Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Lớp 6 Bai 27 ngo quyen va chien thang bach dang nam 938...

Tài liệu Bai 27 ngo quyen va chien thang bach dang nam 938

.DOC
4
376
64

Mô tả:

Ngày soạn : 01/4/2011 Ngày giảng: 05; 08/4/2011 Tiết 31 BÀI 27 NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 I/. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: Học sinh nắm được -Hoàn cảnh quân Nam Hán xâm lược nước ta, Ngô Quyền và nhân dân ta đã chuẩn bị chống quân xâm lược rất quyết tâm và chủ động. - Đây là trận thuỷ chíên đầu tiên của dân tộc ta và là thắng lợi thuộc về dân tộc ta. - Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa vô cung cùng quan ttrọng đối với lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. 2. Về tư tưởng: - Giáo dục học sinh lòng tự hào và ý chí quật cường của dân tộc. - Ngô Quyền là anh hùng dân tộc, người có côn lao to lớn đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc, khẳng định nền độc lập của Tổ quốc. 3. Kĩ năng: - Kĩ năng đọc bản đồ lịch sử, xem tranh ảnh. II/. CHUẨN BỊ 1. Thầy: TLHDTH chuẩn KTKN, bản đồ Ngô Quyền và chiến thắng Bặch Đằng. 2. Trò: Đọc, tìm hiểu theo hướng dẫn. III/. PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại, phân tích tình huống, nhận xét, so sánh, kể chuyện IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định lớp: ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - Trình bày diễn biến chính cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán do Dương Đình Nghệ chỉ huy năm 930 – 931? + Hoàn cảnh + Dương Đình Nghệ + Diễn biến, kết quả 3. Bài giảng * Sau chiến thắng quân Nam Hán lần thứ nhất tình hình nước ta có gì thay đổi… Ngô Quyền là ai? Ông có công như thế nào?... Hoạt động 1 1. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân Trình bày việc ngo Quyền xâm lược Nam Hán như thế nào?(16’) chuẩn bị chống xâm lược Nam Hán ? Nêu những hiểu biết của em về Ngô Quyền? - HS trình bày - GV bổ sung ? Tại sao Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và lại cầu cứu nhà Nam Hán? * GV Phân tích hành động "Cõng rắn cắn gà nhà….." ? Ngô Quyền kéo quân ra Bắc nhằm mục đích gì? *Ngô Quyền (898-944) - Quê: Đường Lâm (Hà Tây). - Sức khoẻ, tài giỏi,ao, chí lớn - Tướng giỏi của Dương Đình Nghệ * Hoàn cảnh : - Năm 937 Ngô Quyền kéo quân ra BắcKiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán. ? Quân Hán đã có kế hoạch gì - Năm 938, Lưu Hoàng Tháo chỉ huy đội để xâm lược nước ta? quân thuỷ xâm lược nước ta. ? Ngô Quyền và nhân dân ta đã chuẩn bị kháng chiến như thế nào? - HS đọc chữ nhỏ SGK ? Tại sao Ngô Quyền chọn sông Bạch Đằng làm điêm quyết chiến? - HS thảo luận nhóm trình bày - GV chốt: vị trí hiểm yếu, mai phục bất ngờ, có lợi cho ta ? Mô tả địa thế sông Bạch Đằng? *Chuẩn bị kháng chiến: Hoạt động 2 2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938(20’) - Ngô Quyền tiến vào thành Đại La (Tồng Bình)giết Kiều Công Tiễn. - Bàn cách đánh giặc: Diệt giặc ở sông Bạch Đăng. ? Để tiêu diệt địch trên sông => Độc đáo, sáng tạo Bạch Đằng Ngô Quyền có kế hoạch gì? ? Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở điểm nào? - HS thảo luận nhóm trình bày - GV chốt Trình bày diễn biến chiến thắng Bạch Đằng năm 938 ? Trình bày kế hoạch tiêu diệt quân Nam Hán của Ngô Quyền trên lược đồ? ?Tường thuật trận đánh của *Diễn biến: Ngô Quyền trên lược đồ? - Cuối năm 938 đoàn thuyền Lưu Hoàng - GV trình bày Thào tiến vào vùng biển nước ta. - Cho 1 – 2 HS trình bày trên - Quân ta: Đánh nhử quân Nam Hán. lược đồ - Địch đuổi theo, vào bãi cọc ngầm mà - HS Nhận xét không biết. - GV đánh giá - Thuỷ Triều xuống: Dốc toàn lực đánh địchRút chạy ra biển. ? Quan sát hình 56. Trận thuỷ chiến trên sông Bạch Đằng. Miêu tả bức tranh? ? Vì sao nói"Trận thuỷ chiến *Kết quả: Quân Hán rối loạnthất bại trên sông Bạch Đằng năm 938 - Kết thúc hoàn toàn thắng lợi là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc? ? Ngô Quyền có công lao như *Ý nghĩa: Chiến thắng vĩ đại của dân tộc. thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai? 4. Luyện tập (3’) - Tường thuật chiến thắng sông Bạch Đằng trên lược đồ? 5. Dặn dò: (1’) - Học thuộc bài - Đọc, tìm hiểu bài mới: "Ôn tập". V. RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... .................... ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………. ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………… **********************
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan