Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Giáo dục hướng nghiệp Bài giảng giáo dục công dân 12 – bài 5 quyền bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo...

Tài liệu Bài giảng giáo dục công dân 12 – bài 5 quyền bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo

.PDF
35
15
71

Mô tả:

1. Bình đẳng giữa các dân tộc a) Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc b) Nội dung bình đẳng giữa các dân tộc c) Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc 2. Bình đẳng giữa các tôn giáo a) Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáo b) Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo c) Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo Tín ngưỡng Mê tín dị đoan Tôn giáo Tín ngưỡng: Là niềm tin tuyệt đối, không chứng minh vào sự tồn tại thực tế của những bản chất siêu nhân (thần thánh, chúa trời…) Hoạt động tín ngưỡng là hoạt động thể hiện sự tôn thờ tổ tiên; tưởng niệm và tôn vinh nh ững người có công với nước, với cộng đồng; thờ cúng thần, thánh, biểu tượng có tính truyền thống và các hoạt động tín ngưỡng dân gian khác tiêu biểu cho những giá trị tốt đẹp về lịch sử, văn hóa, đạo đức xã hội. Cơ sở tín ngưỡng là nơi thực hiện hoạt động tín ngưỡng của cộng đồng, bao gồm đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ và những cơ sở tương tự khác. Đền thờ Hưng Đạo Vương - Trần Quốc Tuấn – Nam Định Nơi thờ Nguyễn Trãi ở Côn Sơn - Hải ĐềnNguy ThờễNguy n Ngọ ễcnThăng Thị Trung tướng Đồng Văn Cống Mê tín dị đoan là một hiện tượng xã hội tiêu cực, mê tín dị đoan là niệm tin cuồn vọng của con người vào các lực lượng siêu nhiên đến mức độ mê muội với những hình thức cực đoan thái hóa, phi nhân tính, phản văn hóa của một số người gọi chung là cuồng tín Tôn giáo là một hình thức tín ngưỡng có tổ chức, với những quan niệm giáo lí, giáo luật thể hiện sự tín ngưỡng, và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy, đồng thợi nó được tổ chức theo một cơ cấu nhất định được Nhà nước công nhận Hoạt động tôn giáo là việc truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức của tôn giáo Cơ sở tôn giáo là nơi thờ tự, tu hành, nơi đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo, trụ sở của tổ chức tôn giáo và những cơ sở khác của tôn giáo được Nhà nước công nhận 2. Bình đẳng giữa các tôn giáo a) Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáo Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là các tôn giáo ở Việt Nam đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật, đều bình đẳng trước pháp luật; những nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ Thế kỉ II, VII Thế kỉ Thế kỉ HUỲNH PHÚ SỔ THÀNH LẬP 1939 Thành Lập 1926 Ngô Minh Chiêu, Phạm Công Tắc, Lê Văn Trung b) Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo T*ổCác chứtôn c đượ c công ận làntướ ổ ch ức tônnhgiáo đủ giáo đượnh c Nhà c công ận đkhi ềucóbình các điều kiện sau đây: đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn + Là tổ chức của những người có cùng tín ngưỡng, có giáo theo qui định của pháp luật giáo lý, giáo luật, lễ nghi không trái với thuần phong, mỹ tụ-c,Công lợi íchdân củacác dân tôn tộc;giáo khác nhau, người có tôn + giáo Có hiho ếnặch ng, đicó ềutôn lệ th ể hiệ n utônbình chỉ, đmẳụng c đích, c ươ không giáo đề về đườ hànhvụ đạo gắn bó với dân tộc và không trái quyng ềnhướ và ng nghĩa với quy định của pháp luật; + Có đăng ký hoạt động tôn giáo và hoạt động tôn giáo ổn định; + Có trụ sở, tổ chức và người đại diện hợp pháp; + Có tên gọi không trùng với tên gọi của tổ chức tôn giáo đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan