Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông 39 câu trắc nghiệm chương sinh sản trường không chuyên file word có lời giải...

Tài liệu 39 câu trắc nghiệm chương sinh sản trường không chuyên file word có lời giải chi tiết.image.marked.image.marked

.PDF
11
130
144

Mô tả:

Sinh sản Câu 1. Trong tổ ong, cá thể ong có bộ NST đơn bội là A. Ong thợ và ong đực đực B. Ong chúa C. Ong thợ D. Ong Câu 2. Sinh sản vô tính ở động vật có những hình thức nào? A. Sinh đôi, nảy chồi, phân mảnh, tái sinh. tái sinh. B. Phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, C. Phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, bào tử. trinh sinh. D. Phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, Câu 3. Đối với cây ăn quả, chiết cành có ý nghĩa A. rút ngắn thời gian sinh trưởng, thu hoạch sớm và biết trước đặc tính của quả. B. làm tăng năng suất so với trước đó. C. thay cây mẹ già cội, bằng cây con có sức sống hơn. D. cải biến kiểu gen của cây mẹ. Câu 4. Sự hình thành cừu Đôly là kết quả của A. trinh sản. B. sinh sản hữu tính. C. sinh sản vô tính. D. nhân bản vô tính. Câu 5. Ưu thế nổi bật của hình thức sinh sản hữu tính là: A. Có nhiều cá thể tham gia vào cơ chế sinh sản. B. Cơ thể con không phụ thuộc nhiều vào cơ thể mẹ. C. Tạo nhiều biến dị là cơ sở cho tính đa dạng và tiềm năng thích nghi. D. Số lượng cá thể con được tạo ra nhiều. Câu 6. Ếch là loài: A. Thụ tinh trong tinh B. thụ tinh chéo C. Thụ tinh ngoài D. tự thụ B. tinh hoàn tiết ra C. tuyến yên tiết ra D. tuyến Câu 7. Hoocmon Ơstrôgen do: A. buồng trứng tiết ra giáp tiết ra Câu 8. Ưu thế nổi bật của hình thức sinh sản hữu tính là: A. Có nhiều cá thể tham gia vào cơ chế sinh sản. B. Cơ thể con không phụ thuộc nhiều vào cơ thể mẹ. C. Tạo nhiều biến dị là cơ sở cho tính đa dạng và tiềm năng thích nghi. D. Số lượng cá thể con được tạo ra nhiều. Câu 9. Hướng tiến hoá về sinh sản của động vật là: A. Từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ đẻ trứng đến đẻ con. B. Từ hữu tính đến vô tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ con. C. Từ vô tính đến hữu tính, thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ đẻ con đến đẻ trứng. D. Từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ con. Câu 10. Khi nồng độ testôstêron trong máu cao có tác dụng: A. Gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH. B. Kích thích tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH. C. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm làm hai bộ phận này không tiết GnRH, FSH và LH. D. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH. Câu 11. Trùng biến hình sinh sản bằng cách A. nảy chồi. đôi. B. phân mảnh. C. trinh sinh. D. phân Câu 12. Biện pháp nào sau đây không được xem là biện pháp sinh đẻ có kế hoạch? A. Thuốc viên tránh thai. B. Nạo hút thai. sản. C. Dùng bao cao su. D. Triệt C. thân rễ. D. lóng. Câu 13. Ngoài tự nhiên cây tre sinh sản bằng A. rễ phụ. B. đỉnh sinh trưởng. Câu 14. Khi nói về những ưu điểm của sinh sản hữu tính ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định ít biến động. B. Tạo ra các cá thể mới giống nhau về mặt di truyền. C. Các cá thể sống độc lập đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con. D. Tạo ra các cá thể mới đa dạng về các đặc điểm di truyền. Câu 15. Trong cơ chế điều hòa sinh sản ở động vật, hoocmon prôgestêron và ơstrôgen có vai trò A. hình thành và duy trì hoạt động của thể vàng. B. làm cho phát triển nang trứng. C. làm cho niêm mạc tử cung phát triển dày lên. D. làm cho tuyến yên tiết hoocmôn. Câu 16. Testostêrôn được sinh sản ra ở A. tuyến giáp. buồng trứng. B. tuyến yên. C. tuyến tinh hoàn. D. tuyến Câu 17. Hình thức sinh sản vô tính nào ở động vật luôn phải gắn liền với sinh sản hữu tính? A. Trinh sinh. chồi. B. Phân đôi. C. Phân mảnh. D. Nảy Câu 18: Ý nào không đúng với sinh đẻ có kế hoạch? A. Điều chỉnh khoảng cách sinh con. B. Điều chỉnh sinh con trai hay con gái. C. Điều chỉnh thời điểm sinh con. D. Điều chỉnh về số con. Câu 19: Điều không đúng khi nhận xét thụ tinh ngoài kém tiến hóa hơn thụ tinh trong là: A. Số lượng trứng đẻ lớn nên số lượng con sinh ra nhiều. B. Tỉ lệ trứng được thụ tinh thấp. C. Trứng thụ tinh không được bảo vệ, do đó tỉ lệ sống sót thấp. D. Từ giai đoạn trứng đến thụ tinh và phát triển thành con còn phụ thuộc vào môi trường nước. Câu 20: Các biện pháp ngăn cản tinh trùng đến gặp trứng là: A. Dùng bao cao su, thắt ống dẫn tinh, giao hợp vào giai đoạn không rụng trứng, uống viên tránh thai. B. Dùng bao cao su, thắt ống dẫn tinh, xuất tinh ngoài, giao hợp vào giai đoạn không rụng trứng. C. Dùng bao cao su, thắt ống dẫn trứng, dùng dụng cụ tử cung, xuất tinh ngoài, giao hợp vào giai đoạn không rụng trứng. D. Dùng bao cao su, thắt ống dẫn tinh, đặt vòng tránh thai, giao hợp vào giai đoạn không rụng trứng. Câu 21: Ý nào không đúng khi nói về quả? A. Quả là do bầu nhụy dày sinh trưởng lên chuyển hóa thành. B. Quả không hạt đều là quả đơn tính. C. Quả có vai trò bảo vệ hạt. D. Quả có thể là phương tiện phát tán hạt. Câu 22. Các hình thức sinh sản ở sinh vật gồm? A. Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. B. Sinh sản bằng hạt và sinh sản bằng cành, lá. C. Sinh sản bào tử và nuôi cấy mô. D. Sinh sản giâm chiết ghép nuôi cấy mô và gieo hạt Câu 23. Hình thức thụ tinh nào chỉ có ở thực vật bậc có hoa hạt kín? A. Thụ tinh nhờ gió. tinh cần nước. B. Thụ tinh kép. C. Thụ tinh nhờ sâu bọ. D. Thụ Câu 24 (Nhận biết): Hậu quả của việc mang thai ngoài ý muốn: A. Gây thủng tử cung. B. Vô sinh. C. Nhiễm trùng vùng chậu. D. Sức khỏe và giống nòi. Câu 25 (Nhận biết): Sinh sản theo kiểu giao phối tiến hóa hơn sinh sản vô tính là vì: A. Thế hệ sau có sự đồng nhất về mặt di truyền tạo ra khả năng thích nghi đồng loạt trước sự thay đổi của điều kiện môi trường. B. Thế hệ sau có sự tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác nhau tạo ra sự đa dạng về mặt di truyền, làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp có hại và tăng cường khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường. C. Thế hệ sau có sự tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác nhau tạo ra sự đa dạng về mặt di truyền, làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp có lợi thích nghi với sự thay đổi môi trường. D. Thế hệ sau có sự tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác nhau tạo ra sự đa dạng về mặt di truyền, làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp và có khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường. Câu 26 (Nhận biết): Hạn chế của sinh sản vô tính là: A. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng kém trước điều kiện môi trường thay đổi. B. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng đồng nhất trước điều kiện môi trường thay đổi. C. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng chậm chạp trước điều kiện môi trường thay đổi. D. Tạo ra các thế hệ con cháu không đồng nhất về mặt di truyền, nên thích nghi khác nhau điều kiện môi trường thay đổi. Câu 27: Trong các nhận định sau có bao nhiêu nhận định đúng về ưu điểm của sinh sản hữu tính ở thực vật (1) Có khả năng thích nghi với điều kiện môi trường biến đổi. (2) Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa. (3) Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền. (4) Là hình thức sinh sản phổ biến. A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 28: Bộ nhiễm sắc thể có mặt trong sự hình thành túi phôi ở thực vật có hoa như thế nào? A. Tế bào mẹ, đại bào tử, tế bào đối cực, tế bào kèm đều mang 2n; tế bào trứng, nhân cực đều mang n. B. Tế bào mẹ mang 2n; đại bào tử, tế bào đối cực, tế bào kèm, tế bào trứng đều n còn nhân cực mang 2n. C. Tế bào mẹ, đại bào tử mang 2n; tế bào đối cực, tế bào kèm, tế bào trứng, nhân cực đều mang n. D. Tế bào mẹ, đại bào tử mang, tế bào đối cực đều mang 2n; tế bào kèm, tế bào trứng, nhân cực đều mang n. Câu 29: Sinh sản hữu tính ở động vật là: A. Sự kết hợp có chọn lọc của giao tử cái với nhiều giao tử đực và một tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới. B. Sự kết hợp có chọn lọc của hai giao tử đực và một giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới. C. Sự kết hợp ngẫu nhiên của giao tử đực và cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới. D. Sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới. Câu 30: Sự hình thành túi phôi ở thực vật có hoa diễn ra như thế nào? A. Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử → mỗi đại bào tử t nguyên phân cho túi chứa 3 tế bào đối cực, 2 tế bào kém, 1 tế bào trứng, 2 nhân cực. B. Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử → 1 đại bào tử sống sót nguyên phân cho túi phôi chứa 3 tế bào đối cực, 3 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 2 nhân cực. C. Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử → 1 đại bào tử sống sót nguyên phân cho túi phôi chứa 2 tế bào đối cực, 3 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 2 nhân cực. D. Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử → 1 đại bào tử sống sót nguyên phân cho túi phôi chứa 3 tế bào đối cực, 3 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 1 nhân cực. Câu 31: Sự hình thành giao tử đực ở cây có hoa diễn ra như thế nào? A. Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử → mỗi tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn → tế bào sinh sản nguyên phân một lần tạo ra 2 giao tử đực. B. Tế bào mẹ nguyên phân hai lần cho 4 tiểu bào tử → 1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn → tế bào sinh sản nguyên phân một lần tạo ra 2 giao tử đực. C. Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử → 1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 2 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn → tế bào sinh sản nguyên phân một lần tạo ra 2 giao tử đực. D. Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử → 1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn → tế bào sinh sản giảm phân tạo ra 4 giao tử đực. Câu 32: Hướng tiến hóa về sinh sản của động vật là: A. Từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ con. B. Từ vô tính đến hữu tính, thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ đẻ con đến đẻ trứng. C. Từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ đẻ trứng đến đẻ con. D. Từ hữu tính đến vô tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ con. Câu 33: Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở động vật? A. Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền. B. Là hình thức sinh sản phổ biến. C. Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi. D. Tạo ra được nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho quá trình tiến hóa và chọn giống. Câu 34: Cơ sở khoa học của uống thuốc tránh thai là: A. Làm tăng nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng. B. Làm tăng nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng. C. Làm giảm nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng. D. Làm tăng nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng. Câu 35 (Nhận biết): Sinh sản sinh dưỡng là: A. Tạo ra một cây chỉ từ một thân cây. B. Tạo ra cây mới chỉ từ lá của cây. C. Tạo ra cây mới chỉ từ rễ của cây. D. Tạo ra cây mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng của cây. Câu 36 (Nhận biết): Thể vàng tiết ra những chất nào? A. Prôgestêron, GnRH. B. LH, FSH. C. FSH, Ơstrôgen. D. Prôgestêron và Ơstrôgen. Câu 37: Loài động vật nào sau đây không có hình thức sinh sản đặc biệt là trinh sinh? A. Mối. B. Ong mật. C. Kiến. D. Bọ xít. Câu 38: Theo lý thuyết thời gian rụng trứng trung bình vào ngày thứ mấy trong chu kì kinh nguyệt ở người? A. Ngày thứ 25. B. Ngày thứ 13. C. Ngày thứ 12. D. Ngày thứ 14. B. FSH. C. Testôstêron. D. GnRH. Câu 39: Tế bào kẽ tiết ra A. tinh trùng . Đáp án 0 123- 0 D 0 C 0 D 1 D 1 D 1 B 1 D 2 D 2 B 2 A 2 A 3 A 3 C 3 B 3 A 4 D 4 D 4 D 4 A 5 C 5 C 5 C 5 D 6 C 6 C 6 C 6 D 7 A 7 A 7 D 7 D 8 C 8 B 8 8 D 9 D 9 A 9 C 9 C Lời giải chi tiết Câu 1. Chọn đáp án D Trong tổ ong, cá thể ong có bộ NST đơn bội là ong đực. Câu 2. Chọn đáp án D Câu 3. Chọn đáp án A Câu 4. Chọn đáp án D Dolly là động vật nhân bản vô tính đầu tiên được tạo ra từ tế bào sinh dưỡng trưởng thành áp dụng phương pháp chuyể nhân. Việc tạo ra Dolly đã chứng tỏ rằng một tế bào được lấy từ những bộ phận cơ thể đặc biệt có thể tái tạo được cả một cơ thể hoàn chỉnh. Đặc biệt hơn, điều này chỉ ra, những tế bào soma đã biệt hóa và trưởng thành từ cơ thể động vật dưới một số điều kiện nhất định có thể chuyển thành những dạng toàn năng (pluripotent) chưa biệt hóa và sau đó có thể phát triển thành những bộ phận của cơ thể con vật. Cái tên Dolly bắt nguồn từ việc nó được tạo ra từ tuyến vú của một con cừu cái, do đó nó được đặt theo tên của Dolly Parton, nữ ca sĩ nhạc đồng quê nổi tiếng có bộ ngực đồ sộ. Câu 5. Chọn đáp án C Ở sinh sản hữu tính, con cái được thừa hưởng vốn gen của cả bố và mẹ nên sẽ tạo nhiều biến dị là cơ sở cho tính đa dạng và tiềm năng thích nghi. Câu 6. Chọn đáp án C Thụ tinh ở ếch là thụ tinh ngoài. Vì ếch đẻ trứng ra môi trường nước, ếch đực xuất tinh trùng lên trứng. Trứng ếch được thụ tinh bên ngoài cơ thể. Câu 7. Chọn đáp án A Hooc môn Ơstrôgen do buồng trứng sinh ra, Teslostêrôn do tinh hoàn tiết ra, Tiroxin do tuyết giáp tiết ra Câu 8. Chọn đáp án C Ưu điểm của sinh sản hữu tính: có sự tổ hợp vật chất di truyền nên tạo nhiều biến dị tổ hợp ở cá thể con → đa dạng về di truyền hay đa dạng về tính trạng cá thể. → Đáp án C Câu 9. Chọn đáp án D Hướng tiến hóa về sinh sản của động vật: - Sinh sản vô tính → Sinh sản hữu tính: tạo ra sự đa dạng về kiểu gen, tăng khả năng tồn tại, thích nghi trước chọn lọc tự nhiên - Thụ tinh ngoài → Thụ tinh trong: tỉ lệ thụ tinh thành công cao. - Đẻ trứng → Đẻ con: phôi thai phát triển tốt hơn nhờ lấy chất dinh dưỡng từ mẹ và được bảo vệ tốt hơn. Câu 10. Chọn đáp án D Cơ chế điều hòa sinh tinh: - FSH kích thích ống ính tinh sản sinh ra tinh trùng. - LH kích thích tế bào kẽ trong tinh hoàn sản sinh ra testosterone. - Testosteron kích thích phát triển ống sinh tinh và sản xuất tinh trùng. - Khi nồng độ testosterone trong máu cao sẽ ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi, làm 2 bộ phận này giảm tiết GnRH, FSH và LH, dẫn đến tế bào kẽ giảm tiết testosterone. - Nồng độ testosterone giảm không gây ức chế lên vùng dưới đồi và tuyến yên nữa, nên 2 bộ phận này lại tăng tiết hoocmon. Câu 11. Chọn đáp án D Khi gặp điều kiện thuận lợi (về thức ăn, nhiệt độ…), trùng biến hình sinh sản theo hình thức phân đôi. Câu 12. Chọn đáp án B Biện pháp sinh đẻ có kế hoạch là những biện pháp ngăn cản trứng thụ tinh với tinh trùng tạo thành hợp tử → Trong các biện pháp trên, nạo hút thai không được coi là biện pháp sinh đẻ có kế hoạch Câu 13. Chọn đáp án C Câu 14. Chọn đáp án D Ưu điểm của sinh sản hữu tính: + Tạo ra các cá thể mới rất đa dạng về các đặc điểm di truyền. Vì vậy động vật có thể thích nghi và phát triể trong điều kiện môi trường sống thay đổi. + Tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian ngắn. A sai vì sinh sản hữu tính tạo ra những cá thể thích nghi tốt với điều kiện môi trường sống biến động. B sai vì sinh sản hữu tính tạo ra các cá thể mới rất đa dạng về các đặc điểm di truyền. C sai vì sinh sản hữu tính là sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. Ở các loài đơn tính, cá thể sống độc lập đơn lẻ không tạo ra con cái. Câu 15. Chọn đáp án C Câu 16. Chọn đáp án C Testostêrôn do tinh hoàn tiết ra, ơstrôgen do buồng trứng tiết ra Ơstrôgen và testostêrôn: kích thích sinh trưởng và phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì nhờ: + Tăng phát triển xương. + Kích thích phân hóa tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp Riêng testostêrôn còn làm tăng mạnh tổng hợp prôtêin, phát triển mạnh cơ bắp. Câu 17. Chọn đáp án A Phân đôi, phân mảnh, nảy chồi và trinh sinh đều là hình thức sinh sản vô tính ở động vật, tuy nhiên trinh sinh gắn liền với sinh sản hữu tính. Vì trinh sinh là hình thức sinh sản trong đó các trứng không được thụ tinh phát triển thành các cá thể có bộ NST đơn bội. Câu 18: Đáp án B Sinh đẻ có kế hoạch là điều chỉnh số con và khoảng cánh lần sinh sao cho phù hợp với việc nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội → Điều chỉnh sinh con trai và con gái là biện pháp sáng lọc giới tính. Biện pháp này làm mất cân bằng giới tính → không đúng với sinh đẻ có kế hoạch Câu 19: Đáp án A A sai vì ở thụ tinh ngoài, số lượng trứng đẻ ra lớn nhưng số lượng con sinh ra thấp Câu 20: Đáp án C Câu 21: Đáp án B B sai vì quả không hạt là các quả đa bội lẻ chứ không phải quả đơn tính Câu 22. Chọn đáp án A Câu 23. Chọn đáp án B Thụ tinh kép Là hiện tượng cả 2 nhân tham gia thụ tinh, nhân thứ nhất hợp với trứng tạo thành hợp tử, nhân thứ 2 hợp nhất với nhân lưỡng bội (2n) tạo nên tế bào tam bội (3n). Thụ tinh kép chỉ có ở thực vật hạt kín (thực vật có hoa). Câu 24: Đáp án D Câu 25: Đáp án C Câu 26: Đáp án C Câu 27: Đáp án D Câu 28: Đáp án – Câu 29: Đáp án C Câu 30: Đáp án D Câu 31: Đáp án D Câu 32: Đáp án A Câu 33: Đáp án A Câu 34: Đáp án A Câu 35: Đáp án D Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá). Những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp ở cây có hoa là : sinh sản bằng thân bò, thân rễ, rễ củ, lá,.. Câu 36: Đáp án D Thể vàng tiết ra hoocmon prôgestêron và estrôgen. Hai hoocmon này kích thích niêm mạc dạ con phát triển (dày lên) chuẩn bị cho hợp tử làm tổ, đồng thời ức chế vùng dưới đồi và tuyến yên tiết GnRH, FSH và LH. Câu 37: Đáp án D Câu 38: Đáp án D Theo lý thuyết thời gian rụng trứng trung bình vào ngày thứ 14 trong chu kì kinh nguyệt ở người Câu 39: Đáp án C Bên trong, tinh hoàn được chia thành 300-400 tiểu thùy ngăn cách nhau bởi các vách xuất phát từ mặt trong của lớp áo trắng. Mỗi tiểu thùy có từ 2-4 ống sinh tinh xoắn. Tinh trùng do các ống này sinh ra được đổ vào các ống sinh tinh thẳng, rồi vào lưới tinh hoàn ở phần sau trên của mỗi tinh hoàn. Từ lưới tinh hoàn có 12-15 ống xuất dẫn tinh trùng vào các ống mào tinh. Ở giữa các ống sinh tinh có những nhóm tế bào kẽ tiết ra hormon testosteron.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan