên luận văn: “Chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội” tuy không phải đề tài mới, nhƣng đã có những đóng góp, giúp phân tích rõ ràng hơn về tình hình chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng, từ đó đƣa ra những ý kiến góp phần nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 8. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, các hình, bảng biểu..., phần nội dung chính của luận văn bao gồm: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về tín dụng và chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại Chƣơng 2: Thực trạng chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội Chƣơng 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội. 6 CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng Theo Lê Văn Tề (2009), tín dụng (Credit) có nguồn gốc từ tiếng La Tinh – Credittum- tức là sự tin tƣởng, tín nhiệm hoặc là sự tin tƣởng hoặc tín nhiệm đó, hoặc vay mƣợn sự tin tƣởng hoặc tín nhiệm đó để thực hiện các quan hệ vay mƣợn một lƣợng giá trị vật chất hoặc tiền tệ trong một thời gian.[5] Có nhiều loại hình tín dụng từ trƣớc đến nay trong nền kinh tế. Tuy nhiên, căn cứ theo chủ thể trong mối quan hệ tín dụng giữa hai bên có thể chia ra làm 3 nhóm:  Tín dụng thƣơng mại: là quan hệ tín dụng giữa các nhà doanh nghiệp dƣới hình thức mua bán chịu.  Tín dụng ngân hàng: là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với các chủ thể trong nền kinh tế nhƣ cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp.  Tín dụng nhà nƣớc: là quan hệ tín dụng giữa nhà nƣớc với các chủ thể còn lại của nền kinh tế và nhà nƣớc là ngƣời đi vay. Trong các hình thức trên thì tín dụng ngân hàng là một hình thức tín dụng vô cùng quan trọng, nó là một quan hệ tín dụng chủ yếu, cung cấp phần lớn nhu cầu tín dụng cho nền kinh tế. Theo Bùi Diệu Anh (2009), tín dụng ngân hàng là một giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó bên cấp tín dụng (ngân hàng/tổ chức tín dụng khác) chuyển giao một tài sản cho bên nhận tín dụng (doanh nghiệp, các nhân và các chủ thể khác) sử dụng theo nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.[2] Tín dụng ngân hàng tồn tại một số đặc trƣng cơ bản sau:
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất