Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Bài tập kế toán công full...

Tài liệu Bài tập kế toán công full

.DOCX
12
32
113

Mô tả:

PHẦN I: TÀI KHOẢN 531 – DOANH THU HOẠT ĐỘNG SXKD, DỊCH VỤ * Nguyên tắc chủ yếu: a, Tài khoản này áp dụng cho các đơn vị hành chính, sự nghiệp có tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh , dịch vụ dùng để phản ánh các khoản doanh thu của hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ. b, Phản ánh vào tài khoản này các khoản thu của hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ như : Các khoản doanh thu về bán sản phẩm, hàng hóa, ấn chỉ; cung cấp dịch vụ : khoản thu về các đề tài, dự án liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân, thu dịch vụ đào tạo, dịch vụ dạy nghề, dịch vụ y tế, dịch vụ văn hóa, dịch vụ thể thao và du lịch, dịch vụ thông tin truyền thông và báo chí, dịch vụ khoa học và công nghệ, dịch vụ sự nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác. Khoản thu cho thuê tài sản (kể cả thu của các cơ quan, tổ chức, đơn vị có tài sản cho sử dụng chung theo quy định của pháp luật); các khoản thu dịch vụ khác theo quy định của pháp luật (như dịch vụ gửi xe, cho thuê kiốt...). c, Doanh thu được ghi nhận vào TK này là các khoản doanh thu bán hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ khi các khoản doanh thu đó được xác định một cách tương đối chắc chắn. Trường hợp trong hợp đồng quy định người mua được quyền trả lại sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã mua theo những điều kiện cụ thể, đơn vị chỉ được ghi nhận doanh thu khi những điều kiện cụ thể đó không còn tồn tại và người mua không còn được quyền trả lại sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp. d, Phản ánh vào tài khoản này các khoản điều chỉnh giảm doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ trong kỳ gồm: Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại. e, Khi bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ đơn vị phải sử dụng hóa đơn, chứng từ theo đúng chế độ quản lý, in, phát hành và sử dụng hóa đơn, chứng từ. f, Đơn vị có nhiều hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thì phải mở sổ chi tiết tương ứng để theo dõi từng hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. g, Tất cả các khoản doanh thu hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong đơn vị phải được phản ánh đầy đủ, kịp thời vào bên Có Tài khoản 531 "Thu hoạt động SXKD, dịch vụ". Cuối kỳ toàn bộ số thu SXKD, dịch vụ trong kỳ được kết chuyển sang Tài khoản 911 "Xác định kết quả". h, Khi lập báo cáo tài chính tất cả các loại thuế gián thu không bao gồm trong chỉ tiêu doanh thu hoạt động SXKD, dịch vụ. * Tài khoản chữ T (TK tài sản: tăng ghi nợ, giảm ghi có, không có số dư cuối kì) TK 531 - Các khoản giảm trừ doanh thu : chiết - Các khoản doanh thu hoạt động khấu thương mại, giảm giá hàng bán, kinh doanh sản xuất, dịch vụ phát hàng bán bị trả lại. sinh trong kì - Kết chuyển số doanh thu thuần của hoạt động sản xuất kinh doanh , dịch vụ vào TK 911 “ Xác định kết quả” * Phương pháp hạch toán (sơ đồ tài khoản – Trích slide trang 67) (1) Nợ tk 111, 112, 131 Có tk 531 Có tk 533 Bán hàng (2a) Nợ tk 112 Rút dự toán Có tk 531 Đồng thời ghi: (2b): Có tk 008 (2c) Nợ tk 154,642 Chi cho các hoạt động = TGNH Có tk 112 (3a) Nợ tk 531 Trả lại hàng Nợ tk 333 Có tk 111, 112, 131 (3b) Nợ tk 155 Giá vốn giảm Có tk 632 (4) Cuối kỳ kết chuyển Doanh thu: Nợ tk 531 Có tk 911 Ví dụ minh họa: Một cơ quan đơn vị hành chính sự nghiệp ABC có tài liệu trong quý I năm 2019 như sau: ( ĐVT:1000đ) Ngày 1/1/2019, xuất bán 1 lô hàng có giá vốn 1000000 với giá bán 15000000 chưa có VAT 10% cho khách hàng X Ngày 12/1, khách hàng thông báo ¼ lô hàng bị lỗi nên trả lại Ngày 20/1, khách hàng trả tiền lô hàng trên cho doanh nghiệp bằng TGNH Ngày 15/3, đơn vị nhận tiền ứng trước của khách hàng Y 7700000 ( đã bao gồm VAT 10%) bằng TGNH Ngày 31/3, đơn vị xuất kho lô hàng cho khách hàng Y với giá bán bao gồm VAT 10% là 7150000, lô hàng có giá vốn là 5000000. Doanh nghiệp xuất trả bằng TGNH số tiền còn thừa cho khách hàng Y Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kế toán phát sinh và phản ánh vào tài khoản. Bài làm: • Nợ 132: 1000000 Có 632: 1000000 Nợ 131: 16500000 Có 531: 15000000 Có 333: 1500000 • Nợ 156: 250000 Có 632: 250000 Nợ 531: 3750000 Nợ 333: 375000 Có 131: 4125000 • Nợ 112: 16500000- 125000= 12375000 Có 131: 12375000 • Nợ 112: 7700000 Có 131: 7700000 • Nợ 131: 7150000 Có 531: 6500000 Có 333: 650000 Nợ 632: 5000000 Có 155: 5000000 Nợ 131: 7700000- 7150000= 550000 Có 112: 550000 Kết chuyển doanh thu : DT: Nợ tk 531: 18875000 Có tk 911: 18875000 PHẦN II: TÀI KHOẢN 632 - GIÁ VỐN HÀNG BÁN * Nguyên tắc chủ yếu: a, Khi bán sản phẩm, hàng hóa kèm thiết bị, phụ tùng thay thế thì giá trị thiết bị, phụ tùng thay thế được ghi nhận vào giá vốn hàng bán. b, Đối phần giá trị hàng tồn kho nếu có hao hụt, mất mát thì được tính vào giá vốn hàng bán (sau khi trừ đi các khoản bồi thường nếu có). TK 632 - Trị giá vốn của hàng bị trả lại. - Kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã bán trong kỳ sang TK 911. - Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã bán trong kỳ. - Các khoản hạo hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra. * TK 632: không có số dư cuối kỳ. *Phương pháp hạch toán: (giống với bên Kế toán Tài chính, đã lược bỏ phần lớn những nghiệp vụ phát sinh và chỉ giữ lại 1 số nghiệp nghiệp vụ như sau:) 1. Xuất bán hàng hóa, dịch vụ hoàn thành được xác định là đã bán trong kỳ: Nợ TK 632 Có TK 156, 155 2. Hàng bán bị trả lại (kế toán ghi nhận giảm giá vốn hàng bán): + Hàng bán bị trả lại: Nợ TK 155,156 Có TK 632 + Trả lại tiền cho KH: Nợ TK 531 Có TK 632 3. Phản ánh khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ (-) phần bồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra: Nợ TK 632 Có TK 138, 152,153, 155,156… 4. Cuối kỳ kế toán, kết chuyển giá vốn của hàng hóa, dịch vụ được xác định là đã bán trong kỳ sang TK 911: Nợ TK 911 Có TK 632 Ví dụ minh họa: Ngày 1/1/t Cơ quan hành chính sự nghiệp xuất bán hàng hóa đã bán trong kỳ1000 sản phẩm giá 30tr (chưa tính VAT 10%) tính theo phương pháp chiết khấu nhận tiền mặt. Ngày 5/1/t Doanh nghiệp X phát hiện có 122 sản phẩm kém chất lượng yêu cầu hoàn trả lại cho cơ quan. Ngày 10/2/t HCSN bán cho doanh nghiệp Y hàng hóa 300 sản phẩm (giá chưa VAT 10%) tính theo phương pháp chiết khấu. Chưa thu được tiền. Ngày 12/2/t Doanh nghiệp Y Gửi tiền qua ngân hàng, chưa nhận được giấy báo Có. Ngày 13/2/t kiểm kê hàng tồn kho phát hiện thiếu 1 lô hàng trị giá 4tr (Chưa rõ nguyên nhân). Trừ vào lương của nhân viên 1,5tr; số còn lại tính vào giá vốn hàng bán. Ngày 31/3/t kết chuyển toàn bộ tài khoản 632. Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kế toán phát sinh và phản ánh vào tài khoản. Bài làm: Ngày 1/1/t: Nợ TK 632: 30tr Có TK 156: 30tr Ngày 5/t/t: • Hàng bị trả lại: Nợ TK 156: 3,66tr Có TK 632: 3,66tr • Trả tiền lại cho công ty X: Nợ TK 531:3,66tr Có TK 632: 3,66tr Ngày 10/2/t: Nợ TK 131: 9,9tr Có TK 511: 9tr Có TK 3331: 900.000 Ngày 12/2/t: Nợ TK 112: 9,9tr Có TK 131: 9,9tr Ngày 13/2/t: • Thiếu chưa rõ nguyên nhân: Nợ TK 138: 4tr Có TK 156: 4tr • Bồi thường trừ vào lương của nhân viên: Nợ TK 334:1,5tr Có TK 138: 1,5tr • Hao hụt tính vào giá vốn: Nợ TK 632: 2,5tr Có TK 138: 2,5tr Ngày 31/3/t: Nợ TK 911:28,84tr Có TK 632: 28,84tr PHẦN III: TÀI KHOẢN 642 - CHI PHÍ QUẢN LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG SXKD, DỊCH VỤ * Nguyên tắc kế toán: 1. Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí quản lý của hoạt động sản xuất, kinh doanh , dịch vụ gồm các chi phí về lương , BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN, của cán bộ quản lý bộ phận sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; chi phí vật liệu văn phòng, công cụ lao động, tiền thuê đất, thuế môn bài, dịch vụ mua ngoài (điện nước, điện thoại, fax, bảo hiểm tài sản, cháy nổ,…); chi phí bằng tiền khác (tiếp khách, hội nghị khách hàng, lệ phí giao thông, lệ phí cầu phà, chị phí phát sinh liên quan đến hàng bị trả lại…) của bộ phận sản xuất, kinh doanh dịch vụ không phân bổ được trực tiếp vào từng sản phẩm, nhóm sản phẩm, dịch vụ, nhóm dịch vụ và chi phí khấu hao TSCĐ chỉ sử dụng cho bộ phận QLSX, KD, DV. 2. Không hạch toán vào TK 642 các chi phí liên quan trực tiếp đến giá thành sản phẩm, dịch vụ; chi phí tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN cuẩ nhân công trực tiếp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, chi phí khấu hao TSCĐ của bộ phận trực tiếp SXKD, dịch vụ. 3. Tùy theo yêu cầu quản lý của từng đơn vị, TK 642 có thể dduwwocj mở chị tiết TK cấp 2 để phản ánh các nội dung CP thuộc CP quản lý của bộ phận sản xuất, kinh doanh dịch vụ trong đơn vị. 4. Khi phát sinh CP chung đơn vị chưa xác định được CP này thuộc bộ phận sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hay bộ phận hành chính, sự nghiệp thì: - không được hạch toán vào TK 642 mà hạch toán vào TK 652 (CP chưa xác định được đối tượng chịu CP) - Khi xác định được CP thuộc bộ phận quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Kết Chuyển sang TK 642. * Tài khoản chữ T (TK tài sản: tăng ghi nợ, giảm ghi có, không có số dư cuối kì) TK 642 -Các CP quản lý của hoạt động SXKD, dịch vụ thực tế phát sinh trong kỳ - Các khoản giảm CP hoạt động SXKD, DV. Cuối kỳ: kết chuyển vào TK 911 - TK 642 có 4 TK cấp 2 (phát sinh trong năm): + TK 6421- CP tiền công, tiền lương và CP khác cho nhân viên + TK 6422- CP vật tư, công cụ, dịch vụ đã sử dụng + TK 6423- CP khấu hao TSCĐ + TK 6424- CP hoạt động khác. * Phương pháp hạch toán: 1. Các CP của bộ phận quản lý hoạt động SXKD, dịch vụ: Nợ TK 642 Nợ TK 133 (nếu có) Có các TK 111,112,152,331,332,334… 2. Các CP phát sinh liên quán đến hàng bán bị trả lại: Nợ TK 642 Nợ TK 133 (nếu có) Có TK 111,112… 3. Thuế môn bài, tiền thuê đất cho bộ phận SXKD, dịch vụ…. phải nộp NN: Nợ TK 642 Có TK 333 4. CP khấu hao của TSCĐ dùng cho bộ phận quản lý hoạt động SXKD, dịch vụ: Nợ TK 642 Có TK 214 5. Các CP quản lý khác phát sinh được phân bổ vào CP quản lý của hoạt động SXKD, dịch vụ trong kỳ (Sau khi xác định được CP thuộc bộ phận quản lý HĐSX, KDDV): Nợ TK 642 Có TK 652 6. Phát sinh khoản thu hồi giảm CP: Nợ TK 111,112, 138… Có TK 642 7. Cuối kỳ kế toán kết chuyển: Nợ TK 911 Có TK 642 Bài tập: Bài 20 (tr25) theo giáo trình mới: 1. Rút dự toán kinh phí hoạt động quý IV về đề tài TGKB: 32.560.000. Nợ TK 111,112: 32.560.000 Có TK 337 : 32.560.000 Đồng thời: Có 008: 32.560.000 2. Trong quí thu lệ phí, theo chức năng đơn vị được giao bằng tiền mặt 12.000.000, cuối quí xác định số thu được khấu trừ là 80% và phải nộp NSNN là 20% tổng thu lệ phí. Nợ TK 111: 12.000.000 Có TK 338: 12.000.000 Cuối kỳ: . Nợ TK 333:2.400.000 Có TK 338: 12.000.000 x 20% = 2.400.000 . Nợ TK 338: 12.000.000 x 80%= 9.600.000 Có TK 711:9.600.000 3. Nhận cấp phát kinh phí hoạt động theo lệnh chi tiền 64.000. Nợ TK 112: 64.000 Có TK 337: 64.000 Đồng thời: Nợ 012, 013: 64.000 4. Chi hoạt động thường xuyên phát sinh trong kỳ gồm: - Lương cơ bản của LĐ thuộc quỹ lương phải trả: 1.200.000, Phụ cấp có tính chất lương 8.000.000. Các khoản trích theo lương theo chế độ hiện hành. Nợ TK 642: 9.200.000 Có TK 334:9.200.000 - Chi thanh toán học bổng cho đơn vị theo quy định: 3.500.000 . Nợ TK 652: 3.500.000 Có TK 111: 3.500.000 . Nợ TK 642: 3.500.000 Có TK 652: 3.500.000 - Chi trả điện nước theo giá gồm VAT 10% bằng TGKB: 55.000 Nợ TK 642: 55.000 Có TK 111: 55.000 - Xuất dùng công cụ phục vụ cho hoạt động đào tạo: 20.000 Nợ TK 642: 20.000 Có TK 153: 20.000 - Mua máy vi tính văn phòng phục vụ HĐTX: 220.000 (gồm VAT 10%) trả bằng TGKB, đã bàn giao cho sử dụng. Tỷ lệ hao mòn bình quân theo quy định hiện hành. Cuối năm tính thời gian hao mòn là 2 tháng. Nợ TK 241: 220.000 Có TK 111: 220.000 Nợ TK 214: 200.000 x 20%= 40.000 Có TK 241: 40.000 Nợ TK 642: 40.000 Có TK 214: 40.000 5. Chi phí phục vụ thu phí: - Lương cho LĐ trực tiếp thu phí: 384.000. Các khoản trích theo lượng theo chế độ hiện hành. Nợ TK 642: 384.000 x 23,5% = 90.240 Nợ TK 334:384.000 x 10,5% = 40.320 Có TK 338: 130560 - Giá trị nguyên vật liệu xuất kho: 5.000. Nợ TK 642: 5.000 Có TK 152: 5.000
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng