Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Văn hóa - Nghệ thuật Du lịch Cẩm nang du lịch hà nội (nxb quân đội 2010) quảng văn, 261 trang...

Tài liệu Cẩm nang du lịch hà nội (nxb quân đội 2010) quảng văn, 261 trang

.PDF
261
60
126

Mô tả:

QUẢNG VĂN Cẩm nang DU LỊCH HÀ NỘI • I NHÀ XUẤT BẢN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN Hà Nôi-2010 LỜI GIỚI THIỆU Thủ đô Hà Nội - trái tim của cả nước, củng là niềm thương nỗi nhớ của bạn bè trong nước và quốc tế, có lẽ vì Hà Nội không chỉ là trung tăm chính trị - kinh tế mà còn là vừng đẫt có lịch sử và văn hóa lâu đời. Chính vì vậy, Hà Nội còn được biết đến như một điếm hẹn du lịch nổi tiếng với những đặc sắc rất riêng biệt của nhiều địa danh: Hồ Gươm, đền Ngọc Sơn, chùa Một Cột, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, phô cổ, Hồ Tây, làng cô Đường Lâm, chùa Thầy, chùa Hương, các làng nghề truyền thông... Không gian văn hóa của Hà Nội không chí bao gồm các di tích lịch sử, các danh lam thắng cảnh mà còn những công trình kiến trúc cổ và cận đại, những lễ hội truyền thống, và cả bản sắc "dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An" của Hà Nội được thê hiện trong phong tục tập quán, thói quen sinh hoạt, ám thực... Có thế nói, Hà Nội luôn là một điếm đến đầy hứa hẹn và hấp dẫn với du khách, nó "quyến rủ" cả những người chưa từng đặt chân tới Hà Nội lẫn những người đã nhiều lần tới đây. Đến với Hà Nội, du khách có rất nhiều sự lựa chọn, mỗi ca nhân có th ể chọn lựa những hình thức du lịch, những địa điếm du lịch phù hợp với sở thích và diêu kiện của mình. Nhằm quảng bá văn hóa, du lịch Hà Nội và giúp các du khách chọn được một lịch trinh phù hợp với mình nhất, chúng tôi xin được giới thiệu cùng bạn đọc cuốn c ắ m n a n g du lich Hà Nôi. Cuốn C ấm n a n g d u lích Hà Nôi được chia làm bốn phần: Chương m ở đ ầ u : Tông q u a n vê Hà Nội. Sách giới thiệu cho bạn đọc cái nhìn tông quát nhất về Hà Nội, bao gồm: địa lý, thủy văn, khí hậu, dán cư, kiến trúc và quy hoạch đô thị, các công trình kiến trúc, hành chính, kinh tế, y tê, giáo dục, giao thông, du lịch, vần hỏa Thăng Long - Hà Nội, thè thao, các dịa điểm văn hóa, giải trí, làng nghề, lễ hội truyền thông và ẩm thực. Chương 1: Non nước Hà Nội. Hà Nội sơn thủy hữu tinh. Non và nước đều là những đặc trưng rất riêng và nó củng góp phần làm nên về đẹp đắm say lòng người của Hà Nội. c ẩ m n a n g d u lịch H à N ôi giới thiệu VỚI bạn đọc nhũng thông tin lý thú về núi và sông Hà Nội. N hững rtỊỊọn núi, dòng sông đã không chỉ hiện hữu vế mặt địa lý mà còn được lưu dấu trong văn hóa, thi c.a, phong tục như ngọn Tản Viên, núi Nùng, Sóc Sơn, hay dòng Nhị Hà sông Hồng, dòng sông Đáy, dòng "sông Đuôhg nghumg nghiêng"... Sách cung cấp cho quý bạn đọc nhửng thông tin như kiến giải về tên gọi, sự tích... tên núi, tên sông đầy thú vị. 6 Chương 2: Theo d ò n g ỉich sử. Hà Nội được biếi đến ỉà một vung đất giàu lịch sử, truyền thống, nó mang trên minh rất nhiều những dấu tích lịch sử, mỗi con đường, hè phô đều là những chứng nhản sống động cho lịch sử văn minh và hào hùng của mảnh đất kinh kỳ. C âm n a n g du lịch H à Nội tái hiện lại lịch sử của Hà Nội một cách ngắn gọn, dễ hiếu và đầy đủ nhất cho bạn đọc, du khách. Chương 3: D a n h la m th ắ n g cảnh, d i tích lịch s ử v ă n hóa. Tác giả lựa chọn và giới thiệu cho bạn đọc những thông tin hấp dẫn và cụ thê về những di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh - điểu không thê thiếu trong mỗi tour du lịch của du khách. Những địa điềm được giới thiệu và xếp thành từng nhóm như: bảo tàng (Bảo tàng Cách m ạng Việt Nam, Bảo tàng Chiến thắng B52, Bảo tàng Hà Nội...), di tích lịch sử (Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, khu di tích Phủ Chủ tịch, Cô Loa, khu di tích Hoàng thành, các thành cổ của Hà Nội...), các chùa nôi tiếng (chùa Một Cột, chùa Kiến Sơ, chùa Bộc, chùa Láng), các ngôi đình cổ kính (đình Bát Tràng, đinh Chèm, đinh Chu Quyến)... Đó đều là những nơi hội tụ những dấu tích lịch sử, truyền thống lịch sử và văn hóa lâu đời của thủ đô. Đến với những danh thắng này, du khách không chỉ được biết thêm về lịch sử, những huyền thoại... mà còn được đắm mình trong không gian văn hóa rất riêng của Hà Nội văn hiến. 7 Phần cuối, C âm n a n g du lich H à Nôi còn giới thiệu một sô lịch trình tour, giúp bạn đọc và du kho ch có sự lựa chọn thích hợp. Với độ dày hơn 200 trang và cách viết giản dị, súc tích, cung cấp lượng thông tin tương đối đầy đủ, khái quát, chúng tôi hy vọng cuốn sách sẽ trở thành một phần không thê thiếu của mỗi du khách trong hành trình tim hiểu và khám phá, đồng thời là tài liệu tham khảo hữu ích cho những ai yêu thích và muốn tìm hiếu về vùng đất ngàn năm văn hiến Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội. QUẢNG VĂN 8 Mở d ầ u TỔNG QUAN VỂ HÀ NỘI Hà Nội là thủ đô, đồng thời cũng là thành phô" lớn thứ hai của Việt Nam với dàn sô 6,233 triệu người. Hà Nội thuộc đồng bằng sông Hung trù phú, nơi đây đã sớm trở thành một trung tâm chính trị và văn hóa ngay từ những buổi đầu của lịch sử Việt Nam. Năm 1010, Lý Công Ưẩn - vị vua đầu tiên của nhà Lý, quyết định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) vê Thăng Long. Trong suốt thời kỳ của những triều đại Lý, Trần, Lê, kinh thành Thăng Long là nơi buôn bán, trung tâm văn hóa, giáo dục của cả miền Bắc. Khi triều Tây Sơn rổi nhà Nguyễn lên nắm q u y ề n trị vì, kinh đô được chuyển về Huê và Thăng Long bắt đầu mang tên Hà Nội từ năm 1831, dưối thời vua Minh Mạng. Năm 1902, Hà Nội trở thành Thủ phủ của Liên bang Đông Dưdng và được người Pháp xây dựng, quy hoạch lại. Trải qua hai cuộc chiến tranh, Hà Nội là Thủ đô của miền Bắc đến khi đất nước thông nhất Hà Nội vẫn giữ vai trò này cho tới ngày nay. 9 Sau đợt mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8 năm 2008, Hà Nội hiện nay có diện tích 3.324.92km-, gồm một thị xã, 10 quận và 18 huyện ngoại thành. Cùng vối Thành phô Hồ Chí Minh, Hà Nội là một trong hai trung tâm kinh tê của cả nước. Hà Nội cũng là một trung tâm văn hóa, giáo dục VỚI các nhà hát, bảo tàng, các làng nghê truyền thống, những cơ quan truyền thông cấp quốc gia và các trường đại học lớn. Nhưng cũng giống như Thành phô Hồ Chí Minh, việc dân số tăng quá nhanh cùng quá trình đô thị hóa không được quy hoạch tốt đã khiến Hà Nội đang dấn mất đi những vẻ đẹp vốn có. Nhiều di sản kiên trúc của thành phố đang dần biến mất, thêm vào đó là sự phát triển không đồng đều giữa nội thành và ngoại thành cũng đang là một vấn đê đáng lo ngại ở Hà Nội ngày nay. Địa lý Nằm trong vùng trung tâm của đồng bằng châu thổ sông Hồng, Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ (tộ Bắc và 105°44' đến 106°02' kinh độ đông, tiếp giáp vói các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía bắc; Hà Nam, Hòa Bình phía nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên phía đông; Hòa Bình cùng Phú Thọ ở phía tây. Có thê nhận thấy địa hình Hà Nội thấp dần thoo hướng từ bắc xuống nam và từ tây sang đông vối ctộ cao trung bình từ 5m đến 20m so với mực nước biển. Nhò phù sa bồi đắp, ba phần tư diện tích tự nhiên của 10 Hà Nội là đồng bàng, nằm ở hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng và chi lưu các con sông khác. Phần diện tích đồi núi phần lốn thuộc các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai. Mỹ Đức, với các đỉnh như Ba Vì cao 1.281m, Gia Dê 707m, Chân Chim 462m, Thanh Lanh 427m, Thiên Trù 378m... Khu vực nội ô thành phố cũng có một sô gò đồi thấp, như gò Đống Đa, núi Nùng. Thủy văn Thành phố Hà Nội nằm cạnh sông Hồng và sông Đà, hai con sông lớn của miền Bắc. Sông Hồng dài 1.183km, bắt nguồn từ Vân Nam, Trung Quốc, chảy vào Hà Nội ở huyện Ba Vì và ra khỏi thành phố ở khu vực huyện Phú Xuyên tiếp giáp Hưng Yên. Đoạn sông Hồng chảy qua Hà Nội dài 163km, chiếm khoảng một phần ba chiểu dài của con sông này trên đất Việt Nam. Sông Đà là ranh giới giữa Hà Nội với Phú Thọ, hợp lưu với dòng sông Hồng ở phía Bắc thành phố, khu vực huyện Ba Vì. Ngoài hai con sông lón kể trên, qua địa phận Hà Nội còn nhiều con sông khác như sông Đáy, sông Đuống. sông Cầu, sông Cà Lồ... Nhiều con sông nhỏ cũng chảy trong khu vực nội ô như sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu... Những con sông này trở thành những đưòng tiêu thoát nước thải của thành phô. Hà Nội là một thành phô" đặc biệt có nhiều dấu vết còn lại của các dòng sông cổ. Trong nội thành, Hồ Tây có diện tích lớn nhất, 500ha, đóng vai trò quan trọng trong khung đầm hồ, khu vực khoảng cảnh đô 11 thị. Ngày nay Hồ Tây được bao quanh bỏi nhiều kli.ich sạn. biệt thự. Hồ Gươm nằm ỏ trung tám lịch su ,'ủa thành phô. khu vực sầm uất nhất, luôn giữ một vị trí đặc biệt đôi với Hà Nội. Trong khu vực nội ô có thê kê tới những hồ nổi tiếng khác như Trúc Bạch, Thiền Quang, Thủ Lệ... Ngoài ra, còn nhiêu đẩm hồ lớn nằm trên địa phận Hà Nội như Kim Liên, Liên Đàm, Ngai Sơn - Đồng Mô, Suối Hai, Mèo Gù, Xuân Khanh, Tuy Lai, Quan Sơn... Do sự phát triển đô thị quá mạnh mẽ trong nhửng thập niên cuối của thê kỷ XX, đầu thê kỷ XXI. phần lớn các sông hồ Hà Nội hiện nay đang rơi vào tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng. Khí hậu Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho khí hậu vùng Bấc Bộ với đặc điếm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, ít mua. Thuộc vùng nhiệt đới, thành phô^ quanh năm tiếp nhận lượng bức xạ mặt trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao. Do tác động của biển, Hà Nội có độ ẩm và lượng mưa khá lớn, trung bình 114 ngày mưa một năm. Một đặc điếm rõ nét của khí hậu Hà Nội là sự thay đổi và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh. Mùa nóng kéo dài từ tháng õ tói tháng 9, kèm theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 29,2°c. Từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau là khí hậu của mùa đông với nhiệt độ trung bình 15,2°c. Cùng với hai thòi kỳ chuyến tiếp vào tháng 4 và tháng 10, 12 khí hậu thành phố có đủ bôn mùa xuân, hạ, thu và đông. Khí hậu Hà Nội cũng ghi nhận những biến đổi bất thường. Vào tháng 5 năm 1926, nhiệt độ tại thành phố dược ghi lại ở mức kỷ lục 42.8°c. Tháng 1 năm 1955, nhiệt độ xuống mức thấp nhất 2,7°c. Đầu tháng 11 năm 2008, một trận mưa kỷ lục đổ xuông các tỉnh miền Bắc và miền Trung khiến 18 cư dân Hà Nội thiệt mạng và gây thiệt hại cho thành phô" khoảng 3.000 tỷ đồng. Dán cư Vào năm 1954, thành phô Hà Nội chỉ có 53 nghìn dân trên diện tích 152km-. Có thể nhận thấy một phần rấ t lốn trong số những cư (lân đang sống ở Hà Nội hiện nay không sinh ra tại th àn h phô này. Lịch sử của Hà Nội cũng đã ghi nhận dân cư của thàn h phố có những thay đổi, xáo trộn liên tục qua thời gian. Ó những làng ngoại thành, ven đô cũ, nơi người dân sông chủ yếu nhờ nông nghiệp, thường không có sự thay đổi lớn. Nhiều gia đình nơi đây vẫn giữ được gia phả từ những th ế kỷ XV, XVI. Nhưng trong nội ô, khu vực của phcí phường thương nghiệp và thủ công, dân cư xáo trộn rất nhiều. Những thương nhân và thợ thủ công ít khi sông cô định nhiều đời tại một điểm. Gặp khó khăn trong kinh doanh, những thời điểm sa sút, họ tìm tới vùng đất khác. Cũng có những trường hợp, một gia đình có ngưòi đỗ đạt được bổ 13 nhiệm làm quan tỉnh khác và đem theo gia quyên, doi khi cả họ hàng đi cùng. Từ rất lâu, Thảng Long đã trở thành điếm đên của dân cư' khắp mọi miền Tổ quốc. Vào thê ký XV, dân các trân về Thăng Long quá đông khiến vua Lê Thánh Tông có ý định buộc tấ t cả phải về nguyên quán. Nhưng khi nhận thấy họ chính là lực lượng lao động và nguồn đóng góp thuê quan trọng cho kinh đô, triều đình đã cho phép họ ở lại. Tìm đến kinh đô Thàng Long còn có cả những cư dân ngoại quôc. phần lớn là người Hoa. Trong hơn một ngàn năm Bắc thuộc, rát nhiều những người Hoa đã ở lại sinh sông tại thành phô này. Trải qua các triều dại Ly, Tran, Lè, vẫn có những người Hoa tới xin phép cư ngụ lại Thăng Lon*ĩ. Theo Dư địa chí của Nguyễn Trãi, trong số 36 phưdng hợp thành kinh đô Thăng Long có hẳn một phường người Hoa, là phường Đường Nhán. Tương tự, không ít những người Chăm cũng tìm tới và ở lại thành phố. Những thay đổi về dân cư vẫn diễn ra liên tục và kéo dài cho tới ngày nay. Các thống kê trong lịch sử cho thấy dân số Hà Nội tăng mạnh mẽ trong nửa thê kỷ gần đây. Vào thui điểm năm 1954, khi bộ đội tiếp quản Hà Nội, thành ph - Xem thêm -