Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Bài tập chương 2 vật lí 10...

Tài liệu Bài tập chương 2 vật lí 10

.DOC
14
1436
57

Mô tả:

LÝ THUYẾT ***** uu r F1 uur uu r uu r Bài 1. Phần tổng hợp lực và phân tích lực: F12  F1  F2 uur F12 Vận dụng quy tắc hình bình hành Khi vẽ hình cần chú ý độ dài của vectơ lực tỉ lệ với độ lớn của lực Chú ý: a) Hai lực thành phần cùng chiều: O uu r F2 uu r uu r F1 ��F2 � F12  F1  F2 uu r uu r F � � F � F12  F1  F2 b) Hai lực thành phần ngược chiều: 1 2 uu r uu r c) Hai lực thành phần vuông góc: F1  F2 � F12  F12  F22 � � d) Hai lực thành phần hợp với nhau góc α và F1 = F2 → F12  2.F1 .cos � � �2 � e) Hai lực thành phần hợp với nhau góc α, F1 ≠ F2 → F12  F12  F22  2.F1F2 .cos  Bài 2. Ba định luật Niuton 1. Định luật 1 Niuton: Khi một vật đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều thì hợp lực của các lực tác dụng lên vật bằng 0. uu r uu r uu r r F1  F2  ....  Fn  0 2. Định luật 2 Niuton: Khi một vật chuyển động có gia tốc (hoặc chuyển động biến đổi đều hoặc chuyển động tròn đều) thì hợp lực của các lực tác dụng lên vật phải bằng tích khối lượng của vật và gia tốc của vật. uu r uu r uu r r F  F  ....  Fn  m.a ur r 1 2 Trọng lực: P  m.g : phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, điểm đặt tại vật Chú ý: Khi phân tích P thành hai thành phần thì : P  P.cos  P// = P.sinα Khi phân tích lực thành hai thành phần F  F .sin  F// = F.cosα (Chú ý: + Trên phương  mặt tiếp xúc, tổng các lực bao giờ cũng bằng 0 + Gia tốc a bao giờ cũng nằm trên phương chuyển động ) + Một số công thức vận dụng theo: v = v0 + a.t s = v0.t + ½. a.t2 [email protected] v2 – v02 = 2as 1 uuur uuur 3. Định luật 3 Niuton: Khi một vật A tác dụng lên vật B một lực FAB thì B tác dụng ngược lại A một lực FBA , hai lực này là hai lực trực đối. ( Cùng giá, ngược u chiều, và cùng độ lớn điểm đặt tại hai vật ) uur uuu r FAB   FBA Bài. Lực hấp dẫn. Lực hấp dẫn: Ở gần mặt đất Ở độ cao h F G.m1.m2 r2 , r: Khoảng cách giữa tâm 2 hai vật Gia tốc rơi tự do Trọng lượng của vật G.M G.m.M g md  2 (1) Pmd  (3) R R2 G.M G.M gh  2  (2) r ( R  h) 2 G.m.M G.m.M Ph   (4) r2 ( R  h) 2 (r = R + h : Khoảng cách từ tâm Trái đất tới vị trí đặt vật.) Cách làm: _Nếu tìm gia tốc ở độ cao h: tìm mối liên hệ giữa (1),(2) để làm bài. _ Nếu tìm trọng lượng của vật ở độ cao h: tìm mối liên hệ giữa (3),(4) để làm bài. Bài. Lực đàn hồi. xuất hiện khi lò xo bị biến dạng đàn hồi. + Điểm đặt: tại vật gắn với đầu lò xo. + Phương : trùng với trục của lò xo. + Chiều: Ngược chiều biến dạng của lò xo (Ngược chiều ngoại lực tác dụng vào lò xo) + Độ lớn: F = k. ∆l _Trong giới hạn đàn hồi, khi tác dụng vào lò xo một lực F. Khi lò xo cân bằng : F = Fdh => F = k.∆l = k. l  l0 _Khi treo một vật nặng vào lò xo. Khi vật cân bằng: P = Fdh => m.g = k.∆l = k. l  l0 Chú ý: Khi lò xo dãn l > l0 . Khi lò xo nén l < l0 Bài. Lực ma sát: a) Ma sát nghỉ: xuất hiện khi một vật đứng yên mà vẫn chịu tác dụng của lực. Độ lớn: Lực ma sát nghỉ có độ lớn bằng độ lớn ngoại lực tác dụng vào vật trên phương song song với mặt tiếp xúc Chú ý: _Lực ma sát nghỉ không có biểu thức. _ Lực ma sát nghỉ cực đại: (Fmsn )max = μn .N b) Ma sát trượt: xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. Fmst = μt .N c) Ma sát lăn: xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. Fmsl = μl .N 4. Lực hướng tâm: (đây không phải loại lực cơ học mới như ma sát, đàn hồi, hấp dẫn). Hợp lực của các lực tác dụng vào vật làm vật chuyển động tròn đều gọi là lực hướng tâm: uur uu ruuur uu r m.v 2 Fht  F1  F2  ...  Fn với Fht  m.aht   m. 2 .r r Chú ý: r là khoảng cách từ vật đến tâm quay của vật [email protected] 2 Công thức liên hệ: với ω: tốc độ góc (rad/s), f : tần số (vòng/s) T: chu kì (s) Bài tập thường gặp: * Xác định áp lực tại vị trí cao nhất hoặc thấp nhất của vật trên cầu.(Tìm N) Viết biểu thức : uur uu r u r Fht  N  P chọn chiều dương, chiếu lên chiều dương tìm N * Xác định lực căng dây tại vị trí cao nhất hoặc thấp nhất của vật .(Tìm T) Viết biểu thức : uur u r u r Fht  T  P chọn chiều dương, chiếu lên chiều dương tìm T. 5. Bài toán vật chuyển động khi bị ném ngang, hoặc bị ném xiên. a) Bài toán vật bị ném ngang từ độ cao h: ( CHọn trục tọa độ Oxy như hình vẽ) Trên trục Ox: ( vật chuyển động thẳng đều) x = v0 .t (1) vx = v0 (2) Trên trục Oy: (Xem như vật rơi tự do với gia tốc g ) y = ½ g.t2 vy = g.t (3) (4) * Tìm thời gian rơi: cho y = H, giải p.t (3) sẽ tìm được tc/đ là thời gian đi trong không gian cho đến khi chạm đất. 2H tc / d  g * Tìm vận tốc ở độ cao h1 so với mặt đất (h1 - Xem thêm -

Tài liệu liên quan