Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo ttsx đã sửa...

Tài liệu Báo cáo ttsx đã sửa

.DOCX
25
282
106

Mô tả:

báo cáo thực tập sản xuất mỏ địa chất
Mục lục LỜI CẢM ƠN..................................................................................................................................... 2 Chương I. GIỚI THIỆU CHUNG.......................................................................................................4 1.1. Cơ quan thực tập........................................................................................................4 1.2. Khái quát chung..............................................................................................................4 1.2.1: Ban lãnh đạo Viện công nghệ môi trường:.............................................................................4 1.2.2: Lịch sử hình thành và phát triển............................................................................................5 1.2.3: Cơ cấu tổ chức:.................................................................................................................. 5 CHƯƠNG 2.CÁC CÔNG TÁC ĐÃ THỰC HIỆN...............................................................................7 Bảng tóm tắt các công việc đã thực hiện trong thời gian thực tập từ ngày 5/6/2017 đến hết ngày 23/6/2017:............................................................................................................................. 7 2.1 Công tác thu thập tài liệu:..............................................................................................10 2.2 Công tác thực địa........................................................................................................... 11 2.2.1. Các thông số và phương pháp thực hiện.............................................................................11 2.2.2 Thiết bị phân tích và cách thực hiện:....................................................................................20 Chương 3 : KẾT QUẢ..................................................................................................................... 22 Kết quả phân tích các chỉ tiêu COD,NH4+,NO2-,NO3-, T-P thu được trong thời gian thực tập tại phòng xử lí nước-Viện công nghệ môi trường:..........................................................................................22 1.Kết quả phân tích COD ngày 5/6/2017.......................................................................................22 2.Bảng kết quả các chỉ tiêu NH4, NO2, NO3, T-P.............................................................................22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................................................... 25 Kết luận:...................................................................................................................... 25 1. 2. Kiến nghị............................................................................................................................ 25 1 Nguyễn Đức Hải – Msv:1321080023 – Đst-cnmt k58 LỜI CẢM ƠN Được sự nhất trí của Ban giám Hiệu trường Đại học Mỏ địa Chất, Ban chủ Nhiệm khoa Môi trường, các thầy cô trong Bộ môn Địa sinh Thái & CNMT, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của Th.S Trần Hồng Hà từ ngày 5/6 đến ngày 23/6/2017, em đã được về thực tập tại Phòng xử lý nước của Viện công nghệ môi trường trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam, quá trình thực tập giúp em bổ trợ thêm nhiều kiến thức thực tiễn về chuyên ngành hiện tại đang theo học. Bên cạnh đó, đợt thực tập giúp chúng em tích lũy được nhiều kiến thức thực tiễn cũng như kinh nghiệm quý báu trong môi trường làm việc với áp lực cao. Trong quá trình thực tập tại Viện công nghệ Môi trường chúng em luôn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của tận tình của thầy Th.S Trần Hồng Hà và các cán bộ, chuyên viên công tác tại Viện công nghệ môi trường cũng như các cán bộ, công nhân viên công tác tại Phòng xử lí nước của viện đã cung cấp thông tin cần thiết và hướng dẫn em tận tình trong suốt quá trình thực tập. Sự giúp đỡ nhiệt tình này đã giúp chúng em hoàn thành tốt đợt thực tập và nâng cao nhận thức bản thân về công việc thực tế, đó là nền tảng vững chắc khi chúng em ra trường. Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn với các thầy cô trong Bộ Môn ĐST và CNMT Trường ĐH Mỏ Địa Chất, đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn Trần Hồng Hà, trong thời gian thực tập em luôn được thầy chỉ dẫn một cách tận tình để giúp em hoàn thành đợt thực tập sản xuất. Em xin cảm ơn! Em chúc các thầy cô luôn mạnh khỏe và đạt được nhiều thành quả trên con đường sự nghiệp giáo dục trong tương lai. Đồng thời em xin chân thành cảm ơn đến Ban lãnh đạo cùng các cán bộ, chuyên viên công tác tại Viện công nghệ môi trường cũng như các cán bộ, công nhân viên công tác tại Phòng xử lí nước đã hỗ trợ em trong thời gian thực tập vừa qua, 3 tuần vừa qua chúng em được tham gia trải nghiệm tại phòng xử lí nước ,em đã học được cách phân tích các chỉ tiêu của nước thải như COD, NH 4+, NO3- , NO2- , T-P...e cũng 2 Nguyễn Đức Hải – Msv:1321080023 – Đst-cnmt k58 đã học hỏi được nhiều điều bổ ích từ các anh, chị về công việc liên quan tới ngành nghề của chúng em sau này. Cả quá trình thực tập tại Viện chúng em luôn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của ban lãnh đạo công ty và các anh, chị cùng làm trong Viện. Sự giúp đỡ nhiệt tình này đã giúp chúng em hoàn thành tốt đợt thực tập này và nâng cao nhận thức bản thân về công việc mà e và các bạn đang hướng tới, đó là nên tảng vững chắc cho em sau này. Em xin cam đoan những nội dung trong báo cáo này là sự thật. Em xin chân thành cảm ơn! 3 Nguyễn Đức Hải – Msv:1321080023 – Đst-cnmt k58 Chương I. GIỚI THIỆU CHUNG 1.1. Cơ quan thực tập Tên : Phòng xử lí nước- Viện công nghệ môi trường- Viện Hàn Lâm khoa học và công nghệ Việt Nam. Địa chỉ: tầng 6,Nhà A30, số 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Tel: (84-4) 37569136 Fax: (84-4) 37911203 Email: [email protected] Website: www.iet.ac.vn Hình 1.1. Viện công nghệ môi trường 1.2. Khái quát chung 1.2.1: Ban lãnh đạo Viện công nghệ môi trường: Viện trưởng : PGS.TS.NCVC.Trịnh Văn Tuyên Phó viện trưởng : 1.PGS.TS.NCVC.Nguyễn Thị Huệ 2.TS.NCVC.Nguyễn Trần Điện 4 Nguyễn Đức Hải – Msv:1321080023 – Đst-cnmt k58 1.2.2: Lịch sử hình thành và phát triển Viện Công nghệ môi trường được thành lập ngày 30/10/2002 theo Quyết định số 148/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, trên cơ sở sự hợp nhất một số đơn vị nghiên cứu về môi trường của các viện nghiên cứu thuộc Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia (nay là Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) Năm 2007, Viện Công nghệ môi trường cơ cấu lại các đơn vị trực thuộc, thành lập 10 phòng nghiên cứu (các quyết định thành lập phòng được ký cùng ngày 12/02/2007). Đầu năm 2009, Viện Công nghệ môi trường khánh thành trụ sở chính trong khuôn viên của Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam tại tòa nhà A30, số 18, đường Hoàng Quốc Việt, Hà Nội, quy tụ được hầu hết lực lượng cán bộ và trang thiết bị từ tất cả các đơn vị trực thuộc Viện, mà lâu nay còn nằm rải rác ở các viện chuyên ngành. Tháng 5 năm đó, Trung tâm Hợp tác KH&CN Việt - Nga thuộc Viện Công nghệ môi trường được thành lập, làm đầu mối thúc đẩy hợp tác chuyển giao công nghệ giữa Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam với các cơ quan nghiên cứu, triển khai công nghệ của Liên bang Nga. Cũng trong năm 2009, 2 trung tâm công nghệ môi trường trực thuộc Viện tại TP. Đà Nẵng và TP. Hồ Chí Minh được thành lập. Hiện nay, Viện Công nghệ môi trường có 1 phòng Quản lý tổng hợp; 10 phòng nghiên cứu; 02 Trung tâm Công nghệ môi trường tại miền Trung và miền Nam, Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng công nghệ môi trường và Trung tâm hợp tác Khoa học và Công nghệ Việt - Nga. Phạm vi hoạt động của Viện đã được mở rộng ra nhiều bộ, ngành và các tỉnh trên toàn quốc. Đội ngũ cán bộ đã được tăng cường cả về chất và lượng, với tổng số là 174 người. 1.2.3: Cơ cấu tổ chức: Các phòng chuyên môn * Các phòng chuyên môn: 10 Phòng, 04Trung tâm: - Phòng Phân tích độc chất môi trường; - Phòng Phân tích chất lượng môi trường; - Phòng Công nghệ xử lý nước; - Phòng Công nghệ xử lý chất thải rắn và khí thải; - Phòng Vi sinh vật môi trường; - Phòng Thủy sinh học môi trường; - Phòng Công nghệ điện hóa môi trường; - Phòng Công nghệ thân môi trường; 5 Nguyễn Đức Hải – Msv:1321080023 – Đst-cnmt k58 - Phòng Quy hoạch môi trường; - Phòng Giải pháp công nghệ cải thiện môi trường; - Trung tâm Công nghệ môi trường tại thành phố Hồ Chí Minh; - Trung tâm Công nghệ môi trường tại thành phố Đà Nẵng; - Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng và Triển khai công nghệ; - Trung tâm hợp tác khoa học Việt – Nga. Các đơn vị quản lý nghiệp vụ: - Phòng Quản lý tổng hợp. 6 Nguyễn Đức Hải – Msv:1321080023 – Đst-cnmt k58 CHƯƠNG 2.CÁC CÔNG TÁC ĐÃ THỰC HIỆN Bảng tóm tắt các công việc đã thực hiện trong thời gian thực tập từ ngày 26/2/2018 đến hết ngày 25/3/2018: TT Thời gian Nội dung công việc Địa điểm 1 2 3 4 26/2/2018 27/2/2018 28/2/2018 01/3/2018 + Được hướng dẫn pha nước nuôi vi sinh + Được hd sử dụng máy đo DO + Giới thiệu hệ thống xử lí nước thải giết mổ + Vệ sinh phòng, dụng cụ thí nghiệm + Được hd lấy mẫu đầu vào – ra hệ vi sinh + Phân tích chỉ tiêu NH4, NO2, NO3, COD của hệ vi sinh +Vệ sinh phòng,dụng cụ thí nghiệm + Vận hành thử hệ thống thử nghiệm xử lí với nước máy. + Làm giấy đề nghị xin thực tập. + Vệ sinh phòng, dụng cụ thí nghiệm + Lấy mẫu đầu vào-ra hệ vi sinh, Phòng xử lí nước + Phân tích các chỉ tiêu NH4+ ,NO3- , NO2- –Viện CNMT –Viện CNMT Phòng xử lí nước –Viện CNMT Phòng xử lí nước –Viện CNMT Phòng xử lí nước hệ vi sinh + Kiểm tra lưu lượng nước đầu vào + Vệ sinh phòng, dụng cụ thí nghiệm 5 9/6/2017 + Lấy mẫu đầu vào,đầu ra hệ Anammox, Phòng xử lí nước đo pH,t0. –Viện CNMT +Phân tích các chỉ tiêu NH4+ ,NO3- , NO2anammox + Phân tích NH4 ,T-P của mẫu Tân ÁHưng Yên + Vệ sinh phòng,dụng cụ thí nghiệm 7 Nguyễn Đức Hải – Msv:1321080023 – Đst-cnmt k58 6 12/6/2017 + Pha hóa chất Phòng xử lí nước +Pha nước nuôi anammox cùng anh chị –Viện CNMT trong phòng. + Đổ nước mẫu cũ,rửa can đựng mẫu. 7 1315/6/201 7 8 16/6/2017 + Vệ sinh phòng,dụng cụ thí nghiệm Nhà có việc, đã xin phép và được sự đồng Ở nhà ý của người hướng dẫn thực tập tại viện + Pha hóa chất: (NH4)2SO4, NaNO2 , Phòng xử lí nước Fe(II)-EDTA, Ag2SO4 –Viện CNMT + Lấy mẫu đầu vào,đầu ra hệ Anammox, đo pH,t0. + Vận chuyển can mẫu về phòng hân tích x66 can.(50lit , 20lit, 10lit) 9 17-18/6/2017 +Vệ sinh phòng,dụng cụ thí nghiệm. +Tìm hiểu cách pha dung dịch Ở nhà K2Cr2O7,tại sao lại cho HgSO4 + Tìm hiểu tại sao pha dd muối morth lại cho H2SO4 + tìm hiểu tại sao không cho nước vào 10 19/6/2017 axit mà phải làm ngược lại + Pha hóa chất: (NH4)2SO4, KH2PO4, Phòng xử lí nước NaHCO3, muối Morth. –Viện CNMT +Vệ sinh phòng,dụng cụ thí nghiệm 8 Nguyễn Đức Hải – Msv:1321080023 – Đst-cnmt k58 11 20/6/2017 + Lấy mẫu đầu vào,đầu ra hệ Anammox, Phòng xử lí nước đo pH,t0. –Viện CNMT +Phân tích các chỉ tiêu NH4+ ,NO3- , NO2anammox +Vệ sinh phòng,dụng cụ thí nghiệm 12 13 21/6/2017 22/6/2017 +Sửa đường ống thoát nước trong bồn rửa Phòng xử lí nước dụng cụ thí nghiệm x2 cái. –Viện CNMT + Xin dấu và chữ kí ở viện. + Đo PH,nhiệt độ hệ anammox Phòng xử lí nước +Phân tích các chỉ tiêu NH4+, NO3-, NO2- –Viện CNMT của mẫu anammox +Phân tích chỉ tiêu NH4+ của mẫu vào,ra của hệ thống 14 23/6/2017 +Vệ sinh phòng,dụng cụ thí nghiệm + Đo PH,nhiệt độ hệ anammox Phòng xử lí nước +Phân tích các chỉ tiêu NH4+, NO3-, NO2- –Viện CNMT của mẫu anammox +Vệ sinh phòng,dụng cụ thí nghiệm +Hoàn thành các giấy tờ thực tập,xin chữ kí,nhận xét,đóng dấu ,gửi lời cảm ơn đơn vị thực tập. 9 Nguyễn Đức Hải – Msv:1321080023 – Đst-cnmt k58 2.1 Công tác thu thập tài liệu: - Tài liệu về các đường chuẩn của NH4+, NO2-, NO3-, T-P +Đường chuẩn của NH4+ đo ở bước sóng 672nm + Đường chuẩn của NO2- đo ở bước sóng 540nm + Đường chuẩn của NO3- đo ở bước sóng 415nm + Đường chuẩn của T-P đo ở bước sóng 772nm - Tài liệu về các tiêu chuẩn của COD,NO3-,NO2+ TCVN 6491:1999- ISO 6060:1989 tiêu chuẩn Việt Nam về chất lượng nước,xác định nhu cầu oxy hóa học +TCVN 6179-1:1996-ISO 7150-1:1984(E) tiêu chuẩn VN về chất lượng nướcxác định amoni.Phần 1 :phương pháp trắc phổ thao tác bằng tay +TCVN 6178:1996 – ISO 6777: 1984(E) tiêu chuẩn VN về chất lượng nướcxác định nitrit phương pháp trắc phổ hấp thụ phân tử +TCVN 6180:1996-ISO 7890-3:1988(E) tiêu chuẩn VN về chất lượng nướcxác định nitrat phương pháp trắc phổ dùng axit sunfosalixylic +TCVN 6202 :2008-ISO 6878:2004 tiêu chuẩn quốc gia về chất lượng nướcxác định photpho-phương pháp đo phổ dùng amoni molipdat 2.2 Công tác thực địa 2.2.1. Các thông số và phương pháp thực hiện a , Đo pH,nhiệt độ - Lấy mẫu nước vào,ra của hệ vi sinh: dùng cốc 100ml, lấy khoảng 80ml mẫu. Đo pH ,nhiệt độ của 2 mẫu bằng máy đo pH HANNA,dùng đầu đo pH đã được rửa sạch bằng nước cất,lau khô ,ngâm trong mẫu nước,đợi đến khi giá trị ổn định trong khoảng 15-20s thì lấy giá trị đó. b , Phương pháp phân tích chỉ tiêu COD 10 Nguyễn Đức Hải – Msv:1321080023 – Đst-cnmt k58 Đây là phương pháp áp dụng đối với các loại nước có nồng độ COD từ 30-700 mg/l,nếu nồng độ cao hơn thì cần phải pha loãng mẫu. -Hóa chất và dụng cụ : + Dụng cụ : - Bình tam giác 100ml - Pipet 1ml, 2ml, 5ml, 10ml - ống nghiệm đun COD có nắp vặn kín -bếp đun COD ( có khả năng điều chỉnh nhiệt độ và thời gian theo yêu cầu ) + Hóa chất: -Nước cất 2 lần -Kalibicromat (K2Cr2O7 0,04M) -Dung dịch muối Morth (NH4)2FeSO4.6H2O -Dung dịch H2SO4 4M -Dung dịch Ag2SO4 -Chỉ thị Feroin. -Cách tiến hành : Chuẩn bị ống đun sạch có tráng lại bằng nước cất 2 lần, để khô “Hút 1ml K2Cr2O7 + 2ml mẫu ( đã pha loãng) + 3ml Ag2SO4” Làm mẫu trắng để so sánh, cách làm tương tự, thay 2ml mẫu bằng 2ml nước cất. Lắc đều đậy nắp, đánh số từng ống nghiệm tránh sự nhầm lẫn, đem đun ở 150oC, thời gian 120 phút. 11 Nguyễn Đức Hải – Msv:1321080023 – Đst-cnmt k58 Chuẩn bị buret sạch,hút dung dịch muối morth đến vạch 0 để chuẩn độ. Chuẩn muối Morth (chuẩn hàng ngày) bằng cách : Hút 1ml K2Cr2O7 + 9 ml H2SO4 (4M) vào bình tam giác 100ml,nhỏ 1 giọt feroin lắc đều và chuẩn độ bằng dd muối Morth ,đến khi dd chuyển từ màu vàng sang màu đỏ nâu thì dừng chuẩn độ,ghi lại thể tích muối Morth đã tiêu tốn. Sau 2h đun mẫu cần phân tích và mẫu trắng,lấy ra để nguội,chuyển sang bình tam giác 100ml(tráng rửa ống đun và nắp bằng nước cất 2 lần đến hết kết tủa màu vàng),nhỏ thêm giọt feroin,lắc đều và chuẩn độ bằng dd muối Morth đến khi màu của dd chuyển từ màu vàng sang màu đỏ nâu thì dừng chuẩn độ,ghi lại thể tích dd muối Morth tiêu tốn. Chú ý: V mẫu phân tích < V mẫu trắng < V muối Morth 12 Nguyễn Đức Hải – Msv:1321080023 – Đst-cnmt k58 Tính toán kết quả : COD = ( VT-VM )/2 * 8 * CN Morth * 1000 Trong đó :  VT là thể tích muối Morth tiêu tốn khi chuẩn độ mẫu trắng(ml).  VM là thể tích muối Morth tiêu tốn khi chuẩn độ mẫu phân tích .  CN Morth : nồng độ đương lượng của muối Morth=0,24/V morth.  8 :khối lượng mol của ½ phân tử oxi(mg/l).  1000 : đơn vị đổi lít sang ml. c , Phương pháp phân tích chỉ tiêu NO2 -: - Dụng cụ và hóa chất + Dụng cụ :  Cốc đong 50ml/100ml để lọc mẫu  Giấy lọc  Bình định mức 25ml  Pipet 1ml + Hóa chất :  nước cất 2 lần  Thuốc thử nitrit - Cách tiến hành : + Lọc mẫu,pha loãng mẫu theo yêu cầu + Hút 1ml mẫu + 1ml thuốc thử nitrit vào bình định mức 25ml đã rửa sạch,định mức 25ml bằng nước cất đợi 1h đem đo quang phổ Abs ở bước sóng 540nm. + Làm mẫu trắng để so sánh,cũng cách làm tương tự mẫu phân tích,thay 1ml mẫu bằng nước cất. 13 Nguyễn Đức Hải – Msv:1321080023 – Đst-cnmt k58 Hình 2.2.3 Phân tích chỉ tiêu NO2- d, Phương pháp phân tích chỉ tiêu NH4 +: - Dụng cụ và hóa chất : + Dụng cụ :  Cốc đong 50ml, 100ml để lọc mẫu  Giấy lọc  Bình định mức 25ml, 50ml  Pipet 1ml, 2ml, 5ml  Quả hút sao su + Hóa chất :  Nước cất 2 lần  Thuốc thử 1 N-NH4+  Thuốc thử 2 N-NH4+ -Cách tiến hành : + Lọc mẫu,pha loãng theo yêu cầu + Hút 2ml thuốc thử 1 + 20ml mẫu(đã pha loãng) +2ml thuốc thử 2 vào bình định mức, định mức 25ml, lắc đều đợi 1h đem đo quang phổ Abs ở bước sóng 672nm. 14 Nguyễn Đức Hải – Msv:1321080023 – Đst-cnmt k58 + Làm mẫu trắng để so sánh, với cách làm tương tự trên, thay 20ml mẫu bằng nước cất.  Mẫu trắng có màu vàng chanh, mẫu phân tích có màu xanh càng đậm thì nhiễm amoni càng nhiều . Hình 2.2.4 Phân tích chỉ tiêu NH4+ e, Phương pháp phân tích chỉ tiêu NO315 Nguyễn Đức Hải – Msv:1321080023 – Đst-cnmt k58 - Dụng cụ và hóa chất : + Dụng cụ : 1. 2. 3. 4. 5. Cốc đong 50ml Pipet 1ml,10ml Xoong,bếp đun Bình định mức 25ml Quả hút sao su. + Hóa chất :     Nước cất 2 lần Thuốc thử natri xalixylat H2SO4 đặc Dd kiềm EDTA -Cách tiến hành + Lọc mẫu, pha loãng mẫu theo yêu cầu + Chuẩn bị cốc đong 50ml, rửa sạch để khô, hút 1ml mẫu phân tích +1ml thuốc thử natri xalixylat, đem đun cách thủy đến cạn nước. Hình 2.2.5a, Bếp đun cách thủy,dd khi thêm hóa chất H2SO4đ và EDTA. + Cho 1 ml H2SO4 đặc vào cốc, chờ tan cặn khoảng 10p. 16 Nguyễn Đức Hải – Msv:1321080023 – Đst-cnmt k58 + Thêm từ từ 10ml dd EDTA . + Định mức 25ml dd, đợi 1h đem đo Abs ở bước sóng 415nm. + Dùng nước cất làm mẫu trắng . Hình 2.2.5b, Phân tích chỉ tiêu NO3-  Chú ý : + Hút hóa chất trong tủ hút độc + Khi thêm 10ml dd EDTA, phải cho từ từ vì phản ứng xảy ra rất mạnh, có sủi bọt khí và sinh nhiệt rất lớn. Nếu mẫu phân tích có NO3- thì dd chuyển từ không màu sang màu vàng chanh, ngược lại khi cho dd EDTA vào mà dd không chuyển màu thì mẫu đó không có NO3-. f, Phương pháp phân tích chỉ tiêu T-P - Dụng cụ và hóa chất + Dụng cụ :     Lọ thủy tinh 100ml có nắp. Cân hóa chất. Pipet 1ml, 2ml, 5ml, 25ml. Lò áp suất công nghiệp. 17 Nguyễn Đức Hải – Msv:1321080023 – Đst-cnmt k58  Bình định mức 25ml.  Cốc đong 50/100ml.  Quả hút cao su. + Hóa chất :       Nước cất 2 lần. Bột K2S2O8. Dd H2SO4 4M. Dd NaOH. Dd oxy hóa. Axit ascorbic. -Cách tiến hành : + Chuẩn bị lọ thủy tinh sạch có nắp đậy, cân 1,5g K2S2O8 +50ml mẫu nguyên + 0,5 ml H2SO4 4M, đậy nắp lắc đều cho tan hóa chất, cho vào lò áp suất công nghiệp đun ở 120oC thời gian 100p . + Đun xong đợi áp suất lò về 0, lấy mẫu ra chuẩn pH về khoảng 7-10 bằng dd NaOH. Hình 2.2.6: Chuẩn PH bằng dd NaOH về khoảng 7-10 + Pha dung dịch tác nhân khử: cân 1,73g axit Ascorbic / 100ml dd oxy hóa. + Hút 20ml mẫu đã pha loãng và chuẩn pH + 4ml dd tác nhân khử, định mức 25ml lắc đều để 1h đem đo Abs ở bước sóng 772nm. 18 Nguyễn Đức Hải – Msv:1321080023 – Đst-cnmt k58 Hình 2.2.6c Phân tích T-P 2.2.2 Thiết bị phân tích và cách thực hiện: a , Máy đo pH, nhiệt độ: Hình 2.2.2a: Đầu đo và máy đo pH HANNA HI 2211 pH/ORP Meter Cách sử dụng máy : Bật công tắc máy ở đằng sau,rửa sạch đầu đo pH bằng nước cất, lau khô, ngâm trong mẫu nước cần đo, đợi đến khi giá trị ổn định trong khoảng 15-20s thì lấy giá trị đó, khi đo xong, tắt máy, rửa sạch đầu đo bằng nước cất, ngâm trong dung dịch bảo vệ đầu đo. b, Máy đo quang phổ Abs: Hình 2.2.2b Máy đo quang phổ Abs PD-303S SPECTROPHOTOMETER Cách sử dụng : 19 Nguyễn Đức Hải – Msv:1321080023 – Đst-cnmt k58 + Bật máy trước khi đo 15 phút + Bấm ITEM chỉnh bước sóngZEROcho mẫu trắng vào cuvet,đặt vào máy BLANKcho mẫu trắng ra,lau sạchcho mẫu cần đo vào Abs STARTghi kết quả. ( nếu muốn đo nhiều mẫu cùng bước sóng,cho lần lượt các mẫu vào, bấm START) + Đo các chỉ tiêu khác bước sóng thì bấm ITEMchỉnh bước sóng rồi làm tương tự . c, Lò đun áp suất công nghiệp để phân tích chỉ tiêu T-P: Hình 2.2.2c: Lò áp suất công nghiệp TOMY SS-325 đun mẫu photpho. -Cách sử dụng : + Cho mẫu phân tích cần phá mẫu photpho vào lò Vặn chặt van lạivặn van điều chỉnh áp suất về 0 bật công tắcđiều chỉnh thời gian,nhiệt độ  START + Khi đun xong, đợi áp suất về 0 mới được mở van lấy mẫu. d , Bếp đun mẫu COD: 20 Nguyễn Đức Hải – Msv:1321080023 – Đst-cnmt k58
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng