Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Giáo dục hướng nghiệp Bộ đề thi học kì 1 môn vật lý lớp 6 năm 2017 có đáp án...

Tài liệu Bộ đề thi học kì 1 môn vật lý lớp 6 năm 2017 có đáp án

.PDF
34
274
52

Mô tả:

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÝ LỚP 6 NĂM 2017 (CÓ ĐÁP ÁN) Năm học 2017 - 2018 1. Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 6 năm 2017 có đáp án Trường THCS Đình Xuyên 2. Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 6 năm 2017 có đáp án Trường THCS Khai Quang 3. Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 6 năm 2017 có đáp án Trường THCS Hồ Hảo Hớn 4. Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 6 năm 2017 có đáp án Trường THCS Hồng Phương 5. Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 6 năm 2017 có đáp án Trường THCS Tân Thạnh 6. Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 6 năm 2017 có đáp án Trường THCS Trung Kiên 7. Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 6 năm 2017 có đáp án Trường THCS Yên Lạc 8. Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 6 năm 2017 có đáp án Trường THCS Yên Phương 9. Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 6 năm 2017 có đáp án 10.Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 6 năm 2017 có đáp án Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường TRƯỜNG THCS KHAI QUANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: Vật Lí 6 Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái A, B, C, D đứng trước đáp án em cho là đúng nhất. Câu 1. Đường đèo qua núi là ví dụ của máy cơ đơn giản nào? A. Mặt phẳng nghiêng. B. Đòn bẩy. C. Mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy. D. Không là ví dụ của máy cơ đơn giản. Câu 2. Trường hợp nào dưới đây không xảy ra sự nóng chảy? A. Để một cục nước đá ra ngoài nắng. B. Đốt một ngọn nến. C. Đúc chuông. D. Đốt một ngọn đèn dầu. Câu 3. Tốc độ bay hơi nhanh hay chậm của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng. B. diện tích mặt thoáng. C. nhiệt độ và gió. D. nhiệt độ. Câu 4. Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng A. chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng. B. chất rắn nở ra khi nóng lên. C. chất rắn co lại khi lạnh đi. D. các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau. Câu 5. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A. Trọng lượng của chất lỏng tăng. B. Thể tích của chất lỏng tăng. C. Cả khối lượng, trọng lượng, thể tích chất lỏng đều tăng. D. Khối lượng của chất lỏng tăng. Câu 6. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào sau đây là đúng? A. Nước, đồng, không khí B. Không khí, đồng, nước C. Không khí, nước, đồng D. Đồng, nước, không khí Câu 7. Cách nào trong các cách sau đây không làm giảm được độ nghiêng của một mặt phẳng nghiêng? A. Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng. B. Giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng. C. Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng. D. Giảm độ dài mặt phẳng nghiêng. Câu 8. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì: A. Không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra. B. Vỏ bóng bàn bị nóng mềm ra và bóng phồng lên. C. Vỏ bóng bàn nóng lên, nở ra. C. Phần không khí trong quả bóng co lại đẩy phần vỏ bẹp phồng lên. II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1. Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống: 1000C gần 1000C thay đổi không thay đổi nhiệt độ sôi mặt thoáng bọt khí a) Nước sôi ở nhiệt độ (1)____________. Nhiệt độ này gọi là (2)________________ b) Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước (3)_________________ c) Sự sôi là một sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi tạo ra các (4)_______________vừa bay hơi trên (5)________________ Câu 2. Sự đông đặc là gì? Sự nóng chảy là gì? Trong suốt thời gian nóng chảy (đông đặc) nhiệt độ của vật có thay đổi không? Câu 3. Tại sao tháp Ép-phen (Eiffel) ở Pháp, trong vòng 6 tháng (01-1-1890 đến 01-71890), tháp cao thêm hơn 10cm? Điều này liên qua tới hiện tượng vật lí nào? TRƯỜNG THCS KHAI QUANG HƯỚNG DẪN CHẤM HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: Vật Lí 6 (Hướng dẫn chấm gồm 1 trang) I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A D A D B C D A II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1 a) (1) 1000C 0,5 (2,5 (2) nhiệt độ sôi 0,5 điểm) b) (3) không thay đổi 0,5 c) (4) bọt khí 0,5 (5) mặt thoáng 0,5 Câu 2 - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. 0,5 (1,5 - Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. 0,5 điểm) - Trong suốt thời gian nóng chảy (đông đặc) nhiệt độ của vật không 0,5 thay đổi. Câu 3 Vào mùa hạ, nhiệt độ tăng nên thép nở ra, vì thế nó cao thêm. 1 (2 điểm) Liên quan tới sự nở vì nhiệt của chất rắn. 1 Trường THCS Hồ Hảo Hớn Lớp: 6... Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . …….. Điểm KIỂM TRA HỌC KÌ I – Năm học 2017 – 2018 Môn: VẬT LÝ 6. Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề ) Lời phê ĐỀ 1 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm, học sinh làm bài trong thời gian 25 phút) I. Khoanh tròn các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau (5đ) Câu 1. Cách đổi đơn vị nào sau đây không đúng? A. 1m = 1000km B. 1km = 1000m. C. 1cm = 10mm. D. 1dm = 10cm Câu 2. Đơn vị đo khối lượng là gì? A. kg. B. ml. 2 C. m . D. m. Câu 3. Để đo thể tích một hòn đá không bỏ lọt vào bình chia độ, người ta có thể dùng: A. thước dây. B. bình tràn và bình chia độ. C. bình tràn. D. cái cân. Câu 4. Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài của sân trường? A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm. B. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 5mm. C. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm. D. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm. Câu 5. Giới hạn đo của thước là A. độ dài lớn nhất ghi trên thước. B. độ dài giữa số 0 và số 1. C. từ đầu thước đến vạch 0. D. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. Câu 6. Trên vỏ hộp sữa Vinamilk có ghi 220 ml. Số đó chỉ gì? A. Thể tích của hộp sữa. B. Thể tích của sữa trong hộp. C. Khối lượng của sữa trong hộp. D. Khối lượng riêng của sữa trong hộp. Câu 7. Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1dm để đo chiều dài lớp học, trong các cách ghi kết quả dưới đây cách ghi kết quà nào là đúng? A. 80m. B. 80dm. C. 80cm. D. 80mm. Câu 8. Người ta dùng bình chia độ có chứa 65cm3 nước để đo thể tích một hòn đá. Khi thả chìm hòn đá vào bình mực nước trong bình dâng lên tới vạch 85 cm3. Hỏi thể tích hòn đá là bao nhiêu cm3? A. 65 cm3. B. 85 cm 3. 3 C. 20 cm . D. 150 cm 3. Câu 9. Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 2cm để đo chiều dài cuốn sách giáo khoa Vật lí 6. Trong các cách ghi kết quả đo dưới đây, cách ghi nào là đúng ? A. 24cm. B. 24,5cm C. 24,2cm. D. 24,0cm. Câu 10. Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,2cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp sau đây: A. 20,2cm3. B. 20,5cm 3. C. 20,20cm3. D. 20,1cm 3. Câu 11. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi? A. Lực đẩy của lò xo tác dụng lên ruột bút bi. B. Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt. C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp. D. Lực kết dính giữa một nam châm tác dụng lên một miếng sắt. Câu 12. Trên gói bột giặt OMO có ghi 400g. Số đó chỉ: A. sức nặng và khối lượng gói bột giặt. B. thể tích của bột giặt C. khối lượng bột giặt chứa trong túi. D. trọng lượng bột giặt chứa trong túi. Câu 13. Số liệu nào dưới đây là phù hợp với một học sinh THCS? A. Khối lượng 400g. B. Trọng lượng 400N. C. Khối lượng 10kg. D. Trọng lượng 5000N. Câu 14. Đơn vị trọng lượng riêng là gì? A. N. B. N/m 3. 3 C. m . D. Kg/m3. Câu 15. Công thức tính khối lượng theo khối lượng riêng và thể tích là: A. m = D.V B. P =10.m C. P =V.d D. d = V P Câu 16. Một bao gọa có khối lượng 50kg. Trọng lượng của bao gạo là: A. 5 N. B. 5000 N. C. 50000 N. D. 500 N. Câu 17. Trọng lượng của quyển sách giáo khoa Vật lí 6 là 2N. Quyển sách có khối lượng bao nhiêu? A. 2kg. B. 0,2 g C. 2g. D. 0,2kg. Câu 18. Một vật đặc có trọng lượng 20N và thể tích là 0,001 m3. Trọng lượng riêng của chất làm vật là bao nhiêu? A. 20 N/m3. B. 200 N/m3. 3 C. 2000 N/m . D. 20000 N/m 3. Câu 19. Công thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật? A. m = D.V B. d = P.V C. d = 10.D D. P = 10.m Câu 20. Trong các cách sau, cách nào làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng ? A. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng. B. Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng. C. Giảm độ dài đồng thời tăng độ cao kê mặt phẳng nghiêng. D. Giảm độ dài của mặt phẳng nghiêng. II. Chọn từ (cụm từ) thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau (1đ) Câu 21. Cụm từ (từ) điền: kim chỉ thị, bảng chia độ, đo lực, lò xo, đo khối lượng. Lực kế là dụng cụ dùng để (1) ................. Lực kế cấu tạo gồm một chiếc (2) ................ một đầu gắn vào vỏ lực kế, đầu kia có gắn một cái móc và một cái (3) .................. Kim chỉ thị chạy trên mặt một (4) .................. Trường THCS Hồ Hảo Hớn Lớp: 6... Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . …….. KIỂM TRA HỌC KÌ I – Năm học 2017 – 2018 Môn: VẬT LÝ 6. Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề ) Điểm Lời phê ĐỀ 2 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm, học sinh làm bài trong thời gian 25 phút) I. Khoanh tròn các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau (5đ) Câu 1. Để đo khối lượng người ta dùng dụng cụ là A. thước. B. cân. C. bình chia độ. D. bình tràn. Câu 2. Cách đổi đơn vị nào sau đây là không đúng? A. 1km = 1000m. B. 1dm = 10m. C. 1m = 100 cm D. 1cm =10mm Câu 3. Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít? A. Bình 1000ml có vạch chia tới 10ml. B. Bình 500ml có vạch chia tới 5ml. C. Bình 100ml có vạch chia tới 1ml. D. Bình 500ml có vạch chia tới 2ml. Câu 4. Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài lớp học của em? A. Thước thẳng có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm. B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 1mm. C. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 2mm. D. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 5mm. Câu 5. Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 0,2 cm để đo độ dài cuốn sách giáo khoa vật lí 6. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào đúng? A. 24,1 cm B. 24,5 cm C. 24 cm D. 24,0 cm Câu 6. Để đo thể tích vật rắn không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần A. một bình chia độ bất kì. B. một bình tràn. C. một bình chia độ vật rắn có thể bỏ lọt vào. D. một ca đong. Câu 7. Kết quả chiều dài đoạn gỗ trong hình là bao nhiêu? cm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 A. 7,6 cm. B. 7 cm. C. 8 cm. D. 7,3 cm. Câu 8. Người ta dùng bình chia độ có chứa 50 cm3 nước để đo thể tích một hòn đá. Khi thả chìm hòn đá vào bình mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86cm3. Thể tích hòn đá là A. 50 cm3. B. 86 cm 3. 3 C. 31 cm D. 136 cm 3 Câu 9. Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1cm để đo một vật. Trong các cách ghi kết quả đo dưới đây, cách ghi nào là đúng? A. 17,2cm. B. 17,5cm C. 17cm. D. 17,0cm. 3 Câu 10. Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm . Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp sau: A. 10,5cm3. B. 10,50cm3. C. 10,2cm 3. D. 10,0cm 3. Câu 11. Trọng lực tác dụng lên một vật gọi là A. khối lượng của vật đó. C. trọng lượng của vật đó. B. trọng lực của vật đó. D. thể tích của vật đó. Câu 12. Trên một hộp sữa ông thọ có ghi397g. Số đó chỉ A. sức nặng của hộp sữa. B. thể tích của hộp sữa. C. sức nặng và khối lượng của hộp sữa. D. khối lượng sữa chứa trong hộp. Câu 13. Khi kéo cày, con trâu đã tác dụng vào cày một A. lực đẩy B. lực kéo. C. lực nén D. lực hút. Câu 14. Đơn vị đo của khối lượng riêng là gì? A. Niu tơn trên mét khối (N/m 3) B. Niu tơn (N). C. Kilôgam trên mét vuông (Kg/m2) D. Kilôgam trên mét khối (Kg/m 3) Câu 15. Công thức liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng của cùng một vật là: A. d = P.V B. d = 10.D C. d =V.D D. d = V P Câu 16. Trọng lượng của một học sinh 35kg là bao nhiêu? A. 35 N. B. 350 N. C. 3,5 N. D. 3500 N. Câu 17. Một túi đường có trọng lượng 20N. Khối lượng túi đường là bao nhiêu? A. 0,2kg. B. 2g. C. 2kg. D. 200kg. 3 Câu 18. Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m . Trọng lượng riêng của sắt là bao nhiêu? A. 7800 N/m3. B. 780 N/m3. C. 78000 kg/m3. D. 78000 N/m 3. Câu 19. Công thức tính trọng lượng riêng của một chất là công thức nào? A. m = D.V B. d = P.V C. d = P V D. P = 10.m Câu 20. Cách nào trong các cách sau đây không làm giảm được độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng? A. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng. B. Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng. C. Giảm độ dài của mặt phẳng nghiêng. D. Tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng. II. Chọn từ (cụm từ) thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau (1đ) Câu 21. Cụm từ (từ) điền: tràn ra, thả chìm, thả, dâng lên, không bỏ . Thể tích vật rắn bất kì không thấm nước có thể đo được bằng cách a) (1) ………........... vật đó vào trong chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng (2) ……………...... bằng thể tích của vật. b) Khi vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ thì (3) ………….......... vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (4) ……………........ bằng thể tích của vật. ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 6 HỌC KÌ I, 2017 – 2018 II. TỰ LUẬN (4 điểm, học sinh làm bài trong thời gian 20 phút) Câu 22. Trọng lượng riêng của một chất là gì? Viết công thức tính trọng lượng riêng (nêu tên gọi, đơn vị đo từng đại lượng có trong công thức).(1,5đ) Câu 23. Dùng tấm ván để đưa vật nặng A lên thùng xe có độ cao h1 thì lực kéo cần thiết là F1. Nếu dùng tấm ván đó để đưa vật A trên lên thùng xe có độ cao h2 (h2 < h 1) thì lực kéo F2. Lực F2 sẽ như thế nào so với F1 ? Tại sao? (0,5đ) Câu 24. Tính khối lượng và trọng lượng của 2 lít dầu hỏa. Biết khối lượng riêng của dầu hỏa là 800kg/m3 (2đ) ………………………………………………………………………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÍ 6 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm) ĐỀ 1 Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng (5đ) - Mỗi câu đúng 0,25 điểm. 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 13 14 15 16 17 18 19 20 2 Đáp án A B B D A B B C A A A,C C B B A D D D D A Câu 21: Mỗi từ (cụm từ) điền đúng 0,25 điểm. 1) đo lực 2) lò xo 3) kim chỉ thị 4) bảng chia độ ĐỀ 2 Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng (5đ) - Mỗi câu đúng 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B B D B D C A C C A C D B D B A C D C B,C Câu 21: Mỗi từ (cụm từ) điền đúng 0,25 điểm. a) 1) thả chìm 2) dâng lên b) 3) thả 4) tràn ra II. TỰ LUẬN: (4 điểm) Câu 1 Đáp án Điểm - Trọng lượng của một mét khối (1m3) một chất gọi là trọng lượng riêng 0,5 của chất đó. P 0,5 - Công thức: d  V 2 3 - Tên gọi, đơn vị đo Lực kéo F2 < F1 Vì h2 < h1 nên độ nghiêng của mặt phẳng giảm nên lực kéo cũng giảm. Tóm tắt: V = 2l=0,002 m 3 D = 800kg/m3 . m=? P=? Giải Khối lượng 2 lí dầu hỏa là: m = D.V = 800. 0,002 = 1,6 (kg) Trọng lượng của 2 lít dầu hỏa là: P = 10.m = 10.1,6 = 16 (N) (Hs giải theo cách khác, nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa) 0,5 0,25 0,25 0,5 1 1 PHÒNG GD – ĐT YÊN LẠC TRƯỜNG THCS HỒNG PHƯƠNG Họ và tên:................................ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 MÔN VẬT LÝ - LỚP 6 NĂM HỌC 2017 – 2018 ( Thời gian làm bài 45 phút không kể phát đề) Lớp:................. I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm). Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi: A. Trọng lực của một quả nặng. B. Lực hút của nam châm lên miếng sắt. C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe. D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng. Câu 2. Đơn vị đo khối lượng riêng là: A. N/m3 . B. Kg/m2 . C. Kg. D. Kg/m3. Câu 3. Cầu thang là ví dụ máy cơ đơn giản nào trong các máy cơ đơn giản sau đây? A. Đòn bẩy. B. Mặt phẳng nghiêng. C. Ròng rọc động. D. Ròng rọc cố định. Câu 4. Dụng cụ dùng để đo lực là: A.. Cân. B. Bình chia độ. C. Lực kế. D. Thước dây. Câu5. Kéo vật trọng lượng 10N lên theo phương thẳng đứng phải dùng lực như thế nào? A. Lực ít nhất bằng 10N. B. Lực ít nhất bằng 1N. C. Lực ít nhất bằng 100N. D. Lực ít nhất bằng 1000N. Câu 6. Khối lượng của một vật chỉ: A. Lượng chất tạo thành vật. B. Độ lớn của vật. C. Thể tích của vật. D. Chất liệu tạo nên vật. Câu 7. Khi sử dụng bình tràn đựng đầy nước và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật rắn là: A. Nước ban đầu có trong bình tràn. B. Phần nước còn lại trong bình tràn. C. Bình tràn và thể tích của bình chứa. D. Phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa. Câu 8. Giới hạn đo của thước là: A. Số đo nhỏ nhất được ghi trên thước. B. Độ dài lớn nhất được ghi trên thước. C. Độ dài giữa hai số liên tiếp trên thước. D. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. II. TỰ LUẬN (6 điểm). Câu 1. (2 điểm) Đổi các đơn vị sau. a. 0,5m3 =…………………dm3. b. 150mm = ……………...m. 3 c. 1,2m = ………………...lít. d. 40 lạng =……………....kg. Câu 2. (2 điểm) Hãy nêu lợi ích của máy cơ đơn giản ? Kể tên các máy cơ đơn giản thường dùng ? Bài 3. (2 điểm) Một tảng đá có thể tích 1,2 m3. Cho khối lượng riêng của đá là 2650kg/m3. Tìm khối lượng và trọng lượng của tảng đá. .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .................. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I: TRẮC NGHIỆM ( Mỗi đáp án đúng 0,5 điểm ). Câu Đáp án 1 C 2 D 3 B 4 C 5 A 6 A 7 D II: TỰ LUẬN (6 điểm). Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Đáp án a. 0,5m = 500dm . b. 1,2m3 = 1200lít. c. 150mm = 0,15m. d. 40 lạng = 4kg. - Các máy cơ đơn giản giúp thực hiện công việc nhẹ nhàng và dễ dàng hơn. - Các máy cơ đơn giản thường dùng là: + Mặt phẳng nghiêng. + Đòn bẩy. + Ròng rọc. Cho biết: V = 1,2m3 D = 2650kg/m3 m = ? kg P=?N Giải Khối lượng của tảng đá là: m = D . V = 2650 . 1,2 = 3180 (kg) Trọng lượng của tảng đá là: P = 10 . m = 10 . 3180 = 31800 (N) Đáp số: m = 3180 kg P = 31800 N 3 3 Điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,75đ 0,75đ 8 B Đề kiểm tra học kì 1 môn Lý lớp 6 trường THCS Tân Thạnh, Long Phú Năm học 2017 - 2018 A Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Trong các số liệu dưới đây, số liệu nào chỉ khối lượng của hàng hoá? A. Trên nhãn của chai nước khoáng có ghi: 330ml B. Trên vỏ của hộp Vitamin B1 có ghi: 1000 viên nén. C. Ở một số của hàng vàng bạc có ghi: vàng 99,99. D. Trên vỏi túi xà phòng bột có ghi: Khối lượng tịnh 1kg Câu 2. Lực nào trong các lực dưới đây là lực đàn hồi? A. Lực mà cần cẩu đã tác dụng vào thùng hàng để đưa thùng hàng lên cao. B. Lực mà gió tác dụng vào thuyền buồm. C. Lực mà nam châm tác dụng lên vật bằng sắt. D. Lực của khung tên làm mũi tên bay vào không trung. Câu 3. Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây? A. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ. B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô. C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên. D. Đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương thẳng đứng. Câu 4. Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng. B. Chỉ làm biến dạng quả bóng. C. Chông làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng. D. Vừa làm biến dạng quả bóng đồng thời làm biến đổi chuyển động của quả bóng. Câu 5. Một quả nặng có trọng lượng 0,1N. Khối lượng của quả nặng là A. 1000g B.100g C. 10g D. 1g Câu 6. Đơn vị của khối lượng riêng là A. kg/m2. C. kg/m3. B. kg/m. D. kg.m3. B. TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau Câu 7. Mô tả hiện tượng xảy ra khi treo một vật vào đầu dưới của một lò xo được gắn cố định vào giá thí nghiệm? Câu 8. Phát biểu và viết công thức tính khối lượng riêng? nêu rõ ký hiệu, đơn vị của các đại lượng có trong công thức. Câu 9. Cho bảng khối lượng riêng của một số chất như sau Chất Khối lượng riêng (kg/m3) Chất Khối lượng riêng (kg/m3) Nhôm 2700 Thủy ngân 13600 Sắt 7800 Nước 1000 Chì 11300 Xăng 700 Hãy tính: a. Khối lượng và trọng lượng của một khối nhôm có thể tích 60dm3? b. Khối lượng của 0,5 lít xăng? Câu10 . Trong thực tế dùng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì? lấy ví dụ minh họa
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan