Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lớp 10 BỘ ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA 10 CÓ ĐÁP ÁN ...

Tài liệu BỘ ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA 10 CÓ ĐÁP ÁN

.DOCX
52
738
136

Mô tả:

Sở GD&ĐT Tỉnh Điện Biên ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ MÔN HÓA- LẦN 1 Trường THPT Huyện Điện Biên Khối 10: Học kỳ I (Năm học 2013-2014) ( Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề) Đề số 1: Câu 1(3 điểm): Cho kí hiệu nguyên tử 1632S . Hãy xác định số khối(A), số hiệu nguyên tử (Z), tổng số hạt proton (P), tổng số hạt notron (N) và điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố S ? Câu 2(3 điểm): Nguyên tử của nguyên tố X (Z= 19). Hãy: -Viết cấu hình electron của nguyên tử X? - Nguyên tử X có mấy lớp electron?
HÓA HỌC 10- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT BÀI SỐ 1 Năm học 2013-2014 Nội dung KT Hạt nhân nguyên tử. NTHH. Đồng vị Số câu Số điểm Cấu tạo vỏ nguyên tử Số ý Số điểm Cấu hình e Số ý Số điểm Nhận biết Thông hiểu Cho KHNT. Xác định A, Z, N, P, Z+ Vận dụng 1 Tính nguyên tử khối TB của nguyên tố có 2 hoặc 3 đồng vị 1 3 điểm Vận dụng cao hơn 1 điểm 2 câu 4 điểm Dựa vào cấu hình xác định. - Số lớp e - Số e trên cùng lớp 2 2ý 1 điểm Cho Z: - Viết cấu hình e 1 điểm 1 - Tính chất hóa học cơ bản - Xác định loại nguyên tố 2 1 điểm 1 điểm Kiến thức tổng hợp chương I 3ý 2 điểm Bài tập lập hệ    Tìm số lượng các loại hạt Xác định số hạt(hoặc viết KHNT của nguyên tố khi biết tổng P + N + E trong một nguyên tử có 2 Số câu 1  z  82 3(A1 : 1,5) Số điểm Tổng Cộng 5 điểm 1 điểm 1 A1 (1,5điểm) 1câu (lớp A1:2 câu) 3 4 điểm (A11,5điểm) A1 (1,5điểm) 10 Sở GD&ĐT Tỉnh Điện Biên Trường THPT Huyện Điện Biên ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ MÔN HÓA- LẦN 1 Khối 10: Học kỳ I (Năm học 2013-2014) ( Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề) Đề số 1: Câu 1(3 điểm): Cho kí hiệu nguyên tử 1632S . Hãy xác định số khối(A), số hiệu nguyên tử (Z), tổng số hạt proton (P), tổng số hạt notron (N) và điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố S ? Câu 2(3 điểm): Nguyên tử của nguyên tố X (Z= 19). Hãy: -Viết cấu hình electron của nguyên tử X? - Nguyên tử X có mấy lớp electron? - Mỗi lớp có bao nhiêu electron? - Nguyên tố X có tính chất hóa học cơ bản gì? - X thuộc nguyên tố họ s,p,d hay f ?vì sao? 12 6 13 6 C C Câu 3( 1 điểm): Nguyên tố cacbon có 2 đồng vị bền: chiếm 98,89 % và chiếm 1,11 %. Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố cacbon? Câu 4(3 điểm) a.Trong một nguyên tử của nguyên tố K có tổng số các loại hạt là 58, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18 hạt. Hãy xác định số lượng từng loại hạt trong nguyên tử của nguyên tố K. b.(A1-1,5đ)Tổng số hạt proton, notron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là Z 10. Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố đó ( Biết nguyên tố đó có: 2 82) …………………………..HẾT………………………… Sở GD&ĐT Tỉnh Điện Biên ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ MÔN HÓA- LẦN 1 Trường THPT Huyện Điện Biên Khối 10: Học kỳ I (Năm học 2013-2014) ( Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề) Đề số 2: 24 12 Mg Câu 1(3 điểm): Cho kí hiệu nguyên tử . Hãy xác định số khối(A), số hiệu nguyên tử (Z), tổng số hạt proton (P), tổng số hạt electron (E), tổng số hạt notron (N) và điện tích hat nhân nguyên tử của nguyên tố Mg? Câu 2(3 điểm): Nguyên tử của nguyên tố X (Z= 15). Hãy: -Viết cấu hình electron của nguyên tử X? - Nguyên tử X có mấy lớp electron? - Mỗi lớp có bao nhiêu electron? - Nguyên tố X có tính chất hóa học cơ bản gì? - X thuộc nguyên tố họ s, p ,d hay f ?vì sao? 65 29 Cu 63 29 Cu Câu 3( 1 điểm): Nguyên tố đồng có 2 đồng vị bền: chiếm 27 % và chiếm 73 %. Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố đồng? Câu 4(3 điểm): a. Trong một nguyên tử của nguyên tố oxi có tổng số các loại hạt là 24, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8 hạt. Hãy xác định số lượng từng loại hạt trong nguyên tử của nguyên tố oxi. b. (A1-1,5đ)Tổng số hạt proton, notron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là Z 18. Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố đó ( Biết nguyên tố đó có: 2 82) …………………………..HẾT………………………… ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM Câu/ Đề số 1 Ý Câu 1 A= 32 Z= 16 P=16 N= A-Z = 32-16=16 Z+= 16+ Câu 2 - 1s22s22p63s23p64s1 - Nguyên tố X có 4 lớp e - Lớp K có 2e, lớp L có 8e, lớp M có 8e, lớp N có 1e - Nguyên tố X là kim loại. - X thuốc nguyên tố họ s vì electron cuối cùng được điền vào phân lớp s. Đề số 2 A= 24 Z= 12 P=12 N= A-Z = 24-12=12 Z+= 12+ - 1s22s22p63s23p3 - Nguyên tố X có 3 lớp e - Lớp K có 2e, Lớp L có 8e, lớp M có 5e. - Nguyên tố X là phi kim. - X thuốc nguyên tố họ p vì electron cuối cùng được điền vào phân lớp p Câu 3 Điểm 3đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1đ 0,5 đ 3đ 0,75 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,75 đ 1d A O = 12. 98,89 + 13. 1,11/100= 12,01 ACu = 65. 27 + 63.73/100= 63,54. Câu 4 a. A1. 0,5d 0,5d 0,5d  E + P + N = 58   E + P - N = 18  2E + N = 58  E = P    2E - N = 18 Ta có hệ: P + N + E = 24  P= E 2P 2P + N = 24 (1) 2P-N = 8 (2)  E = 19    N = 20 Cộng (1) và (2) P = 19 vì E = P.   b.A1 P+ N + E = 10. P =E=Z  2Z + N = 10 (1) N = 10-2Z (2) Mà 1< N/Z < 1,5 1< 10-2Z < 1,5  Z < 10/3 Z < 3,3 10- 2Z < 1,5 Z> 10/3,5  3,3 > Z > 2,8 Thay vào (2) Z > 2,8   Z = 3 = E=P N=4 TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN I 3đ 0,5 đ 0,5 đ 1đ P=8=E thay P và (1) 4P = 32  0,5 đ 0,25 đ 0,25đ N = 8.  A1. 0,25 P+ N + E = 18 P =E=Z  0,25 0,25 2Z + N = 18 (1) N = 18-2Z (2) Mà 1< N/Z < 1,5 1< 18-2Z < 1,5 0,25 Z < 18/3 Z<6 18- 2Z < 1,5 0,25  Z> 18/3,5  6 > Z > 5,1  Thay vào (2) 0,25 Z > 5,1  Z = 6= E=P N=6 ĐỀ THI ĐỊNH KỲ LẦN 1 - NĂM HỌC 2013 - 2014 Môn thi: Hoá học - Lớp: 10 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ CHÍNH THỨC Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: O=16; S=32; H=1; C=12; Be=9; Mg=24; Ca=40; Zn=65; Sr=88; Ba=137; Na=23; K=39; Rb=85,5; Al=27. Câu I(3đ): Viết cấu hình electron, xác định vị trí trong bảng tuần hoàn (ô, nhóm, chu kì) các nguyên tử của các nguyên tố sau: X(Z=17), Y(Z=18), M (Z=20), N(Z=25). -Hãy cho biết các nguyên tử của các nguyên tố đó là kim loại, phi kim hay khí hiếm. - Hãy biểu diễn sự phân bố electron lớp ngoài cùng và phân lớp d sát ngoài cùng (nếu có) trên các AO (các ô lượng tử). Câu II(2,5đ): Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị là 65Cu và 63Cu. Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,55. a) Hãy tính % số nguyên tử mỗi loại đồng vị của Cu trong tự nhiên. b) Hãy tính % khối lượng của 65Cu có trong CuSO4. c) Hãy tính % khối lượng của 63Cu có trong quặng maclachit có thành phần chính là CuCO3.Cu(OH)2. Biết rằng CuCO3.Cu(OH)2 chiếm 90% khối lượng của quặng, còn 10% là tạp chất không chứa Cu. Câu III(1,5đ): Cho khối lượng một đồng vị của nguyên tử nguyên tố X là 8,632.10 -26kg. Trong hạt nhân nguyên tử của X có tổng số hạt không mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện là 4 hạt. -Viết kí hiệu nguyên tử của X. - Viết cấu hình electron của X và xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn. -Nếu nguyên tử X mất đi 3 electron thì thu được cation (ion dương) X 3+. Hãy viết cấu hình electron của cation X3+. (Cho 1 đvC = 1,66.10-24 gam; V(Z=23); Cr(Z=24); Mn(Z=25); Fe(Z=26). ) Câu IV(2đ): Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong nguyên tử của nguyên tố X là 94. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 22. a) Tìm số hiệu nguyên tử của nguyên tố X. b) Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X. c) Viết cấu hình electron của X. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn. (cho V(Z=23); Cr(Z=24); Mn(Z=25); Fe(Z=26); Ni(Z=28); Cu(Z=29); Zn(Z=30). ) Câu V(1đ): Nguyên tố kim loại M thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn. Hoà tan 2,64 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của M vào 500 ml dung dịch HCl vừa đủ thì thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A sau phản ứng thu được 6,66 gam muối. a) Xác định kim loại M và tính % khối lượng của mối chất trong hỗn hợp ban đầu. Biết tổng số hạt cơ bản cấu tạo nên nguyên tử M lớn hơn 50. b) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl. ...................................Hết................................... Thí sinh không được sử dụng tài liệu, kể cả bảng tuần hoàn. Cán bộ coi thi không được giải thích gì thêm. Họ tên thí sinh............................................................ Số báo danh...................... TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN 1 ĐÁP ÁN-THANG ĐIỂM ĐỀ THI ĐỊNH KỲ LẦN 1 - NĂM HỌC 2013- 2014 Môn thi: - Khối thi Câu I (3 đ) II (2,5 đ) ý Nội dung Viết cấu hình electron X: [Ne]3s23p5 nhóm VIIA, CK 3 Y: 1s22s22p63s23p6 nhóm VIIIA, CK 3 M: [Ar]4s2 nhóm IIA, CK 4 N: [Ar]3d54s2 nhóm VIIB, CK 4 X: phi kim; Y: khí hiếm; M , N là kim loại Biểu diễn được sự phân bố electron a Gọi % 63Cu là x%; %65Cu = (100-x)% Ta có: [63.x + 65(100-x)]:100 = 63,55  x= 72,5 %63Cu =72,5%; %65Cu=27,5% Điểm 2đ 0,5đ 0,5đ 1đ Câu ý b c III (1,5 đ) IV (2 đ) a b Nội dung Xét 1 mol CuSO4: ta có số mol 65Cu = 0,275 mol Vậy % 65Cu = 11,2% Xét 1 mol CuCO3.Cu(OH)2 ta có số mol 63Cu= 1,45 mol Vậy %63Cu trong CuCO3.Cu(OH)2 = 41,316% Suy ra %63Cu trong quặng = 41,316%.0,9 = 37,184% -Tính số khối A = 8,632.10-27/1,66.10-27 = 52 =Z+N; mà N-Z=4 nên Z=24; N=28. KHNT là 5224Cr -Cấu hình e: Cr: [Ar]3d54s1 nhóm VIB, chu kì 4, ô 24 - Cr3+ [Ar]3d3 Ta có hpt: 2Z + N=94 2Z -N =22 suy ra Z=29; N=36 KHNT 6529Cu c Cu: [Ar]3d104s1 nhóm IB, chu kì 4, ô 29 Điểm 0,5đ 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ V - Tìm ra kim loại là Ca 0,5đ (1 đ) - Tính được nồng độ dd HCl là 0,24M 0,5đ Chú ý: Trên đây chỉ là sơ lược cách giải và phân chia điểm; bài làm của học sinh yêu cầu phải lập luận chặt chẽ, chi tiết. Mọi cách giải khác đúng thì cho điểm từng phần tương ứng. -----------------------Hết--------------------- TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN 1 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm học: 2013-2014 Môn thi: HÓA HỌC - Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ SỐ 01 (Đề gồm có 01 trang) I. PHẦN CHUNG:(8 điểm) Dành cho tất cả thí sinh. Câu 1: (3,0 điểm) Câu a:(2 đ) Hãy xác định số proton, số notron, số electron và điện tích hạt nhân của các 27 13 63 29 nguyên tử sau: Al; Cu Câu b:(1 đ) Tổng số hạt trong nguyên tử X là 34. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số không mang điện là 10. Tìm số proton, số notron, số electron có trong X. Câu 2: (3,0 điểm) Câu a:(2 đ) nguyên tố S(Z = 16) Hãy xác định: a. Viết cấu hình electron và xác định vị trí của S trong bảng tuần hoàn. b. Kim loại hay phi kim? c. Hóa trị cao nhất của S trong hợp chất với oxi, công thức oxit cao nhất. d. Hóa trị của S trong hợp chất khí với hidro, công thức với hidro. e. Công thức hidroxit tương ứng. câu b:(1 đ) Công thức oxit cao nhất của nguyên tố R là RO 3. Trong hợp chất của nó với hidro có 5,88% hidro về khối lượng. tìm tên nguyên tố R. Câu 3: (1,0 điểm) cho các hợp chất sau: NH3, NaCl (cho biết độ âm điện: Na 0,93, Cl = 3,16, N = 3,04, H = 2,2) a. Hãy cho biết loại liên kết trong các phân tử trên? b. Xác định điện hóa trị hoặc cộng hóa trị trong các phân tử trên? Câu 4: (1,0 điểm) cho phản ứng : Cu + H2SO4  CuSO4 + SO2 + H2O Hãy cân bằng phản ứng oxi hóa – khử trên bằng phương pháp thăng bằng electron. II. PHẦN RIÊNG: (2 điểm) 1. Dành cho chương trình cơ bản: Câu 5: (2,0 điểm) Câu a:(1 đ) Kali trong tự nhiên có 3 đồng vị: 41 19 39 19 K (chiếm 93,26%), 40 19 K (chiếm 0,01%) còn lại là K. Tính nguyên tử khối trung bình của K. Câu b:(1 đ) cho phương trình sau: Ag + HNO3  AgNO3 + NO + H2O 1. Xác định số oxi hóa  chất khử, chất oxi hóa. 2. Viết 2 quá trình oxi hóa và quá trình khử. 2. Dành cho chương trình nang cao: Câu 6: (2,0 điểm) Câu a:(1 đ) Hoàn thành chuổi phản ứng sau: MnO2  Cl2  HCl  NaCl  AgCl. Câu b:(1 đ) Cho 8 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 2,8 lít khí H2 ở đktc. a. Viết phương trình hóa học cho các phản ứng trên. b. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp trên. ( Na = 23, K = 39, Fe = 56, Cu = 64, S = 16, Si = 28, O = 16, H = 1) . HẾT. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 1 (Hướng dẫn chấm gồm có 01 trang) Câu Câu 1(3 đ) Câu a(2 đ) Câu b(1 đ) Câu 2(3 đ) Câu a(2 đ) Câu b(1 đ) Nội dung yêu cầu Điểm - nguyên tử Al: số p = số e = 13, số n = 14, Z+ = 13+ - nguyên tử Cu: số p = số e = 29, số n = 34, Z+ = 29+ 2p + n = 34 2p – n = 10  P = e = 11, n = 12. 1đ 1đ 0,5 đ a. cấu hình e: 1s22s22p63s23p4  ô 16, ck 3, nhóm VIA. b. S là phi kim. c. Hóa trị VI trong hợp chất với oxi  CT oxit SO3. d. Hóa trị II trong hợp chất với hidro  CT với hidro: H2S. e. Công thức hidroxit: H2SO4 RO3  RH2 0,5 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 2.100 R 2 Câu 3(1 đ) Câu 4(1 đ) Câu 5(2 đ) Câu a(1 đ) Câu b(1 đ) Câu 6(2 đ) Câu a(1 đ) Câu b(1 đ) . %H = = 5,88  R = 32  R là nguyên tố S. NH3 liên kết CHT có cực Cộng hóa trị N = 3, H = 1 NaCl liên kết ion. Điện hóa trị Na = 1+, Cl = 1-. 0 +6 +2 +4 Cu + H2SO4  CuSO4 + SO2 + H2O - viết quá trình oxi hóa, hóa trị khử. - cân bằng phương trình. Cu + 2H2SO4CuSO4 + SO2 + 2H2O %K = 100 – (93,26 + 0,01) = 6,73% 39.93 ,2640 .0,01 41.6,73 100 NTKTB K = = 39,13 - Xác định đúng số oxi hóa  chất khử, chất oxi hóa. - viết quá trình oxi hóa, quá trình khử. - viết đúng mỗi phương trình 0,25 đ - Không cân bằng, thiếu điều kiện 2 lỗi – 0,25 đ Cu + HCl  không xảy ra. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 0,125 0,125 - số mol H2 = 0,125 mol - khối lượng Fe = 0,125.56 = 7 gam 7.100 8 %Fe = = 87,5%  %Cu = 100 – 87,5 = 12,5%. 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 1đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm học: 2013-2014 Môn thi: HÓA HỌC - Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ SỐ 02 (Đề gồm có 01 trang) I/ Phần chung cho tất cả thí sinh: (8đ) Câu 1: (3đ) Cho 2 nguyên tử có kí hiệu sau: 23 11 Na 16 8O a). Hãy xác định số electron, proton, nơtron, số khối và số đơn vị điện tích hạt nhân của chúng. b).Viết cấu hình e của 2 nguyên tử trên. Câu 2: (3đ) Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIA. a) Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử và nêu tên của X. (1đ) b) Cho biết nguyên tố là kim loại, phi kim hay khí hiếm? (1đ) c) Viết công thức của X với Oxi và Hiđro. Giải thích (1đ) Câu 3: (1đ) Biểu diễn sơ đồ liên kết trong phân tử Na2O. Câu 4: (1đ) Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau theo phương pháp thăng bằng electron: CrCl3 + NaOCl + NaOH Na2CrO4 + NaCl + H2O. II/ Phần riêng: (2đ) Thí sinh chọn 1 trong 2 phần sau: A. Chương trình cơ bản: Câu 5A: (2đ) a) Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố đồng là 63,54 u. Nguyên tố đồng có 2 đồng vị bền trong tự nhiên là 63Cu và 65Cu. Tính tỉ lệ phần trăm của đồng vị 63Cu trong tự nhiên. (1đ) b) Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau theo phương pháp thăng bằng electron: (1đ) NH3 + O2 NO + H2O B. Chương trình nâng cao: Câu 5B: (2đ) a) Viết phản ứng điều chế khí clo từ mangan đioxit ,từ kalipermanganat. b) Cho 11,3 gam hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 6,72lít khí H2(ở đktc). Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp đầu? * Cho: Mg = 24, Zn = 65, H = 1, Cl = 35,5. (Hết) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 02 (Hướng dẫn chấm gồm có…2 trang) Câu Câu 1 Câu 1: 23 (3,0 đ) 11 Na a) Nội dung yêu cầu Điểm 0,5đ 0,5đ : Số p = sốe = 11, số n= 23-11=12, số đvđthn Z = 11, số A = 23 16 8O : Số p = sốe = 8, số n= 16-8=8, số đvđthn Z = 8, số A = 16. b) Na (Z=11):1s22s22p63s1. O(Z=8) : 1s22s22p4. a) X : 1s22s22p63s23p4 và X là lưu huỳnh b) Lưu huỳnh là phi kim, vì có 6 e ở lớp ngoài cùng. c) Lưu huỳnh thuộc nhóm VIA nên có hóa trị 6 với oxi → CT oxit : SO3. Lưu huỳnh thuộc nhóm VIA nên có hóa trị 2 với hiđro → CT với hiđro : H2S. Câu 2 (3,0 đ) Câu 3 (1,0 đ) 1,0đ 1,0đ 0,5đ 0,5đ Biểu diễn sơ đồ liên kết trong phân tử Na2O. Na + O + Na + Na [Ne]3s1 1s22s2 2p4 [Ne]3s1 2Na+ + O2- Na+ + O2[Ne] [Ne] + [Ne] 0,5đ 0,25đ 0,25đ Na2O 4 Na + O2 4x 1e Câu 4 (1,0 đ) 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 2Na2O 3 1 6 Cr Cl Cr 2 Cl3 + 3 NaO + 10NaOH −1 2Na2 O4 + 0,25đ Cl 9Na + 5H2O. 0,25đ 3 Cr Chất khử : (CrCl3) 1 Cl Chất oxi hóa : 0,25đ (CrCl3) 3 6 Cr Cr 2x +3e trình oxh 1 3x −1 Cl Quá Cl + 2e Quá 0,25đ trình khử 3 1 6 −1 Cr Cl Cr Cl 2 + 3 2 -x/đ số oxh: 0,25 - x/đ chất : 0,25 - Viết và x/đ quá trình : 0,25 - Điền và kiểm tra : 0,25. Câu a) 5A (2,0 đ) +3 Đặt x là % của đồng vị 63Cu (100 –x) là % của đồng vị 65Cu . Ta có : [63 . x + 65 ( 100 - x )]/100 = 63,54 x = 73 % −3 b) 0 2 O N 0,5đ 0,25đ −2 N 0,25đ O 4 H3 +5 2 −3 4 0,25đ + 6 H2O N Chất khử : 0,25đ (NH3) 0 O Chất oxi hóa : 2 −3 2 N 0,25đ N 4x trình oxh + 5e 0 −2 O Quá O 5x 2 + 4e 2 Quá 0,25đ trình khử −3 0 2 −2 N O N O 4 +5 4 2 -x/đ số oxh: 0,25 -x/đ chất : 0,25 -Viết và x/đ quá trình : 0,25 - Điền và kiểm tra : 0,25. Câu 5B (2,0 đ) +2 a) * MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O. * 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. b) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2. x x Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2. y y nH2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol 0,5đ 0,5đ 0,25đ * Gọi x, y là số mol của Mg và Zn trong hh. Hệ PT : 24x + 65y = 11,3 g x + y = 0,3 mol → x = 0,2 mol và y = 0,1 mol. * % Mg = (0,2x24)100 : 11,3 = 42,48% * % Zn = 100 – 42,48 = 57,52%.  Lưu ý: Các câu bài tập học sinh làm cách khác đúng vẫn hưởng trọn điểm. 0,25đ 0,25đ 0,25đ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm học: 2013-2014 Môn thi: HÓA HỌC - Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ SỐ 03 (Đề gồm có 01 trang) I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 8 điểm ) Câu 1: ( 3 điểm) a. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là 34, biết số nơtron nhiều hơn số proton là 1 hạt. Tìm số lượng mỗi loại hạt ( p, n, e ) , tìm số khối A, viết kí hiệu nguyên tử. b. Viết công thức tính nguyên tử khối trung bình ? Tính nguyên tử khối trung bình 39 19 K 40 19 K 41 19 K của Kali , biết kali có 3 đồng vị : ( 93,26% ) ; (0,17% ) ; (6,57%) . Tìm số nơtron mỗi đồng vị? Câu 2: ( 3 điểm) a. Cho X ( Z= 11) , Y (Z= 16) ; a1. Viết cấu hình electron X, Y . Cho biết X, Y là kim loại , phi kim hay khí hiếm a2. Xác định vị trí từng nguyên tố trên trong bảng HTTH ( chu kì , nhóm ) b. Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là R2O5, hợp chất khí với hiđro có phần trăm khối lượng Hidrô là 8,82% . Xác định tên của nguyên tố đó Câu 3: (1 điểm) Cho 3 nguyên tố K ( Z= 19 ) ; Cl ( Z= 17) ; H (Z=1) Dự đoán liên kết hóa học giữa K và Cl ; giữa H và Cl . Viết sơ đồ hình thành liên kết giữa các cặp trên. Câu 4: ( 1 điểm) Cân bằng phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron. Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NO + H2O II. PHẦN RIÊNG : CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN : Câu 5: ( 1điểm ) Khoái löôïng nguyeân töû trung bình Brom laø 79,91 . Brom coù hai 79 35 Br ñoàng vò , bieát chieám 54,4 % . Tìm soá khoái cuûa ñoàng vò thöù hai. Câu 6: ( 1điểm ) Viết các phản ứng : a. Ca + Cl2  b. Mg + HCl  c. NaOH + CuCl2 t0 d. KClO3 III. PHẦN RIÊNG : CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO: Câu 5 (2 điểm ) a. Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau ( ghi rõ điều kiện )  1 2  3 4 KClO3 Cl2 HCl NaCl AgCl b. Cho 10,8g một kim loại R ở nhóm IIIA tác dụng hết 300 g dung dịch HCl thu được 13,44 lit khí (đktc). b1) Xác định tên kim loại R. b2) Tìm nồng độ phần trăm dung dịch HCl cần dùng. (Cho M của Na=23, K=39, Mg=24, Ca=40, Al = 27 ; Cl= 35,5 ; C=12, O=16. N= 14 ; P = 31 ) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 03 PHẦN CHUNG Câu 1 ( 3đ) NỘI DUNG YÊU CẦU a/ Lập 2 p/trình : 2Z + N = 34 * N = Z +1 * Giải Z =11 * P=e* N= 12 * A= 23* Kí hiệu : 23 11 ĐIỂM 6 ý * x 0,25 = 1,5 0,5đ Na b/ Viết công thức tính : A đúng ) AD : Câu 2 (3đ) A1x1  A 2 x 2  ... x1  x 2  ... 0,25đ ( hoặc viết cách khác 39.93, 26  40.0,17  41.6,57 100  39,1331 đvC Tìm n của 3 nguyên tử đồng vị : 20 , 21 , 22 ( Nếu sai 1 giá trị hoặc 2 không cho điểm ) a a1. Cấu hình : X : [Ne] 3s1 : kim loại Y: [Ne] 3s23p4 : phi kim a2 Vị trí : X : Chu kì : 3 , nhóm IA. Y : Chu kì : 3 , nhóm VIA. b. R2O5  hóa trị cao nhất 5  hóa trị thấp nhất 3  công thức với hidro : RH3. R 91 ,18  3 8,82 Ta có  R = 31 ( P) 0,5 đ 0,25 đ 0,25 x2 = 0,5đ 0,25 x2 = 0,5đ 0,25 x2 = 0,5đ 0,25 x2 = 0,5đ 0,5đ 0,5đ ( H) có thể giải theo cách khác Câu 3 (1đ) Câu 4 ( 1đ) PHẦN RIÊNG CƠ BẢN Câu 5 (1đ) * Viết cấu hình : K: [Ar] 4s1 ; Cl : [Ne] 3s23p5 ; H : 1s1 * Liên kết K và Cl : lk ion Liên kết H và Cl : lk cộng hóa trị *K  K+ + 1e Cl + 1e  ClK+ + Cl-  KCl  * H ..Cl  H-Cl  Xác định số oxh ; lập quá trình khử , quá trình oxh , cân bằng đúng : 0,25 ( x 4 ) 3 Mg + 8HNO3  3Mg(NO3)2 + 2NO +4 H2O a. Tính % đvị 2 = 100 – 54,4 = 45,6 A ADCT : 79,91 =  A = 81 Câu 6 (1đ ) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 1đ 0,25đ A1x1  A 2 x 2  ... x1  x 2  ... 0,5đ 79.54 ,4 A.45,6 54 ,445,6 0,25đ 0,25 đ x 4 p/tr = 1đ t0 a. Ca + Cl2 CaCl2 b. Mg + 2HCl MgCl2 + H2 c. 2NaOH + CuCl22 NaCl + Cu(OH)2 t0 d. 2KClO3 2KCl +3O2 ( Không cân bằng đúng trừ ½ số điểm của câu) PHẦN RIÊNG – NÂNG CAO Câu 5 (2đ) a. Viết đúng 4 phản ứng : KClO3 4  1 Cl2 2 0,25 đ x 4 = 1đ HCl  3 AgCl b. b1 . n H2 = 0,6 mol * p/tr : 2R + 6HCl 2 RCl3 + 3H2 * 0,4---1,2 ----------------0,6 (mol) NaCl 4ý *: 0,125 x4 = 0,5 đ ( sai 1 ý : 0,25đ) Tìm mct : 0,25đ MR = 10 ,8  27 0,4 *  Kim loại là Al * b2 . mct HCl = 1,2 x 36,5 = 43,8 g C 43 , 8. 100 14 , 6 300 C% : 0,25đ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm học: 2013-2014 Môn thi: HÓA HỌC - Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ SỐ 04 (Đề gồm có 01 trang) Phần chung cho tất cả thí sinh: (8điểm) Câu 1: (3,0 điểm) 39 19 K a/ Nguyên tử kali có kí hiệu là . - Xác định số proton, số electron, số nơtron , điện tích hạt nhân của nguyên tử Kali ?(1,0đ) -Viết cấu hình e của nguyên tử K ; cation K+ (1,0đ) b/ Một nguyên tử X có tổng 3 loại hạt là 40, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Tìm số khối của nguyên tử X?. (1,0đ) Câu 2: (3,0 điểm) a/ Cho lưu huỳnh có số hiệu nguyên tử là 16. Hãy cho biết: - Vị trí của nguyên tố lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn. (1,0đ) - Lưu huỳnh có tính kim loại hay phi kim ? Công thức oxit cao nhất; công thức hợp chất khí với hidro; công thức hidroxit tương ứng của lưu huỳnh ? (1,0 đ) b/ Một nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO 2. Trong hợp chất với hidro của R, hidro chiếm 25% về khối lượng.Tìm nguyên tử khối của R? (1,0đ) Câu 3: (1,0 điểm) Trong phân tử CaF2 có kiểu liên kết hóa học nào? Giải thích bằng sơ đồ. Biết Ca thuộc nhóm IIA, F thuộc nhóm VIIA. Câu 4: (1,0 điểm) Cân bằng phương trình hóa học của phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng e: SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4 Phần riêng : (2điểm) thí sinh chỉ chọn 1 trong 2 câu Chương trình cơ bản Câu 5A: (2,0 điểm) 11 5B a/ Bo có 2 đồng vị. Trong đó chiếm 81,11%. Nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,81(u).Tìm nguyên tử khối của đồng vị còn lại ? (1,0đ) b/ Cho các loại phản ứng: phản ứng thế, phản ứng hóa hợp, phản ứng trao đổi và phản ứng phân hủy. Hãy cho biết loại phản ứng nào luôn là phản ứng oxi hóa- khử? loại phản ứng nào luôn không là phản ứng oxi hóa khử ? Mỗi loại viết một phương trình hóa học minh họa. (1,0đ) Chương trình nâng cao Câu 5B: (2,0 điểm) a/ Cho Fe; Cu lần lượt tác dụng với khí Cl2 ( t0) ; axit HCl . Có bao nhiêu cặp chất xảy ra phản ứng? Viết các phương trình hóa học xảy ra. (1đ) b/ Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp gồm Mg và Ag trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 6,72lít khí (ở đktc). Tính thành phần % khối lượng Mg trong hỗn hợp ban đầu .Cho Mg = 24 , Ag = 108. (1,0đ) * Lưu ý học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn. HẾT. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 04 (Hướng dẫn chấm gồm có 2 trang) Câu Nội dung yêu cầu PHẦN CHUNG Câu 1 a/ - 19p, 19e, 20n, 19+ (3,0 đ) - Cấu hình e của K : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 K+ : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 b/ Do số proton = số electron nên: 2Z + N = 40 và 2Z – N = 12 => Z = 13; N= 14 => A = 13+ 14= 27 Câu 2 a/ Cấu hình e của S: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 (3,0 đ) - Vị trí S: STT là 16 , chu kì 3, nhóm VIA - Tính phi kim; SO3 ; H2S; H2SO4 b/ Công thức hợp chất với H là RH4 %mH = (4x100) : (MR + 4) = 25 => MR = 12 Câu 3 Trong phân tử CaF2 có liên kết ion (1,0 đ) Giải thích: Ca → Ca2+ + 2e 2F + 2.1e → 2F Ca2+ + 2 F - → CaF2 +4 +7 +2 +6 Câu 4 (1,0 đ) SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4 +4 5x Điểm (0,25x4)= 1,0đ 0,5đ 0,5đ (0,25x2) = 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ (0,25x3) = 0,75đ (0,25x4)= 1,0đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ S → S + 2e +7 0,25đ +6 +2 2x Mn + 5e → Mn Vậy: 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 0,25đ 0,25đ 0,25đ PHẦN RIÊNG Câu 5A a/ Gọi A là số khối của đồng vị còn lại 11.81 ,11 A.100−81 ,11 Cơ bản (2,0 đ) A 100 Ta có: = 10,81 B = => A= 10 b/ Phản ứng thế luôn là phản ứng oxi hóa- khử Phản ứng trao đổi luôn không là phản ứng oxi hóa – khử Viết 2 pthh minh họa (0,25x2)= 0,25đ 0,25đ 0,5đ PHẦN RIÊNG Câu 5B a/ Có 3 cặp chất phản ứng Nâng cao 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (2,0 đ) Cu + Cl2 → CuCl2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 b/ nH2 = 6,72: 22,4 = 0,3 mol Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,3 mol ← 0,3mol Ag không phản ứng %mMg = (0,3x24x100) : 20 = 36%  Lưu ý: - Học sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm. Phương trình hóa học thiếu cân bằng trừ ½ số điểm. 0,25đ 0,25đ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm học: 2013-2014 Môn thi: HÓA HỌC - Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ SỐ 05 (Đề gồm có 01 trang) A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: (8 điểm) Câu 1: (3 điểm) Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 115, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Hãy cho biết: 1. Số hạt proton, nơtron và electron có trong X. 2. Số khối của X. Câu 2: (3 điểm) Cho các nguyên tố có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 8, 10, 12, 17 1. Viết cấu hình electron của các nguyên tố trên? 2. Xác định vị trí của các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn? 3. Cho biết các nguyên tố trên là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao? Câu 3: (1 điểm) Cho các phân tử sau: HCl, MgO. Xác định loại liên kết trong từng phân tử. Câu 4: (1 điểm) Cân bằng các phản ứng oxi hóa - khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron: Mg + H2SO4 B. PHẦN RIÊNG: (2 điểm) I. Chương trình cơ bản: Câu 5a: (2 điểm) → MgSO4 + S + H2O 79 35 Br 1. Trong tự nhiên brom có 2 đồng vị bền là (chiếm 54,5%) và Hãy xác định nguyên tử khối trung bình của brom. 2. Viết và cân bằng các quá trình oxi hóa và quá trình khử sau: → → → 81 35 Br (chiếm 45,5%). → S-2 S0 S+4 S+6 S-2. II. Chương trình nâng cao: Câu 5b: (2 điểm) Cho 0,56g hỗn hợp A gồm Mg và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư .Sau phản ứng thu được 224ml khí H2 đkc. 1. Viết phương trình phản ứng và xác định vai trò của từng chất trong phản ứng 2. Tính thành phần % của từng kim loại trong hỗn hợp Cho biết: Giá trị độ âm điện của: H = 2,2; O = 3,44; Mg = 1,31; Cl = 3,16 Nguyên tử khối của: Mg = 24; Cu = 64 (Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học) ------HẾT------
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan