Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Bài tập nhóm phân tích chiến lược marketing của công ty cổ phần ichiba...

Tài liệu Bài tập nhóm phân tích chiến lược marketing của công ty cổ phần ichiba

.PDF
24
1
137

Mô tả:

T U H M O M TA IL IE U O ST .C TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI U IL IE ST .C U O H M TA IL IE U H U TA IL I ST .C EU O H M U ******** IE U H U TA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC .C ST U H U MSSV 20170496 20170477 20202917 20202954 20202965 IE U M U H LI E U Hà Nội, 2021 TA I H U ST .C O M ST .C U O H TA U ST .C O M Họ và tên sinh viên Đặng Thị Diễm My Nguyễn Mạnh Hoàng Lê Vũ Hoàng Lê Thanh Phú Bùi Ngọc Thực O M Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Quang Chương IL IE TA IL Đề tài: Phân tích chiến lược Marketing của Công ty Cổ phần Ichiba T U H M O M TA IL IE U O ST .C Phần 1: Cơ sở lý thuyết về chiến lược kinh doanh/chiến lược thành phần ......................... 3 U 1. Chiến lược kinh doanh: ................................................................................................ 3 EU O H M 1.1 Khái niệm, vai trò ................................................................................................... 3 IL I ST .C 1.2 Nội dung ................................................................................................................. 3 2.1 Khái niệm, vai trò ................................................................................................... 6 2.2 Nội dung ................................................................................................................. 6 U IL IE TA H U 2. Chiến lược marketing ................................................................................................... 6 2.3 Các bước xây dựng một chiến lược marketing hiệu quả ........................................ 8 U M TA 3. Cách thức xây dựng chiến lược:................................................................................. 10 H IL IE ST .C 4.1 Giai đoạn xây dựng chiến lược ............................................................................. 10 U O 4. Hoạt động triển khai ................................................................................................... 10 TA 4.2 Giai đoạn thực thi chiến lược................................................................................ 13 H U 4.3 Kiểm tra chiến lược .............................................................................................. 14 IL IE U Phần 2 : Phân tích chiến lược marketing – mix của công ty Cổ phần Ichiba .................... 15 TA 1. Giới thiệu khái quát về công ty .................................................................................. 15 O M 1.1 Giới thiệu chung ................................................................................................... 15 .C 1.2 Lĩnh vực kinh doanh của Công ty: ....................................................................... 15 ST 1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi ......................................................................... 16 U H U 2.1 Chiến lược sản phẩm – Product ............................................................................ 16 Chiến lược giá – Price ...................................................................................... 19 2.3 Chiến lược phân phối ........................................................................................ 20 2.3 Chiến lược truyền thông ................................................................................... 21 O ST .C 3. Bài học rút ra từ doanh nghiệp ................................................................................... 22 M TA IL IE 2.2 U U LI E TA I H U ST .C O H M U Phần 3 : Kinh nghiệm đề xuất ........................................................................................... 23 IE O M 2. Phân tích đặc điểm Marketing – Mix của công ty ..................................................... 16 U ST .C H U Mục lục T U H M O M TA IL IE U O ST .C EU O H M U 1. Chiến lược kinh doanh: IL I H U M TA IL IE U H U TA IL IE ST .C O M TA IL IE U H U TA Khái niệm: Chiến lược kinh doanh là phương pháp, cách thức hoạt động kinh doanh của một công ty, tập đoàn trong lĩnh vực kinh doanh, nhằm đạt được hiệu quả kinh doanh tối ưu. Chiến lược kinh doanh là nội dung tổng thể của một kế hoạch kinh doanh có trình tự, gồm một chuỗi các biện pháp, cách thức kinh doanh chủ yếu xuyên suốt một thời gian dài. Mục tiêu cuối cùng là hướng tới việc thúc đẩy lợi nhuận cao nhất và sự phát triển của hệ thống kinh doanh  Vai trò: + Giúp doanh nghiệp nhận rõ được mục đích, hướng đi của mình trong tương lai ông qua việc phân tích và dự báo môi trường kinh doanh. + Giúp doanh nghiệp nắm bắt và tận dụng các cơ hội kinh doanh, đồng thời có biện pháp chủ động đối phó với những nguy cơ và mối đe dọa + Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực, tăng cường vị thế của doanh nghiệp U  ST .C 1.1 Khái niệm, vai trò IL IE U O H M U ST .C O + Tạo ra các căn cứ vững chắc cho doanh nghiệp để đề ra các quyết định phù hợp với sự biến động của thị trường + Tạo mối liên kết gắn bó giữa các nhân viên với nhau và giữa các nhà quản lý với nhân viên. Qua đó tăng cường và nâng cao hơn nữa nội lực của doanh nghiệp. M U Như vậy về nội dung chiến lược kinh doanh phải thể hiện hai mặt sau: U LI E TA I H U ST .C O H + Phải đưa ra được những mục tiêu lớn, mục tiêu dài hạn được đảm bảo thực hiện bằng các giải pháp, công cụ hữu hiệu. U O ST .C Chiến lược kinh doanh là công cụ mà doanh nghiệp sử dụng để vạch ra hướng đi, vạch ra quỹ đạo tương đối dài về mặt thời gian, là công cụ dự báo những bước đi trong tương lai của doanh nghiệp trong sự thay đổi của môi trường. M TA 1.2 Nội dung IE U ST .C H U Phần 1: Cơ sở lý thuyết về chiến lược kinh doanh/chiến lược thành phần T U TA IL IE U O M H M O M U ST .C Chiến lược được xây dựng dựa trên nhiều căn cứ khác nhau, mục đích khác nhau nhưng đều có hai phần: chiến lược tổng quát và chiến lược bộ phận.  Nội dung của chiến lược kinh doanh tổng quát IL I ST .C EU O H Trong một doanh nghiệp thường có những mục tiêu tăng trưởng, phát triển, chủng loại sản phẩm…. Tuy nhiên các doanh nghiệp thường tập trung vào ba mục tiêu chính sau: U H U TA IL IE ST .C O M U TA IL IE U H U TA + Khả năng sinh lợi: Mục tiêu cuối cùng, động lực cho các doanh nghiệp tham gia vào thị trường là lợi nhuận (không những là lợi nhuận về kinh tế mà còn là lợi ích xã hội đối với các tổ chức xã hội). Trong chiến lược kinh doanh mục tiêu lợi nhuận được cụ thể bằng các mục tiêu sau: lợi nhuận ròng, tỷ suất lợi nhuận, tốc độ tăng của lợi nhuận, tỷ lệ lợi nhuận trên một đơn vị doanh thu…. + Uy tín, thế, lực của doanh nghiệp: Đây là tài sản vô hình của doanh nghiệp sau một thời gian hoạt động. Một doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả sẽ làm tăng uy tín với khác hàng, tăng thế, lực trên thị trường so với các đối thủ cạnh tranh. Nó được đo bằng thị phần của doanh nghiệp, bằng tỷ trọng hàng hoá – dịch vụ của doanh nghiệp so với toàn ngành. TA IL IE U H + An toàn trong kinh doanh: Doanh nghiệp luôn phải tính đến những tình huống xấu nhất có thể xảy ra nhằm có những giải pháp dự phòng khắc phục hậu quả. Bởi vì môi trường luôn luôn biến đổi, thành công luôn luôn chứa đựng những tiềm ẩn của rủi ro. “Rủi ro càng cao lợi nhuận càng lớn”. .C O M  Nội dung của các chiến lược kinh doanh bộ phận: cụ thể hoá của chiến lược tổng quát. ST U U H + Chú trọng công tác đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ lao động. O ST .C + Có chế độ thưởng phạt đúng đắn tạo nên tinh thần hăng say làm việc đồng thời giữ được kỷ cương làm việc, làm việc có trách nhiệm cao. M TA IL IE + Xây dựng một hệ thống tổ chức quản lý có hiệu quả, tạo ra sự thông suốt trong quá trình thực hiện chiến lược. U U LI E TA I H U ST .C O H M U + Giám sát chặt chẽ quá trình tuyển dụng lao động, lựa chọn được những người có năng lực, thích hợp với công việc. Trong nền kinh tế tri thức ngày nay vai trò của con người được coi là có tính quyết định nhất trong mọi nguồn lực. IE O M - Chiến lược về con người: U ST .C H U + Phải định hướng rõ ràng cho các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. T U H M TA IL IE U O O M ST .C U ST .C EU O H M + Thâm nhập vào thị trường nội địa có hai con đường: tăng thị phần trong thị trường hiện tại so với đối thủ cạnh tranh và tìm kiếm khách hàng mới ở thị trường mới. H U TA IL IE ST .C O M TA + Chiến lược huy động và sử dụng vốn: Môi trường luôn luôn biến động, để đảm bảo nguồn lực mở rộng quy mô, đòi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lược đúng đắn nhằm huy động vốn nhanh chóng, đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh, đặc biệt là nhu cầu nhập công nghệ cao đòi hỏi nhiều vốn ban đầu. U IL IE U H U TA IL I + Phát triển ra thị trường nước ngoài: xác định được chính xác các loại sản phẩm dịch vụ có lợi thế so sánh, có khả năng cạnh tranh cao để tung ra thị trường nước ngoài. Cũng có thể tiến hành liên doanh, liên kết. Đây là thị trường hấp dẫn nhưng đầy thử thách cho các doanh nghiệp do đây là thị trường có yêu cầu cao về chất lượng cũng như mẫu mã sản phẩm. IL IE U H U Doanh nghiệp có thể tiến hành huy động theo các hướng sau: vay vốn ngân hàng, liên doanh, liên kết, cổ phần hoá…. Song song với quá trình huy động vốn doanh nghiệp phải sử dụng vốn một cách có hiệu quả nhất, tiết kiệm nhất. + Chiến lược phân phối. U TA + Chiến lược giá. IL IE U H + Chiến lược sản phẩm U U LI E TA I H U ST .C O H M U ST .C - Chiến lược phát triển công nghệ: Ngày nay vai trò của công nghệ ngày càng được khẳng định là bậc nhất, là lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ nhất. Công nghệ ở đây không chỉ là máy móc mà còn là công nghệ quản lý. Nhưng công nghệ càng cao đòi hỏi lượng vốn càng lớn, trình độ cao. Do đó để thực hiện tốt chiến lược công nghệ cần thực hiện tốt chiến lược huy động vốn và chiến lược phát triển con người. O M + Chiến lược giao tiếp khuyếch trương. IE O M ST .C O M TA - Chiến lược marketing hỗn hợp: Chiến lược marketing không thể thiếu trong chiến lược kinh doanh, chiến lược marketing nhằm giới thiệu và đưa sản phẩm dịch vụ đến người tiêu dùng. Chiến lược marketing hỗn hợp sẽ phải làm khách hàng từ chưa biết sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp đến biết, thích sử dụng, và tiến đến mua sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp, nó gợi mở nhu cầu của người tiêu dùng. Nó bao gồm các chiến lược nhỏ sau: U ST .C H U - Chiến lược thị trường: Chiến lược thị trường nhằm xác định các đoạn thị trường cho các loại sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp và đoạn thị trường nào là thị trường mục tiêu của doanh nghiệp, đâu là thị trường tiềm năng của doanh nghiệp. Chiến lược thị trường có thể theo hướng phát triển thị trường nội địa cũng như phát triển ra thị trường ngoài. T U H M O M TA IL IE U O ST .C H M  U 2.1 Khái niệm, vai trò H U IL IE ST .C O M TA Dưới góc độ quản trị, marketing được được định nghĩa là một hoạt động mang tính chức năng của tổ chức nhằm sáng tạo ra, truyền thông và phân phối giá trị tới các khách hàng và quản trị các quan hệ với khách hàng sao cho có lợi cho tổ chức và các bên liên quan (Hiệp hội Marketing Mỹ). U IL IE U H U TA IL I ST .C EU O Khái niệm: Dưới góc độ xã hội, Marketing được định nghĩa là những hoạt động của cá nhân và tổ chức nhằm thỏa mãn những nhu cầu, mong muốn thông qua trao đổi. Một cách hiểu ngắn gọn về marketing là những hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu thông qua trao đổi một cách có lời. M Vai trò: O  TA IL IE U H U TA Tổng quan, marketing được hiểu là các nỗ lực bán hàng (tiêu thụ sản phẩm) hoặc xúc tiến bán. Thực ra, marketing rộng hơn là tiêu thụ sản phẩm. Marketing bao gồm những hoạt động lựa chọn giá trị sẽ cung cấp (trước sản xuất), tham gia tích cực vào quá trình tạo ra giá trị (thiết kế sản phẩm), tiêu thu sản phẩm và các dịch vụ sau khi bán. U ST .C Marketing quyết định và điều phối sự kết nối các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp với thị trường. Đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hướng theo thị trường, biết lấy thị trường, nhu cầu và ước muốn của khách hàng làm chỗ dựa vững chắc nhất cho mọi quyết định kinh doanh. Marketing đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc quản trị hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: IL IE U H M ST .C O - Tối đa hóa sự thảo mãn của người tiêu dùng. H M TA I LI E U O H U ST .C Xác định thị trường mục tiêu U  U - Tối đa hóa sựu lựa chọn của người tiêu dùng. 2.2 Nội dung M TA - Tối đa hóa sản lượng bán thông qua triển khai hệ thống chính sách về sản phẩm, giá, phân phối và truyền thông. IE O U ST .C H U 2. Chiến lược marketing T U H M TA IL IE U O O M ST .C M U Việc xác định đúng phân khúc thị trường mục tiêu giống như việc bạn định hình một khung phát triển. Mọi hướng phát triển sau đó đều phải bám sát phần khung đó.  ST .C EU O H Mục tiêu chiến lược chung marketing Yếu tố khách quan hay chủ quan từ thị trường có thể thay đổi nhưng mục tiêu cuối cùng mà doanh muốn đạt được không nên thay đổi. H U IL IE TA Phát triển marketing – mix U  ST .C O M TA Trong quá trình triển khai chiến lược sự linh hoạt trong cách triển khai là điều cần thiết. Thế nhưng bạn cần đảm bảo rằng mọi việc vẫn diễn ra đúng tiến trình nhằm đạt đến một đích chung đã đề ra từ đầu. U IL IE U H U TA IL I Sau khi đã định hình thị trường mục tiêu muốn nhắm đến, tiếng theo chúng ta cần tìm kiếm mục tiêu chung cho toàn bộ chiến lược. Một chiến dịch PR quảng bá sẽ không thể thành công nếu không đề ra sẵn một đích đến cụ thể. TA IL IE U H - Chiến lược sản phẩm mới: Chiến lược sản phẩm mới ở đây là phương thức duy trì hoặc hình thành mô hình cơ cấu sản phẩm đảm bảo tính hợp lý nhất. Song song với đó cần đảm bảo đáp ứng đúng nhu cầu thị trường mục tiêu nhưng vẫn nằm trong khả năng cung ứng của doanh nghiệp. U U LI E TA I H U ST .C O H M U O ST .C - Chiến lược xúc tiến bán: Xúc tiến bán hàng bao gồm tập hợp các hành động chiến lược kích thích nhu cầu mua hàng, đẩy mạnh tầm ảnh hưởng của sản phẩm. Cụ thể như: Hoạt động quảng cáo, triển khai nhiều chương khuyến mãi kích thích nhu cầu của người mua, chào hàng theo nhiều hình thức, đẩy mạnh hoạt động truyền thông giới thiệu sản phẩm M TA IL IE U H - Chiến lược kênh phân phối: Chiến lược phân phối có thể coi như một hệ thống có vai trò quyết định trong việc đưa sản phẩm cả về khía cạnh vật chất, quyền sở hữu từ phía đơn vị sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Hay nói cách khác, chiến lược phân phối giúp giảm đi sự cạnh tranh, gia tăng mối liên kết giữa khách hàng và nhà sản xuất, hỗ trợ doanh nghiệp bán được nhiều hàng hơn. IE O M U ST .C O M - Chiến lược giá: Trong chiến lược tổng hợp marketing mix, giá luôn là mắt xích quan trọng hàng đầu. Chính vì vậy giá cần phải được kiểm soát chặt cân đối với cung cầu thị trường. Giá giống như thước đo đại diện cho giá trị của sản phẩm dịch vụ mà người mua sẵn sàng chấp nhận chi trả để giải quyết nhu cầu của họ. U ST .C H U Điều cơ bản và quan trọng nhất khi xây dựng một chiến lược marketing chính là xác định đúng khách hàng hay thị trường mục tiêu. T U H M TA IL IE U O O M Nguồn lực marketing ST .C Nguồn lực marketing bao gồm tất cả những thứ mà doanh nghiệp có khả năng huy động để phục vụ cho hoạt động marketing. Ví như: H M U + Tài sản marketing (chiến lược, nhân sự, hệ thống phân phối hàng hóa,..) ST .C EU O + Nguồn tài sản mà doanh nghiệp có thể huy động TA IL I + Khả năng marketing năng động TA IL IE U H U Nguồn lực giúp doanh nghiệp tạo lợi thế cạnh tranh khác biệt so với những đối thủ khác. Đồng thời ảnh hưởng đến sự phát triển trong dài hạn của mỗi doanh nghiệp. IL IE ST .C Phân tích tình thế chiến thuật marketing TA  U O H M U 2.3 Các bước xây dựng chiến lược marketing hiệu quả IE U H U Mô hình hay được sử dụng nhất vẫn là 5W1H đặt ra 6 câu hỏi cơ bản và tự tìm cách trả lời dựa theo phương hướng chiến lược sẽ đặt ra : IL + Ai sẽ là khách hàng chủ lực của doanh nghiệp? M TA + Sản phẩm có doanh nghiệp bán có gì đặc biệt? .C O + Vì sao khách hàng nên chọn sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp bạn sẽ cung cấp? ST H U + Khách hàng có thể tham khảo thông tin ở đâu trước khi lựa chọn sản phẩm? IL IE U + Làm thế nào để khách hàng tiếp cận được với sản phẩm? U LI E TA I H U ST .C O H M U Mục tiêu căn bản của việc xây dựng chiến lược marketing là tìm ra phương thức truyền thông phù hợp nhất. Theo đó mục tiêu phải có tính cụ thể cao, bám sát thực tế, dễ dàng theo dõi và đo lường kết quả. U O ST .C  Xác định mục tiêu chiến lược M TA Nếu đã tự trả lời được tất cả những câu hỏi trên, tiếp theo cần phân tích chiến lược của đối thủ cạnh tranh trực tiếp. Nhằm xác định họ thực hiện truyền thông, phân phối sản phẩm ra sao. IE O M + Khi nào khách hàng có nhu cầu với sản phẩm? U ST .C H U  T U H M TA IL IE U O O M ST .C ST .C EU O H M U Khách hàng mục tiêu ở đây là những người sẽ mua, sử dụng sản phẩm hoặc tác động ảnh hưởng đến sự lựa chọn của khách hàng khác. Thông qua việc xác định rõ nhóm đối tượng khách hàng tiềm năng nhất, bạn mới có thể định hình rõ thông điệp cần truyền tải. IL IE U H U TA IL I Thông điệp cần truyền tải dựa trên những giá trị của sản phẩm, giá trị riêng có mà doanh nghiệp đang nắm giữ. Và đừng quên lựa chọn phương tiện truyền thông phù hợp để truyền đi thông điệp.  Hoạch định chiến lược marketing U H TA IL IE ST .C người. U O M TA Vậy công việc cần làm tiếp theo sẽ là hoạch định cụ thể những việc cần làm. Mọi việc cần lên kế hoạch chi tiết nhất. + Đội ngũ tham gia chiến dịch là những ai? Phân quyền và nhiệm vụ cụ thể cho từng H U + Lập kế hoạch sản xuất dựa trên nguồn lực hiện có và có khả năng huy động thêm. IL IE U + Lựa chọn, xây dựng kênh phân phối sản phẩm tối ưu và tiếp cận nhanh nhất đến khách hàng. ST .C + Thời gian triển khai kế hoạch cần diễn ra trong bao lâu? O M TA + Lựa chọn phương tiện truyền thông giới thiệu sản phẩm, gia tăng độ bao phủ của thương hiệu. H U + Phương tiện và hình thức quảng bá. H M U + Thời gian truyền thông cần diễn ra trong bao lâu là đủ. U TA I H U ST + Chỉ số hiệu quả truyền thông cần đạt đến cho tổng thể chiến dịch. LI E .C O + Ngân sách cho kế hoạch truyền thông. U O ST .C Trong phần lên kế hoạch truyền thông, bạn cần tiếp tục lên chiến lược theo 4 định hướng cơ bản. Bao gồm: M TA IL IE + Xây dựng các chương trình kích cầu khuyến mãi, chương trình hậu mãi chăm sóc khách hàng. IE O M U + Tính toán chi phí dựa kiếm cho khâu sản xuất, truyền thông, phân phối sản xuất và khoản phí có khả năng phát sinh sao cho cân đối với nguồn lực hiện có. U ST .C H U Về phần thành phần công chúng mục tiêu, người hoạch định chiến lược phải xác định rõ đâu là đối tượng khách hàng cần nhắm đến T U H M TA IL IE U O O M Quyết định chiến lược marketing tối ưu nhất IL I ST .C EU O H M U ST .C Ở bước cuối cùng này, bạn cần chọn lựa chọn ra chiến dịch marketing có tính ưu việt nhất. Chiến lược được chọn phải phù hợp với khả năng ngân sách của doanh nghiệp, có định hướng rõ ràng về nhóm đối tượng khách hàng trọng tâm. Quy trình phân phối cần cụ thể hóa tạo thuận lợi cao nhất cho người mua khi tiếp cận sản phẩm. H U IL IE ST .C O M TA IL IE U H Chiến lược đóng vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi tổ chức, môi doanh nghiệp… Chiến lược của một tổ chức, một doanh nghiệp được coi như là kim chỉ nam, là chia khóa để mở ra cánh cửa cho doanh nghiệp đặt được những mục tiêu, kế hoạch và thành công nhất định. VÌ vậy, việc xây dựng các chiến lược cho tổ chức, doanh nghiệp không thể qua loa bừa bãi và thiếu quy trình bởi vì chỉ một bước sai lệch có thể dẫn đến thất bại trong tương lai. U U TA 3. Cách thức xây dựng chiến lược: Quy trình xây dựng chiến lược gồm 3 giai đoạn chính: IE U H U TA + Giai đoạn xây dựng chiến lược. trong giai đoạn này gồm: xác định tầm nhìn, sứ mệnh và mực tiêu chiến lược của doanh nghiệp; phân tích môi trường (bên ngoài doanh nghiệp, bên trong doanh nghiệp) => xây dựng và lựa chọn chiến lược .C O M TA IL + Giai đoạn thực thi chiến lược: triển khai, thực hiện chiến lược + Giai đoạn kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh U IL IE U U LI E TA I H U ST .C O H M U O ST .C Tầm nhìn là một thông điệp ngắn gọn chứa giá trị cốt lõi của tổ chức, xuyên suốt chiều dài hoạt động của tổ chức và định hướng hoạt động cho tổ chức. Tầm nhìn có vai trò vạch ra khát vọng chinh phục mục tiêu cho tổ chức, định hướng một đường đi chiến lược cho tương lai, tạo ra sự nhất quán mạnh mẽ trong tổ chức giúp tổ chức đạt được mục tiêu chiến lược. M TA a. Tầm nhìn, sức mệnh, mục tiêu H 4.1 Giai đoạn xây dựng chiến lược IE O M U ST 4. Hoạt động triển khai U ST .C H U  T U H M TA IL IE U O O M ST .C U H M EU O ST .C U IE U H U TA IL IE ST .C U O H M TA IL IE U H U TA IL I  Môi trường vi mô - Yếu tố khách hàng Mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển lâu dài trên thị trường thì điều trước tiên là phải có được tập hợp khách hàng hiện hữu, muốn vậy doanh nghiệp cần phải đáp ứng thỏa mãn được mong muốn. Khách hàng được phân làm 2 nhóm: Khách hàng lẻ và tổ chức doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần tìm cách giữ và thu hút thêm khách hàng của mình bằng nhiều hình thức - Yếu tố đối thủ cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh là những cá nhân, đơn vị có cùng phân khúc khách hàng hoặc cùng kinh doanh một loại mặt hàng. Nhờ phân tích đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp sẽ xác định được cơ hội, thách thức, giành lợi thế cạnh tranh và xây dựng chiến lược phù hợp IL  Môi trường vĩ mô M TA - Môi trường nhân khẩu U ST .C O Thông thường ,qui mô và tốc độ tăng dân số là khía cạnh quan trọng tác động tới qui mô nhu cầu. Đối với qui mô dân số của một quốc gia hoặc một vùng, một khu vực, một địa phương càng lớn thì báo hiệu qui mô thị trường lớn. Tốc độ tăng dân số là qui mô dân số được xem xét ở trạng thái động. Dân số tăng nhanh, chậm hay giảm sút là chỉ số báo hiệu diễn tiến tương ứng của qui mô thị trường. IE U M O ST .C U U LI E TA I H U ST .C O H M + Tỉ lệ lạm phát + Lãi suất  + Cán cân thương mại + Chỉ số giá tiêu dùng + Tỷ giá hối đoái  + Thu nhập khả dụng cá nhân TA - Môi trường kinh tế IL IE U H M O U ST .C H U Sứ mệnh cho biết chức năng cơ bản của một tổ chức nhằm phục vụ cho đối tượng mà tổ chức muốn hướng tới, sứ mệnh tạo điều kiện giúp tổ chức chuyển hóa các mục tiêu thành những chiến lược và kế hoạch cụ thể. Mục tiêu là chỉ tiêu cụ thể mà doanh nghiệp phấn đấu để đạt được trong một khoảng thời gian nhất định, nó xuất phát từ sứ mệnh của tổ chức. b. Phân tích môi trường T U H M O M TA IL IE U O U TA IL I ST .C EU O H M U ST .C Công nghệ ảnh hưởng mạnh mẽ đến quá trình sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp. Có thể thấy công nghệ đã tác động đến các doanh nghiệp sử dụng các phương pháp sản xuất tiên tiến, các qui trình kĩ thuật hiện đại, các thiết bị tiên tiến và những vật liệu hữu ích mới để sản xuất ra các sản phẩm chất lượng cao hơn cung ứng cho xã hội. Bên cạnh đó công nghệ và sự phát triển công nghệ có thể ứng dụng để thực thi các công việc ngoài sản xuất chính của doanh nghiệp làm cho năng suất được cải thiện, hiệu quả kinh doanh cao hơn. U U O H M TA IL IE U H Để quản trị hệ thống công nghệ đạt hiệu quả, khi tiếp nhận, ứng dụng công nghệ mới, doanh nghiệp luôn quan tâm đến : tính đồng bộ của công nghệ sản xuất và công nghệ quản lí, hạ tầng cơ sở để tiếp nhận công nghệ (nhà, xưởng, thiết bị khác ...), lực lượng lao động được đào tạo để có thể làm chủ công nghệ sản xuất TA IL IE ST .C - Môi trường chính trị - pháp luật Chính sách nhà nước nền kinh tế mở: IE U H U + Trong giai đoạn Việt Nam gia nhập khu vực tự do thương mại ASIAN, AFTA, trong khuôn khổ của hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASIAN). O M TA IL + Chính phủ đã mở cửa các ngành công nghiệp, hạn chế các chính sách cản trở đầu tư, tiến hành các biện pháp khuyến khích đầu tư, tăng cường minh bạch… Từ đó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. U U H Chính sách ưu đãi thuế H M O U - Môi trường văn hóa xã hội ST .C + Hoàn thuế thu nhập doanh nghiệp nếu doanh nghiệp sử dụng lợi nhuận để mở rộng kinh doanh và nâng cao khả năng KHKT. M TA IL IE + Dành cho các ngành công nghiệp ưu tiên như cơ khí, điện, điện tử để hỗ trợ các ngành công nghiệp phụ trợ, giúp các doanh nghiệp mua được phụ tùng với giá thấp. U U LI E TA I H U ST .C O Văn hóa là một yếu tố không kém phần quan trọng, có tác động rất lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh . Từ xưa tới nay, Việt Nam là một quốc gia sử dụng phương tiện đi IE O M ST .C + Nhờ sự tự do hóa thương mai, dịch vụ của các quốc gia thành viên thị trường cũng xuất hiện thêm các chủng loại, số lượng phong phú hơn xâm nhập vào Việt Nam qua đường nhập khẩu U ST .C H U - Môi trường công nghệ T U H M TA IL IE U O O M ST .C U H M ST .C EU O - Môi trường tự nhiên IL IE U H U TA IL I + Các nhà chiến lược thông minh cần phải quan tâm đến môi trường khí hậu và sinh thái. + Ví dụ: Hiện tượng ELINO và kinh doanh quần áo mùa đông;   Thời tiết, khí hậu và kinh doanh hoa đào, quất vào dịp Tết U .C O M TA IL IE U H U TA IL IE U O ST .C H M TA c. Xây dựng và lựa chọn chiến lược Sau khi doanh nghiệp thu thập các yếu tố thông tin từ môi trường bên trong và bên ngoài. Để lượng hóa tốt hơn sự tác động của các yếu tố bên ngoài cũng như mức độ mạnh yếu của các yếu tố bên trong, có thể sử dụng ma trận EFE và ma trận IFE từ đó xác định rõ các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ để hình thành các nhóm chiến lược.Không phải tất cả chiến lược được hình thành đều được lựa chọn hoặc cùng lúc thực hiện bởi nguồn lực của doanh nghiệp có hạn. Vì vậy cần đưa ra thứ tự ưu tiên thực hiện chiến lược một cách phù hợp có thể sử dụng các ma trận SWOT, ma trận BCG, ma trận McKinsey, Ma trận SPACE để đánh giá những chiến lược đã đưa ra. ST 4.2 Giai đoạn thực thi chiến lược U Các vấn đề quản trị cơ bản trong giai đoạn thực thi chiến lược bao gồm: a) Thiết lập các mục tiêu hàng năm. IL IE U H M U U LI E TA I H U ST .C O H M U O ST .C Thiết lập các mục tiêu ngắn hạn là điểm cốt lõi xác định sự thành công hay thất bại trong thực thị chiến lược của doanh nghiệp vì các lý do: Mục tiêu hang năm là cơ sở để tiến hành phân bổ nguồn lực, để cơ sở để đánh giá các nhà quản trị, là mục tiêu của các thành viên tổ chức hướng đến, là cơ sở thiết lập các các phòng ban chức bộ phận của doanh nghiệp. Các mục tiêu hàng năm thường tuân theo nguyên tắc SMART, tức là: cụ thể, đo lường được, có thể giao cho mọi người, thách thức nhưng khả thi và có giới hạn cụ thể về thời gian. M TA Mục tiêu hàng năm biểu thị những trạng thái, những cột mốc, những tiêu chuẩn mà doanh nghiệp cần phải đạt được trong khoảng thời gian dưới một năm. IE O U ST .C H U lại giao thông đường bộ có tỷ lệ lớn. Đi kèm với đó nhu cầu hiện đại đổi mới và mong muốn rút ngắn thời gian vận chuyển hang hóa nhằm tiết kiệm chi phí, ngành cầu đường luôn được nhà nước và ban ngành các cấp chú trọng , điều này giúp thúc đẩy phát triển doanh thu cho các công ty về cầu đường. T U H M TA IL IE U O O M b) Xây dựng các chính sách: ST .C EU O H M U ST .C Xây dựng các chính sách là đưa ra những văn bản, những quy tắc, những phương pháp và những thủ tục hành chính được thiết lập nhằm hỗ trợ và thúc đẩy việc thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp. Chính sách cũng cung cấp những cơ sở cho hoạt động kiểm soát, cho phép phối kết hợp giữa các bộ phận và đặc biệt giảm được thời gian trong việc ra các quyết định của nhà quản trị. TA IL I c) Phân bổ nguồn lực: U M 4.3 Kiểm tra chiến lược IL IE ST .C U O H TA IL IE U H U Mọi tổ chức đều có ít nhất 4 loại nguồn lực để thực hiện các mục tiêu của mình: nguồn lực tài chính, nguồn lực cơ sở vật chất, nguồn nhân lực và nguồn lực công nghệ. Việc phân bổ nguồn lực hợp lý sẽ tạo ra khả năng, điều kiện để thực thi chiến lược có hiệu quả. IE U H U TA Kiểm tra và đánh giá chiến lược là quá trình phát hiện những vấn đề ảnh hưởng đến kết quả thực hiện chiến lược, nhằm cảnh báo và đưa ra các biện pháp kịp thời điều chỉnh sửa chữa thích hợp. H U IL IE IE U U LI E TA I H U ST .C O H M U ST .C U O M TA H U ST .C O M U ST .C O M TA IL Kiểm tra và đánh giá chiến lược có vai trò quan trọng trong quản lý chiến lược; là quá trình đo lường và lượng giá các kết quả chiến lược, thực thi những hành động điều chỉnh để đảm bảo thực hiện các mục tiêu chiến lược và đáp ứng với những điều kiện thay đổi của môi trường. Trong quá trình thực hiện chiến lược có thể không hiệu quả do một số nguyên nhân như thiếu nguồn lực, hay thông tin không cập nhật … Vì vậy, trong quá trình thực hiện chiến lược, doanh nghiệp cần triển khai các hoạt động kiểm tra đánh giá cũng như các hoạt động điều chỉnh phù hợp. Mục đích của việc kiểm tra đánh giá chiến lược nhằm phát hiện những cơ hội và giảm thiểu rủi ro, duy trì chiến lược theo đúng hướng của nhà quản trị, giải quyết những vấn đề trong quá trình thức hiện, đưa ra các định hướng phù hợp cho tổ chức. T U H M TA IL IE U O O M ST .C U 1. Giới thiệu khái quát về công ty ST .C EU O H M 1.1 Giới thiệu chung doanh nghiệp IL I - Tên đầy đủ : Công ty Cổ phần Ichiba IL IE U - Loại hình công ty : Công ty cổ phần Ichiba Viet Nam TA H U - Tên quốc tế : ICHIBA VIET NAM JOINT STOCK COMPANY - Địa chỉ : Số 20, thôn Mai Châu - Xã Đại Mạch - Huyện Đông Anh - Hà Nội. U H M M TA IL IE U H U - Logo TA - Vốn điều lệ : 15 tỷ IL IE ST .C U O TA - Điện thoại : (02466815988) - Website : https://janbox.com/ .C O Hình 1.1 : Logo công ty H U IL IE 1.2 Lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp M O - Mua hộ hàng hóa Quốc tế TA - Thương mại điện tử xuyên bên giới (Cross Border E-Commerce) ST .C - Chuyển phát nhanh Quốc Tế - Chuỗi cung ứng, kho vận & hậu cần U LI E TA I H U ST .C - Cung cấp giải pháp công nghệ thông tin cho Logistics (E-Logistics) U O H M U - Dịch vụ ủy thác Xuất nhập khẩu IE O M U ST Logo Janbox là sự kết hợp giữa dòng chữ Janbox : Logo Janbox là sự kết hợp của chiếc hộp , nụ cười và đỉnh núi Phũ Sĩ với ý nghĩa Janbox mang Nhật Bản đến với bạn U ST .C H U Phần 2 : Phân tích chiến lược marketing của doanh nghiệp T U H M TA IL IE U O O M ST .C a) Tầm nhìn ST .C EU O H M U Với phương châm “ Dẫn đầu về công nghệ” và “Khách hàng là trung tâm”, Janbox có khát vọng trở thành Công ty cung cấp dịch vụ mua và vận chuyển hàng phải tốt nhất giúp kết nối Nhật Bản với Thế giới. TA IL I b) Sứ mệnh IL IE U H U Sứ mệnh của Janbox là mang tinh hoa từ Nhật đến khắp nơi trên thế giới, thông qua việc xây dựng hệ sinh thái khép kín dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại: + Thương mại điện tử xuyên biên giới U H M c) Giá trị cốt lõi IL IE ST .C U O TA + Dịch vụ kho vận hậu cần + Dịch vụ chuyển phát quốc tế IE U H U TA - Khách hàng là trung tâm : Ở Janbox , khách hàng là trung tâm của mọi hoạt động. Janbox luôn nỗ lực nâng cao trải nghiệm của khách hàng và lấy sự hài lòng của khách hàng là thước đo của sự phát triển và thành công .C O M TA IL - Liên tục đổi mới L Janbox cho rằng khong có cái gọi là phiên bản tốt nhất. Do đó Janbox luôn không ngừng đổi mới, hoàn thiện hơn mỗi ngày để thích nghi với sự thay đổi của khách hàng H IL IE U 2. Phân tích chiến lược Marketing của doanh nghiệp M TA 2.1 Phân tích SWOT ST .C O - Strengthen + Hỗ trợ nhiều ngôn ngữ khác nhau H M U + Đa dạng về thanh toán tiền tệ và vận chuyển U U LI E TA I H U ST .C O + Bảo mật thông tin người dùng IE O M U ST - FES( Fasst – Easy – Simple): Phương châm hoạt động của Janbox là Nhanh – Dễ dàng – Đơn giản. Công ty luôn hướng tối ưu hóa mọi quy trình bằng cách áp dụng công nghệ vào mọi hoạt động của doanh nghiệp U ST .C H U 1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi T U H M TA IL IE U O O M ST .C + Quy trình nhanh chóng thuận tiện H M U - Weakness ST .C EU O + Phí vận chuyển có chi phí cao IL I TA + Là thương hiệu mới , chưa có nhiều tên tuổi trên thị trường - Opportunity H M IE U H U TA + Theo thống kê của Bộ Nhật Bản Kinh tế và Thương mại tháng 7 năm 2020, Trung Quốc và Mỹ là 2 thị trường nhập khẩu thương mại điện tử xuyên biên giới của Nhật lớn nhất . Là những cường quốc dẫn đầu về kinh tế trên thế giới IL IE ST .C U O TA  Mở ra thị trường tiềm năng U + Quy mô thị trường thương mại điện tử xuyên biên giới của Nhật Bản đạt 2,59 tỷ USD vào năm 2019 và dự kiến sẽ tăng trưởng với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) 7,5% từ năm 2020 đến năm 2030 IL IE U H U + Một số tính năng chưa được hoàn thiện trên giao diện web - Challenge O M TA IL + Đại dịch covid ảnh hưởng đến chi tiêu mua sắm thương mại điện tử có phân khúc cao ST .C 2.2 Chiến lược sản phẩm – Product U Janbox Market - Dịch vụ mua hộ và đấu giá hàng Nhật cho khách hàng quốc tế Janbox là dịch vụ mua hộ và đấu giá hàng Nhật, giúp khách hàng quốc tế có thể tiếp cận mua hàng Nhật một cách dễ dàng tại các sàn TMĐT hàng đầu Nhật bản như Rakuten, Mercari, Yahoo! Auction... Người dùng quốc tế chỉ cần truy cập Janbox.com tìm kiếm sản phẩm yêu thích, đặt hàng và thanh toán online. Chúng tôi sẽ tiến hàng mua hoặc đấu giá sau món hàng, sau đó vận chuyển hàng hoá đến tận tay bạn cho dù ở bất kỳ nơi đâu trên Thế Giới. - Mua hàng hộ: Janbox hỗ trợ khách hàng mua bán: NHANH GỌN, ĐƠN GIẢN với 4 BƯỚC RÕ RÀNG, hỗ trợ cả phiên bản web và cả mobile, khách hàng có thể tiến hành mua, bán, giao dịch tại bất cứ đâu, bất kể khi nào trên các trang thương mại điện tử uy tín của Nhật Bản như Mercari, Rakuten. IE U U LI E TA I H U ST .C O H M U ST .C O M TA IL IE U H M O U ST .C H U + Cung cấp dịch vụ khác : đóng thùng gỗ cho hàng hóa, chụp ảnh hàng hóa khi về kho,… T U H M TA IL IE U O O M ST .C U H M EU O TA IL I ST .C U H - Lợi thế trạnh tranh : H U H U IL IE U U LI E TA I H U ST .C O H M U ST .C O M TA b) Janbox Market ( seller trực tiếp đang bán hàng trên Janbox) - Janbox Market là sàn thương mại điện tử hàng Nhật do chính Janbox xây dựng ,trưng bày và bán các sản phẩm Nhật Bản - Ưu điểm vượt trội khi sử dụng Janbox Market : + Mức giá cạnh tranh tốt nhất thị trường, miễn phí công mua hộ. + Chế độ tri ân khách hàng thân thiết đa dạng khi quay trở lại sử dụng dịch vụ IE O M U ST .C O M TA IL IE U H U TA IL IE ST .C O M + Hỗ trợ người dùng nhiều ngôn ngữ khác nhau: Việt, Nhật, Hàn, Trung, Anh... ngôn ngữ không còn là rào cản. + Đa dạng tiền tệ: Janbox hỗ trợ đến 25 đơn vị tiền tệ khác nhau, trong đó tất nhiên bao gồm các đơn vị phổ biến như USD, EURO cho đến tiền tệ của các quốc gia với dân số đông ở châu Á như Nga, Ấn Độ. Điều này cho phép việc mua bán diễn ra thuận tiện hơn với số lượng khách mua đa dạng, đưa Janbox đến với nhiều đối tượng khách hàng hơn. + Bảo mật thông tin người dùng tuyệt đối khi sử dụng dịch vụ, chỉ các thông tin cần thiết được các bên liên quan sử dụng cho quá trình mua bán + Người dùng thỏa thích mua sắm trên các trang thương mại điện tử lớn nhất Nhật Bản: Yahoo Shopping! Rakuten, Mercari. Janbox kết nối hàng tỷ sản phẩm đa dạng về chủng loại, mẫu mã và trên hết là đảm bảo chất lượng từ các trang này. Về cơ bản có thể hình dung người dùng sẽ được trải nghiệm mua sắm trong một thư viện hàng hóa. + Đa dạng về phương thức vận chuyển hàng hoá và các dịch vụ vận chuyển đi kèm: Janbox cung cấp một số dịch vụ gia tăng tại kho hàng như: hợp nhất đơn hàng, đóng gói bảo vệ, đóng thùng gỗ, chụp ảnh, kiểm đếm hàng hóa, bảo hiểm.... mang lại cho khách hàng những lựa chọn tốt nhất để tiết kiệm chi phí vận chuyển và đảm bảo an toàn cho gói hàng. + Không cần lo lắng về thủ tục xác minh rườm rà: Chúng tôi thay mặt khách hàng đảm nhận mọi thủ tục liên quan, vì vậy cả những phát sinh không đáng có trong quá trình đăng ký cũng sẽ được Janbox giải quyết ổn thỏa. U U IL IE TA U ST .C H U - Đấu giá: + AN TOÀN, ĐẢM BẢO hơn với quy trình 4 bước trên Yahoo Auction. + Yahoo Auction là trang đấu giá số 1 Nhật Bản, nhiều mặt hàng hiếm và chất lượng được mang ra đấu giá trên trang này, tạo cơ hội cho khách hàng sở hữu nhiều đồ dùng, vật dụng, thiết bị công nghệ, mỹ phẩm, thời trang chính hãng, chất lượng cao từ Nhật Bản. + Các dịch vụ và chính sách rõ ràng, lưu ý, nhắc nhở khách hàng trước quá trình đấu giá. + Thanh toán dễ dàng, tiện lợi: Janbox hỗ trợ đa dạng các phương thức thanh toán từ các đối tác tài chính, tín dụng uy tín, được khách hàng sử dụng toàn cầu như MasterCard, Alipay, Paypal, Visa. T U H M TA IL IE U O O M ST .C U H M EU O IL I ST .C a) Chiến lược về giá rẻ IL IE U H U TA 2.3 Chiến lược giá – Price Payment fee 200 ( Auction, Mercari, Rakuma) 300 ( 1 món hàng cùng shop) 300 ( có thể nhiều đơn hàng cùng shop cho 1 lần thanh toán) Không có ( nhưng trả tiền qua thẻ ngân hàng, sẽ mất phí 3.5% số tiền nạp ) 200 ( Auction, Mercari, Rakuma) Không có dịch vụ - 500 Combo ( Bảo hiểm + Kiểm hàng) - 700 Combo Plus ( bảo hiểm + kiểm đếm hàng + photo) IL IE TA U H M 500 Standard plan( Bảo hiểm + Kiểm hàng) ST .C Miễn phí Đóng gói bảo vệ ( Protective) 1500 ( mỗi hộp ) 1000 ( 1-5kg ) 2000 ( 5-15kg) 3000 ( 15-30kg) Miễn phí 300 ( 5 ảnh) 500 ( 3 ảnh) 300 yen ( 5 ảnh) Lưu kho 100 yen ( 0-10kg) / ngày 50 yen ( ngày) 50 yen ( ngày) sau 45 ngày U U LI E TA I H U ST .C O H M U Chụp ảnh IE M 500 (0-5kg) 1000 (5-15kg) 1500 JPY ( 15- 30 kg ) Unknown ( >30 kg ) O TA IL IE U O H U 500 ( 1 lần gộp) M Repack & Consolidation ST .C Phí gói O TA IL IE U U H M O 300 ( nhiều đơn hàng cùng shop cho 1 lần thành toán ) JANBOX ST .C Phí dịch vụ ZENMARKET U TA Đơn vị: Yên Nhật BUYEE U ST .C H U + Bảo hiểm 100% trong trường hợp mất mát, hư hỏng + Giao hàng siêu tốc: 3-5 ngày kể từ khi nhận hàng tại kho + Hoàn thuế mua sắm , khi mua sắm xuyên biên giới cùng Janbox + Hỗ trợ khách hàng mua các sản phẩm ở đủ các danh mục: Đồ điện tử, điện lạnh, đồ chơi & Games, đồ cho bà bầu, dụng cụ thể thao & thể hình, sách, báo & truyện tranh. thời trang & phụ kiện T U H M O Không có dịch vụ 300 IL I TA H U Phương pháp định giá : Định giá dựa vào chi phí Chiến lược định giá : Định giá thâm nhập thị trường H U IL IE TA H U 2.4 Chiến lược phân phối ST .C O M TA Janbox cung cấp giá cả cạnh tranh và thấp hơn nhiều so với các đối thủ lớn hiện tại trên thị trường như Buyee và Zenmarket nhưng vẫn đảm bảo được doanh thu của doanh nghiệp cũng như thu hút được khách hàng mới và khách hàng đã sử dụng dịch vụ của đối thủ chuyển hướng sang Janbox. U U ST .C U ST .C Bảng 1.1 : Bảng giá sản phẩm công ty Nguồn : Phòng kinh doanh IL IE O M 500 ( đơn hàng < 20,000 yen) 2% Giá trị đơn hàng ( đơn hàng> 20,000yen) H 300 EMS, AVIA hoặc SAL được bồi thường tối đa 6000 yen DHL, FedEx: giá bảo hiểm đã nằm trong tiền ship ( thường là 2% giá trị đơn hàng) EU Kiểm tra hàng M 500 TA IL IE U O IE U - Janbox sử dụng kênh phân phối trực tiếp IL IE U H - Tùy vào các dòng sản phẩm bán chạy nhất cũng như là phân khúc theo khu vực trên các sàn TMĐT Nhật Bản đã được phân tích ở trên, Janbox sẽ tập trung vào các thị trường trường tiềm năng như: U U LI E TA I H U ST .C O H M U ST .C O M TA + Châu Mỹ ( Canada, USA): Đồ chơi, games; thời trang; phụ tùng ô tô xe máy, thời trang, đồ Comic, anime... + Châu Âu ( Anh, Pháp, Đức, Nga): Âm Nhạc; đồ chơi và games; đồ dùng gia đình, cameras… + Đông Á ( Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Hongkong): Đồ chơi, games, sưu tập đồ cổ, thời trang, dụng cụ gia đình... + Đông Nam Á ( Việt nam, Thái Lan, Malaysia, Philippines, Singapore): Đồ trang trí, phụ kiện đồng hồ, Đồ thể thao giải trí; Thời trang; Đồ thần tượng… IE O M U ST .C O M TA IL - Sản phẩm Nhật bản nổi tiếng về chất lượng và sự đặc độc đáo ( unique ) của nó. Vì vậy đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người mua hàng quốc tế. Sau khi nghiên cứu top những sản phẩm bán chạy nhất từ Nhật Bản ra nước ngoài. Chiến lược sản phẩm của Janbox sẽ tập chung đánh mạnh vào các sản phẩm đặc thù, sản xuất tại Nhật Bản như : Thẻ bài, đồ chơi mô hình, games, sản phẩm pokemon, Đồ Comic, anime, manga, hàng thần tượng Idol, đồng hồ, máy ảnh, phụ tùng xe, thời trang, đồ dùng gia đình, Đồ thể thao... U ST .C H U Bảo hiểm hàng
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng