Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Giáo dục hướng nghiệp Bộ 10 đề thi học kì 1 môn vật lí 12 năm 2020 2021 (có đáp án)...

Tài liệu Bộ 10 đề thi học kì 1 môn vật lí 12 năm 2020 2021 (có đáp án)

.PDF
55
29
148

Mô tả:

BỘ 10 ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÍ 12 NĂM 2020-2021 (CÓ ĐÁP ÁN) 1. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Khối chuyên) 2. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Khối cơ bản) 3. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm 4. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lương Ngọc Quyến 5. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lương Thế Vinh 6. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lương Văn Can 7. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Ngô Gia Tự 8. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển 9. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Sào Nam 10. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Vĩnh Yên SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT KIỂM TRA CUỐI KỲ - HKI – NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 213 Câu 1: Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là đại lượng A. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng tím và nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ. B. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng đỏ và nhỏ nhất đối với ánh sáng tím. C. thay đổi, chiết suất lớn nhất đối với ánh sáng màu lục và nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ. D. không đổi, có giá trị như nhau đối với tất cả các ánh sáng có màu từ đỏ đến tím. Câu 2: Thí nghiệm thực hành giao thoa khe Young được thực hiện để đo A. cường độ chùm sáng. B. bề rộng các vân giao thoa. C. cường độ dòng điện bão hoà. D. bước sóng ánh sáng. Câu 3: Đặc điểm nào sau đây là đúng với cả ba loại bức xạ hồng ngoại, tử ngoại và tia X ? A. Có thể gây ra hiện tượng quang điện với hầu hết các kim loại. B. Bị thuỷ tinh, nước hấp thụ rất mạnh. C. Có tác dụng nhiệt mạnh khi được các vật hấp thụ. D. Có thể giao thoa, nhiễu xạ. Câu 4: Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia γ để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là Δt = 30 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T = 4 tháng, coi Δt << T và cho biết khi x << 1 thì 1 – e- x ≈ x. Nếu vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia γ như lần đầu ? A. 40 phút. B. 28,2 phút. C. 42,4 phút. D. 39,7 phút. Câu 5: Nói về giao thoa ánh sáng, tìm phát biểu sai ? A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng. B. Trong miền giao thoa, những vạch sáng ứng với những chỗ hai sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau. C. Trong miền giao thoa, những vạch tối ứng với những chỗ hai sóng tới không gặp được nhau. D. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ giải thích được bằng sự giao thoa của hai sóng kết hợp. Câu 6: Tia laser không có đặc điểm nào dưới đây ? A. Độ định hướng cao. B. Độ đơn sắc cao. C. Cường độ lớn. D. Công suất lớn. 2 Câu 7: Hạt nhân Dơteri ( 1 D ) có A. 2 prôtôn và 1 nơtrôn. B. 2 nơtrôn và 1 prôtôn. C. 2 nuclôn, trong đó có 1 nơtrôn. D. 2 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn. Câu 8: Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này A. bị đổi màu. B. bị thay đổi tần số. C. không bị tán sắc. D. không bị lệch phương truyền. Câu 9: Giới hạn quang điện của đồng (Cu) là 0,3 m. Chiếu vào bề mặt kim loại này lần lượt các bức xạ có tần số f1 = 8.1014 Hz; f2 = 15.1014 Hz; f3 = 1015 Hz; f4 = 0,85.1014 Hz thì bức xạ nào gây ra được hiện tượng quang điện (cho c = 3.108 m/s) ? A. f3 và f4. B. f1 và f2. C. f2 và f4. D. f2 và f3. Câu 10: Tia Rơn-ghen (tia X) có bước sóng A. lớn hơn bước sóng của tia màu tím. B. nhỏ hơn bước sóng của tia hồng ngoại. C. lớn hơn bước sóng của tia màu đỏ. D. lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại Trang 1/3 - Mã đề 213 Câu 11: Chiếu chùm ánh sáng trắng vào máy quang phổ. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh A. là một chùm tia phân kỳ màu trắng. B. là một chùm tia sáng màu song song. C. là một chùm tia phân kỳ có nhiều màu khác nhau. D. gồm nhiều chùm tia sáng đơn sắc song song. Câu 12: Catốt của tế bào quang điện làm bằng vônfram, biết công thoát của êlectrôn với vônfram là 7,2.1019 J. Giới hạn quang điện của vônfram là bao nhiêu ? A. 0,425 µm. B. 0,276 µm. C. 0,375 µm. D. 0,475 µm. Câu 13: Hiện tượng quang điện trong xảy ra khi A. có ánh sáng thích hợp chiếu vào kim loại. B. có ánh sáng thích hợp chiếu vào kim loại và chất bán dẫn. C. có ánh sáng thích hợp chiếu vào chất bán dẫn. D. di chuyển chất bán dẫn. Câu 14: Phản ứng nhiệt hạch là sự A. phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt. B. kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao. C. phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn. D. kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao. Câu 15: Khi nói về tia alpha, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia alpha bị lệch về phía bản âm của tụ điện. B. Khi đi trong không khí, tia alpha làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng. C. Tia alpha phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2.104 m/s. D. Tia alpha là dòng các hạt nhân heli ( 42 He ). Câu 16: Trong thí nghiệm Young, người ta sử dụng ánh sáng có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn là 2mm. Vân tối thứ 3 cách vân sáng trung tâm một đoạn là A. 5 mm. B. 4 mm. C. 7 mm. D. 6 mm. 235 Câu 17: Biết khối lượng của hạt nhân 92 U là 234,99 u, khối lượng của prôtôn là 1,0073 u và của nơtron là 1,0087 u và u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 235 U là 92 A. 1793,8 MeV/nuclôn. C. 7,63 MeV/nuclôn. Câu 18: Khối lượng của hạt nhân B. 6,73 MeV/nuclôn. D. 8,71 MeV/nuclôn. 10 4 Be là 10,0113 u, khối lượng của nơtron là mn = 1,0086 u, khối lượng của prôtôn là mp = 1,0072 u. Độ hụt khối của hạt nhân 104 Be là A. 0,0561 u. B. 0,0811 u. C. 0,9110 u. D. 0,0691 u. 210 Câu 19: Pôlôni 84 Po là chất phóng xạ α có chu kì bán rã T = 138 ngày, lấy NA = 6,02.1023 mol-1. Nếu một mẫu Pôlôni nguyên chất có khối lượng ban đầu là 0,01 gam thì độ phóng xạ của nó sau 3 chu kì bán rã là A. 1,44.1017 Bq. B. 2,083.1011 Bq. C. 20,84.1011 Bq. D. 1,67.1012 Bq. Câu 20: Chọn câu sai khi nói về hiện tượng hấp thụ và phản xạ ánh sáng ? A. Tỷ lệ phần trăm cường độ ánh sáng tới bị phản xạ trên một vật của các bước sóng khác nhau là khác nhau. B. Những vật hấp thụ lọc lựa ánh sáng trong miền nhìn thấy gọi là những vật trong suốt có màu. C. Hệ số hấp thụ của môi trường phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng. D. Những vật không hấp thụ ánh sáng trong miền ánh sáng nhìn thấy gọi là những vật trong suốt có màu. 206 Câu 21: Hạt nhân urani 238 92 U sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì 82 Pb . Trong quá trình đó, chu kì bán rã của 238 U biến đổi thành hạt nhân chì là 4,47.109 năm. Một khối đá được phát hiện có chứa 92 1,188.1020 hạt nhân 238 92 U và 6,239.1018 hạt nhân 206 82 Pb . Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của là 238 92 U . Tuổi của khối đá khi được phát hiện Trang 2/3 - Mã đề 213 A. 3,5.107 năm. B. 6,3.109 năm. C. 3,3.108 năm. D. 2,5.106 năm. Câu 22: Theo mẫu nguyên tử Bohr, trạng thái dừng của nguyên tử A. chỉ là trạng thái cơ bản. B. chỉ là trạng thái kích thích. C. là trạng thái mà các electron trong nguyên tử dừng chuyển động. D. có thể là trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích. Câu 23: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng ? A. Chùm áng sáng là chùm hạt, mỗi hạt gọi là một phô-ton. B. Năng lượng của các phôton ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng. C. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà theo từng phần riêng biệt, đứt quãng. D. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng. Câu 24: Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lục thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng nào dưới đây ? A. Ánh sáng màu chàm. B. Ánh sáng màu màu đỏ. C. Ánh sáng màu vàng. D. Ánh sáng màu da cam. Câu 25: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số f1 và f2 với f1 < f2 vào một quả cầu kim loại đặt cô lập về điện thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là V1, V2. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là A. V1. B. |V1 – V2|. C. V1 + V2. D. V2. Câu 26: Nguyên tử hiđtô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng -13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng -3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có năng lượng A. 10,2 eV. B. 17 eV. C. 4 eV. D. -10,2 eV. 4 1 7 4 Câu 27: Tổng hợp hạt nhân 2 He từ phản ứng hạt nhân 1 H + 3 Li  2 He + X + 17,3 MeV . Lấy NA = 6,02.1023 mol-1. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol Heli là A. 1,3.1024 MeV. B. 2,4.1024 MeV. C. 5,2.1024 MeV. D. 2,6.1024 MeV. Câu 28: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang điện ? A. Là hiện tượng êlectrôn bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với một vật đã bị nhiễm điện khác. B. Là hiện tượng êlectrôn bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại đó tác dụng của từ trường. C. Là hiện tượng êlectrôn bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó. D. Là hiện tượng êlectrôn bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nung nóng đến nhiệt độ rất cao. Câu 29: Ánh sáng đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589 m. Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s và e = 1,6.10-19 C. Năng lượng của phôtôn là A. 0,21 eV. B. 4,22 eV. C. 0,42 eV. D. 2,11 eV. Câu 30: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có bước sóng lần lượt là 1 = 750 nm, 2 = 675 nm và 3 = 600 nm. Tại điểm M trong vùng giao thoa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,5 m có vân sáng của bức xạ A. 1. B. 3. C. 2. D. 2 và 3. ------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề 213 SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT KIỂM TRA CUỐI KỲ - HKI – NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN Thời gian làm bài : 45 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: 213 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A D D C C D D C D B D B C B C A C D B D C D B A D A D C D A 998 355 705 A D C A D C C A D B A C A C A C D B D A C A B C D B B D C D C D D D B D D D C D D C C D D D D B C A B D C A C B D D A A C B A A A D C B A B D C C B C A B D D C B A A D D D C D C B 1 SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT KIỂM TRA CUỐI KỲ - HKI – NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN VẬT LÝ 12 CƠ BẢN Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 4 trang) Mã đề 121 Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Câu 1: Người ta truyền tải điện xoay chiều một pha từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng 2 dây dẫn có tổng chiều dài 20 km. Biết dây dẫn làm bằng kim loại có điện trở suất là 2,5.10-8 Ωm; tiết diện 0,4 cm2 và hệ số công suất của mạch điện là 1. Điện áp hiệu dụng và công suất truyền đi ở trạm phát điện là 10 kV và 500 kW. Hiệu suất truyền tải điện năng là A. 93,75%. B. 97,41%. C. 96,88%. D. 96,14%. Câu 2: Một máy phát điện xoay chiều có công suất 1000kW. Dòng điện nó phát ra sau khi tăng thế lên đến 110kV được truyền đi bằng một đường dây có điện trở tổng cộng là 20. Biết hệ số công suất của mạch điện là 1. Công suất hao phí trên đường dây đó xấp xĩ bằng A. 6050W. B. 1653W. C. 2420W. D. 5500W. Câu 3: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100(V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, trong đó L là cuộn dây thuần cảm, R là một biến trở có giá trị thay đổi được. Điều chỉnh giá trị của biến trở ở hai giá trị R1 và R2 sao cho R1 + R2 = 100 (Ω) thì thấy công suất tiêu thụ của đoạn mạch ứng với hai trường hợp này như nhau. Giá trị của công suất đó bằng: A. 50W. B. 400W. C. 200W. D. 100W. Câu 4: Trong mạch điện xoay chiều, một tụ điện có dung kháng ZC. Nếu tăng tần số f của dòng điện lên n lần thì ZC sẽ: A. Giảm n2 lần. B. Giảm n lần. C. Tăng n lần. D. Tăng n2 lần. Câu 5: Gọi u, i lần lượt là điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch xoay chiều và cường độ dòng điện tức thời trong mạch. Lựa chọn phát biểu đúng trong 4 phát biểu sau: 1. Đối với mạch chỉ có điện trở thuần thì i = u . R u . ZC u 3. Đối với mạch chỉ có cuộn cảm thì i = . ZL u 4. Đối với đoạn mạch nối tiếp  Z (không đổi). i 2. Đối với mạch chỉ có tụ điện thì i = A. Chỉ có phát biểu 4 đúng. C. Chỉ có phát biểu 1 đúng.  4 B. Cả 3 phát biểu 1, 2, 3 đều đúng. D. Cả 4 phát biểu trên đều đúng. Câu 6: Đặt điện áp u = 100 2 cos( 100t  )  V  vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L= thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần có biểu thức  2 A. i  2 cos( 100t  )  A   4 C. i  cos( 100t  )  A  1 H   B. i  cos 100t    A   2  4 D. i  2 cos( 100t  )  A    Câu 7: Đặt vào một đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế u  U 0cos  t   V thì 2    cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i  I 0 cos(t  ) A . Quan hệ giữa các trở kháng trong đoạn mạch này thỏa mãn: 6 Trang 1/4 - Mã đề 121 A. ZC  Z L  3 R B. ZC  Z L 1  R 3 C. Z L  ZC  3 R D. Z L  ZC 1  R 3 Câu 8: Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ là dựa trên A. hiện tượng cảm ứng điện từ là đủ. B. việc sử dụng công suất lớn chỉ do từ trường quay. C. hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. D. hiện tượng tự cảm và sử dụng từ trường quay. Câu 9: Chọn kết luận sai: Trong bài thực hành khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, khi cuộn dây có thêm lõi sắt thì A. Tần số dòng điện tăng. B. Từ thông qua cuộn dây tăng. C. Độ tự cảm của cuộn dây tăng. D. Cảm kháng của cuộn dây tăng. Câu 10: Máy biến áp là thiết bị A. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. B. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều. C. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều. D. có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều. Câu 11: Một máy phát điện xoay chiều gồm phần cảm có 12 cặp cực quay với tốc độ 300 vòng/phút. Tần số của dòng điện xoay chiều đó phát ra là A. 45 (Hz). B. 60 (Hz). C. 55 (Hz). D. 50 (Hz). Câu 12: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện C  2.104 (F) mắc nối tiếp với điện trở  R = 50Ω. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 200V – 50Hz thì dòng điện chạy trong mạch có giá trị hiệu dụng xấp xĩ là A. 5,66A B. 4,00A C. 2,00A D. 2,83A Câu 13: Đoạn mạch AB gồm 2 đoạn mạch AM và MB ghép nối tiếp. Giữa 2 điểm A và M có điện trở R = 100 và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1 H. Giữa 2 điểm M và B có một tụ π 4 điện có điện dung C = 10 F . Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có tần số f = 50 Hz. Độ 2π lệch pha của điện áp giữa 2 điểm A và M đối với điện áp giữa 2 điểm M và B là A. 3π rad. 4 B. π rad 2 C. π rad 4 D.  Câu 14: Vôn kế và ampe kế xoay chiều là những dụng cụ dùng để đo A. giá trị tức thời của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều. B. giá trị cực đại của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều. C. giá trị hiệu dụng của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều. D. giá trị trung bình của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều. Câu 15: Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u đoạn mạch có biểu thức là i A. 220 2 W . 2 cos B. 110 W. t 4 220 cos t 2 3π rad 4 V thì cường độ dòng điện qua A . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là C. 220 W. D. 110 2 W . Câu 16: Một máy biến áp lý tưởng có số vòng dây cuộn sơ cấp là N1 và cuộn thứ cấp là N2, với N1= 3 N2. Biết cường độ dòng điện trong cuộn sơ cấp và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp lần lượt là I1 = 6 A và U1 = 120 V. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn thứ cấp và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp lần lượt là A. 2 A và 40 V. B. 2 A và 360 V. C. 18A và 360 V. D. 18 A và 40 V. Trang 2/4 - Mã đề 121 Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về dòng điện xoay chiều hình sin? Dòng điện xoay chiều hình sin có A. chiều dòng điện biến thiên điều hoà theo thời gian. B. cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian. C. cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian. D. pha biến thiên tuần hoàn theo thời gian. Câu 18: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 200 2 V. Biết rằng trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 4 A. Điện trở thuần của đoạn mạch là A. 75Ω. B. 100 Ω. C. 50 2 . D. 50 Ω. Câu 19: Một khung dây quay đều trong từ trường B vuông góc với trục quay của khung với tốc độ n = 1800 vòng/phút. Tại thời điểm t = 0, véctơ pháp tuyến n của mặt phẳng khung dây hợp với B một góc 300. Từ thông cực đại gởi qua khung dây là 0,01Wb. Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là:   A. e  0, 6 cos(60 t  )(V ). B. e  60cos(30t  )(V ). 6  C. e  0, 6 cos(60 t  )(V ). 3 3  D. e  0, 6 cos(30 t  )(V ). 6 Câu 20: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng 31Ω mắc nối tiếp với cuộn dây có cảm kháng 19Ω. Hệ số công suất của đoạn mạch là 0,8. Điện trở thuần của cuộn dây là A. 12Ω. B. 8Ω. C. 20Ω. D. 16Ω. Câu 21: Dòng điện xoay chiều có biểu thức i  2 3 cos(200t )( A) , t tính bằng giây (s), có cường độ hiệu dụng là A. 3 A. B. 2 3 A. C. 6 A. D. 2 A. Câu 22: Trong phòng thí nghiệm của nhà trường, khi các em học sinh làm bài thực hành khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, chúng ta không có dụng cụ nào sau đây? A. Đồng hồ đo điện đa năng hiện số. B. Cuộn dây thuần cảm kháng. C. Tụ điện D. Điện trở thuần. Câu 23: Khi động cơ không đồng bộ hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì tốc độ quay của rôto A. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải. B. luôn bằng tốc độ quay của từ trường. C. lớn hơn tốc độ quay của từ trường. D. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường. Câu 24: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V. Khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484V. Bỏ qua hao phí của máy biến áp. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là A. 2200 vòng. B. 2000 vòng. C. 2500 vòng. D. 1100 vòng. Câu 25: Máy phát điện xoay chiều một pha và ba pha giống nhau ở điểm nào sau đây? A. Đều có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Đều có phần ứng quay, phần cảm cố định. C. Đều có bộ góp điện để dẫn điện ra mạch ngoài. D. Trong mỗi vòng quay của rôto, suất điện động của máy đều biến thiên tuần hoàn hai lần. Câu 26: Chọn câu phát biểu sai sau đây? A. Hai bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều là phần cảm và phần ứng. B. Với mọi máy phát điện xoay chiều phần cảm luôn là bộ phận đứng yên. C. Máy phát điện xoay chiều có phần cảm là phần tạo ra từ trường. Trang 3/4 - Mã đề 121 D. Tùy thuộc vào cấu tạo của máy, phần cảm cũng như phần ứng có thể là bộ phận đứng yên hoặc chuyển động. Câu 27: Trong bài thực hành khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, để đo điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thì người ta dùng cách nào sau đây? A. Vôn kế xoay chiều mắc nối tiếp với điện trở cần đo. B. Ampe kế xoay chiều mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở. C. Vôn kế xoay chiều mắc song song với điện trở cần đo. D. Ampe kế xoay chiều mắc song song với cuộn dây có điện trở. Câu 28: Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có cường độ i I0 .cos 2 ft thì pha của dòng điện A. tỉ lệ theo hàm bậc nhất với thời gian. B. biến thiên điều hòa theo thời gian. C. luôn dương. D. là hằng số. Câu 29: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 80V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là A. 220V B. 180V C. 20V D. 60V Câu 30: Hiện nay người ta thường dùng cách nào sau đây là hiệu quả nhất để làm giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải đi xa? A. Tăng điện áp trước khi truyền tải điện năng đi xa. B. Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ điện năng. C. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải. D. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn. ------ HẾT ------ Trang 4/4 - Mã đề 121 SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT KIỂM TRA CUỐI KỲ - HKI – NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN VẬT LÝ 12 CƠ BẢN Thời gian làm bài : 45 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: 121 962 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A B D B C D A C A D B D A C D D B D C D C B D A A B C A D A B D C B D C A D C B B B A B C A C C A D D B D D C C A D A C 622 472 308 970 D D C A B C A A D C D C B D B A D D A B B D C C D A D A B D A C A B B A C A C B C C A B C C A D A D A B B A D D D A A A D B A A D B D D C A D D B A B C B C A A D B D B B B B D D A B B A C A A D D D D A D C C A D A D B D B C B D B D C D B C 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 Môn: VẬT LÍ – Lớp 12 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ 201 (Đề gồm có 03 trang) Câu 1: Máy biến áp hoạt động dựa trên hiện tượng A. tự cảm. B. nhiệt điện. C. siêu dẫn. D. cảm ứng điện từ. Câu 2: Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương: x1 = A1cos  ωt + 1  và x 2 = A2cos  ωt + 2  là A. A = A12 + A22 - A1A2cos(φ2 - φ1 ). B. A = A12 + A22 + A1A 2cos(φ2 - φ1 ). C. A = A12 + A22 + 2A1A2cos(φ2 - φ1 ). D. A = A12 + A22 - 2A1A2cos(φ2 - φ1 ). Câu 3: Âm sắc có liên quan mật thiết với A. mức cường độ âm. B. đồ thị dao động âm. C. tần số âm. D. cường độ âm. Câu 4: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với chu kì A. 2π l . g B. l . g C. g . l D. 2π g . l Câu 5: Con lắc lò xo có độ cứng k và khối lượng m dao động điều hòa với tần số góc m . k A. B. 2π k . m C. k . m D. 2π m . k Câu 6: Quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì được gọi là A. tần số của sóng. B. tốc độ truyền sóng. C. biên độ sóng. D. bước sóng. Câu 7: Dòng điện i = 2 2cosωt (A) có cường độ cực đại là A. 2 A. B. 2 A. C. 4 A. D. 2 2 A. Câu 8: Dòng điện i = I0cosωt chạy qua một tụ điện có dung kháng ZC. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ là A. I0 ZC . B. I0 ZC 2 C. . I 0 ZC 2 . D. ZC . I0 Câu 9: Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động A. cùng phương, cùng tần số và độ lệch pha phụ thuộc thời gian theo hàm số bậc nhất. B. cùng phương, cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian. C. cùng phương, cùng biên độ và độ lệch pha tăng đều theo thời gian. D. khác phương, cùng tần số và độ lệch pha giảm đều theo thời gian.   Câu 10: Dao động điều hòa x = Acos  4πt  π π  (t tính bằng giây) có tần số góc là 12  π C. 2 rad/s. D. rad/s. 12 A.  4πt -  rad/s. B. 4π rad/s. 12   Câu 11: Tần số của dao động cưỡng bức luôn A. nhỏ hơn tần số riêng của hệ dao động. C. bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. B. bằng tần số riêng của hệ dao động. D. lớn hơn tần số của ngoại lực cưỡng bức. Trang 1/3 - Mã đề 201 Câu 12: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu một mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp thì trong mạch có dòng điện i = I0cos(ωt + φi ). Tại thời điểm t, điện áp giữa hai đầu R, L, C lần lượt là uR, uL, uC. Phát biểu đúng nào dưới đây đúng? A. uC sớm pha hơn i một góc 900. B. uR cùng pha với i. 0 C. uL trễ pha hơn i một góc 90 . D. u luôn cùng pha với i. Câu 13: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu một mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp. Khi trong mạch xảy ra cộng hưởng điện thì A. R  ωLC. B. ω2 LC  1. C. ωL = C. D. L = C. Câu 14: Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp có tổng trở Z và hệ số công suất cosφ. Hệ thức đúng là A. cosφ = R . Z B. Z = Rcosφ. C. R = Zcosφ. D. cosφ = Z . R Câu 15: Với k = 1, 2, 3… và bước sóng là λ, điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có chiều dài l được cố định hai đầu dây là λ 2 A. l = k . λ 4 B. l = k . λ 4 C. l = (2k +1) . λ 2 D. l = (2k +1) . Câu 16: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T. Nếu tăng chiều dài con lắc lên gấp 2 lần thì nó dao động điều hòa với chu kì T’. Hệ thức đúng là A. T' = T/2. B. T' = T/ 2. C. T' = 2T. D. T' = T 2. Câu 17: Đặt điện áp u = U0cos100πt (t tính bằng giây) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,2 H thì cảm kháng mạch có giá trị xấp xỉ bằng A. 62,8 Ω. B. 10,0 Ω. C. 20,0 Ω. D. 0,02 Ω. Câu 18: Âm cơ bản có tần số f thì họa âm bậc 4 có tần số A. 4f. B. 8f. C. 2f. D. 16f. Câu 19: Một mạch điện xoay chiều R, L, C mắc rối tiếp có điện trở 10 Ω, cảm kháng 20 Ω và dung kháng 30 Ω thì tổng trở của mạch có giá trị A. 60 . B. 10 2 . C. 200 . D. 2 15 . Câu 20: Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp của một máy biến áp lần lượt là U1 và U2, số vòng dây của cuộn sơ cấp là N. Số vòng dây của cuộn thứ cấp được tính bằng A. U1 . NU 2 B. N U2 . U1 C. U2 . NU1 D. N U1 . U2 Câu 21: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng thì thế năng của vật tăng khi vật đi từ vị trí A. cân bằng đến các vị trí biên. B. biên âm đến vị trí cân bằng. C. biên dương đến biên âm. D. biên âm đến biên dương. Câu 22: Bước sóng của một sóng cơ có chu kì 0,2 s và tốc độ truyền sóng 2 m/s là A. 0,1 m. B. 0,8 m. C. 0,4 m. D. 10 m. Câu 23: Trong khoảng thời gian giữa hai lần vận tốc bằng không liên tiếp, vật dao động điều hòa với biên độ 8 cm đi được quãng đường A. 32 cm. B. 24 cm. C. 8 cm. D. 16 cm. Câu 24: Đặt điện áp u = U 2cosωt vào hai đầu một mạch điện gồm điện trở R nối tiếp với cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch được tính bằng A. U . ZL B. U . R C. U 2 R 2 + Z2L D. .   Câu 25: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 8cos  6πt + thời điểm t = 2s, gia tốc của vật có giá trị xấp xỉ bằng A. - 130,6 cm/s2. B. - 1421,2 cm/s2. C. 1421,2 cm/s2. U R 2 + Z2L . π  cm (t tính bằng giây). Tại 3 D. 130,6 cm/s2. Trang 2/3 - Mã đề 201 Câu 26: Đặt điện áp u = 80 2cos 100πt +  V vào hai đầu một mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp 6  π thì trong mạch có dòng điện i = 2 2cos 100πt -  A. Trong 10 phút, điện năng tiêu thụ của mạch có 6  giá trị A. 80 J. B. 800 J. C. 120 J. D. 48000 J. Câu 27: Trên một sợi dây đàn hồi dài 50 cm có hai đầu dây cố định đang có sóng dừng với 6 nút sóng. Biết tần số dao động của dây là 80 Hz. Tốc độ truyền sóng trong dây là A. 16,0 m/s. B. 0,7 m/s. C. 8,0 m/s. D. 13,3 m/s. Câu 28: Một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Đầu trên của lò xo được treo vào một điểm cố định, đầu dưới gắn với một vật nhỏ có khối lượng 100 g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng, kéo vật xuống theo phương thẳng đứng sao cho lò xo bị giãn 7 cm rồi thả nhẹ để vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chọn trục tọa độ có gốc O tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng lên; gốc thời gian lúc thả vật. Lấy g = 10 m/s2. Phương trình vận tốc – thời gian của vật là A. v = - 70πsin 10πt + π  cm/s. B. v = - 60πsin10πt cm/s. π C. v = - 70πsin10πt cm/s. D. v = - 60πsin 10πt + π  cm/s. Câu 29: Một mạch điện xoay chiều AB gồm đoạn AM nối tiếp đoạn MN và nối tiếp đoạn NB. Đoạn AM chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn MN chứa điện trở R, đoạn NB chứa tụ điện có điện dung C. Biết UAN = UMB 3 và R = L . Hệ số công suất của mạch có giá trị xấp xỉ bằng C A. 0,65. B. 0,42. C. 0,87. D. 0,50. Câu 30: Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B cách nhau 25 cm có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 7 cm và cùng biên độ. Xét đường thẳng d thuộc mặt chất lỏng và vuông góc với AB tại B. Gọi M là một điểm dao động với biên độ cực đại (M thuộc d) thì khoảng cách nhỏ nhất từ M đến B xấp xỉ bằng A. 3,5 cm. B. 4,4 cm. C. 41,1 cm. D. 5,5 cm. ------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề 201 Page 1 KIỂM TRA HỌC KỲ 1 - NĂM HỌC 2020-2021 ĐÍNH CHÍNH ĐÁP ÁN: MÔN VẬT LÍ 12 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM CÂU HỎI/ MÃ ĐỀ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 201 202 203 204 205 206 207 208 209 210 211 D C B A C D D A B B C B B A A D A A B B A C D D B D A D A B B D C C B B A,D C C D C C C B D A A A A B A A C A A B D D B D D D D B C C D C B B A B C A A C B D A A B D A B C C B D A B A A C D B C D D C A D A A A B D B A D D C D D A B B C B A C B D D C B C D B A B D B A,B A B B A A B D B B D B A B A A D A A C B B B D A C D A A A D B D B C B A A D C C D B D B A C D D D C C D D C D A B C A C A B C B A A C B A C B A C C A B A C B B D D B B B D C,D D D C B B B D D A B D B A C C D B B B A C D B B C C A B D B B D B C A C A C A D D A D B B C A A D A B C A D C C D D A A B C D B C D A B D A C B B A A D B C A B A D D D D D A,B C D C D D D C D D D A A B D C D D B C A B A A ĐÁP ÁN 212 213 D C B D C C D C C A C B C B C B C C A D B C C B A C C C C A D C C D D D D D A A C B B A B B D B B B A A C A A D B B C C 214 215 216 217 218 219 220 221 222 223 224 B B B B D B B A A A,D A C B B B C D C B B C A A A D C D A A D A A A A D C C C A A C B D B C A D B C A A C C D B A C D D D B D D C D B D C D D B D D A C B C A B A C D B C C A B C B A B B A C B A D A B C B B D A,D A B C B B D B A A C C C B C B B A D D C C B C C C C C D C D C D B B B A D D C D D D A D C D D A C D D A C C B A A C A C C B D C B A D A A C A A D D D D D A B D B B A A C,D C B C D D D B A C B A B B C A B B D C D A A A C C A D C C C A B D C D D C C D C C C B C C C B B D C C C C D D B B D B A D B A C D C A B D B B B D C B A C C A B D B B B A,B A A B C C D D C B C D A B A A D D C C C D A D A A A B C B B C A B A C C A D B D A D C B D D B B B B A A B B A C SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN Mã đề: 001 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ LỚP 12 NĂM HỌC 2020 - 2021 Thời gian làm bài: 50 phút Họ, tên học sinh:........................................................................................... Lớp: ........................ (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) u (V) 220 Câu 1: Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp xoay chiều u ở hai đầu một đoạn mạch vào thời gian t. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch bằng A. . B. . C. t O . D. . Câu 2: Trên một bóng đèn có ghi 220V-100W, nối đèn ấy vào mạng điện xoay chiều có U =220V. Điện năng tiêu thụ của đèn trong 1 giờ là: A. 100W.s B. 100 J C. 3,6.105 J D. 3,6 KW.h Câu 3: Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có cường độ A. chu kì của dòng điện. C. tần số của dòng điện. (A) (T > 0). Đại lượng T được gọi là B. tần số góc của dòng điện. D. pha ban đầu của dòng điện. Câu 4: Đặt điện áp u  U0 cos100t (t tính bằng s) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C = 10 4 (F).  Dung kháng của tụ điện là A. 100  . B. 200  . C. 50  . D. 150  . Câu 5: Một sóng cơ hình sinh có tần số f lan truyền trong một môi trường với bước sóng . Tốc độ truyền sóng trong môi trường là 𝜆 A. 𝑣 = 𝑓. B. 𝑣 = 2𝜆𝑓. C. 𝑣 = 𝜆𝑓. D. 𝑣 = 𝜆 2𝑓 . Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều u có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số 50 Hz P vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 40  mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch là i. Hình bên là một phần đường cong biểu diễn mối liên hệ giữa i và p với p = ui. Giá trị của L gần nhất với giá trị nào sau đây? i O A. 0,32 H. B. 0,14 H. C. 0,40 H. D. 0,21 H. Câu 7: Cường độ dòng điện I = 2 cos100t (A) có pha tại thời điểm t là: A. 50  t. B. 100  t. C. 0. D. 70  t. Câu 8: Một con lắc đơn có chiều dài 81 cm đang dao động điều hòa với biên độ góc 9 tại nơi có gia tốc 2 trọng trường g  9,87m / s (  2  9,87 ). Chọn gốc thời gian t = 0 khi vật nhỏ của con lắc đi qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật nhỏ đi được trong khoảng thời gian từ t= 0 đến t =1,05s là: A. 27,2 cm B. 33,3 cm C. 29,7cm D. 31,8 cm Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thì A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch phụ thuộc vào tần số của điện áp. B. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha 0,5  với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha 0,5  với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 10: Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng cơ trên mặt chất ℓỏng với 2 nguồn cùng pha có tần số f = 30 Hz, vận tốc truyền sóng trong môi trường ℓà 150 cm/s. Trên mặt chất ℓỏng có 4 điểm có tọa độ so với các nguồn ℓần ℓượt như sau: M(d1 = 25 cm; d2 = 30cm); N (d1 = 5cm; d2 = 10 cm); O (d1 = 7cm; d2 = 12 cm); P(d1 = 27,5 cm; d2 = 30 cm). Hỏi có mấy điểm nằm trên đường cực đại số 1? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Trang 1/4 - Mã đề thi 001 Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là Z. Hệ số công suất của đoạn mạch là cosφ. Công thức nào sau đây đúng? R Z 2R Z A. cos= . B. cos= . C. cos= . D. cos= . Z R Z 2R Câu 12: Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có tần số 10 Hz và bước sóng 6 cm. Trên dây, hai phần tử M và N có vị trí cân bằng cách nhau 8 cm, M thuộc một bụng sóng dao động điều hòa với biên độ 6 mm. Lấy 2  10. Tại thời điểm t, phần tử M đang chuyển động với tốc độ 6 (cm/s) thì phần tử N chuyển động với gia tốc có độ lớn là A. 6 3 m/s2. B. 6 2 m/s2. C. 6 m/s2. D. 3 m/s2. Câu 13: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng có bước sóng . Cực đại giao thoa tại các điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ nguồn truyền tới đó bằng: A.  với k = 0, ± 1, ± 2,... C. k với k = 0, ± 1, ± 2,... B.  với k = 0, ± 1, ± 2,... D.  với k = 0, ± 1, ± 2,... Câu 14: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng ℓiên tiếp bằng: A. một bước sóng. B. hai bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. nửa bước sóng.  Câu 15: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số x1 = A1cos(t - ) cm và x2 = A2cos(t - ) cm 6 có phương trình dao động tổng hợp ℓà x = 9cos(t+) cm. Để biên độ A2 có giá trị cực đại thì A1 có giá trị là: A. 18 3 cm. B. 7cm C. 9 3 cm D. 15 3 cm Câu 16: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì: A. Cả A, B, C đều đúng B. Độ ℓệch pha của uL và u ℓà /2. C. uL nhanh pha hơn uR góc /2. D. uC nhanh pha hơn i góc /2. Câu 17: Công suất của dòng điện xoay chiều trên một đoạn mạch RLC nối tiếp nhỏ hơn tích UI là do: A. Có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch B. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện biến đổi lệch pha đối với nhau C. Trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng D. Một phần điện năng tiêu thụ trong tụ điện Câu 18: Hai con lắc đơn giống hệt nhau mà các vật nhỏ mang điện tích như nhau, được treo ở một nơi trên mặt đất. Trong mỗi vùng không gian chứa các con lắc có một điện trường đều. Hai điện trường này có cùng cường độ nhưng các đường sức vuông góc với nhau. Giữ hai con lắc ở vị trí các dây treo có phương thẳng đứng rồi thả nhẹ thì chúng dao động điều hòa trong cùng một mặt phẳng với biên độ góc 8o và có chu kì tương ứng là T1 và T2 = T1 + 0,3 s. Giá trị của T2 là: A. 1,895 s. B. 2,274 s. C. 1,645 s. D. 1,974 s. Câu 19: Cho dòng điện i = 4 2cos100t (A) chạy qua một ống dây thuần cảm có L = 1/20(H) thì hiệu điện thế giữa hai đầu ống dây có phương trình là: A. u = 20 2 cos100t V B. u = 20 2 cos(100t + ) V C. u = 20 2 cos(100t + /2) V D. u = 20 2 cos(100t - /2) V Câu 20: Một trong những đặc trưng sinh lí của âm là A. Mức độ cường âm B. Tần số âm C. Đồ thị dao động âm D. Âm sắc -12 2 Câu 21: Biết cường độ âm chuẩn là 10 W/m . Khi cường độ âm tại một điểm là 10-5 W/m2 thì mức cường độ âm tại điểm đó là A. 9B B. 7 B. C. 12 B. D. 5 B. Câu 22: Vận tốc truyền âm trong môi trường nào sau đây ℓà ℓớn nhất? A. Khí hiđrô. B. Không khí. C. Nước nguyên chất. D. Kim ℓoại Trang 2/4 - Mã đề thi 001 Câu 23: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u  2cos  40t  2x  mm . (x tính bằng mm, t tính bằng s). Bước sóng của sóng này là: A. 1 mm. B. 40 mm. C. 2 mm. D. 2mm. Câu 24: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với chu kỳ là: A. B. C. D. Câu 25: Một vật dao động điều hoà có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 24 cm. Biên độ dao động của vật là bao nhiêu? A. -24 cm B. 24 cm C. 6 cm D. 12cm Câu 26: Một chất điểm dao động theo phương trình x = 6cos(4 t - ) (cm). Pha ban đầu của dao động là: A. 4 t - (rad) B. 2 (rad) C. (rad) D. - (rad) Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40  và tụ điện mắc nối tiếp.  Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch ℓệch pha so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung kháng 3 của tụ điện bằng 40 3  D. 40 3  3 Câu 28: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m =200g và một lò xo có độ cứng k =80 N/m. Con lắc dao động điều hòa với biên độ bằng 0,3m. Xác định tốc độ của con lắc khi qua vị trí cân bằng? A. 2 m/s B. 6 m/s C. 1,5.10-2 m/s D. 0 m/s Câu 29: Một hộp kín X chỉ chứa một trong 3 phần tử ℓà R hoặc tụ điện có điện dung C hoặc cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào 2 đầu hộp X một điện áp xoay chiều có phương trình u = U0cos(2ft) V, với f = 50 Hz thì thấy điện áp và dòng điện trong mạch ở thời điểm t1 có giá trị ℓần ℓượt ℓà i1 = 1A; u1 = 100 3 V, ở thời điểm t2 thì i2 = 3 A, u2 = 100V. Biết nếu tần số điện áp ℓà 100Hz thì cường độ dòng điện hiệu 1 dụng trong mạch ℓà (A). Hộp X chứa: 2 1 A. Điện trở thuần R = 100  B. Cuộn cảm thuần có L = H  A. 40  B. 20 3  10 4 F  C. 100 3 H  Câu 30: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là x1 = 4 cos(10t + π/4) (cm) và x2 = 3cos(10t - 3π/4) cm. Phương trình của dao động tổng hợp là: A. x2 = 7cos(10t + π/4) cm B. x2 = cos(10t - π/4) cm C. x2 = 5 cos(10t - 3π/4) cm D. x2 = cos(10t + π/4) cm Câu 31: Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định ở nơi có gia tốc trọng Wđh (J) trường g = π2 (m/s2). Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng 0,50 đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi Wđh 0,25 của lò xo vào thời gian t. Khối lượng của con lắc gần nhất với giá trị nào sau đây? 0,1 O 0,2 t (s) A. 0,55 kg. B. 0,65 kg. C. 0,35 kg. D. 0,45 kg. Câu 32: Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây sai? A. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch. B. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R. C. Tụ điện có điện dung C = D. Chứa cuộn cảm có L = Trang 3/4 - Mã đề thi 001 C. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau. D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị ℓớn nhất. Câu 33: Chọn câu sai khi nói về dao động cưỡng bức? Dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hòa là: A. Dao động có tần số bằng tần số của ngoại lực B. Dao động có biên độ thay đổi theo thời gian C. Dao động điều hòa D. Dao động với biên độ không đổi Câu 34: Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở Ω, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung đến giá trị C = C0 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại và bằng 160 V. Giữ nguyên giá trị C = C0, biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là A. . C. B. . . D. . Câu 35: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây A ℓà một điểm nút, B ℓà một điểm bụng gần A nhất, C ℓà trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai ℓần mà ℓi độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C ℓà 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây ℓà A. 0,5 m/s. B. 0,25 m/s. C. 1 m/s. D. 2 m/s. Câu 36: Một con lắc đơn có chiều dài l , dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì dao động riêng của con lắc này là: A. 1  . . 2 g B. 1 g . . 2  C. 2  . g D. 2 g .  Câu 37: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều có tần số và giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi đó đoạn mạch AB tiêu thụ công suất bằng 120 W và có hệ số công suất bằng 1. Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM và MB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng ℓệch pha  nhau , công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB trong trường hợp này bằng 3 A. 90 W. B. 160 W. C. 180 W. D. 75 W. Câu 38: Một dây đàn hồi có chiều dài ℓ, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là A. λmax = ℓ/2. B. λmax = 2ℓ. C. λmax = 4ℓ. D. λmax = ℓ. Câu 39: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A1, 1 và A2, 2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu  được tính theo công thức A sin 1  A 2 sin 2 A sin 1  A 2 sin 2 A. tan   1 . B. tan   1 . A1 cos 1  A 2 cos 2 A1 cos 1  A 2 cos 2 A cos 1  A 2 cos 2 A sin 1  A 2 sin 2 C. tan   1 . D. tan   1 . A1 sin 1  A 2 sin 2 A1 cos 1  A 2 cos 2 Câu 40: Ở mặt chất lỏng có 2 nguồn kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa, cùng pha theo phương thẳng đứng. Ax là nửa đường thẳng nằm ở mặt chất lỏng và vuông góc với AB. Trên Ax có những điểm mà các phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại, trong đó M là điểm xa A nhất, N là điểm kế tiếp với M, P là điểm kế tiếp với N và Q là điểm gần A nhất. Biết MN = 22,25 cm; NP = 8,75 cm. Độ dài đoạn QA gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 1,2 cm. B. 4,2 cm. C. 2,1 cm. D. 3,1 cm. --------------------------------------------------------- HẾT ---------Trang 4/4 - Mã đề thi 001 ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ CÂU HỎI ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ ĐÁP ÁN 001 1 C 005 005 D 009 009 A 017 017 D 013 013 D 001 2 C 001 3 A 001 4 A 001 5 C 001 001 001 6 7 8 B B D 001 9 D 001 10 C 001 11 A 001 12 A 001 13 C 001 14 D 001 15 C 001 16 C 001 17 B 001 18 B 001 001 001 19 20 21 C D B 001 22 D 001 23 A 001 24 D 001 25 D 001 26 D 005 005 005 005 005 005 005 005 005 005 005 005 005 005 005 005 005 005 005 005 005 005 005 005 A C D B A C D A D D C D B C D C C B B C D B C D C 009 009 009 009 009 009 009 009 009 009 009 009 009 009 009 009 009 009 009 009 009 009 009 009 B A B D D A D A C B D C C B B C A C C B D B D A C 017 017 017 017 017 017 017 017 017 017 017 017 017 017 017 017 017 017 017 017 017 017 017 017 C B A C B A A D C C D A D B B D B A A B C C A D A 013 013 013 013 013 013 013 013 013 013 013 013 013 013 013 013 013 013 013 013 013 013 013 013 B A C A C C B A A D A D A B C A D C C C B B C B D MÃ ĐỀ 021 021 021 021 021 021 021 021 021 021 021 021 021 021 021 021 021 021 021 021 021 021 021 021 021 021 ĐÁP ÁN B A B C A C D C D B C C D D A A A A B B C C B D A C
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan