Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Báo cáo thực hành công tác xã hội cá nhân...

Tài liệu Báo cáo thực hành công tác xã hội cá nhân

.DOC
53
521
86

Mô tả:

Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Báo Cáo Thực Tập TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÁO CÁO THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN Sinh viên:Quất Thị Thanh Én Lớp: k60-CTXH GV hướng dẫn: Đỗ Bích Thảo Cơ sở thực hành: Hội khuyết tật Hai Bà Hà Nội, tháng 12 năm 2012 Sinh viên: Quất Thị Thanh Én Khoa Công Tác Xã Hội Page 1 Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Báo Cáo Thực Tập MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................................2 MỤC LỤC..........................................................................................................................3 LỜI CẢM ƠN.....................................................................................................................5 PHẦN 1. KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC HÀNH.......................................................7 Lịch sử thành lập cơ sở...............................................................................................7 2 Mục tiêu và chức năng của cơ sở.............................................................................7 3 Các hội viên được trợ giúp.......................................................................................8 4.Cơ cấu, tổ chức và các hoạt động của Hội...............................................................9 5 .Các hoạt động:......................................................................................................11 6Vai trò của cơ sở trong bối cảnh của cộng đồng.....................................................12 PHẦN 2.........................................................................................................................13 BÁO CÁO THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN.............................13 1. Bối cảnh chọn thân chủ.........................................................................................13 2. Hồ sơ xã hội của thân chủ.....................................................................................13 Các thông tin khác về thân chủ như:.........................................................................14 3.Kế hoạch tác nghiệp...............................................................................................15 4. Tiến trình làm việc với thân chủ...........................................................................19 Giai đoạn 1: Tiếp cận thân chủ.................................................................................19 Giai đoạn 2: Nhận diện vấn đề .................................................................................21 Giai đoạn 3: Thu thập thông tin...............................................................................22 Giai đoạn 4: Đánh giá, chẩn đoán............................................................................28 Giai đoạn 5: Lên kế hoạch giải quyết vấn đề...........................................................31 Giai đoạn 6: Thực hiện kế hoạch (giải quyết vấn đề)..............................................34 Giai đoạn 7: Lượng giá.............................................................................................35 PHẦN 3. TỰ LƯỢNG GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC HÀNH..........................................36 1. Những bài học và kinh nghiệm.............................................................................36 2. Những thay đổi bản thân.......................................................................................37 PHẦN 4 Ý KIẾN-KIẾN NGHỊ....................................................................................38 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................39 PHÚC TRÌNH VẤN ĐÀM...........................................................................................40 Sinh viên: Quất Thị Thanh Én Khoa Công Tác Xã Hội Page 2 Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Báo Cáo Thực Tập TÀI LIỆU ĐÍNH KÈM.................................................................................................45 Sinh viên: Quất Thị Thanh Én Khoa Công Tác Xã Hội Page 3 Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Báo Cáo Thực Tập LỜI MỞ ĐẦU Công tác xã hội là một ngành, nghề mới tại Việt Nam. Do vậy, nhận thức của mọi người về Công tác xã hội vẫn còn rất nhiều hạn chế. Thứ nhất, nhiều người đồng nhất và nhầm lẫn CTXH với làm từ thiện, ban ơn, ban phát hoặc nhầm lẫn CTXH với các hoạt động xã hội của các tổ chức, đoàn thể... Thứ hai, vai trò, vị thế cũng như tính chất chuyên nghiệp của CTXH ở Việt Nam chưa được khẳng định. Do vậy, để phát triển CTXH ở Việt Nam cần có sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, có sự liên kết giữa các cơ sở đào tạo và cơ sở thực hành CTXH. Bởi vì, CTXH là một hệ thống liên kết các giá trị, lý thuyết và thực hành. CTXH là trung tâm, tổng hợp, kết nối và trực tiếp tham gia vào đảm bảo ASXH. Giá trị của CTXH dựa trên cơ sở tôn trọng quyền lợi, sự bình đẳng, giá trị của mỗi cá nhân, nhóm và cộng đồng. Giá trị được thể hiện trong các nguyên tắc hoạt động cũng như các quy điều đạo đức của CTXH. CTXH không chỉ làm việc với cá nhân với nhóm mà còn phát triển cộng đồng .Vì vậy phát triển nghề công tác xã hội cũng dồng thời là phát triển cộng đồng Sinh viên: Quất Thị Thanh Én Khoa Công Tác Xã Hội Page 4 Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Báo Cáo Thực Tập LỜI CẢM ƠN Trong thời gian vừa qua với yêu cầu của môn học “Công tác xã hội cá nhân”, tôi đã tiến hành thực tập tại Hội Khuyết tật quận Hai Bà Trưng (số 6 ngõ26 Phố Kim Hoa,Phường Phương Liên Q.Đống Đa , Hà Nội). Thời gian thực tập kéo dài từ 15/10 đến 10/12 và thời gian thực hành tại cơ sở là 6 tuần,mỗi tuần 2 buổi từ 15/10-10/12/2012. Qua làm việc tại trung tâm tôi đã được Chủ tịch, phó chủ tịch Hội tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi có thể tiến hành các hoạt động của mình trong đợt thực tập của môn học này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo viên hướng dẫn của mình là Ths. Đỗ Bích Thảo đã hướng dẫn thực tập. Cảm ơn anh Trịnh Công Thanh chủ tịch Hội Khuyết tật Hai Bà Trưng đã làm kiểm huấn viên trong thời gian tôi thực tập tại cơ sở Đồng thời, tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong khoa công tác xã hội đã giúp đỡ nhiều trong quá trình học tập. Tôi xin gửi kèm báo cáo thực tập phần nội dung thực tập của mình ở trang đính kèm. Một lần nữa tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các đồng chí trong Hội khuyết tật Hai Bà Trưng, cảm ơn các thầy giáo đã giúp đỡ nhiệt tình. Chúc mọi người sức khỏe và hạnh phúc! Hà Nội, ngày 12 tháng 9 năm 2011 Sinh viên Sinh viên: Quất Thị Thanh Én Khoa Công Tác Xã Hội Page 5 Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Báo Cáo Thực Tập Quất thị thanh Én Sinh viên: Quất Thị Thanh Én Khoa Công Tác Xã Hội Page 6 Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Báo Cáo Thực Tập PHẦN 1. KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC HÀNH Lịch sử thành lập cơ sở Hội khuyết tật quận Hai Bà Trưng(sau đây xin gọi tắt là Hội) được thành lập năm 2008 bởi các cá nhân người khuyết tật tham gia. Đại hội lần I ngày 12/12/2008 bầu ông Trịnh Công Thanh làm chủ tịch.Tổng số hội viên hiện nay của hội là 216 người, tăng 136 người so với thời kỳ đầu mới thành lập. Hội viên đa dạng về lứa tuổi, dạng tật và nhu cầu, trong đó phần lớn không có việc làm, không nắm bắt được các thông tin, cơ hội học nghề, việc làm, chính sách pháp luật của nhà nước. 2 Mục tiêu và chức năng của cơ sở Hội là một tổ chức của người khuyết tật trên địa bàn quận Hai Bà Trưng,không phân biệt dạng tật ,dân tôc,tôn giáo,giới tính, nguyên nhân khuyết tật ,tự nguyện tham gia các hoạt động của người khuyết tật và vì người khuyết tật. Mục đích hoạt động của hội là cùng với sự quan tâm tạo điều kiện của nhà nước và toàn thể xã hội,liên kết ,phối hợp các hoạt động với các tổ chức thành niueen nhằm khuyến khích,động viên ,giúp đỡ và tạo cơ hội để người khuyết tật khắc phục khó khăn phấn đấu vươn lên học văn hóa,học nghề và làm việc để tự lực trong cuộc sống trở thành những người có đóng góp trong gia đình,xã hội và hòa nhập bình đảng vào xã hội qua đó góp phần nâng cao nhận thức của chính người khuyết tật và xã hội trong việc thực hiện các vấn đề về người khuyết tật nhằm hướng tới :”Một xã hội hòa nhập không rào cản,vì quyền và nghĩa vụ của người khuyết tật:. Sinh viên: Quất Thị Thanh Én Khoa Công Tác Xã Hội Page 7 Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Báo Cáo Thực Tập 3 Các hội viên được trợ giúp Hội là một tổ chức thống nhất bao gồm các thành viên và hội viên sau: 3.1.Tổ chức thành viên bao gồm -Các Hội(Chi Hội) thuộc cấp phường -Các CLB:CLB Phụ nữ khuyết tật,CLB thanh niên khuyết tật. . . .Các tổ chức của người khuyêt tật,tổ chức đại diện cho người khuyết tạt trí tuệ trẻ em khuyết tật tán thành điều lệ của Hội,có dơn tự nguyện gia nhập và tham gia hoạt động cua hội được BCH xét và là tổ chức Thành viên 3.2.Hội viên Hội viên là người khuyết tật từ 18 tuổi trở lên ,người đại diện pháp luật của người khuyết tật trí tuệ,trẻ em khuyết tật tán thành điều lệ của Hội được BCH xét là Hội viên. 3.3. Thành viên và Hội viên danh dự Các tô chức có cùng mục đích hoạt động,hoặc thực hiện và góp phần thực hiện mục tiêu phát triển của người khuyết tật ,được BCH xét và công nhận là tổ chức thành viên hội viên của hội Hội viên danh dự là các công dân việt nam có uy tín trong cộng đồng người khuyết tật,tán thành điều lệ của hội,được BCH mời tham gia làm Hội viên danh dự.Hội viên danh dự không được ứng cử đề cử vào bân lãnh đạo Hội được biểu quyết các vấn đề của Hội. Sinh viên: Quất Thị Thanh Én Khoa Công Tác Xã Hội Page 8 Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Báo Cáo Thực Tập 4.Cơ cấu, tổ chức và các hoạt động của Hội. . HKT THÀNH PHỐ HÀ NỘI PHÒNG LĐTB XH UBND QUẬN QUẬN HAI BÀ TRƯNG HAI BÀ TRƯNG HỘI KHUYẾT TẬT VĂN PHÒNG QUẬN HAI BÀ TRƯNG VÀ CÁC PHÒNG BAN LIÊN QUAN CLB PHỤ NỮ KHUYẾT TẬT CLB THANH NIÊN KHUYẾT CLB CHA MẸ TRẺ TỰ KỶ CLB GIA ĐÌNH TRẺ TỰ KỶ TẬT HỘI VIÊN HỘI VIÊN HỘI VIÊN HỘI VIÊN Sơ đồ hệ thống hóa của hội khuyết tật quận Hai Bà Trưng Sinh viên: Quất Thị Thanh Én Khoa Công Tác Xã Hội Page 9 Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Báo Cáo Thực Tập Cơ cấu : Chủ tịch hội Các phòng ban Phó chủ tịch Hội viên Phó chủ tịch Hội viên Phó chủ tịch Hội viên Tổ chức: 1.Đại hội đại biểu 2. Ban chấp hành(gồm chủ tịch các Phó chủ tịch,các ủy viên) Sinh viên: Quất Thị Thanh Én Khoa Công Tác Xã Hội Page 10 Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Báo Cáo Thực Tập 3.Ban kiểm tra 4.Văn phòng và các bộ phận chuyên trách 5 .Các hoạt động: Hội căn cứ vào phương hướng hoạt động của Hội tùy theo từng năm để đề ra các hoạt động cụ thể.Các hoạt động thường niên thì có các hoạt động sau: - Đào tạo, nâng cao nhận thức cho các cán bộ hội, thông qua các kế hoạch, chương trình hoạt động cụ thể, qua tập huấn do hội người khuyết tật thành phố Hà Nội tổ chức. - Trú trọng công tác phụ nữ, công tác thanh niên. - Nâng cao nhận thức cho hội viên thông qua các chương trình giao lưu, tập huấn, tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật - Chăm lo đời sống hội viên nhân các ngày lễ kỷ niệm, lễ tết… - Vận động phát triển hội viên, tiến tới thành lập hội người khuyết tật cấp cơ sở. - Xây dựng chính sách cho người khuyết tật - Tổ chức các lớp học kỹ năng mềm - Giup đỡ các Hội viên trong Hội Sinh viên: Quất Thị Thanh Én Khoa Công Tác Xã Hội Page 11 Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Báo Cáo Thực Tập 6Vai trò của cơ sở trong bối cảnh của cộng đồng Ngày nay khi xã hội hội nhập và phát triển khi mà cái giá trị của đồng tiền được nâng cao hơn nhưng giá trị nhân văn cao đẹp.Con người sống có mục đích việc giúp đỡ một ai đó cũng được mang lên cân đo đong đếm phù hợp với lợi ích của mình thì việc ra đời của Hội khuyết tật Hai Bà Trưng có ý nghĩa rất to lớn cả về mặt chính trị lẫn nhân đạo.Hội ra đời với mục đích giúp đỡ chia sẻ những người đồng cảnh ngộ giúp họ khắc phục những khó khăn vươn lên làm chủ cuộc sống của chính mình Sinh viên: Quất Thị Thanh Én Khoa Công Tác Xã Hội Page 12 Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Báo Cáo Thực Tập PHẦN 2. BÁO CÁO THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN 1. Bối cảnh chọn thân chủ Ngày 19/10 tại văn phòng Hội khuyết tật Hai Bà trưng tôi được ông Trịnh Công Thanh giới thiệu làm việc với thân chủ Trịnh Xuân Phương là một phụ nữ khuyết tật đơn thân nuôi con thuộc diện hộ nghèo.Như đã kế hoạch ngày 20/10 tôi đến nhà chị Phương bắt đầu quá trình thực hành công tác xã hội cá nhân với người khuyết tật.Với thời gian có hạn và năng lực hạn chế của bản thân tôi lựa chon cách tiếp cận tâm lý đối với thân chủ của mình 2. Hồ sơ xã hội của thân chủ Thông tin cá nhân thân chủ: Họ và tên: Trịnh Xuân Phương Phái tính: Nữ Ngày tháng năm sinh:1970 Nơi sinh:Hà Nội Hiện cư ngụ tại: Số nhà 45 Lương Yên,Hà Nội Sinh viên: Quất Thị Thanh Én Khoa Công Tác Xã Hội Page 13 Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Báo Cáo Thực Tập Các thông tin khác về thân chủ như: Quá trình sinh sống và lớn lên. Chị Phương sinh ra và lớn lên trong gia đình có 8 anh chị em.Bố là bộ đội xuất ngũ,mẹ làm nghề tự do,Chị Phương không bị mù bẩm sinh đến năm 3 tuổi mới bắt đầu bị mờ dần và đến năm 7 tuổi thì mù hoàn toàn.Chị theo học trường Nguyễn Đình Chiểu rồi tham gia khóa học đâò tạo giáo viên ngắn hạn do trường Nguyễn Đình Chiểu dạy.H.iện nay chị Phương đang sống cùng mẹ già 80 tuổi và con gái 5 tuổi Tình trạng học vấn, chuyên môn. Chị Phương học hết 12/12 học chữ nổi tại trường Nguyễn Đình Chiểu Tình trạng nghề nghiệp. Trước đây chị có tham gia dạy chư nổi cho người khiếm thị,đánh máy dịch chữ cho thư viện,làm tăm tre chổi tre ở Hội người mù quận Hai Bà Trưng nhưng từ khi có con chị ở nhà nuôi con.Chị tham gia sáng tác thơ văn có một tập thơ “Những vần thơ chữ nổi “ của nhà xuất bản Kim Đồng xuất bản năm 1992.Có bài thơ đạt giải trong triển lãm Một trái tim,Một thế giới Tình trạng sức khỏe thể chất. Chị Phương là người khuyết tật loại nặng chị bị khiếm thị hoàn toàn và bị khuyết tật vận động Tình trạng sức khỏe tâm thần. Hiện chị có nhiều lo lắng về gia đình và cuộc sống Các vấn đề khác. Thông tin môi trường thân chủ: Chị phương năm nay 42 tuổi bố mất sớm chị sống cùng mẹ già và con gái nhỏ 5 tuổi.Các anh chị em ruột có người rơi vào tệ nạn xã hội có người đã chết,chị có quan hệ thân thiết gần gũi với mẹ con gái và một người chị gái kế cận hiện đang ở nhờ nhà chị Phương.Chị P có quan hệ không hôn thú với một người đàn ông đã có vợ khá thân thiết nhưng mâu thuẫn Thân chủ Phương khá hòa đồng nhưng do khó khăn vận động nên ít tiếp xúc với mọi người xung quanh.Tuy nhiên với một số hàng xóm ở gần thì chị Sinh viên: Quất Thị Thanh Én Khoa Công Tác Xã Hội Page 14 Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Báo Cáo Thực Tập cũng có giao tiếp một số công việc như đi chợ đưa con đi học chị vãn nhờ những người hàng xóm tốt bụng giúp đỡ Vấn đề của thân chủ: Thân chủ gặp khá nhiều vấn đề trong cuộc sống như vấn đề kinh tế,vấn đề nuôi con đơn thân vấn đề việc làm nhưng cốt lõi nhất là vấn đề tâm lý của thân chủ. 3.Kế hoạch tác nghiệp Ngày giờ Ngày 20-10-2012 Địa điểm Nhà thân chủ Công việc -Tiếp cận thân chủ. - Giới thiệu bản thân -Giới thiệu cơ sở thực tập -Trình bày lí do và nguyện vọng được làm việc với thân chủ xin sự đồng ý của thân chủ và gia đình. -Thiết lập mối quan hệ với thân chủ Ngày 24-10-2012 Nhà thân chủ -Diễn giải,giới thiệu với thân chủ và gia đình thân chủ về nghề CTXH và vai trò của nhân viên công tác xã hội -Đặc trưng vai trò chức năng của CTXH với cá nhân -Vị trí của CTXH trong xã hội hiện đại và trong tương lai -Mối quan hệ của CTXH với các ngành khác Ngày 27-10-2012 Nhà thân chủ -Tìm hiểu về quá trình sing sống của thân chủ. Sinh viên: Quất Thị Thanh Én Khoa Công Tác Xã Hội Page 15 Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Báo Cáo Thực Tập -Trình độ học vấn,chuyên môn của thân chủ -Tình trạng sức khỏe điểm mạnh điểm yếu của thân chủ -Hoàn cảnh gia đình của thân chủ -Mối quan hệ của thân chủ với các thành viên trong gia đình với những người xung quanh và các mối quan hệ xã hội khác Ngày 29-10-2012 Nhà thân chủ -Những khó khăn của thân chủ hiện nay đang gặp phải. -Thân chủ đánh giá những điểm mạnh điểm yếu của mình ra sao. -Thân chủ có những nguồn trợ giúp nào? -Những vấn đề thân chủ đang gặp phải -Thân chủ đánh giá vấn đề của mình như thế nào? -Thân chủ đã giải quyết các vấn đề đó ra sao? -Kết quả thực hiện như thế nào? -Những dự định của thân chủ trong tương lai những bước đi trong tương lai ra sao? Ngày 3-11-2012 Nhà thân chủ, Một số hàng xóm -Hoàn thiện những thông tin có được về thân chủ Sinh viên: Quất Thị Thanh Én Khoa Công Tác Xã Hội Page 16 Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Báo Cáo Thực Tập gần nhà thân chủ. Hội Người Mù quận Hai Bà Trưng. -Tổng hợp các thông tin có được từ các kênh thông tin khác nhau -Vận dụng kỹ năng có được xử lý thông tin,xác minh tính xác thực của thông tin Ngày 7-11-2012 Nhà thân chủ -Cùng thân chủ xác định các vấn đề của thân chủ -Giúp thân chủ đánh giá các vấn đề của mình,mức độ của các vấn đề đối với thân chủ -Xác định vấn đề trọng tậm, (điểm giao )nút thắt giải quyết các vấn đề còn lại.định hướng các cách giải quyết các vấn đề -Thân chủ quyết định giải quyết vấn đề hay không?Có đồng ý nhận sự trợ giúp của nhân viên CTXH trong việc giải quyết vấn đề hay không? Ngày 10-11-2012 Nhà thân chủ -Cùng thân chủ xây dựng kế hoạch giải quyết vấn đề. -Phát huy tính tích cực của thân chủ trong việc giải quyết vấn đề của mình -Để thân chủ có được sự tự quyết trong cách giải quyết vấn đề của mình -Tôn trọng sự tự quyết của thân chủ Sinh viên: Quất Thị Thanh Én Khoa Công Tác Xã Hội Page 17 Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Ngày 14/17/24/25- Nhà thân chủ 11-2012 Ngày27-11-2012 Ngày 05-12-2012 Nhà thân chủ Văn phòng HKT Nhà thân chủ Báo Cáo Thực Tập -Xác định tính khả thi của kế hoạch -Thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề cùng thân chủ -Tham khảo cách làm của kiểm huấn viên,giáo viên hướng dẫn thực tập -Vận dụng kiến thức kỹ năng có được giải quyết vấn đề -Kết nối nguồn lực giải quyết vấn đề Lượng giá -Chia tay-kết thúc thực tập Trong quá trình tác nghiệp tôi đã vận dụng các kỹ năng sau để tiếp cận thân chủ thu thập thông tin và trợ giúp thân chu giải quyết vấn để: -Kỹ năng giao tiếp. -Kỹ năng lắng nghe. -Kỹ năng vấn đàm -Kỹ năng vãng gia -Kỹ năng ghi chép phúc trình -Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin. -Kỹ năng diễn giả, nhắc lại. -Kỹ năng quan sát. -Kỹ năng thấu cảm. -Một số kỹ năng khác như kỹ năng đặt câu hỏi,kỹ năng khuyến khích. . .và một số phương pháp như phỏng vấn,quan sát. . . 4. Tiến trình làm việc với thân chủ Giai đoạn 1: Tiếp cận thân chủ Sinh viên: Quất Thị Thanh Én Khoa Công Tác Xã Hội Page 18 Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Báo Cáo Thực Tập Mô tả buổi gặp gỡ đầu tiên với thân chủ; Ngày 19-10-2012 tại văn phòng Hội Khuyết Tật quận Hai Bà Trưng tôi được anh Trịnh Công Thanh (kiểm huấn viên) giao làm việc với thân chủ Trịnh Xuân Phương là một hội viên của Hội Khuyết tật của quận.Chị Phương là người khiếm thị và còn khuyết tật vận động ,anh giới thiệu tôi về hoàn cảnh của chị Phương và cho tôi địa chỉ nhà chị.Anh dặn hôm sau là ngày 20-10 là ngày phụ nữ Việt Nam “-Đây là một cơ hội cho em khi tiếp xúc với chị Phương và em nhớ mua hoa tặng chị Phương nhé ”. Nắm bắt cơ hội hôm sau ngày 20-10,tôi tới nhà chị Phương,đón tôi bằng nụ cười dễ mến tại số nhà 45B Lương Yên chị Phương bảo. “-Nhà chị chật chội quá em ngồi tạm thông cảm cho chị nhé em. -Xin lỗi em nhé nhà chị hơi bừa bộn,khổ nhà có một mẹ một con bà lại già yếu rồi nên cũng hơi bừa bộn em ạ. . . _Em uống nước nhé để chị lấy nước cho em”. Nói rồi chị thoăn thoắt làm mọi việc như nhìn thấy rõ mọi thứ.Đã quen với việc sinh viên các trường tới nhà làm tình nguyện viên giúp chị nên chị không bất ngờ khi tôi đến chị bảo; “-Em là sinh viên của trường nào chị cũng có nhiều bạn sinh viên tới lắm. . .” Tôi cười: “-Em là sinh viên trường sư phạm chị ạ nhưng em không phải là tình nguyện viên em là sinh viên khoa công tác xã hội là nhân viên công tác xã hội em đến đây để trợ giúp cho chị về những vấn đề mà chị chưa tự giải quyết được. . .”rồi tôi giới thiệu cho chị về nghề công tác xã hội .như đã hiểu ra chị bảo: “-À ra thế!Thế thì tốt quá còn gì bằng nữa”.Và rồi chị cởi mở tâm sự với tôi về gia đình về cuộc đời chị.Chị một cô gái yêu đời ,khát sống ở lứa tuổi 20 chị đã gặp người đàn ông ngoại quốc tốt bụng yêu chị thật lòng nhưng nghĩ đến cảnh sẽ xa gia đình xa người thân đến một đấ nước xa xôi rồi không nhìn thấy đường về chị sợ chị lùi bước để rồi mãi cho tới khi bước qua cái dốc bên kia của cuộc đời chị mới quyết định xin một đứa con của một người đàn ông tốt bụng Sinh viên: Quất Thị Thanh Én Khoa Công Tác Xã Hội Page 19 Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Báo Cáo Thực Tập nhưng trớ trêu thay đó là một người đàn ông đã có gia đình và chị phải chấp nhận đi bên lề cuộc đời người đàn ông ấy.Niềm an ủi lớn nhất của chị bây giờ là cô con gái xinh xắn Trịnh Phương Linh mới 5 tuổi.. . Miên man theo những dòng tâm sự của chị khi thành phố chuẩn bị lên đèn chị bảo giật mình bảo: “-Âý chết em về kẻo muộn giờ này phố Lương Yên ,Trần Khắc Trân nhà chị là cứ tắc đường hàng tiếng ấy. . .”Chia tay chị bước ra đường mà tôi vẫn bị ám ảnh cuốn vào câu chuyện của chị.cuộc đời này còn nhiều quá những mảnh đời bất hạnh yếu thế cần đến sự trợ giúp của những Nhân viên Công tác xã hội chân thành.Nhưng còn nhiều quá những câu hỏi: “ Công tác xã hội là nghề gì thế?”. Các kỹ năng được sử dụng trong bước tiếp cận thân chủ: Để tiên hành bước tiếp cận thân chủ tôi đã vận dụng các kỹ năng công tác xã hội vào thực tiễn như: -Kỹ năng giao tiếp. -Kỹ năng lắng nghe. -Kỹ năng diễn giả, nhắc lại. -Kỹ năng quan sát. -Kỹ năng thấu cảm. Sinh viên: Quất Thị Thanh Én Khoa Công Tác Xã Hội Page 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan