Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của cán bộ viên chức tại đà...

Tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của cán bộ viên chức tại đài phát thanh truyền hình tỉnh bà rịa vũng tàu

.PDF
68
1
85

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU NGUYỄN ANH DŨNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TẠI CHI CỤC HẢI QUAN CỬA KHẨU CẢNG CÁI MÉP LUẬN VĂN THẠC SỸQUẢN TRỊ KINH DOANH Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 5 năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SỸ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TẠI CHI CỤC HẢI QUAN CỬA KHẨU CẢNG CÁI MÉP Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 8340101 Người thực hiện: NGUYỄN ANH DŨNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Vũ Văn Đông Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 5 năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác./. Tác giả Luận văn Nguyễn Anh Dũng MỤC LỤC MỤC LỤC ..................................................................................................................... 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................1 2. Tổng quan các nghiên cứu ..............................................................................2 3. Mục tiêu của đề tài..........................................................................................4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Đề tài .................................................4 5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................4 6. Ý nghĩa thực tiễn của Đề tài ...........................................................................5 7. Kết cấu của đề tài............................................................................................5 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI ...........................................................................................................6 1.1 Khái niệm về buôn lậu và gian lận thương mại ..............................................6 1.1.1 Khái niệm buôn lậu ...................................................................................6 1.1.2 Khái niệm gian lận thương mại .................................................................7 1.1.3 Phân biệt buôn lậu và gian lận thương mại ...............................................7 1.1.4 Mối quan hệ giữa buôn lậu và gian lận thương mại .................................8 1.2 Những tác động của buôn lậu và gian lận thương mại ...................................9 1.3 Tổ chức công tác chống buôn lậu và gian lận thương mại ...........................10 1.3.1 Các biện pháp chống buôn lậu và gian lận thương mại ..........................10 1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá ...............................................................................13 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác chống buôn lậu và gian lận thương mại ...................................................................................................................... 14 1.4.1 Yếu tố khách quan ...................................................................................14 1.4.2 Yếu tố chủ quan ......................................................................................18 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TẠI CHI CỤC HẢI QUAN CẢNG CÁI MÉP THUỘC CỤC HẢI QUAN TỈNH BR-VT ..................... 22 2.1 Tổng quan về Chi cục Hải quan Cửa khẩu Cảng Cái Mép ..........................22 2.1.1 Vài nét về Cục Hải quan Tỉnh BR-VT ....................................................22 2.1.2 Vài nét về Chi cục Hải quan Cửa khẩu Cảng Cái Mép ..........................22 2.2 Thực trạng buôn lậu và gian lận thương mại của ngành hải quan và của đơn vị Cục hải quan tỉnh BR-VT, Chi Cục Hải quan Cảng Cái Mép ...........................23 2.3 Thực trạng công tác chống buôn lậu và gian lận thương mại tại Chi Cục Hải quan Cảng Cái Mép ................................................................................................25 2.3.1 Tổ chức công tác chống buôn lậu và gian lận thương mại tại Chi Cục Hải quan Cảng Cái Mép ....................................................................................25 2.3.2 Kết quả xử lý chống buôn lậu và gian lận thương mại ...........................27 2.4 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến công tác chống buôn lậu và gian lận thương mại tại Chi cục Hải quan Cửa khẩu Cảng Cái Mép. ..............................................33 2.4.1 Đội ngũ cán bộ công chức hải quan ........................................................33 2.4.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy ............................................................................35 2.4.3 Hệ thống cơ sở vật chất ...........................................................................38 2.4.4 Yêu cầu hội nhập quốc tế ........................................................................ 39 2.4.5 Hoạt động của các cơ quan quản lý Nhà nước liên quan đến công tác nghiệp vụ hải quan ............................................................................................39 2.4.6 Ý thức chấp hành pháp luật từ phía người dân, doanh nghiệp ...............40 2.4.7 Chỉ tiêu thu nộp Ngân sách .....................................................................40 2.5 Đánh giá chung công tác chống buôn lậu và gian lận thương mại tại Cục Hải quan Tỉnh BR-VT và Chi cục Hải quan Cảng Cái Mép ........................................41 2.5.1 Những kết quả đạt được .......................................................................... 41 2.5.2 Hạn chế và nguyên nhân ......................................................................... 42 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TẠI CHI CỤC HẢI QUAN CỬA KHẨU CẢNG CÁI MÉP........................................................................................................................... 46 3.1 Quan điểm và chủ trương chống buôn lậu và gian lận thương mại tại Chi cục Hải quan Cửa khẩu Cảng Cái Mép ..................................................................46 3.1.1 Quan điểm và chủ trương chống buôn lậu và gian lận thương mại Tổng Cục HQ.............................................................................................................. 46 3.1.2 Quan điểm và chủ trương chống buôn lậu và gian lận thương mại Cục Hải quan tỉnh BR-VT ........................................................................................47 3.1.3 Quan điểm và chủ trương chống buôn lậu và gian lận thương mại tại Chi cục Hải quan Cửa khẩu Cảng Cái Mép .............................................................47 3.2 Những giải pháp đối với Chi cục Hải quan Cửa khẩu Cảng Cái Mép ......... 49 3.2.1 Giải pháp về tổ chức bộ máy ..................................................................49 3.2.2 Giải pháp xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu chuẩn phục vụ tốt công tác thu thập thông tin và tranh thiết bị cho lực lượng kiểm soát chống buôn lậu của hải quan .............................................................................................................50 3.2.3 Nâng cao trình độ chuyên môn của công chức làm công tác kiểm soát chống buôn lậu và gian lận thương mại ............................................................50 3.2.4 Tăng cường tuyên truyền pháp luật công tác chống buôn lậu và gian lận thương mại ........................................................................................................51 3.2.5 Tăng cường sự phối kết hợp giữa các cơ quan, đơn vị trong và ngoài ngành ................................................................................................................. 53 3.2.6 Đổi mới phương thức, quy trình, cơ chế phối hợp chống buôn lậu và gian lận thương mại tại Khu vực Cảng Cái Mép. .............................................54 3.2.7 Tăng cường công tác kiểm tra giám sát, kiểm soát đối với các Cảng và loại hình vận chuyển trọng điểm, các tuyến thường xuyên có hoạt động buôn lậu và hàng hóa có khả năng gian lận thương mại cao. .................................... 55 3.3 Kiến nghị ......................................................................................................56 3.3.1 Kiến nghị các Bộ Ngành, Tổng cục Hải quan ........................................56 3.3.2 Kiến nghị với Cục Hải quan Tỉnh BR-VT ..............................................57 3.3.3 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân Tỉnh BR-VT .........................................57 3.4 Những hạn chế của Đề tài nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo. .......57 KẾT LUẬN ...............................................................................................................59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................60 PHỤ LỤC: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT………………………………………..61 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng đang tạo nhiều thuận lợi cho sự phát triển kinh tế của đất nước, song cũng tiềm ẩn những yếu tố bất lợi và đặt ra nhiều thách thức trong công tác quản lý hải quan. Trong những năm vừa qua, tình hình BL, gian lận thương mại (GLTM) và vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới tiếp tục diễn biến phức tạp. Các đối tượng BL hoạt động với nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi, liều lĩnh, táo bạo, gây không ít khó khăn cho lực lượng kiểm soát hải quan (KSHQ). Về phương thức, thủ đoạn chủ yếu của các đối tượng BL lợi dụng kẽ hở của cơ chế, chính sách tận dụng địa hình hiểm trở để cấu kết với các đối tượng ở khu vực quản lý, thông thạo địa bàn để hình thành các đường dây hoạt động khép kín từ khâu vận chuyển qua biên giới (đường biển), tập kết và đưa vào tiêu thụ trong nội địa; gây khó khăn cho lực lượng KSHQ khi tổ chức lực lượng ngăn chặn. Chi ιcục ιHải ιquan ιcửa ιkhẩu ιcảng ιCái ιMép ιđược ιthành ιlập ιngày ι03/11/2009 theo ιQuyết ιđịnh ιsố ι2716/QĐ-BTC ιcủa ιBộ ιtrưởng ιBộ ιTài ιchính. ιĐịa ιbàn ιquản ιlý ιcủa ι Chi ιcục ιHải ιquan ιcửa ιkhẩu ιcảng ιCái ιMép ιlà ιkhu ιvực ιcảng ιTân ιCảng ι- ιCái ιMép ιgồm ι hạ ιlưu ιsông ιThị ιVải ιbắt ιđầu ιtừ ιcảng ιINTERFLOUR ιtrở ιra ιcửa ιbiển ιvà ιkhu ιtrung ι chuyển ιGò ιDa ιbao ιgồm: ιCảng ιInterflour ιCái ιMép, ιCảng ιTân ιCảng ιCái ιMép ι Container ιTerminal ι(TCCT), ιCảng ιquốc ιtế ιTân ιCảng ιCái ιMép ι ι(TCIT), ιCảng ιPV ι GAS, ιCảng ιVũng ιTàu ιPETRO ιVTP, ιCảng ιxăng ιdầu ιPETEC, ιCảng ιTổng ιhợp ιCái ι Mép, ιCảng ιVinaLogistics ι(VNL), ιCảng ιQuốc ιtế ιCái ιMép ι(CMIT), ιCảng ιQuốc ιtế ι Cái ιMép ι– ιThị ιVải, ιCảng ιQuốc ιtế ιSP ι– ιSSA ι(SSIT), ιCảng ιTân ιcảng ιCái ιMép ιThị ι Vải ι(TCTT), ιCảng ιCái ιMép ιGEMADEPT ι– ιTERMINAL ιLINK, ιDự ιán ιcảng ιtổng ι hợp ιcontainer ιCái ιMép ιhạ ιvà ιKhu ιchuyển ιtải ιGò ιda, ιKhu ιvực ιKCN ιPhú ιMỹ ι3 ιvà ι các ιKho ιNgoại ιquan ιgồm: ιKho ιPosieden, ιKho ιTCCT, ιKho ιHưng ιThái, ιKho ιOTEC, ι Kho ιKCTC. ι Trước tình hình BL, gian lận thương mại (GLTM) ngày càng gia tăng, những năm qua Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Cái Mép đã tăng cường công tác đấu 1 tranh CBL và GLTM. Tuy nhiên, trong thực tiễn công tác CBL, GLTM của ngành Hải quan còn nhiều khó khăn, bất cập do hệ thống pháp luật chưa đầy đủ, chồng chéo; Các chế tài xử lý vi phạm còn chưa đủ mạnh, quy định chưa rõ ràng, cụ thể... khiến việc xử lý các vi phạm cũng như công tác phối hợp đấu tranh CBL, GLTM giữa Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Cái Mép và các lực lượng khác như Công An, Biên Phòng, An ninh Cảng, Quản lý thị trường…còn gặp khó khăn, vướng mắc. Bên cạnh đó, một số công chức trình độ chuyên môn còn hạn chế, có biểu hiện thiếu trách nhiệm, thậm chí sai phạm trong thực thi. Do đó để khắc phục những hạn chế, yếu kém trong quản lý, kiểm tra, phát hiện, xử lý vi phạm pháp luật đối với các đối tượng BL, GLTM tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Cái Mép thì đề tài nghiên cứu “CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TẠI CHI CỤC HẢI QUAN CỬA KHẨU CẢNG CÁI MÉP” của tác giả là hết sức cần thiết. 2. Tổng quan các nghiên cứu Ở nước ta, trong thời gian qua đã có một số nhà khoa học nghiên cứu về lĩnh vực quản lý nhà nước về Hải quan, trong đó các tác giả nghiên cứu rất nhiều lĩnh vực thuộc về nghiệp vụ cơ bản của Ngành Hải quan như: lĩnh vực kiểm tra giám sát quản lý hàng hoá XK, NK; lĩnh vực điều tra CBL và GLTM; lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực, lĩnh vực thuế XK, NK, lĩnh vực KTSTQ,... Qua thời gian nghiên cứu, tham khảo các đề tài có liên quan và trong điều kiện khả năng có hạn, do vậy trong luận văn này tác giả xin đề cập một số luận văn của các nhà khoa học đã nghiên cứu về lĩnh vực Hải quan như sau: Thứ nhất, sách chuyên khảo (1998), “Chống BL và gian lận thương mại” của PGS.TS Lê Thanh Bình, NXB Chính trị quốc gia. Thứ hai, Luận án tiến sĩ (2005) “Đấu tranh phòng chống tội phạm BL và vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới” Nguyễn Đức Bình, Trường Đại học Luật Hà Nội. 2 Đề tài khoa học “Nâng cao hiệu quả QLNN về hải quan tại cụm cảng trung chuyển quốc tế Cái Mép – Thị Vải” Lê Văn Thung (2015), Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Nguyễn Văn Cẩn (2019), “Nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước của Hải quan Việt Nam trong đấu tranh chống BL và gian lận thương mại”, Tổng cục Hải quan. Đề tài khoa học cấp Ngành (2015) “Cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất giải pháp kiểm soát chống BL hàng giả có nguồn gốc nhập khẩu đến năm 2020”, Nguyễn Văn Thọ, Tổng cục Hải quan Nhận xét chung: Nhìn chung, ưu điểm của các đề tài đã nghiên cứu là các tác giả đều đề cập đến rất nhiều vấn đề tổng quát cơ sở lý luận, phân tích thực trạng, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện vấn đề đặt ra. Tuy nhiên nội dung phân tích mà tác giả đưa ra chưa phán ánh cụ thể trong thực tiễn về công tác chuyên môn của từng lĩnh vực trong quản lý nhà nước về Hải quan, đặc biệt là công tác chống BL-GLTM, mới dừng lại ở mức độ tổng hợp, phân tích và giải quyết vấn đề một cách bao quát chứ chưa có điều kiện để đào sâu và nghiên cứu chi tiết từng nội dung cụ thể. Qua tham khảo, nghiên cứu các đề tài nhận thấy hầu hết các tác giả tập trung phân tích, đánh giá về tình hình hoạt động CBL ở góc độ tổng quát, bao trùm toàn cục mà chưa đi sâu phân tích, đánh giá thực tiễn hoạt động cụ thể ở cấp cơ sở (địa phương). Mặt khác, những giải pháp trong hoạt động CBL thời gian tới mang quan điểm chung nhất, chưa đi sâu chỉ rõ cụ thể nội dung cần làm. Chẳng hạn như trong công tác giáo dục, tuyên truyền quần chúng nhân dân có nhận thức đầy đủ về BL, thì cần phải định hướng trong thực hiện công tác này ngành nào là chủ trì, ngành nào tham gia, đối tượng được tuyên truyền giáo dục là thành phần nào, cách thức gì thực hiện mang lại hiệu quả,.. thì chưa được đề cập. Tóm lại, nhìn tổng thể các đề tài đã nghiên cứu được các tác giả đề cập ở tầm vĩ mô, mang tính chiến lược tổng thể, mà chưa đi sâu khai thác và xây dựng các phương pháp, biện pháp nâng cao hiệu quả công tác phòng chống BL tại Cục Hải 3 quan nhất là phương pháp đối phó với BL và gian lận thương mại trong tình hình mới, khi mà hành vi BL và gian lận thương mại ngày càng tinh vi trong giai đoạn công nghệ cao ngày càng phát triển. 3. Mục tiêu của đề tài Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá thực trạng công tác CBL và GLTM và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công tác CBL và GLTM tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Cái Mép. Từ đó tìm ra những hạn chế trong công tác tổ chức chống BL và gian lận thương mại, từ đó đề xuất các giải pháp đẩy mạnh công tác phòng CBL, GLTM tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Cái Mép. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Đề tài Đối tượng nghiên cứu: các yếu tố ảnh hưởng đến công tác CBL và GLTM tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Cái Mép Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công tác CBL và GLTM. + Về mặt không gian: phạm vi được giới hạn trong phạm vi ở Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Cái Mép. + Về mặt thời gian: Nghiên cứu thực trạng công tác CBL, GLTM và các yếu tố ảnh hưởng đến công tác CBL và GLTM tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Cái Mép từ năm 2018 đến năm 2020. 5. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu của đề tài, tác giả sử dụng phương pháp định tính, sử dụng kỹ thuật khảo sát để đánh giá thực trạng công tác CBL và GLTM và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công tác CBL và GLTM tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Cái Mép Dữ liệu thu thập từ nguồn dữ liệu thứ cấp: Báo cáo kết quả CBL, GLTM tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Cái Mép, giai đoạn 2018-2020. 4 6. Ý nghĩa thực tiễn của Đề tài  Cung cấp thông tin thực tế về các yếu tố thuận lợi – khó khăn ảnh hưởng đến công tác CBL và GLTM tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Cái Mép.  Làm cơ sở cho các Chi cục Hải quan tham khảo, hiểu biết sâu hơn về các yếu tố ảnh hưởng đến công tác CBL và GLTM và hoạch định chiến lược hoạt động phù hợp. Ngoài ra, nghiên cứu này có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu và các cơ quan quản lý, ban hành chính sách về các vấn đề liên quan đến công tác CBL và GLTM, góp một phần cơ sở lý luận cho các nghiên cứu tiếp theo về lĩnh vực này. 7. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được kết cấu thành 03 chương như sau: Chương 1: Tổng quan lý thuyết và các công trình nghiên cứu liên quan về CBL, GLTM. Chương 2: Thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến công tác CBL, GLTM tại Chi cục Hải quan Cửa khẩu Cảng Cái Mép - Cục Hải quan Tỉnh BR-VT. Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh công tác CBL, GLTM tại Chi cục Hải quan Cửa khẩu Cảng Cái Mép - Cục Hải quan Tỉnh BR-VT. 5 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ BL VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm về BL và gian lận thương mại 1.1.1 Khái niệm BL Theo từ điển luật học của Bộ tư pháp, Viện khoa học Pháp lý (2006), “BL là hành vi buôn bán hàng hóa trái phép qua biên giới mang bản chất là hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm chế độ ngoại thương của nhà nước”. Các thủ đoạn bất hợp pháp trà trộn hàng lậu với các hàng hóa hợp pháp khác để vận chuyển qua cửa khẩu được thể hiện tinh vi, khó phát hiện. BL mang bản chất của hoạt động kinh tế nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận cho đối tượng BL, nhưng mang lại nhiều nguy cơ tiềm ẩn cho nền kinh tế. Pháp ιluật ιViệt ιNam ιtiếp ιcận ιkhái ιniệm ιBL ιlà ιhành ιvi ιVPPL ιvà ιđược ιghi ιnhận ở ιnhiều ιvăn ιbản ιpháp ιluật ιkhác ιnhau, ιvới ιcác ιbiện ιpháp ιxử ιlý ιđa ιdạng ιtừ ιxử ιphạt ι hành ιchính ιđến ιđược ιxem ιlà ιhành ιvi ιphạm ιtội ι(tội ιBL). ιTại ι“Điều ι188 ιBộ ιluật ιhình ι sự ιnăm ι2015 ιsửa ιđổi, ιbổ ιsung ιnăm ι2017”, ιbị ιcoi ιlà ιtội ιphạm ιBL ιnếu ιcó ιhành ιvi ι buôn ιbán ιhàng ιhóa ιtrái ιphép ιqua ιbiên ιgiới ι“hàng ιhoá, ιtiền ιtệ ιViệt ιNam, ιngoại ιtệ, ι kim ιkhí ιquý, ιđá ιquý ιcó ιgiá ιtrị ιtừ ι100 ιtriệu ιđồng ιtrở ιlên ιhoặc ιdưới ι100 ιtriệu ιđồng ι nhung ιđã ιbị ιxử ιphạt ιhành ιchính ιvề ιhành ιvi ιnày”. ιTrong ιKhoa ιhọc ιluật ιhình ιsự ι“BL ι là ιhành ιvi ιbuôn ιbán ιhàng ιhóa, ιtiền ιtệ, ιkim ιkhí ιquý, ιđá ιquý, ιdi ιvật, ιcổ ιvật ιqua ιbiên ι giới ιhoặc ιtừ ιkhu ιphi ιthuế ιquan ιvào ιnội ιđịa ιViệt ιNam ιhoặc ιngược ιlại ιlà ιtrái ιpháp ι luật” ι(Phùng ιThế ιVắc ιvà ιcộng ιsự, ι2018). ιBản ιchất ιcốt ιlõi ιcủa ιBL ιlà ιhành ιvi ιbuôn ι bán, ιvận ιchuyển ιtrái ιphép ιqua ιbiên ιgiới ι(đường ιbộ, ιđường ιbiển, ιđường ιkhông) ιthể ι hiện ιdưới ιcác ιdạng: ιBuôn ιbán ιvà ιvận ιchuyển ιcác ιloại ιhàng ιhóa ιmà ιnhà ιnước ιcấm ι nhập ιkhẩu, ιxuất ιkhẩu ιhoặc ιnhập ιkhẩu, ιxuất ιkhẩu ιcó ιđiều ιkiện ιgiấy ιphép ιnhưng ιđã ι tìm ιmọi ιcách ιđể ιnhập ιkhẩu, ιxuất ιkhẩu, ιsử ιdụng ιgiấy ιtờ ιgiả, ιgiấy ιtờ ιkhông ιhợp ιlệ ι hoặc ιtrái ιvới ιquy ιđịnh ιcủa ιNhà ιnước ιvề ιxuất ιkhẩu, ιnhập ιkhẩu. ι ι Từ những phân tích trên có thể nhận thấy BL là hành vi trái pháp luật nhằm mục đích buôn bán các loại hàng hóa qua biên giới nhằm lẫn tránh sự kiểm soát của các cơ quan nhà nước và mang lại lợi nhuận bất hợp pháp cho đối tượng BL. 6 1.1.2 Khái niệm gian lận thương mại Việt ιNam ιchưa ιcó ιmột ιvăn ιbản ιquy ιphạm ιpháp ιluật ιnào ιkhái ιniệm ιđầy ιđủ ιvề GLTM ιmặc ιdù ιthuật ιngữ ιGLTM ιđược ιsử ιdụng ιtrong ιcác ιvăn ιbản ιcủa ιcác ιbộ, ιngành ι và ιcác ιtổ ιchức ιkhác ιnhau. ιTuy ιnhiên ιtrong ιmột ιsố ιvăn ιbản, ιcác ιnhà ιlàm ιluật ιđã ιcố ι gắng ιnhận ιdiện ιcác ιhành ιvi ιrất ιkhác ιnhau ιcủa ιGLTM ιnhư ιtrong ιlĩnh ιvực ιtài ιchính ι Thông ιtư ιsố ι93/2010/TT-BTC ιhướng ιdẫn ιxác ιđịnh ιcác ιhành ιvi ιvi ιphạm ιhành ιchính ι trong ιlĩnh ιvực ιtài ιchính ιlà ιhành ιvi ιBL, ιGLTM ιvà ιhàng ιgiả; ιNghị ιđịnh ι67/2017/NĐ- ι CP ιvề ιxử ιlý ιvi ιphạm ιhành ιchính ιtrong ιlĩnh ιvực ιdầu ιkhí, ιkinh ιdoanh ιxăng ιdầu ιvà ιkhí; Kế ιhoạch ιsố ι11/KH-BCĐ ι389 ιcủa ιBan ιchỉ ιđạo ιchống ιBL, ιgian ιlận ιthưong ιmại ιvà ι hàng ιgiả ιquốc ιgia ιvề ιtăng ιcường ιcông ιtác ιphòng, ιchống ιBL, ιsản ιxuất, ιkinh ιdoanh ι thuộc ιnhóm ιhàng ιmỹ ιphẩm, ιthực ιphẩm ιchức ιnăng, ιdược ιliệu ιvà ιvị ιthuốc ιy ιhọc ιcổ ι truyền, ιdược ιphẩm... ιNghĩa ιlà, ιhiện ιnay ιđang ιcòn ιtình ιtrạng, ιmỗi ιbộ ιngành ιlĩnh ιvực ι có ιmỗi ιcách ιnhận ιdiện ιhành ιvi ιGLTM ιkhác ιnhau ιdễ ιtạo ιnên ιsự ιchồng ιchéo, ιrất ιkhó ι tập ιtrung ιvề ιmột ιđầu ιmối ιđể ιquyết ιliệt ιkiểm ιsoát ιvà ιxử ιlý ιnạn ιGLTM. ιTuy ιnhiên ιcác ι khái ιniệm ιnêu ιtrên ιđều ιcó ιtính ιphù ιhợp, ιnhưng ιlại ιchưa ιcó ιkhái ιniệm ιnào ιbao ιquát, ι thể ιhiện ιhết ιđược ιnội ιdung, ιbản ιchất ιvà ιcác ιhành ιvi ιcủa ιGLTM. ι 1.1.3 Phân biệt BL và gian lận thương mại Vấn ιđề ιđặt ιra ιở ιViệt ιNam ιcũng ιnhư ιcác ιquốc ιgia ιlà ιviệc ιphân ιđịnh ιBL ιvà GLTM ιchưa ιrõ ιràng. ιTổ ιchức ιhải ιquan ιthế ιgiới ιtại ιHội ιnghị ιlần ιthứ ι5 ιvề ιchống ι GLTM ιđã ιxếp ιBL ιvào ιmột ιtrong ιnhững ιhình ιthức ιGLTM ιnhưng ιcoi ιđó ιlà ιloại ιhình ι GLTM ιđặc ιbiệt ιnguy ιhiểm. ιỞ ιViệt ιNam ιhiện ιnay, ιBL ιđược ιcoi ιlà ιhành ιvi ιVPPL ιvà ι không ιđồng ιnhất ιvới ιGLTM. ι Trong ιbộ ιluật ιhình ιsự ιViệt ιNam ιchỉ ιquy ιđịnh ιtội ιBL ιnhưng ιhành ιvi ιGLTM hầu ιnhư ιkhông ιđược ιđề ιcập. ιCó ιthể ιnói ιGLTM ιcó ιsự ιtách ιbiệt ιvới ιtội ιdanh ιBL. ιXét ι về ιgóc ιđộ ιpháp ιluật ιcó ιthể ιxử ιphạt ιvi ιphạm ιhoặc ιkhởi ιtố ιhình ιsự ιtất ιcả ιcác ιchủ ιthể ι có ιhành ιvi ιvi ιphạm ιpháp ιluật ιmà ιthỏa ιmãn ιdấu ιhiệu ιcấu ιthành ιtội ι“vận ιchuyển ιtrái ι phép ιhàng ιhóa, ιtiền ιtệ ιqua ιbiên ιgiới” ι(Điều ι189 ιbộ ιluật ιhình ιsự, ιnăm ι2015). ιMột ιsố ι dấu ιhiệu ιkhác ιnhau ιđể ιnhận ιbiết ιBL ιvà ιGLTM: ι 7 Xét ιvề ιbản ιchất, ιBL ιlà ιlợi ιdụng ιsơ ιhở ιcủa ιcông ιtác ιcủa ιcác ιcơ ιquan ιquản ιlý biên ιgiới ιvà ιsử ιdụng ιcác ιphương ιtiện ιcần ιthiết ιđể ιđưa ιhàng ιhóa ιbiên ιgiới. ιNgược ιlại ι GLTM ιlà ιlợi ιdụng ιkẽ ιhở, ιthiếu ιrõ ιràng, ιkhông ιchính ιxác ιvà ιchưa ιđầy ιđủ ιcủa ιluật ι pháp, ιchính ιsách ιcủa ιcơ ιquan ιquản ιlý ιnhà ιnước ιcó ιchức ιnăng ιđể ιthực ιhiện ιhành ιvi ι gian ιdối, ιlừa ιgạt ιcơ ιquan ιHải ιquan ιđể ιđưa ιhàng ιhóa ιqua ιcửa ιkhẩu ιmột ιcách ιcông ι khai ιnhằm ιthu ιlợi ιbất ιchính. ιPhạm ιvi ιkhái ιniệm ιGLTM ιrộng ιvà ιbao ιquát ιhơn ιBL. ι Xét ιvề ιtính ιchất ιphức ιtạp ιvà ιnghiêm ιtrọng ιthì ιhành ιvi ιBL ιthường ιở ιmức ιcao hơn ιhành ιvi ιGLTM, ιnó ιlà ιtrường ιhợp ιđặc ιbiệt ιcủa ιGLTM. ι Nếu ιxét ιdưới ιgóc ιđộ ιnhận ιbiết ιthì ιBL ιsẽ ιdễ ιnhận ιthấy ιhơn ιcòn ιGLTM ιthông thường ιnúp ιdưới ιnhững ιvỏ ιbọc ιhợp ιpháp. ι Xét ιở ιkhía ιcạnh ιxử ιlý ιvi ιphạm ιGLTM ιtrong ιlĩnh ιvực ιQuản ιlý ιthị ιtrường ιthì khó ιkhăn ιhơn ιvà ιmức ιđộ ιxử ιphạt ιnhẹ ιhơn. ι Nếu ιxếp ιở ιmức ιđộ ιnguy ιhiểm ιảnh ιhưởng ιđến ιnền ιkinh ιtế ιvà ιthị ιtrường ιthì hành ιvi ιBL ιảnh ιhưởng ιnghiêm ιtrọng ιhơn ιhành ιvi ιGLTM. ι Việc nhận diện tội phạm BL, GLTM với một số hành vi tương tự và tội phạm khác có ý nghĩa thiết thực nhằm đưa ra các biện pháp kiểm soát và ngăn ngừa một cách có hiệu quả trong tình hình hiện nay. 1.1.4 Mối quan hệ giữa BL và gian lận thương mại Trong xã hội cả hai khái niệm này vẫn thường đi chung và gắn liền với nhau. Theo quy định pháp luật Việt Nam, GLTM không được xem là một tội danh trong luật hình sự nhưng các biểu hiện của nó lại tương đồng với tội BL. BL có cả GLTM còn GLTM là một bộ phận của BL, cả hai có phần nằm trong nhau nhưng không bao hàm tất cả. Đối với hành vi GLTM ngoài BL còn những hình thức khác như buôn bán hàng giả, khai báo không đúng về số lượng, chất lượng hàng hoá,... BL là một trong những hình thức của GLTM nhưng nó mang tính chất phức tạp và có tính nghiêm trọng. Nó là trường hợp đặc biệt của GLTM. GLTM là hành vi trái quy định pháp luật, chính sách hoặc lợi dụng kẽ hở, không rõ ràng đầy đủ của Luật pháp và việc quản lý của cơ quan chức năng để thực hiện hành vi gian dối, lừa 8 gạt cơ quan hải quan để đưa hàng hóa qua cửa khẩu một cách công khai nhằm thu lợi bất họp pháp. Như vậy có thể thấy phạm vi của khái niệm GLTM có phần rộng bao quát hơn khái niệm BL. 1.2 Những tác động của BL và gian lận thương mại Ảnh hưởng đối với trật tự an toàn xã hội: Lợi nhuận là động cơ chính thúc đẩy các chủ thể kinh tế sản xuất kinh doanh tham gia thị trường, vừa làm giàu chính đáng vừa thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước và xã hội. Nhưng cũng chính vì động cơ lợi nhuận, có không ít các đối tượng sẵn sàng lợi dụng những “kẽ hở” của nhà nước về cơ chế, chính sách pháp luật để BL, GLTM trái pháp luật để thu về lợi nhuận cao. Trong khi năng lực quản lý kinh tế nước ta còn nhiều hạn chế, nhiều quy định pháp luật còn nhiều bất cập tạo nên một khoảng trống để các đối tượng làm ăn phi pháp tận dụng để trục lợi, vì lợi kinh tế trước mắt mà bỏ qua các yếu tố đạo đức, lương tâm đối với khách hàng, người tiêu dùng. Ảnh ιhưởng ιđối ιvới ιnền ιkinh ιtế ιquốc ιdân: ιBL ιvà ιGLTM ιđược ιcoi ιlà ιmột ιtrong những ιnguyên ιnhân ιchính ιgây ιhại ιnghiêm ιtrọng ιđến ιnền ιkinh ιtế ιquốc ιdân. ιNó ιlàm ι suy ιyếu ιcác ιngành ιcông ιnghiệp, ιnền ιsản ιxuất ιnội ιđịa, ιgây ιsự ιcạnh ιtranh ιkhông ιcông ι bằng ιđối ιvới ιhàng ιhóa ιnhập ιkhẩu ιhợp ιpháp ιvà ιthất ιthu ιnguồn ιthu ιngân ιsách ιnhà ι nước. ιTuy ιnhiên, ιthực ιtế ιhiện ιtrạng ιBL ιvà ιGLTM ιđang ιxảy ιra ιở ιphần ιlớn ιcác ιnước ι đang ιphát ιtriển ιmà ιở ιđó ιcơ ιchế ιchính ιsách ιquản ιlý ιchưa ιrõ ιràng ιminh ιbạch ιlà ιtồn ιtại ι một ιnền ιkinh ιtế ιbất ιhợp ιpháp ιsong ιhành ιvới ιcác ιhoạt ιđộng ιkinh ιtế ιchính ιthức, ιđiều ι này ιđã ιảnh ιhưởng ιrất ιlớn ιđến ιsự ιquản ιlý ιvĩ ιmô ιcủa ιnhà ιnước, ιgây ιcản ιtrở ιkhó ιkhăn ι và ιlàm ιlệch ιhướng ιđối ιvới ιchiến ιlược ιphát ιtriển ιcác ιngành ιsản ιxuất ιtrong ιnước. ιKhi ι hàng ιhóa ιnhập ιlậu ιxuất ιhiện ιvới ιmột ιlượng ιđủ ιlớn ιvà ιphức ιtạp ιtại ιmột ιthị ιtrường ιnó ι sẽ ιphá ιvỡ ιsự ιbình ιổn ιgiá ιcả ιvà ιcơ ιchế ιđiều ιhành ιcủa ιthị ιtrường. ι Ảnh hưởng đối với sự quản lý Nhà nước: Trên phương diện quản lý nhà nước về kinh tế, các DN cần được nhà nước đảm bảo môi trường kinh doanh thuận lợi, cạnh tranh công bằng hoạt động theo khuôn khổ pháp luật, sản phẩm tạo ra cần phải được bảo vệ trước các yếu tố bất lợi từ hoạt động phi pháp BL và GLTM hạn chế gây thiệt hại cho DN. 9 1.3 Tổ chức công tác chống BL và gian lận thương mại Tính nguy hiểm của BL và GLTM không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế, mà còn gây ra những hậu quả phức tạp và nặng nề mặt văn hóa, chính trị, xã hội ... Không những thế, BL và GLTM còn đe dọa, phá hoại hiệu lực pháp luật và năng lực quản lý của bộ máy nhà nước, thậm chí còn là mối nguy hiểm lớn cho chủ quyền và an ninh quốc gia. Xác định những điều này để có thể khẳng định rằng, BL và GLTM với bất kỳ hình thức nào, các loại đối tượng nào cũng đã và đang gây ra những nguy cơ và tác hại lâu dài, nghiêm trọng. Từ đó, chúng ta thấy được việc tổ chức phòng CBL và GLTM có ý nghĩa rất quan trọng trong việc bảo hộ sản xuất trong nước, đồng thời góp phần quản lý xuất nhập khẩu chặt chẽ, tăng thu thuế xuất, nhập khẩu, ổn định nguồn thu ngân sách nhà nước. Phòng CBL và GLTM tốt sẽ góp phần ổn định chính trị, xã hội. Ngược lại, phát triển kinh tế - xã hội sẽ làm giảm tình hình BL và GLTM. Phòng CBL, GLTM và phát triến kinh tế - xã hội luôn có quan hệ khăng khít với nhau, làm tốt mặt này thì hỗ trơ cho mặt kia. 1.3.1 Các biện pháp chống BL và gian lận thương mại Theo ιQuyết ιđịnh ιsố ι1399/QĐ-BTC ιngày ι20/6/2016 ιcủa ιBộ ιTài ιchính, ιchỉ ιra các ιbiện ιpháp ιchống ιBL ιvà ιgian ιlận ιthương ιmại, ιbao ιgồm: ι  Vận ιđộng ιquần ιchúng ιtham ιgia ιphòng, ιchống ιBL, ιvận ιchuyển ιtrái ιphép hàng ιhóa ιqua ιbiên ιgiới: ι Là ιbiện ιpháp ιnghiệp ιvụ, ιdo ιlực ιlượng ιkiểm ιsoát ιchống ιBL ιhải ιquan ι(Cục điều ιtra ιchống ιBL, ιHải ιđội ιkiểm ιsoát ιhải ιquan ιtrên ιbiển, ιĐội ιkiểm ιsoát ιhải ιquan ι thuộc ιCục ιHải ιquan ιđịa ιphương…) ιtham ιmưu ιvà ιtrực ιtiếp ιthực ιhiện ιthông ιqua ιviệc ι vận ιđộng ιquần ιchúng ιrộng ιrãi, ιcá ιbiệt ιnhằm ιphát ιhuy ιsức ιmạnh ιtổng ιhợp ιcủa ιchính ι quyền, ιcác ιtổ ιchức ιkinh ιtế ι- ιchính ιtrị ι- ιxã ιhội, ιcác ιcơ ιquan, ιđơn ιvị ιvà ιquần ιchúng ι nhân ιdân, ιtạo ιđiều ιkiện, ιgiúp ιđỡ ιvà ιphối ιhợp ιvới ιcơ ιquan ιHải ιquan ιthực ιhiện ιnhiệm ι vụ ιkiểm ιsoát ιchống ιBL ιhải ιquan ιvà ιphục ιvụ ιthu ιthập, ιxử ιlý ιthông ιtin ιnghiệp ιvụ ιhải ι quan. ι ι  Tuần ιtra ιhải ιquan 10 Là ιhoạt ιđộng ιtổ ιchức, ιsử ιdụng ιlực ιlượng, ιphương ιtiện ιtuần ιtra, ιkiểm ιsoát trong ιphạm ιvi ιđịa ιbàn ιcụ ιthể ιnhằm ιphòng ιngừa, ιphát ιhiện, ιngăn ιchặn ιBL, ιvận ι chuyển ιtrái ιphép ιhàng ιhoá ιqua ιbiên ιgiới. ιTuần ιtra ιhải ιquan ιlà ιbiện ιpháp ιnghiệp ιvụ ι vừa ιmang ιtính ιbí ιmật, ιvừa ιmang ιtính ιcông ιkhai, ιthực ιhiện ιtheo ιkế ιhoạch, ιcó ιchỉ ι huy, ιchỉ ιđạo, ιđược ιtrang ιbị ιvũ ιkhí, ιcông ιcụ ιhỗ ιtrợ, ιphương ιtiện ιcần ιthiết ιkhác ιtheo ι quy ιđịnh. ι  Thu ιthập, ιnghiên ιcứu ιthông ιtin ιvề ιđịa ιbàn, ιtuyến ιvận ιchuyển ιhàng ιhóa, vụ ιviệc, ιhiện ιtượng, ιphương ιtiện ιvận ιtải ιxuất ιcảnh, ιnhập ιcảnh, ιquá ιcảnh ιvà ι người ιcó ιliên ιquan ι Là ιbiện ιpháp ιnghiệp ιvụ ιchuyên ιmôn ιcủa ιcác ιlực ιlượng ιkiểm ιtra, ιkiểm ιsoát hải ιquan, ιđược ιthực ιhiện ιtrên ιcơ ιsở ιthu ιthập, ιphân ιtích, ιxử ιlý ιthông ιtin ιnhằm ιchủ ι động ιđề ιra ιphương ιán, ιbiện ιpháp ιphòng ιngừa, ιđấu ιtranh ιthích ιhợp ι(sau ιđây ιgọi ιlà ι điều ιtra ιnghiên ιcứu ιnắm ιtình ιhình). ι  Thu ιthập, ιnghiên ιcứu ιthông ιtin ιvề ιcá ιnhân ιcó ιdấu ιhiệu ιhoạt ιđộng ιliên quan ιđến ιBL, ιvận ιchuyển ιtrái ιphép ιhàng ιhóa ιqua ιbiên ιgiới ι Là ιbiện ιpháp ιnghiệp ιvụ ιcủa ιlực ιlượng ιkiểm ιsoát ιhải ιquan, ιđược ιtiến ιhành trên ιcơ ιsở ιkết ιquả ιthu ιthập, ιxử ιlý ιthông ιtin ιvà ιđiều ιtra ιnghiên ιcứu ιnắm ιtình ιhình ιvề ι những ιđối ιtuợng ιcụ ιthể ιcó ιdấu ιhiệu ιnghi ιvấn ιhoạt ιđộng ιBL, ιvận ιchuyển ιtrái ιphép ι hàng ιhoá ιqua ιbiên ιgiới, ιnhằm ιchủ ιđộng ιphòng ιngừa, ιkịp ιthời ιphát ιhiện, ιngăn ιchặn ι và ιđiều ιtra ιkhám ιphá ιtội ιphạm ιtheo ιchức ιnăng, ιnhiệm ιvụ ιcủa ιlực ιlượng ιkiểm ιsoát ι hải ιquan ι(sau ιđây ιgọi ιlà ιsưu ιtra). ι  Thu ιthập, ιxử ιlý ιthông ιtin ιtrong ιnước ιvà ιngoài ιnước ιliên ιquan ιđến ιhoạt động ιhải ιquan. ι Là ιhoạt ιđộng ιthông ιqua ιviệc ιáp ιdụng ιcác ιbiện ιpháp ιnghiệp ιvụ ιvà ιứng ιdụng công ιnghệ ιthông ιtin ιvề ιhàng ιhóa ιXK, ιNK, ιquá ιcảnh; ιphương ιtiện ιvận ιtải ιxuất ιcảnh, ι nhập ιcảnh, ιquá ιcảnh ιtrên ιlãnh ιthổ ιViệt ιNam; ιthông ιtin ιvề ιcác ιtổ ιchức, ιcá ιnhân ιtrong ι nước ιvà ιngoài ιnước ιcó ιdấu ιhiệu ιliên ιquan ιđến ιhoạt ιđộng ιBL, ιvận ιchuyển ιtrái ιphép ι hàng ιhóa ιqua ιbiên ιgiới ιvà ιcác ιthông ιtin ιkhác ιcó ιliên ιquan ιnhằm ιchủ ιđộng ιthực ιhiện ι phòng, ιchống ιchống ιBL, ιvận ιchuyển ιtrái ιphép ιhàng ιhóa ιqua ιbiên ιgiới, ιgian ιlận ι thương ιmại, ιthực ιthi ιbảo ιvệ ιquyền ιsở ιhữu ιtrí ιtuệ, ιphòng, ιchống ιma ιtúy, ιchống ιrửa ι 11 tiền, ιchống ιkhủng ιbố ιtrong ιlĩnh ιvực ιhải ιquan ι(sau ιđây ιgọi ιlà ιthu ιthập, ιxử ιlý ιthông ι tin ιnghiệp ιvụ ιkiểm ιsoát ιhải ιquan). ι  Tuyển ιchọn, ιxây ιdựng, ιsử ιdụng ιnhững ιngười ιkhông ιthuộc ιbiên ιchế ιcủa cơ ιquan ιHải ιquan ιđể ιthực ιhiện ιcác ιnhiệm ιvụ ιphòng, ιchống ιBL, ιvận ιchuyển ιtrái ι phép ιhàng ιhóa ιqua ιbiên ιgiới ι Là ιngười ιcộng ιtác ιbí ιmật, ιngoài ιlực ιlượng ιHải ιquan, ιcó ιnhiệm ιvụ ιphát ιhiện, thu ιthập ιnhững ιtin, ιtài ιliệu ιvề ιngười, ιviệc, ιdấu ιhiệu ιcó ιliên ιquan ιđến ιcông ιtác ι phòng, ιchống ιBL, ιvận ιchuyển ιtrái ιphép ιhàng ιhóa ιqua ιbiên ιgiới ι(sau ιđây ιgọi ιlà ιcơ ιsở ι bí ιmật). ιCác ιloại ιcơ ιsở ιbí ιmật ιbao ιgồm: ιCơ ιsở ιbí ιmật ιđịa ιbàn: ιLà ιcơ ιsở ιđược ιbố ιtrí ι hoạt ιđộng ιở ιcác ιđịa ιbàn ιtrọng ιđiểm; ιCơ ιsở ιbí ιmật ιđiều ιtra: ιĐược ιbố ιtrí ιtiếp ιcận ιđiều ι tra ιcá ιnhân, ιtổ ιchức ιBL, ιvận ιchuyển ιtrái ιphép ιhàng ιhoá ιqua ιbiên ιgiới. ι  Bố ιtrí ιcông ιchức ιhải ιquan ιkiểm ιtra, ιgiám ιsát, ιtheo ιdõi ιdiễn ιbiến ιhoạt động ιcủa ιđối ιtượng ιBL, ιvận ιchuyển ιtrái ιphép ιhàng ιhóa ιqua ιbiên ιgiới ι Là ιbiện ιpháp ιtrinh ιsát ιdo ιlực ιlượng ιkiểm ιsoát ιhải ιquan ιtổ ιchức ιthực ιhiện bằng ιcách ιbí ιmật ιnhằm ιgiám ιsát, ιkiểm ιtra, ιtheo ιdõi ιdiễn ιbiến ιhoạt ιđộng ιbên ιngoài ι của ιđối ιtượng ιcần ιđiều ιtra ιđể ιphát ιhiện ιquan ιhệ, ιsơ ιbộ ιxác ιminh, ιxác ιđịnh ιhành ιvi ιvi ι phạm ιhoặc ιgiải ιquyết ιnhững ιyêu ιcầu ιnghiệp ιvụ ιkhác ιtrong ιphòng, ιchống ιBL, ιvận ι chuyển ιtrái ιphép ιhàng ιhoá ιqua ιbiên ιgiới ιvà ιphục ιvụ ιthu ιthập, ιxử ιlý ιthông ιtin ιnghiệp ι vụ ιhải ιquan. ι  Sử ιdụng ιcác ιphương ιtiện, ιkỹ ιthuật ιnghiệp ιvụ ιchuyên ιdụng ιtheo ιquy định ιcủa ιpháp ιluật ιđể ιthực ιhiện ιnhiệm ιvụ ιkiểm ιtra, ιgiám ιsát, ιtheo ιdõi ιdiễn ιbiến, ι hoạt ιđộng ιcủa ιđối ιtượng ιBL, ιvận ιchuyển ιtrái ιphép ιhàng ιhóa ιqua ιbiên ιgiới ι Là ιbiện ιpháp ιtrinh ιsát ιdo ιlực ιlượng ιkiểm ιsoát ιhải ιquan ιtổ ιchức ιthực ιhiện bằng ιcách ιbí ιmật ιsử ιdụng ιcác ιphương ιtiện ιkỹ ιthuật ιnghiệp ιvụ ιđể ιthu ιthập ιthông ιtin, ι tài ιliệu ιphục ιvụ ιnhiệm ιvụ ιphòng, ιchống ιBL, ιvận ιchuyển ιtrái ιphép ιhàng ιhóa ιqua ιbiên ι giới. ι  Sử ιdụng ιkết ιhợp ιcác ιbiện ιpháp ιnghiệp ιvụ ιkiểm ιsoát ιhải ιquan, ιphương tiện, ιtrang ιthiết ιbị ιkỹ ιthuật ιtrong ιhoạt ιđộng ιphòng, ιchống ιBL, ιvận ιchuyển ιtrái ι phép ιhàng ιhóa ιqua ιbiên ιgiới ι 12 Là ιhoạt ιđộng ιđiều ιtra, ιtrinh ιsát, ιđược ιchỉ ιđạo ιtập ιtrung, ιthống ιnhất, ιcó ιsự phối ιhợp ιchặt ιchẽ ιcủa ιnhiều ιlực ιlượng ιcơ ιquan ιchức ιnăng, ιsử ιdụng ιđồng ιbộ ιđa ιdạng ι các ιbiện ιpháp, ιphương ιtiện ιkỹ ιthuật ιhiện ιđại, ιchiến ιthuật ιnghiệp ιvụ, ιđể ιđấu ιtranh ι với ιđối ιtượng ιBL ιhoạt ιđộng ιcó ιtổ ιchức, ιtính ιchất ιphức ιtạp, ιnghiêm ιtrọng, ιnhằm ιthu ι thập ιđầy ιđủ ιtài ιliệu, ιchứng ιcứ ιphục ιvụ ιcho ιviệc ιngăn ιchặn, ιxử ιlý ιkịp ιthời ιhoạt ιđộng ι BL, ιvận ιchuyển ιtrái ιphép ιhàng ιhóa ιqua ιbiên ιgiới ιvà ιphục ιvụ ιthu ιthập, ιxử ιlý ιthông ι tin ιnghiệp ιvụ ιhải ιquan. ι 1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá Hàng năm, trên cơ sở tình hình BL, gian lận thuơng mại và kết quả đạt được của các Cục Hải quan tỉnh, thành phố. Tổng cục Hải quan tiến hành giao chỉ tiêu công tác kiểm soát Hải quan cho các Cục Hải quan tỉnh, thành phố thực hiện và kết quả đó là chỉ tiêu để đánh giá công tác chống BL, gian lận thương mại của từng đơn vị. Các chỉ tiêu bao gồm: - Về tuần tra hải quan (số lượt tuần tra); - Về lập hồ sơ điều tra nghiên cứu nắm tình hình; - Về xây dựng cơ sở bí mật, đấu tranh chuyên án; - Về số vụ bắt giữ, xử lý, khởi tố vụ án; - Chỉ tiêu về công tác kiểm tra sau thông quan. 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan