Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lớp 10 BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 2 HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ TRƯỜNG...

Tài liệu BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 2 HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ TRƯỜNG

.DOC
57
378
148

Mô tả:

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - LỚP 10 NÂNG CAO 1. Cấu trúc đề kiểm tra Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1. Nhóm Halogen 2 0.5 1 0.25 1 0.25 4 1.0 2. Oxi - Lưu huỳnh 2 0.5 2 0.5 3.0 1 0.25 5 4.25 3. Tốc độ phản ứng và CBHH 1 0.25 1 0.25 1 0.25 3 0.75 4. Bài toán tính thành phần hỗn hợp 5.Nhận biết 2 2.0 2.0 2 2.0 2.0 Tổng 5 1.25 5 4.0 5 4.75 15 10 Chữ số bên trên, góc trái mỗi ô là số câu hỏi, chữ số bên dưới góc phải mỗi ô là số điểm. 2. Đề bài ĐỀ THI HỌC KÌ 2 (2010-2011) MÔN HÓA (10NC) PHẦN TRẮC NGHIỆM Thời gian:20 phút Hãy tô đen vào đáp án đúng nhất của mỗi câu: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ B ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ C ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ D ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ I. Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = 3 điểm) Câu 1. Trong dãy các halogen từ F đến I. A. bán kính nguyên tử giảm dần. B. độ âm điện giảm dần. C. khả năng oxi hoá tăng dần. D. năng lượng liên kết trong phân tử đơn chất tăng dần. Câu 2. Clo vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử trong phản ứng của clo với A. hiđro. B. sắt. C. dung dịch NaBr D. dung dịch NaOH Câu 3. Đốt hỗn hợp bột sắt và clo (dư) thu được A. FeCl2. B. FeCl3. C. hỗn hợp FeCl2 và FeCl3. D. không phản ứng. Câu 4. Trong dãy axit HCl, HI, HF, HBr, axit mạnh nhất là : A. HF B. HCl C. HBr D. HI Câu 5. Sục khí O3 vào dung dịch KI có nhỏ sẵn vài giọt hồ tinh bột, hiện tượng quan sát được là : A. dung dịch có màu vàng nhạt. B. dung dịch có màu xanh. C. dung dịch trong suốt. D. dung dịch có màu tím. Câu 6. Trong số những tính chất sau, tính chất nào không là tính chất của axit sunfuric đặc nguội ? A. háo nước. B. phản ứng hoà tan Al và Fe. C. tan trong nước toả nhiệt. D. làm hoá than vải, giấy, đường saccarozơ. Câu 7. Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm chất xúc tác thì: A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận. B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch. C. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch như nhau D. Không làm tăng tốc độ phản thuận và phản ứng nghịch. Câu 8 Cho cân bằng hoá học: 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k). Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là: A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2 D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3 Câu 9. Trong quá trình sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp, để hấp thụ khí anhiđrit sunfuric người ta dùng : A. Nước B. dung dịch H2SO4 loãng C. dung dịch H2SO4 98% D. dung dịch H2SO4 48% Câu 10. Cho các cân bằng sau: (1): 2 SO2 (k) + O2 (k) 2SO3(k) (2): N2 (k) + 3 H2 (k) 2NH3 (k) (3): CO2 (k) + H2 (k) CO (k) + H2O (k) (4): 2 HI (k) H2 (k) + I2 (k) Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là: A. (1) và (2) B. (1) và (3) C. (3) và (4) D. (2) và (4) Câu 11. Bột lưu huỳnh có thể phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây: A. Mg; CuO; HCl. B. Zn; H2SO4 đặc,nóng; O2. C. SO2; H2; Cu D. H2S; Al; K2S Câu 12. Người ta nhiệt phân hoàn toàn 24.5g kali clorat. Thể tích oxi thu được ở đktc (K=39, Cl = 35.5) là : A. 4,55 lít C. 6,72 lít C. 45,5 lít D. 5,6 lít ĐỀ THI HỌC KÌ 2 (2010-2011) MÔN HÓA (10NC) PHẦN TỰ LUẬN Thời gian:40 phút II. Tự luận (7 điểm) Câu1. (1,5 điểm) Có sơ đồ biến đổi hoá học sau: S ZnS H2S H2SO4 CuSO4 BaSO4 HCl a) Viết phương trình hoá học cho mỗi biến đổi trên, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có). Câu 2.(2,0 điểm) Hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch mất nhãn sau : Na2SO4, Na2S, KNO3, H2SO4 Câu 3. (2,0 điểm) Hoà tan hoàn toàn 2,72 gam hỗn hợp Fe và Fe2O3 ( hỗn hợp A) bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Kết thúc phản ứng thu được 672 ml khí SO2 (đktc). Dẫn toàn bộ lượng khí SO2 qua bình đựng 200 ml dung dịch NaOH có nồng độ 0,5 M, được dung dịch B. 1. Tính thành phần trăm theo khối lượng các chất trong hỗn hợp A. 2. Tính nồng độ mol/lít các chất trong dung dịch B. ( Cho : Fe = 56 ; O = 16 ; S = 32 ) Câu 4(1,5điểm)Chia m gam hỗn hợp X gồm Mg,Al,Zn thành 2 phần bằng nhau -Phần 1:tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,15 mol khí H2 - Phần 2:Cho tan hết trong dung dịch H2SO4 đậm đặc ,nóng, dư thu được V lít SO2(sản phẩm khử duy nhất ,ở đktc).Tính V. (Cho H=1,Cl=35,5,S=32,O=16,Mg=24,Al=27,Zn=65) ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN HÓA (10CB) 1. Cấu trúc đề kiểm tra Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1. Nhóm Halogen 3 0.75 2 0.5 1 1 0.25 8 1.5 2. Oxi - Lưu huỳnh 2 0.5 1 0.25 1 3.0 4 3.75 3. Tốc độ phản ứng và CBHH 1 0.25 1 0.25 1 0.25 3 0.75 4. Bài toán tính thành phần hỗn hợp 5.Nhhận biết 2 2.0 2.0 2 2.0 2.0 Tổng 6 1.5 6 4.0 3 4.5 15 10 Chữ số bên trên, góc trái mỗi ô là số câu hỏi, chữ số bên dưới góc phải mỗi ô là số điểm. ĐỀ THI HỌC KÌ 2 (2010-2011) MÔN HÓA (10CB) PHẦN TRẮC NGHIỆM Thời gian:20 phút Hãy tô đen vào đáp án đúng nhất của mỗi câu: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ B ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ C ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ D ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ I. Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = 3 điểm) Câu 1. Trong phản ứng với dung dịch kiềm, clo thể hiện A. tính oxi hoá. B. tính khử. C. tính axit. D. vừa tính oxi hoá vừa tính khử. Câu 2. Những tính chất sau, tính chất nào không phải tính chất của khí hiđroclorua ? A. Tan nhiều trong nước B. Tác dụng với khí NH3 C. Tác dụng với CaCO3 giải phóng khí CO2 D. Làm đổi màu giấy quỳ tím tẩm ướt Câu 3. Thuốc thử để nhận biết các ion F–, Cl–, Br–, I– là A. quỳ tím B. dung dịch hồ tinh bột C. dung dịch Ba(NO3)2 D. dung dịch AgNO3 Câu 4. Sục khí SO2 vào dung dịch nước brom, hiện tượng quan sát được là A. dung dịch có màu vàng. B. dung dịch có màu nâu.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - LỚP 10 NÂNG CAO 1. C ấu trúc đề ki ểm tra Chủ đề 1. Nhóm Halogen 2 Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL 1 0.5 2. Oxi - Lưu 2 huỳnh 0.25 0.5 4 0.25 1.0 1 0.5 1 0.25 Tổng 1 2 3. Tốc độ phản 1 ứng và CBHH Vận dụng TN TL 3.0 5 0.25 4.25 1 0.25 3 0.25 4. Bài toán tính thành phần hỗn hợp 0.75 2 2 2.0 5.Nhận biết Tổng 2.0 5 5 5 2.0 2.0 15 4.0 1.25 4.75 Chữ số bên trên, góc trái mỗi ô là số câu hỏi, chữ số bên dưới góc phải mỗi ô là số điểm. 10 2. Đề bài M· ®Ò 102 trang 1 ĐỀ THI HỌC KÌ 2 (2010-2011) MÔN HÓA (10NC) PHẦN TRẮC NGHIỆM Thời gian:20 phút Hãy tô đen vào đáp án đúng nhất của mỗi câu: Câu A B C D 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 I. Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = 3 điểm) Câu 1. Trong dãy các halogen từ F đến I. A. bán kính nguyên tử giảm dần. B. độ âm điện giảm dần. C. khả năng oxi hoá tăng dần. D. năng lượng liên kết trong phân tử đơn chất tăng dần. Câu 2. Clo vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử trong phản ứng của clo với A. hiđro. B. sắt. C. dung dịch NaBr D. dung dịch NaOH Câu 3. Đốt hỗn hợp bột sắt và clo (dư) thu được A. FeCl2. B. FeCl3. C. hỗn hợp FeCl2 và FeCl3. D. không phản ứng. Câu 4. Trong dãy axit HCl, HI, HF, HBr, axit mạnh nhất là : A. HF B. HCl C. HBr D. HI Câu 5. Sục khí O3 vào dung dịch KI có nhỏ sẵn vài giọt hồ tinh bột, hiện tượng quan sát được là : A. dung dịch có màu vàng nhạt. B. dung dịch có màu xanh. C. dung dịch trong suốt. D. dung dịch có màu tím. Câu 6. Trong số những tính chất sau, tính chất nào không là tính chất của axit sunfuric đặc nguội ? A. háo nước. B. phản ứng hoà tan Al và Fe. C. tan trong nước toả nhiệt. D. làm hoá than vải, giấy, đường saccarozơ. Câu 7. Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm chất xúc tác thì: M· ®Ò 102 trang 2 A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận. B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch. C. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch như nhau D. Không làm tăng tốc độ phản thuận và phản ứng nghịch. Câu 8 Cho cân bằng hoá học: 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k). Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là: A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2 D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3 Câu 9. Trong quá trình sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp, để hấp thụ khí anhiđrit sunfuric người ta dùng : A. Nước B. dung dịch H2SO4 loãng C. dung dịch H2SO4 98% D. dung dịch H2SO4 48% Câu 10. Cho các cân bằng sau: (1): 2 SO2 (k) + O2 (k) Xt, t 2SO3(k) (2): N2 (k) + 3 H2 (k) , t 2NH3 (k) (3): CO2 (k) , + H2 (k) CO (k) + H2O (k) t (4): 2 HI (k) H2 (k) + I2 (k) Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là: A. (1) và (2) B. (1) và (3) C. (3) và (4) D. (2) và (4) Câu 11. Bột lưu huỳnh có thể phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây: A. Mg; CuO; HCl. B. Zn; H2SO4 đặc,nóng; O2. C. SO2; H2; Cu D. H2S; Al; K2S Câu 12. Người ta nhiệt phân hoàn toàn 24.5g kali clorat. Thể tích oxi thu được ở đktc (K=39, Cl = 35.5) là : A. 4,55 lít C. 6,72 lít C. 45,5 lít D. 5,6 lít 0 0 0 ĐỀ THI HỌC KÌ 2 (2010-2011) M· ®Ò 102 trang 3 MÔN HÓA (10NC) PHẦN TỰ LUẬN Thời gian:40 phút II. Tự luận (7 điểm) Câu1. (1,5 điểm) Có sơ đồ biến đổi hoá học sau: (1) S (2) ZnS (3) H2S H2SO4 (5) (4) CuSO4 BaSO4 (6) HCl a) Viết phương trình hoá học cho mỗi biến đổi trên, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có). Câu 2.(2,0 điểm) Hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch mất nhãn sau : Na2SO4, Na2S, KNO3, H2SO4 Câu 3. (2,0 điểm) Hoà tan hoàn toàn 2,72 gam hỗn hợp Fe và Fe 2O3 ( hỗn hợp A) bằng dung dịch H 2SO4 đặc, nóng. Kết thúc phản ứng thu được 672 ml khí SO 2 (đktc). Dẫn toàn bộ lượng khí SO2 qua bình đựng 200 ml dung dịch NaOH có nồng độ 0,5 M, được dung dịch B. 1. Tính thành phần trăm theo khối lượng các chất trong hỗn hợp A. 2. Tính nồng độ mol/lít các chất trong dung dịch B. ( Cho : Fe = 56 ; O = 16 ; S = 32 ) Câu 4(1,5điểm)Chia m gam hỗn hợp X gồm Mg,Al,Zn thành 2 phần bằng nhau -Phần 1:tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,15 mol khí H2 - Phần 2:Cho tan hết trong dung dịch H2SO4 đậm đặc ,nóng, dư thu được V lít SO2(sản phẩm khử duy nhất ,ở đktc).Tính V. (Cho H=1,Cl=35,5,S=32,O=16,Mg=24,Al=27,Zn=65) ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN HÓA (10CB) 1. Cấu trúc đề kiểm tra Chủ đề 1. Nhóm Halogen 3 Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL 2 1 0.75 2. Oxi - Lưu 2 huỳnh 1 0.5 1 0.5 3. Tốc độ phản 1 ứng và CBHH Vận dụng TN TL 1 8 0.25 1 0.25 Tổng 1.5 4 3.75 3.0 1 3 M· ®Ò 102 trang 4 0.25 0.25 0.25 4. Bài toán tính thành phần hỗn hợp 0.75 2 2 2.0 2.0 5.Nhhận biết Tổng 6 6 3 2.0 2.0 15 4.0 1.5 4.5 Chữ số bên trên, góc trái mỗi ô là số câu hỏi, chữ số bên dưới góc phải mỗi ô là số điểm. 10 ĐỀ THI HỌC KÌ 2 (2010-2011) MÔN HÓA (10CB) PHẦN TRẮC NGHIỆM Thời gian:20 phút Hãy tô đen vào đáp án đúng nhất của mỗi câu: Câu A B C D 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 I. Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = 3 điểm) M· ®Ò 102 trang 5 Câu 1. Trong phản ứng với dung dịch kiềm, clo thể hiện A. tính oxi hoá. B. tính khử. C. tính axit. D. vừa tính oxi hoá vừa tính khử. Câu 2. Những tính chất sau, tính chất nào không phải tính chất của khí hiđroclorua ? A. Tan nhiều trong nước B. Tác dụng với khí NH3 C. Tác dụng với CaCO3 giải phóng khí CO2 D. Làm đổi màu giấy quỳ tím tẩm ướt Câu 3. Thuốc thử để nhận biết các ion F–, Cl–, Br–, I– là A. quỳ tím B. dung dịch hồ tinh bột C. dung dịch Ba(NO3)2 D. dung dịch AgNO3 Câu 4. Sục khí SO2 vào dung dịch nước brom, hiện tượng quan sát được là A. dung dịch có màu vàng. B. dung dịch có màu nâu. C. xuất hiện kết tủa trắng D. dung dịch mất màu Câu 5. Khí oxi được sử dụng nhiều nhất trong lĩnh vực A. y tế. B. luyện thép. C. công nghiệp hoá chất. D. hàn cắt kim loại. Câu 6. Bột lưu huỳnh có thể phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây: A. Mg; CuO; HCl. B. Zn; H2SO4 đặc,nóng; O2. C. SO2; H2; Cu D. H2S; Al; K2S Câu 7 : Tính oxi hóa của các halogen biến thiên như thế nào khi đi từ F2 đến I2 : A. Giảm dần B. Tăng dần C. Không xác định D. Không thay đổi . Câu 8. Cho cân bằng hoá học :    N2 + O2   2NO H > 0 Để thu được nhiều khí NO cần : A. tăng nhiệt độ B. tăng áp suất C. giảm nhiệt độ D. giảm áp suất Câu 9. Đốt hỗn hợp bột sắt và clo (dư) thu được A. FeCl2. B. FeCl3. C. hỗn hợp FeCl2 và FeCl3. D. không phản ứng. Câu 10. Trong các chất: Cl2, I2, F2, Br2, chất oxihóa mạnh nhất là : A. Cl2 B. I2 C. F2 D. Br2 M· ®Ò 102 trang 6 Câu 11 Trong số những tính chất sau, tính chất nào không là tính chất của axit sunfuric đặc nguội ? A. háo nước. B. phản ứng hoà tan Al và Fe. C. tan trong nước toả nhiệt. D. làm hoá than vải, giấy, đường saccarozơ. Câu 12 Đáp án nào diễn tả đúng cho phản ứng hoá học sau: N2 + 3 H2 → 2 NH3 (∆H < 0) A. Phản ứng toả nhiệt, giải phóng năng lượng. B. Phản ứng toả nhiệt, hấp thụ năng lượng. C. Phản ứng thu nhiệt, giải phóng năng lượng. D. Phản ứng thu nhiệt, hấp thụ năng lượng. ĐỀ THI HỌC KÌ 2 (2010-2011) MÔN HÓA (10CB) PHẦN TỰ LUẬN Thời gian:40 phút II. Tự luận (7 điểm) Câu 1. (3.0 điểm)Có sơ đồ biến đổi hoá học sau: S(1) SO2 (2) SO3 (3) (6) H2SO4(4) BaSO4 SO2 (5) K2SO3 Viết phương trình hoá học biểu diễn cho mỗi biến đổi trên và ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có). Câu 2. (2,0 điểm) Hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch mất nhãn sau : Na2SO4, KNO3, KCl, NaOH Câu 3.(2điểm) Cho hỗn hợp X gồm 14,4gam Cu và CuO tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, dư thì thu được 6,4 g SO2. a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra b. Tính thành phần phần trăm mỗi kim loại có trong hỗn hợp X c. Cho toàn bộ khí SO2 thu được ở trên vào 100ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch A. Tính khối lượng muối thu được? ( S : 32; Na : 23 ; Ag : 108; Mg : 24; Zn: 65; Fe : 56; Cu : 64; Ca: 40; K:39; Al: 27; O:16 ) M· ®Ò 102 trang 7 ……………………………………………………………………………………………… ĐỀ THI HỌC KÌ 2 (2010-2011) MÔN HÓA (10CB) PHẦN TỰ LUẬN Thời gian:40 phút II. Tự luận (7 điểm) Câu 1. (3.0 điểm)Có sơ đồ biến đổi hoá học sau: BaSO4 S(1) SO2 (2) SO3 (3) (6) H2SO4(4) SO2 (5) K2SO3 Viết phương trình hoá học biểu diễn cho mỗi biến đổi trên và ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có). Câu 2. (2,0 điểm) Hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch mất nhãn sau : Na2SO4, KNO3, KCl, NaOH Câu 3.(2điểm)Cho hỗn hợp X gồm 14,4gam Cu và CuO tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, dư thì thu được 6,4 g SO2. a.Viết các phương trình phản ứng xảy ra b,Tính thành phần phần trăm mỗi kim loại có trong hỗn hợp X c.Cho toàn bộ khí SO2 thu được ở trên vào 100ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch A. Tính khối lượng muối thu được? ( S : 32; Na : 23 ; Ag : 108; Mg : 24; Zn: 65; Fe : 56; Cu : 64; Ca: 40; K:39; Al: 27; O:16 ) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YEUL ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011 TRƯỜNG THCS COOC Moân: Hóa học - Lớp 10 Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề. C©u 1 : A. C©u 2 : A. C. C©u 3 : A. C. C©u 4 : A. C. C©u 5 : A. C©u 6 : A. C©u 7 : A. C. C©u 8 : Caëp kim loaïi naøo khoâng phaûn öùng vôùi H2SO4 ñaëc nguoäi : Al, Fe. B. Fe, Zn. C. Ag, Fe. D. Al, Cu. Soá oxi hoùa cuûa clo trong caùc chaát : NaCl, NaClO, KClO3, Cl2, KClO4 laàn löôït laø : -1, +1, +3, 0, +7. B. -1, +1, +5, 0, +7. -1, +3, +5, 0, +7. D. +1, -1, +5, 0, +3. MnO ,t  Xeùt phaûn öùng : 2 KClO3( r )    2 KCl ( r )  3O2 ( k ) . Ñeå taêng toác ñoä phaûn öùng ngöôøi ta caàn aùp duïng nhöõng yeáu toá aûnh höôûng : Noàng ñoä, nhieät ñoä, xuùc taùc. B. Dieän tích beà maët, xuùc taùc. Dieän tích beà maët, nhieät ñoä, xuùc taùc. D. AÙp suaát, noàng ñoä, nhieät ñoä. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào chất tham gia là axit sunfuric đặc : H2SO4 + Fe(OH)2  FeSO4 + H2O B. H2SO4 + Zn  ZnSO4 + H2 H2SO4 + Cu  CuSO4 + H2O + SO2 D. H2SO4 + Na2CO3  Na2SO4 + CO2 + H2O Một hỗn hợp gồm 4,80 gam magie và 5,60 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng, dư. Thể tích khí hiđro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là bao nhiêu lít? 6,72 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 7,84 lít Troän 1g NaOH vaø 1g HCl. Nhuùng quyø tím vaøo dung dòch sau phaûn öùng, quyø tím chuyeån sang Maøu tím. B. Maøu xanh. C. Maøu traéng. D. Maøu ñoû. Cần lấy bao nhiêu gam FeS2 để điều chế 1 lít dung dịch H2SO4 1M (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) 60 gam B. 88 gam 240 gam D. 120 gam H2SO4 loaõng coù theå phaûn öùng vôùi caû daõy chaát naøo sau ñaây : 2 o M· ®Ò 102 trang 8 A. NaOH, Cu, CuO, Na2CO3. B. MgO, Mg, Na2SO3, Mg(OH)2. C. S, Al, C6H12O6, HI. D. FeO, Fe, C, KOH. C©u 9 : Lôùp ozon ôû taàng bình löu khí quyeån laø taám laù chaén tia töû ngoaïi cuûa maët trôøi, baûo veä söï soáng treân traùi ñaát. Hiện tượng suy giaûm taàng ozon ñang laø moät vaán ñeà moâi tröôøng toaøn caàu. Nguyeân nhaân cuûa hiện tượng naøy laø do : A. Moät nguyeân nhaân khaùc. B. Söï thay ñoåi khí haäu. C. Caùc hôïp chaát höõu cô. D. Chaát thaûi CFC do con ngöôøi gaây ra. C©u 10 : Cho 0,56g Fe vaø 3,2g S phaûn öùng trong moâi tröôøng khoâng coù khoâng khí. Sau phaûn öùng thu ñöôïc chaát raén coù khoái löôïng laø : A. 3,76g. B. 0,88g. C. 2,64g. D. 8,8g. C©u 11 : Thuoác thöû coù theå duøng nhaän bieát 4 dd : NaCl, HCl, Na2SO4, Ba(NO3)2 laø : A. AgNO3 vaø Na2SO4. Quyø tím vaø AgNO3. B. C. BaCl2 vaø AgNO3. Quyø tím vaø BaCl2. D. C©u 12 : Sô ñoà duøng saûn xuaát H2SO4 laø : A. FeS  SO2  SO3  H2SO4. FeS2  SO2  H2SO4. B. C. S  SO2  H2SO4. S  SO2  SO3  H2SO4. D. C©u 13 : Haáp thuï hoaøn toaøn 3,36 lít SO2 (ñktc) vaøo 200ml NaOH 1M. Soá mol muoái NaHSO 3 vaø Na2SO3 laàn löôït laø : A. 0,1 vaø 0,05. B. 0,15 vaø 0,2. C. 0,2 vaø 0,2. D. 0,05 vaø 0,1. C©u 14 : Có dung dịch muối NaCl bị lẫn tạp chất NaBr và NaI. Có thể dùng chất nào trong các chất dưới đây để làm sạch dung dịch muối NaCl ? A. Khí clo. B. Khí HCl. C. Khí flo. D. Khí oxi. C©u 15 : Axit sunfuric ñaëc coù theå laøm khoâ ñöôïc caëp khí naøo : A. SO2, NH3. B. SO2, H2S. C. CO2, SO2. D. CO2, NH3. C©u 16 : Ñeå pha loaõng axit sunfuric ñaëc ta laøm baèng caùch : A. Cho töø töø axit ñaëc vaøo nöôùc. Ñoå axit ñaëc vaøo nöôùc. B. C. Ñoå nöôùc vaøo axit. Cho töø töø nöôùc vaøo axit. D. C©u 17 : Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng: H2(k)+Cl2(k)  2HCl(k) ; H<0. Yeáu toá naøo sau ñaây khoâng aûnh höôûng ñeán chuyeån dòch caân baèng : A. Nồng độ H2. B. Nồng độ Cl2. C. Áp suất. D. Nhiệt độ. C©u 18 : Daõy chaát naøo sau ñaây vöøa coù tính oxi hoùa, vöøa coù tính khöû : A. S, Ca, H2S. B. Cl2, SO2, S. C. SO2, H2S, S. D. S, Cl2, O2. C©u 19 : Coù 100ml dd H2SO4 98% (d = 1,84g/ml). Ñeå thu ñöôïc H2SO4 30% caàn duøng bao nhieâu gam dung dòch H2SO4 10% ñeå troän vôùi H2SO4 98% : A. 552g. B. 625,6g. C. 901,6g. D. 601,1g. C©u 20 : Cho một luồng khí Clo dư tác dụng với 9,3g kim loại hoùa trò 1, thu được 23,62 g muối clorua. Muối clorua thu được là: A. AgCl. B. NaCl. C. KCl. D. LiCl. C©u 21 : Cho caùc chaát : Cu, C, Br2, CH4, Au, Mg. Soá chaát phaûn öùng ñöôïc vôùi O2 laø : A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. C©u 22 : Caáu hình electron 1s22s22p63s23p4 vaø 1s22s22p63s23p5 laø cuûa 2 nguyeân toá : A. Oxi vaø flo. Löu huyønh vaø clo. B. C. Löu huyønh vaø flo. Oxi vaø clo. D. C©u 23 : Điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp là: A. Đun HCl với K2MnO4 Cho NaCl tác dụng với dung dịch H2SO4 B. C. Đun nhẹ HCl đậm đặc với MnO2 Đun nhẹ HCl với MnSO4 D. C©u 24 : Phản ứng sản suất nước javen: Cl2+NaOHNaCl+NaClO+H2O. Clo đóng vai trò là: A. Vừa là chất oxi hoá ,vừa là chất khử. Không là chất oxi hoá,không là chất khử. B. C. Chất oxi hoá. Chất khử. D. C©u 25 : Hoøa tan hoaøn toaøn 3,72g hoãn hôïp Zn vaø Fe baèng dd HCl, thaáy thoaùt ra 1,344 lít khí (ñktc) vaø m gam M· ®Ò 102 trang 9 hoãn hôïp muoái clorua. Giaù trò cuûa m laø : A. 7,98g. B. 8,1g. C. 3,84g. D. 8,22g. C©u 26 : Khí naøo sau ñaây gaây ra hieän töôïng möa axit : A. CO2. B. SO2. C. O3. D. O2. C©u 27 : Thuoác thöû coù theå nhaän bieát 3 dd : HCl, H2SO3, H2SO4 laø : A. Quyø tím. B. NaOH. C. AgNO3. D. BaCl2. C©u 28 : Caëp chaát naøo coù theå toàn taïi trong moät bình chöùa : A. O2 vaø Cl2. B. H2SO4 vaø BaCl2. C. H2S vaø SO2. D. HI vaø Cl2. C©u 29 : Cho axit H2SO4 đậm đặc tác dụng với 58,5g NaCl đun nóng .Khí sinh ra cho hoà tan vào 146g nước .Nồng độ % dung dịch thu được là:(Các phản ứng xảy ra hoàn toàn) A. 25% B. 15% C. 5,2% D. 20% C©u 30 : Cho pứ thuận nghịch ở trạng thái cân bằng: 2SO2(k)+O2(k)  2SO3(k) ; H<0. Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận, nếu: Giảm áp suất của hệ A. Giảm nồng độ của SO2 B. Taêng nhieät ñoä. C. Tăng nồng độ của SO2 D. ------------------------ Hết ------------------------ ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN HÓA (10CB) 1. Cấu trúc đề kiểm tra Chủ đề 1. Nhóm Halogen 3 Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL 2 1 0.75 2. Oxi - Lưu 2 huỳnh 0.5 4. Bài toán tính thành phần hỗn hợp 8 0.25 1.5 1 0.25 1 0.25 Tổng 1 0.5 1 3. Tốc độ phản 1 ứng và CBHH Vận dụng TN TL 4 3.0 3.75 1 0.25 3 0.25 0.75 2 2 2.0 2.0 M· ®Ò 102 trang 10 5.Nhhận biết Tổng 2.0 6 6 3 2.0 15 1.5 4.0 4.5 Chữ số bên trên, góc trái mỗi ô là số câu hỏi, chữ số bên dưới góc phải mỗi ô là số điểm. 10 ĐỀ THI HỌC KÌ 2 (2010-2011) MÔN HÓA (10CB) PHẦN TRẮC NGHIỆM Thời gian:20 phút Hãy tô đen vào đáp án đúng nhất của mỗi câu: Câu A B C D 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 I. Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = 3 điểm) Câu 1. Trong phản ứng với dung dịch kiềm, clo thể hiện A. tính oxi hoá. B. tính khử. C. tính axit. D. vừa tính oxi hoá vừa tính khử. Câu 2. Những tính chất sau, tính chất nào không phải tính chất của khí hiđroclorua ? A. Tan nhiều trong nước B. Tác dụng với khí NH3 C. Tác dụng với CaCO3 giải phóng khí CO2 M· ®Ò 102 trang 11 D. Làm đổi màu giấy quỳ tím tẩm ướt Câu 3. Thuốc thử để nhận biết các ion F–, Cl–, Br–, I– là A. quỳ tím B. dung dịch hồ tinh bột C. dung dịch Ba(NO3)2 D. dung dịch AgNO3 Câu 4. Sục khí SO2 vào dung dịch nước brom, hiện tượng quan sát được là A. dung dịch có màu vàng. B. dung dịch có màu nâu. C. xuất hiện kết tủa trắng D. dung dịch mất màu Câu 5. Khí oxi được sử dụng nhiều nhất trong lĩnh vực A. y tế. B. luyện thép. C. công nghiệp hoá chất. D. hàn cắt kim loại. Câu 6. Bột lưu huỳnh có thể phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây: A. Mg; CuO; HCl. B. Zn; H2SO4 đặc,nóng; O2. C. SO2; H2; Cu D. H2S; Al; K2S Câu 7 : Tính oxi hóa của các halogen biến thiên như thế nào khi đi từ F2 đến I2 : A. Giảm dần B. Tăng dần C. Không xác định D. Không thay đổi . Câu 8. Cho cân bằng hoá học :    N2 + O2   2NO H > 0 Để thu được nhiều khí NO cần : A. tăng nhiệt độ B. tăng áp suất C. giảm nhiệt độ D. giảm áp suất Câu 9. Đốt hỗn hợp bột sắt và clo (dư) thu được A. FeCl2. B. FeCl3. C. hỗn hợp FeCl2 và FeCl3. D. không phản ứng. Câu 10. Trong các chất: Cl2, I2, F2, Br2, chất oxihóa mạnh nhất là : A. Cl2 B. I2 C. F2 D. Br2 Câu 11 Trong số những tính chất sau, tính chất nào không là tính chất của axit sunfuric đặc nguội ? A. háo nước. B. phản ứng hoà tan Al và Fe. C. tan trong nước toả nhiệt. D. làm hoá than vải, giấy, đường saccarozơ. Câu 12 Đáp án nào diễn tả đúng cho phản ứng hoá học sau: N2 + 3 H2 → 2 NH3 (∆H < 0) A. Phản ứng toả nhiệt, giải phóng năng lượng. B. Phản ứng toả nhiệt, hấp thụ năng lượng. M· ®Ò 102 trang 12 C. Phản ứng thu nhiệt, giải phóng năng lượng. Së gi¸o dôc & ®µo t¹o Hµ néi Trêng THPT nguyÔn tr·I –thêng tÝn Hä tªn: D. Phản ứng thu nhiệt, hấp thụ năng lượng. §Ò thi häc k× II-m«n ho¸ Khèi : …10………………. Thêi gian thi : …45 phót ………. Ngµy thi : ………………. M· ®Ò thi 102(®Ò gåm 2 trang 25 c©u) C©u 1 : Hoà tan hết 5 g hỗn hợp gồm 1 muối cacbonat của kim loại kiềm và một muối cacbonat của kim loại kiềm thổ bằng dd HCl được 1,68 lít CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được hỗn hợp muối khan nặng : A. 5,825g C. 7,8 g B. 11,1g D. 8,9g C©u 2 : Để nhận biết I2 người ta dùng thuốc thử: A. quỳ tím C. dung dịch BaCl2 B. hồ tinh bột D. dung dịch AgNO3 C©u 3 : Đốt cháy hoàn toàn 26,8 g ba `kim loại Fe, Al, Cu thu được hỗn hợp 3 oxit `kim loại. Cần 0,9125 lít dung dịch H2SO4 1M để hòa tan vừa đủ hỗn hợp oxit trên. Vậy khối lượng khí oxi đã tham gia tạo oxit là: A. 7,3 g C. 21,3g B. 29,2 g D. 14,6 g C©u 4 : Để nhận biết các dung dịch KI, NaCl, CaF 2, HBr đựng trong các bình riêng rẽ mất nhãn người ta có thể dùng: Quỳ tím. A. AgNO3. C. Khí flo B. KMnO4. D. C©u 5 : Trong các khí sau, khí có màu vàng lục, mùi xốc, rất độc là A. SO2 C. O2 B. CO2 D. Cl2 C©u 6 : H2SO4 loãng có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây: A. NaOH, Ag, CuO B. Cu, Mg(OH)2, Ba(NO3)2 C. S, BaCl2, MgO D. Mg, Cu(OH)2, BaCl2 C©u 7 : Để pha loãng axit sunfuric đậm đặc thành axit sunfuric loãng người ta tiến hành cách nào trong các cách sau? A. Cho từ từ axit vào nước B. Cho từ từ nướcvào axit C. Cho nhanh axit vào nước D. Cho nhanh nước vào axit. C©u 8 : Để nhận biết từng khí trong hỗn hợp CO2 , SO2 ta có thể sử dụng lần lượt các dung dịch nào, trong các dung dịch cho dưới đây A. dung dịch Ba(OH)2 dư, dung dịch KMnO4 B. dung dịch Ca(OH)2 dư, dung dịch Br2 C. dung dịch KMnO4 dư, dung dịch Ca(OH)2 D. dung dịch Ba(OH)2 dư, dung dịch Br2 C©u 9 : Người ta điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng nhiệt phân chất nào sau đây? A. NaHCO3 C. CaCO3 B. (NH4)2SO4 D. KMnO4 C©u 10 : Để tinh chế NaCl có lẫn NaBr và NaI người ta có thể: A. Sục khí clo dư vào dung dịch hỗn hợp đó rồi nung khô dung dịch B. Sục nước brôm dư vào dung dịch hỗn hợp đó rồi nung khô dung dịch. C. Điện phân hoàn toàn dung dịch rồi thêm NaOH D. Cho AgNO3 vừa đủ vào dung dich rồi lọc bỏ kết tủa. C©u 11 : Sục khí SO2 có dư vào dung dịch NaOH thu được dung dịch chứa 5,2 gam muối.Thể tích khí SO2(đktc) đã tham gia phản ứng là: A. 3,36 lít C. 2,24 lít B. 1,12 lít D. 1,68 lít M· ®Ò 102 trang 13 C©u 12 : A. C©u 13 : A. C©u 14 : A. C©u 15 : A. C. C©u 16 : A. C©u 17 : A. C©u 18 : A. C©u 19 : A. C©u 20 : A. C©u 21 : A. C. C©u 22 : A. C. C©u 23 : A. C©u 24 : A. C©u 25 : Trong phòng thí nghiệm, nước Gia-ven được điều chế bằng cách cho khí clo tác dụng với dung dịch: C. H2O NaCl B. NaOH loãng D. Ca(OH)2 loãng Cho luồng khí clo dư tác dụng với 9,2 g kim loại sinh ra 23,4 g muối kim loại hoá trị I. Muối đó là C. KCl AgCl B. NaCl D. LiCl Tính thể tích dung dịch NaOH 1,5M vừa đủ tác dụng với 150ml dung dịch HCl 2M: C. 150ml 250ml B. 200ml D. 300ml Để điều chế oxi trong công nghiệp người ta dùng phương pháp: B. điện phân dung dịch NaCl nhiệt phân KClO3 với xúc tác MnO2. D. nhiệt phân KMnO4 điện phân nước Hoà tan 19,2g kim loại M trong H2SO4 đặc dư thu được khí SO2. Cho khí này hấp thụ hoàn toàn trong 1 lit dung dịch NaOH 0,7M, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch thu được 41,8g chất rắn. M là: C. Fe Cu B. Mg D. Ca Axit HClO có tên gọi là C. Axit clorit Axit clohiđric B. Axit flohiđric D. Axit hipoclorơ Nung nóng 7,44 g hỗn hợp bột kim loại Zn và Fe trong bột S dư. Chất rắn thu được sau phản ứng được hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch H2SO4 loãng, nhận thấy có 2,688 lít khí H2S (đktc) thoát ra. Khối lượng kim loại Zn và Fe lần lượt trong hỗn hợp ban đầu là C. 2,8g và 4,64g 5,2g và 2,24g B. 3,5g và 3,94g D. 4,3g và 3,14g X là muối thu được khi cho Fe tác dụng với khí clo; Y là muối thu được khi cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. X và Y theo thứ tự là: C. đều là FeCl3 đều là FeCl2 B. FeCl3, FeCl2 D. FeCl2, FeCl3 Dãy nào sau đây chứa chất không tan trong dung dịch HCl dư C. Al, Zn Na, CuO B. FeS, Mg D. Cu, FeO Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ dịch chuyển về theo chiều thuận nếu tăng áp suất: B. 2CO2(k) 2CO(k) + O2(k) 2NO(k) N2(k) + O2(k) D. 2SO3(k) 2SO2(k) + O2(k) 2H2(k) + O2(k) 2H2O(k) Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: 4NH3 (k) + 3O2(k) 2N2(k) + 6H2O(k) ; H = -1268kJ Sự thay đổi nào sau đây làm cho cân bằng hóa học chuyển dịch về phía tạo ra sản phẩm: B. Tăng áp suất chung của hệ Tăng nhiệt độ D. Loại bỏ O2 Loại bỏ hơi nước Kim loại tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Cl2 cho cùng một loại muối clorua là C. Cu Mg B. Fe D. Ag Trong 4 chất SO2, S, F2, HCl: chất chỉ có tính oxi hóa là: C. F2 S B. SO2 D. HCl Tổng hệ số của các chất trong phản ứng sau: Al  HNO3  A. 30 Al ( NO3 )3  NO  H 2O B. 7 C. 9 D. 11 M· ®Ò 102 trang 14 M«n bµi kiÓm tra häc k× 2 m«n ho¸ líp 10(ban c¬ b n ) (§Ò sè 1) Lu ý: - ThÝ sinh dïng bót t« kÝn c¸c « trßn trong môc sè b¸o danh vµ m· ®Ò thi tríc khi lµm bµi. C¸ch t« sai:    - §èi víi mçi c©u tr¾c nghiÖm, thÝ sinh ®îc chän vµ t« kÝn mét « trßn t¬ng øng víi ph¬ng ¸n tr¶ lêi. C¸ch t« ®óng : 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 M· ®Ò 102 trang 15 phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) M«n : bµi kiÓm tra häc k× 2 m«n ho¸ líp 10(ban c¬ b n) §Ò sè : 102 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 M· ®Ò 102 trang 16 SỞ GD VÀ ĐT BÌNH THUẬN TRƯỜNG THPT ĐỨC TÂN SỞ GDĐT THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CAO BÁ QUÁT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (Năm học 2010 – 2011) Môn hóa học lớp 10 Ban tự nhiên (Thời gian làm bài 45’) Họ và tên thí sinh…………………………………………. Mã đề H1001 Số báo danh………………………………………………. I. Trắc nghiệm( 2 điểm ) Câu 1 : Dãy gồm tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là A.Fe(OH)2, Na2CO3, Fe, CuO B.CaCO3, Cu, Al(OH)3, MgO C.CaCO3, CuS, Al, Fe2O3 D.Fe3O4, BaCl2, NaCl, Al Câu 2: Pha loãng dung dịch H2SO4 đậm đặc, trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo các nào: A. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều. B.Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều. C.Cho nhanh nước vào axit khuâý đều. D.Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều. Câu 3. Khí nào dưới đây có thể được làm khô nhờ axit sunfuric đặc? A.CO2 B.Khí H2S C.Khí NH3 D.Khí CO Câu 4. Cho các phản ứng hoá học sau: SO2 luôn thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng A. SO2 + H2S  B.SO2 + 2NaOH  C. SO2 + O2  D. SO2 + KMnO4 + H2O  Câu 5. Hirôpeoxit ( H2O2) là hợp chất : A. Chỉ thể hiện tính oxi hóa B.Vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử C. Chỉ thể hiện tính khử D.Rất bển có tính oxi hóa Câu 6. Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế khí hidroclorua trong phòng thí nghiệm ? A. H2 + Cl2 → 2HCl . B. Cl2 + H2O → HCl + HClO . C. Cl2 + SO2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4 D. NaCl(r) + H2SO4 (đặc) → NaHSO4 + HCl . Câu 7. Các nguyên tử lưu huỳnh , selen ,telu ở trạng thái kích thích có thể có : A. 2,4 electron độc thân B. 3,4 electron độc thân C. 2,3 electron độc thân D. 4,6 electron độc thân o Câu 8. Cho sơ đồ phản ứng sau. X + 2H2SO4 đăc  t  CO2 +2 SO2 + 2H2O . X là A. cacbon. B. lưu huỳnh. C. đường kính .D. pirit sắt. II. Tự Luận Câu 1( 1điểm ).Viết PTHH chứng minh tính chất a) H2O2 là chất khử. b) H2SO4 có tính axit mạnh hơn axit cacbonic Câu 2( 1 điểm ). Hoàn thành các PTHH sau: a) ? + ? → Fe2(SO4)3 + ? b) Al + H2SO4 đặc nóng→ Câu 3( 1,5 điểm ). Nhận biết các dung dịch sau bằng các phương pháp hoá học K2SO3, Na2SO4,NaCl, KNO3 Câu 4 (2 điểm ). Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lit khí SO2 (đktc) vào 600 ml dung dịch KOH 1M. Tính khối lượng các chất tan thu được sau phản ứng. Câu 5(2 điểm ). Cho 13,5 gam hỗn hợp X gồm ( Al và FeO ) tan vừa hết trong 300 ml dung dịch H2SO4 1M. a) Tính % khối lượng từng chất có trong X b) Cho ½ hỗn hợp X ở trên vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư sau phản ứng thu được 0,84 lit khí SO2 ( đktc ) và 0,025 mol một sản phẩm khử Y. Tìm CTPT của Y. Câu 6 ( 0,5 điểm ). Cho 20,80 gam hỗn hợp Fe, FeS, FeS2, S tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được V lít khí SO2 (đo ở đktc) và dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 21,4 gam kết tủa. Tính thể tích dung dịch KMnO4 1M cần dùng để phản ứng vừa đủ với lượng khí V lít khí SO2 ở trên? M· ®Ò 102 trang 17 SỞ GD VÀ ĐT BÌNH THUẬN TRƯỜNG THPT ĐỨC TÂN ............................................Hết.................................. ( Học sinh được sử dụng bảng HTTH) SỞ GDĐT THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CAO BÁ QUÁT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (Năm học 2010 – 2011) Môn hóa học lớp 10 Ban tự nhiên (Thời gian làm bài 45’) Họ và tên thí sinh…………………………………………. Mã đề H1002 Số báo danh………………………………………………. I. Trắc nghiệm( 2 điểm ) Câu 1 : Các nguyên tử lưu huỳnh , selen ,telu ở trạng thái kích thích có thể có : A. 3,4 electron độc thân B. 2,4 electron độc thân C. 4,6 electron độc thân D. 2,3 electron độc thân Câu 2: Hirôpeoxit ( H2O2) là hợp chất : A. Chỉ thể hiện tính oxi hóa B. Chỉ thể hiện tính khử C.Vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử D.Rất bển có tính oxi hóa Câu 3. Khí nào dưới đây có thể được làm khô nhờ axit sunfuric đặc? A.CO B.Khí H2S C.Khí NH3 D.Khí CO2 o Câu 4. Cho sơ đồ phản ứng sau. X + 2H2SO4 đăc  t  CO2 +2 SO2 + 2H2O . X là A. lưu huỳnh. B. Cácbon. C. đường kính .D. pirit sắt. Câu 5. Pha loãng dung dịch H2SO4 đậm đặc, trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo các nào: A. Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều. B. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều C.Cho nhanh nước vào axit khuâý đều. D.Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều. Câu 6. Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế khí hidroclorua trong phòng thí nghiệm ? A. H2 + Cl2 → 2HCl . B. NaCl(r) + H2SO4 (đặc) → NaHSO4 + HCl . C. Cl2 + SO2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4 D. Cl2 + H2O → HCl + HClO . Câu 7. Dãy gồm tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là A. CaCO3, CuS, Al, Fe2O3 B.CaCO3, Cu, Al(OH)3, MgO C. Fe(OH)2, Na2CO3, Fe, CuO D.Fe3O4, BaCl2, NaCl, Al Câu 8. Cho các phản ứng hoá học sau: SO2 luôn thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng A. SO2 + 2NaOH  B. SO2 + H2S  C. SO2 + O2  D. SO2 + KMnO4 + H2O  II. Tự Luận Câu 1( 1điểm ).Viết PTHH chứng minh tính chất a) H2O2 là chất khử. b) H2SO4 có tính axit mạnh hơn axit cacbonic Câu 2( 1 điểm ). Hoàn thành các PTHH sau: a) ? + ? → Fe2(SO4)3 + ? b) Al + H2SO4 đặc nóng→ Câu 3( 1,5 điểm ). Nhận biết các dung dịch sau bằng các phương pháp hoá học K2SO3, Na2SO4,NaCl, KNO3 Câu 4 (2 điểm ). Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lit khí SO2 (đktc) vào 600 ml dung dịch KOH 1M. Tính khối lượng các chất tan thu được sau phản ứng. Câu 5(2 điểm ). Cho 13,5 gam hỗn hợp X gồm ( Al và FeO ) tan vừa hết trong 300 ml dung dịch H2SO4 1M. c) Tính % khối lượng từng chất có trong X d) Cho ½ hỗn hợp X ở trên vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư sau phản ứng thu được 0,84 lit khí SO2 ( đktc ) và 0,025 mol một sản phẩm khử Y. Tìm CTPT của Y. M· ®Ò 102 trang 18 SỞ GD VÀ ĐT BÌNH THUẬN TRƯỜNG THPT ĐỨC TÂN Câu 6 ( 0,5 điểm ). Cho 20,80 gam hỗn hợp Fe, FeS, FeS2, S tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được V lít khí SO2 (đo ở đktc) và dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 21,4 gam kết tủa. Tính thể tích dung dịch KMnO4 1M cần dùng để phản ứng vừa đủ với lượng khí V lít khí SO2 ở trên? ............................................Hết.................................. ( Học sinh được sử dụng bảng HTTH) SỞ GDĐT THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CAO BÁ QUÁT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (Năm học 2010 – 2011) Môn hóa học lớp 10 Ban tự nhiên (Thời gian làm bài 45’) Họ và tên thí sinh…………………………………………. Mã đề H1003 Số báo danh………………………………………………. I. Trắc nghiệm( 2 điểm ) Câu 1 : Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế khí hidroclorua trong phòng thí nghiệm ? A. NaCl(r) + H2SO4 (đặc) → NaHSO4 + HCl . B. H2 + Cl2 → 2HCl . C. Cl2 + SO2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4 D. Cl2 + H2O → HCl + HClO . Câu 2: Khí nào dưới đây có thể được làm khô nhờ axit sunfuric đặc? A.CO B.Khí H2S C.Khí CO2 D.Khí NH3 Câu 3. Hirôpeoxit ( H2O2) là hợp chất : A. Chỉ thể hiện tính oxi hóa B. Chỉ thể hiện tính khử C. Rất bển có tính oxi hóa D. Vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử o Câu 4. Cho sơ đồ phản ứng sau. X + 2H2SO4 đăc  t  CO2 +2 SO2 + 2H2O . X là A. lưu huỳnh. B. pirit sắt. C. đường kính D. Cácbon. Câu 5. Cho các phản ứng hoá học sau: SO2 luôn thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng A. SO2 + 2NaOH  B. SO2 + O2  C. SO2 + H2S  D. SO2 + KMnO4 + H2O  Câu 6. Dãy gồm tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là A. CaCO3, CuS, Al, Fe2O3 B. Fe(OH)2, Na2CO3, Fe, CuO C. CaCO3, Cu, Al(OH)3, MgO D.Fe3O4, BaCl2, NaCl, Al Câu 7. Các nguyên tử lưu huỳnh , selen ,telu ở trạng thái kích thích có thể có : A. 4,6 electron độc thân B. 2,4 electron độc thân C. 3,4 electron độc thân D. 2,3 electron độc thân Câu 8. Pha loãng dung dịch H2SO4 đậm đặc, trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo các nào: A. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều. B. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều C.Cho nhanh nước vào axit khuâý đều. D. Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều II. Tự Luận Câu 1( 1điểm ).Viết PTHH chứng minh tính chất a) H2O2 là chất khử. b) H2SO4 có tính axit mạnh hơn axit cacbonic Câu 2( 1 điểm ). Hoàn thành các PTHH sau: a) ? + ? → Fe2(SO4)3 + ? b) Al + H2SO4 đặc nóng→ Câu 3( 1,5 điểm ). Nhận biết các dung dịch sau bằng các phương pháp hoá học K2SO3, Na2SO4,NaCl, KNO3 Câu 4 (2 điểm ). Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lit khí SO2 (đktc) vào 600 ml dung dịch KOH 1M. Tính khối lượng các chất tan thu được sau phản ứng. Câu 5(2 điểm ). Cho 13,5 gam hỗn hợp X gồm ( Al và FeO ) tan vừa hết trong 300 ml dung dịch H2SO4 1M. e) Tính % khối lượng từng chất có trong X M· ®Ò 102 trang 19 SỞ GD VÀ ĐT BÌNH THUẬN TRƯỜNG THPT ĐỨC TÂN f) Cho ½ hỗn hợp X ở trên vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư sau phản ứng thu được 0,84 lit khí SO2 ( đktc ) và 0,025 mol một sản phẩm khử Y. Tìm CTPT của Y. Câu 6 ( 0,5 điểm ). Cho 20,80 gam hỗn hợp Fe, FeS, FeS2, S tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được V lít khí SO2 (đo ở đktc) và dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 21,4 gam kết tủa. Tính thể tích dung dịch KMnO4 1M cần dùng để phản ứng vừa đủ với lượng khí V lít khí SO2 ở trên? ............................................Hết.................................. ( Học sinh được sử dụng bảng HTTH) SỞ GDĐT THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CAO BÁ QUÁT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (Năm học 2010 – 2011) Môn hóa học lớp 10 Ban tự nhiên (Thời gian làm bài 45’) Họ và tên thí sinh…………………………………………. Mã đề H1004 Số báo danh………………………………………………. I. Trắc nghiệm( 2 điểm ) o Câu 1 : Cho sơ đồ phản ứng sau. X + 2H2SO4 đăc  t  CO2 +2 SO2 + 2H2O . X là A. lưu huỳnh. B. pirit sắt. C. Cácbon. D. đường kính Câu 2: Pha loãng dung dịch H2SO4 đậm đặc, trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo các nào: A. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều. B. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều C. Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều D. Cho nhanh nước vào axit khuâý đều. Câu 3. Các nguyên tử lưu huỳnh , selen ,telu ở trạng thái kích thích có thể có : A. 2,3 electron độc thân B. 2,4 electron độc thân C. 3,4 electron độc thân D. 4,6 electron độc thân Câu 4. Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế khí hidroclorua trong phòng thí nghiệm ? A. Cl2 + SO2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4 B. H2 + Cl2 → 2HCl . C. NaCl(r) + H2SO4 (đặc) → NaHSO4 + HCl . D. Cl2 + H2O → HCl + HClO . Câu 5. Cho các phản ứng hoá học sau: SO2 luôn thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng A. SO2 + 2NaOH  B. SO2 + O2  C. SO2 + KMnO4 + H2O  D. SO2 + H2S  Câu 6. Dãy gồm tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là A. CaCO3, CuS, Al, Fe2O3 B. Fe3O4, BaCl2, NaCl, Al C. CaCO3, Cu, Al(OH)3, MgO D. Fe(OH)2, Na2CO3, Fe, CuO Câu 7. Hirôpeoxit ( H2O2) là hợp chất : A. Vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử B. Chỉ thể hiện tính khử C. Rất bển có tính oxi hóa D. Chỉ thể hiện tính oxi hóa Câu 8. Khí nào dưới đây có thể được làm khô nhờ axit sunfuric đặc? A.CO B. Khí CO2 C. Khí H2S D.Khí NH3 II. Tự Luận Câu 1( 1điểm ).Viết PTHH chứng minh tính chất a) H2O2 là chất khử. b) H2SO4 có tính axit mạnh hơn axit cacbonic Câu 2( 1 điểm ). Hoàn thành các PTHH sau: a) ? + ? → Fe2(SO4)3 + ? b) Al + H2SO4 đặc nóng→ Câu 3( 1,5 điểm ). Nhận biết các dung dịch sau bằng các phương pháp hoá học K2SO3, Na2SO4,NaCl, KNO3 Câu 4 (2 điểm ). Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lit khí SO2 (đktc) vào 600 ml dung dịch KOH 1M. Tính khối lượng các chất tan thu được sau phản ứng. M· ®Ò 102 trang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan