Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Lớp 9 Bộ đề thi học kì 2 môn hóa học lớp 9 năm 2015 2016...

Tài liệu Bộ đề thi học kì 2 môn hóa học lớp 9 năm 2015 2016

.PDF
18
246
52

Mô tả:

Header Page 1 of 145. BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN HÓA HỌC LỚP 9 NĂM 2015-2016 Footer Page 1 of 145. Header Page 2 of 145. 1. Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Cam Ranh 2. Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Châu Thành 3. Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Tam Đảo 4. Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Tây Trà Footer Page 2 of 145. Header Page 3 of 145. PHÒNG GD&ĐT CAM RANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM 2015-2016 KHÁNH HÒA MÔN: HOÁ HỌC - LỚP 9 I - Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ A hoặc B, C, D trước phương án chọn đúng từ câu 1 đến câu 4. Câu 1. Cho các dung dịch: axit sunfuric loãng, axit axetic, rượu etylic. Thuốc thử chọn để phân biệt đồng thời cả ba dung dịch là A. kim loại natri. B. dung dịch natri hiđroxit. C. bari cacbonat. D. kim loại bari. Câu 2. Muốn loại CO2 khỏi hỗn hợp CO2 và C2H2 người ta dùng A. nước. B. dung dịch brom. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch NaCl. Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất hữu cơ A thu được CO2 và H2O với số mol bằng nhau. Vậy A là A. C2H5OH. B. C2H4. C. CH3OH. D. C6H6. Câu 4. Cho etilen vào dung dịch brom dư làm bình chứa dung dịch brom tăng lên a gam, a là khối lượng của A. dung dịch brom. B. khối lượng brom. C. etilen. D. brom và khí etilen. Câu 5. Điều nào sau đây không đúng: A. Chất béo là dầu thực vật và mỡ động vật B. Chất béo là hỗn hợp nhiều este C. Chất béo là hỗn hợp các este của glixerol với axit hữu cơ mà phân tử có nhiều nguyên tử cacbon D. Các chất béo đều bị thuỷ phân trong môi trường axit và môi trường kiềm. Footer Page 3 of 145. Header Page 4 of 145. Câu 6. Hãy chọn câu đúng: A. Rượu etylic tan nhiều trong nước vì có 6 nguyên tử hiđro và 2 nguyên tử C. B. Những chất có nhóm -OH hoặc -COOH tác dụng được với NaOH. C. Trong 100 lít rượu etylic 30o có 30 lít rượu và 70 lít nước. D. Natri có khả năng đẩy được tất cả các nguyên tử H ra khỏi phân tử rượu etylic. II - Tự luận (7,0 điểm) Câu 7. (2,0 điểm): Viết công thức cấu tạo và trình bày tính chất hoá học (có phản ứng minh hoạ) của chất béo? Câu 8. (2,0 điểm): Viết các PTHH biểu diễn những chuyển hoá sau: Câu 9. (3,0 điểm): Cho 35 ml rượu etylic 920 tác dụng với kali (dư). (Drượu = 0,8g/ml, DH2O = 1g/ml) a) Tính thể tích và khối lượng rượu nguyên chất đã tham gia phản ứng? b) Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc)? (Biết H = 1, S = 32, O = 16, Fe = 56, K= 39, C = 12) Footer Page 4 of 145. Header Page 5 of 145. PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2015 - 2016 TRƯỜNG THCS BIÊN GIỚI MÔN: HÓA HỌC LỚP 9 Thời gian làm bài: 45 phút CÂU 1: Đồ vật làm bằng kim loại không bị gỉ nếu A. Để ở nơi có nhiệt độ cao. B. Ngâm trong nước lâu ngày. C. Sau khi dùng xong rửa sạch, lau khô. D. Ngâm trong dung dịch nước muối. CÂU 2: Ở điều kiện thường, phi kim có thể tồn tại ở trạng thái A. Lỏng và khí. B. Rắn và lỏng. C. Rắn và khí. D. Rắn, lỏng, khí. CÂU 3: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ? A. CH4, C2H6, CO2. B. C6H6, CH4, C2H5OH. C. CH4, C2H2, CO. D. C2H2, C2H6O, CaCO3. CÂU 4: Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là A. IV, II, II. B. IV, III, I. C. II, IV, I. D. IV, II, I. CÂU 5: Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon là A. Mạch vòng. B. Mạch thẳng, mạch nhánh. C. Mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh. D. Mạch nhánh. CÂU 6: Hãy cho biết chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn? A. C6H6. Footer Page 5 of 145. B. C2H4. C. CH4. D. C2H2. Header Page 6 of 145. CÂU 7: Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon? A. C2H6O, CH4, C2H2. B. C2H4, C3H7Cl, CH4. C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2. CÂU 8: Có các công thức cấu tạo sau: 2. CH 3 - CH 2 - CH 2 - CH 2 1. CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3  C H3 3. CH 2 - CH 2 - CH 2   C H3 C H3 4. CH 2 - CH 2 - CH 2 - CH 3  C H3 Các công thức cấu tạo trên biểu diễn mấy chất? A. 3 chất. B. 2 chất. C. 1 chất. D. 4 chất. CÂU 9: Hiđrocacbon A có phân tử khối là 30 đvC. Công thức phân tử của A là A. CH4. B. C2H6. C. C3H8. D. C2H4. CÂU 10: Tính chất vật lí cơ bản của metan là A. Chất lỏng, không màu, tan nhiều trong nước. B. Chất khí, không màu, tan nhiều trong nước. C. Chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí, ít tan trong nước. D. Chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước. CÂU 11: Sản phẩm chủ yếu của một hợp chất hữu cơ khi cháy là A. Khí nitơ và hơi nước. B. Khí cacbonic và khí hiđro. C. Khí cacbonic và cacbon. D. Khí cacbonic và hơi nước. CÂU 12: Phản ứng đặc trưng của metan là A. Phản ứng cộng. C. Phản ứng trùng hợp. Footer Page 6 of 145. B. Phản ứng thế. D. Phản ứng cháy Header Page 7 of 145. CÂU 13: Trong phân tử etilen giữa hai nguyên tử cacbon có A. Một liên kết đơn. B. Một liên kết đôi. C. Hai liên kết đôi. D. Một liên kết ba. CÂU 14: Khí etilen cho phản ứng đặc trưng là A. Phản ứng cháy. B. Phản ứng thế. C. Phản ứng cộng. D. Phản ứng phân hủy. CÂU 15: Khí etilen không có tính chất hóa học nào sau đây? A. Phản ứng cháy với khí oxi. B. Phản ứng trùng hợp. C. Phản ứng cộng với dung dịch brom. D. Phản ứng thế với clo ngoài ánh sáng. CÂU 16: Cấu tạo phân tử axetilen gồm A. Hai liên kết đơn và một liên kết ba. B. Hai liên kết đơn và một liên kết đôi. C. Một liên kết ba và một liên kết đôi. D. Hai liên kết đôi và một liên kết ba. CÂU 17: Liên kết C  C trong phân tử axetilen có đặc điểm A. Một liên kết kém bền dễ đứt ra trong các phản ứng hóa học. B. Hai liên kết kém bền nhưng chỉ có một liên kết bị đứt ra trong phản ứng hóa học. C. Hai liên kết kém bền dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hóa học. D. Ba liên kết kém bền dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hóa học. CÂU 18: Chất có liên kết ba trong phân tử là A. metan. B. etilen. C. axetilen. D. benzen. CÂU 19: Dẫn 0,1 mol khí axetilen qua dung dịch nước brom dư. Khối lượng brom tham gia phản ứng là A. 16,0 gam. B. 20,0 gam. C. 26,0 gam. D. 32,0 gam. CÂU 20: Hoá chất nào sau đây dùng để phân biệt 2 chất CH4 và C2H4 Footer Page 7 of 145. Header Page 8 of 145. A. Dung dịch brom. B. Dung dịch phenolphtalein. C. Qùi tím. D. Dung dịch bari clorua. CÂU 21: Cho khí metan tác dụng với khí oxi theo phản ứng sau: Tổng hệ số trong phương trình hoá học là A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. CÂU 22: Cho các chất sau: H2O, HCl, Cl2, O2, CO2. Khí metan phản ứng được với A. H2O, HCl. B. Cl2, O2. C. HCl, Cl2. D. O2, CO2. CÂU 23: Hợp chất hữu cơ không có khả năng tham gia phản ứng cộng là A. metan. B. benzen. C. etilen. D. axetilen. CÂU 24: Cho các công thức cấu tạo sau: 1. CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – OH 2. CH 3 - CH 2 - CH - CH3  OH 3. CH3 - CH - CH 2 - OH  C H3 C H3  4. CH 3 - C - OH  C H3 Các công thức trên biểu diễn mấy chất? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 CÂU 25: Số công thức cấu tạo của C4H10 là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. CÂU 26: Số liên kết đơn trong phân tử C4H10 là A. 10. B. 13. C. 14. D. 12. CÂU 27: Trong các hợp chất hữu cơ, cacbon luôn có hoá trị là A. I. B. IV. C. III. D. II. CÂU 28: Trong các chất sau: CH4, CO2, C2H4, Na2CO3, C2H5ONa có Footer Page 8 of 145. Header Page 9 of 145. A. 1 hợp chất hữu cơ và 4 hợp chất vô cơ. B. 2 hợp chất hữu cơ và 3 hợp chất vô cơ. C. 4 hợp chất hữu cơ và 1 hợp chất vơ cơ. D. 3 hợp chất hữu cơ và 2 hợp chất vô cơ. CÂU 29: Dãy các chất nào sau đây đều là A. C2H6, C4H10, C2H4. hiđrocacbon? B. CH4, C2H2, C3H7Cl. C. C2H4, CH4, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2. CÂU 30: Phương trình hóa học điều chế nước javen là A. Cl2 + NaOH  NaCl + HClO B. Cl2 + NaOH  NaClO + HCl C. Cl2 + H2O  HCl + HClO D. Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O CÂU 31: Chất khí nào sau đây có thể gây chết người vì ngăn cản sự vận chuyển oxi trong máu? A. CO B. CO2 C. SO2 D. NO CÂU 32: Phản ứng giữa Cl2 và dung dịch NaOH dùng để điều chế A. Thuốc tím. B. Nước javen. C. clorua vôi. D. kali clorat. CÂU 33: Công nghiệp silicat là công nghiệp sản xuất A. Đá vôi, đất sét, thủy tinh. B. Đồ gốm, thủy tinh, xi măng. C. Hiđrocacbon, thạch anh, thủy tinh. D. Thạch anh, đất sét, đồ gốm. CÂU 34: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần? A. K, Ba, Mg, Fe, Cu. B. Ba, K, Fe, Cu, Mg. C. Cu, Fe, Mg, Ba, K. D. Fe, Cu, Ba, Mg, K. CÂU 35: Thí nghiệm nào sau đây có hiện tượng sinh ra kết tủa trắng và bọt khí thoát ra khỏi dung dịch? A. Nhỏ từng giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl2. Footer Page 9 of 145. Header Page 10 of 145. B. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm có sẵn một mẫu BaCO3. C. Nhỏ từ từ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3. D. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm đựng dung dịch Na2CO3. CÂU 36: Quá trình nào sau đây làm giảm CO2 trong khí quyển? A. Sự hô hấp của động vật và con người. B. Cây xanh quang hợp. C. Đốt than và khí đốt. D. Quá trình nung vôi. Footer Page 10 of 145. Header Page 11 of 145. ĐÁP ÁN Câu Đáp án Điểm Câu Đáp án Điểm Câu 1: c 0,28 Câu 19 d 0,28 Câu 2: d 0,28 Câu 20 a 0,28 Câu 3 b 0,28 Câu 21 b 0,28 Câu 4: d 0,28 Câu 22 b 0,28 Câu 5 c 0,28 Câu 23 a 0,28 Câu 6 c 0,28 Câu 24 d 0,28 Câu 7 c 0,28 Câu 25 c 0,28 Câu 8 c 0,28 Câu 26 b 0,28 Câu 9 b 0,28 Câu 27 b 0,28 Câu 10 d 0,28 Câu 28 d 0,28 Câu 11 d 0,28 Câu 29 a 0,28 Câu 12 b 0,28 Câu 30 d 0,28 Câu 13 b 0,28 Câu 31 a 0,28 Câu 14 c 0,28 Câu 32 b 0,28 Câu 15 d 0,28 Câu 33 b 0,28 Câu 16 a 0,28 Câu 34 c 0,28 Câu 17 c 0,28 Câu 35 d 0,28 Câu 18 c 0,28 Câu 36 a 0,28 Footer Page 11 of 145. Header Page 12 of 145. PHÒNG GD&ĐT TÂY TRÀ ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015-2016 TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ THỌ MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9 Thời gian: 45phút I. Trắc nghiệm khách quan: (4,0 điểm) Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Cho dung dịch K2CO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 hiện tượng của phản ứng là: A. Không có hiện tượng. B. Sủi bọt khí. C. Kết tủa trắng. D. DD chuyển thành màu xanh. Câu 2. Dãy nào trong các dãy sau đều là hiđrocacbon: A. CH4, C2H2, C2H5Cl B. C6H6, C3H4, HCHO C. C2H2, C2H5OH, C6H12 D. C3H8, C3H4, C3H6 Câu 3. Chất làm mất màu dung dịch nước brom là: A. CH3 - CH3 B. CH3 – OH C. CH3 – Cl D. CH2 = CH2 Câu 4. Cho mẫu natri vào cốc đựng rượu etylic sẽ xảy ra hiện tượng sau: A. Mẫu natri tan dần. B. Có bọt khí thoát ra, mẫu natri tan dần. C. Mẫu natri chìm dưới đáy cốc D. Có bọt khí thoát ra. Câu 5. Rượu Etylic 35o nghĩa là: A. Rượu sôi ở 35 oC B. Dung dịch rượu có 35% rượu etylic nguyên chất. C. 35 ml là rượu Etylic trong 100 ml thể tích rượu và nước. D. Số gam rượu trong 100 gam nước là 35 gam. Câu 6. Chất nào sau đây làm quì tím đổi màu A. CH3COOH. B. CH3CH2OH. C. C6H12O6. D. CH3OH. Câu 7. Saccarozơ tham gia phản ứng hóa học nào sau đây A.Phản ứng tráng gương. C.Phản ứng xà phòng hóa . B. Phản ứng thủy phân. D. Phản ứng este hóa Câu 8. Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được dung dịch saccarozơ và dung dịch glucozơ? A. Dung dịch H2SO4 loãng. B. Dung dịch NaOH. Footer Page 12 ofdịch 145.AgNO3 / NH3, đun nóng nhẹ D. Tất cả các dung dịch trên. C. Dung II. Tự luận: (6,0 điểm) Header Page 13 of 145. Câu 9. (1,5 điểm) Bằng phương pháp hóa học, làm thế nào phân biệt được các dung dịch: C2H5OH, CH3COOH, C6H12O6? Viết các PTHH xảy ra (nếu có). Câu 10. (2,0 điểm) Viết PTHH thể hiện những chuyển hóa sau: (1) (2) (3) (4) (-C6H10O5-)n   C6H12O6   C2 H5OH   CH3COO   CH3COOC2H5 Câu 11. (2,5 điểm) Đốt cháy 4,5 gam chất hữu cơ A thu được sản phẩm gồm 6,6 gam CO2 và 2,7 gam H2O. a. Hỏi A gồm có những nguyên tố nào? b. Xác định công thức phân tử của A, biết khối lượng mol của hợp chất là 60g. (Cho O = 16 ; H = 1 ; C = 12 ) Footer Page 13 of 145. Header Page 14 of 145. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC - LỚP 9 Câu Nội dung Điểm I.Trắc nghiệm: 4 điểm Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp C D D B C A B C 4,0 án II.Tự luận - Trích mỗi lọ ra một ít để làm mẫu thử; 0,25 - Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử 0,25 + Lọ nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là axit axetic; + Hai lọ còn lại không có hiện tượng gì xảy ra. 0,125 Câu - Cho kim loại Na lần lượt vào hai dung dịch còn lại; 0,25 9 + Lọ nào thấy xuất hiện kết bọt khí thoát ra là rượu etylic. 0,25 + Lọ còn lại là glucozơ 0,125 2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2 0,25 Lưu ý: Còn 2 cách giải khác Mỗi phương trình viết đúng được 0,5 điểm (Thiếu điều kiện hoặc cân bằng sai trừ 0,25 điểm) Câu (1) Axit (- C6H10O5- )n + n H2O    nC6H12O6 t0 (2) menruou C6H12O6    2C2H5OH + 2 CO2 30  32 0 C (3) mengiam  CH3COOH + H2O C2H5OH + O2  (4) H 2 SO 4 , t   CH3COOC2 H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH   10 0,5 0,5 0,5 0 a.Đốt cháy A thu được CO2 và H2O. Vậy A chứa nguyên tố C, H và có thể có O. Ta có: nC  6, 6  0,15mol , mC  0,15.12  1,8 g 44 Câu 11 nH 2 O  0,5 0,5 0,25 2, 7  0,15mol , mH  0,15.2  0,3g 18 0,25 Khối lượng của Oxi : mO  mA  ( mH  mC )  4,5  (1,8  0,3)  2, 4 g Footer Page 14 ofA145. Vậy gồm có H, C và O. b.Đặt công thức cần tìm có dạng CxHyOz 0,25 Header Page 15 of 145. 0,25 Ta có: M A  60 g / mol x 0,25 60.1,8 60.0,3 60.2, 4  2; y   4; z  2 4,5.12 4,5.1 4,5.16 Vậy công thức cần tìm CxHyOz là C2 H4O2 0,5 3 0,25 *Lưu ý: Học sinh giải cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. Footer Page 15 of 145. Header Page 16 of 145. PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN: HÓA HỌC 9 Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian chép đề) Câu 1 (3,0 điểm). Viết các phương trình hóa học và ghi rõ điều kiện (nếu có) để thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau: (1) ( 2) ( 3) ( 4) (5) CO2  Tinh bột  Glucozơ  C2H5OH  CH3COOH CaCO3  (6) CH3COOC2H5.  Câu 2 (3,5 điểm). Hãy nhận biết các dung dịch sau đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn bằng phương pháp hóa học: Axit axetic, glucozơ, rượu etylic, nước vôi trong. Câu 3 (3,5 điểm). Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít hỗn hợp khí CH4 và H2 ở đktc thu được 16,2g H2O. a) Viết phương trình hóa học xảy ra. b) Tính thành phần % về thể tích của các chất khí trong hỗn hợp đầu. ------Hết------ Footer Page 16 of 145. Header Page 17 of 145. PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO HƯỚNG DẪN CHẤM KSCL CUỐI NĂM NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN: HÓA HỌC 9 Câu Nội dung (1) (2) (3) 1 (3,0 đ) 0 t CaO + CO2 CaCO3  as    (-C6H10O5-)n + 6nO2 6nCO2 + 5nH2O clorophin, 0 ,t (-C6H10O5-)n + nH2O axit   nC6H12O6 0 0,5 ,t C6H12O6 men   2C2H5OH + 2CO2 0,5 (5) C2H5OH + O2 men   CH3COOH + H2O 0,5 0 ,t  CH3COOC2H5 + H2O (6) CH3COOH + C2H5OH HSO Nếu không ghi rõ điều kiện, không cân bằng chỉ cho ½ số điểm mỗi phương trình. - Lấy một ít các dung dịch làm mẫu thử - Nhúng giấy quỳ tím vào các mẫu, nếu giấy quỳ tím: + Chuyển sang màu đỏ  dung dịch axit axetic. + Chuyển sang màu xanh  dung dịch nước vôi trong. + Không đổi màu  các dung dịch: glucozơ, rượu etylic(*) - Lấy các mẫu ở (*) thử bằng dung dịch AgNO3/NH3, nếu thấy: + Xuất hiện chất rắn màu trắng bạc  dung dịch glucozơ.   C6H12O7 + 2Ag↓ C6H12O6 + Ag2O NH + Không có hiện tượng gì  dung dịch rượu etylic. 4d 3 0 t  CO2 + 2H2O a) PTHH: CH4 + O2  0 t  2H2O 2H2 + O2  b) 3 (3,5 đ) 0,5 (4) 2 2 (3,5 đ) Điểm 0,5 nh2 khí  11, 2 16, 2  0,5 (mol); nH 2O   0,9 (mol). 22, 4 18 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 Gọi số mol của CH4; H2 trong hỗn hợp đầu lần lượt là x, y (mol). ĐK: 0  x; y  0,5  x  y  0,5 . 0,25 Theo PTHH ta có: nH O  2 x  y  Theo bài ra ta có hệ phương trình: 0,25 2  x  y  0,5  2 x  y  0,9 2 x  2 y  1  2 x  y  0,9  x  0, 4   y  0,1 Footer Page 17 of 145. 0,5 0,25 0,25 0,25 Header Page 18 of 145. VCH 4 = 0,4 . 22,4 = 8,96 (lít) 0,25 VH 2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (lít) %CH4 = 8,96 .100%  80% ; 11, 2 % H2  2, 24 .100%  20% 11, 2 Tổng điểm - Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. - Học sinh làm đúng đến đâu cho điểm đến đó. Footer Page 18 of 145. 0,25 0,25 10,0
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan