Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông 38 câu dao động và sóng điện từ từ thầy hoàng sư điểu 2018.image.marked.image.ma...

Tài liệu 38 câu dao động và sóng điện từ từ thầy hoàng sư điểu 2018.image.marked.image.marked

.PDF
14
178
56

Mô tả:

DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ Câu 1(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Bộ phận nào dưới đây không có trong sơ đồ khối của máy phát thanh? A. Mạch tách sóng. C. Mạch khếch đại. B. Mạch biến điệu. D. Mạch trộn sóng điện từ cao tần Đáp án A Máy phát thanh không có mạch tách sóng. Mạch tách sóng có ở máy thu thanh. Câu 2(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Dao động điện từ tự do trong mạch có chu kì là A. T = 4 Q0 . I0 B. T = 2 Q0 . I0 C. T =  Q0 I0 . D. T = 3 Q0 . I0 Đáp án B Đối với mạch dao động LC ta có: I 0 = Q0 = 2 Q0 2 Q0  T = T I0 Câu 3(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Sóng điện từ và sóng cơ giống nhau ở chỗ A. có tần số không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng. B. có biên độ phụ thuộc vào tần số của sóng. C. có mang năng lượng dưới dạng các photôn. D. có tốc độ lan truyền không phụ thuộc chu kì sóng. Đáp án D Sóng điện từ khi truyền trong các môi trường thì tần số là không đổi. Do đó chu kì cũng không thay đổi Câu 4(thầy Hoàng Sư Điểu 2018) Một mạch dao động LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kì T. Tại thời điểm ban đầu t = 0 thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm đạt giá trị cực đại, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó về cường độ dòng điện i qua cuộn cảm và điện tích q của một bản tụ liên hệ với nhau theo biểu thức i = -2 3 πq/T là A. 5T/12 . B. T/4 . C. T/12 . D. T/3 . Đáp án A i=− 2 3q 2 3q i =− = 3q  q = T 2 3  q =  Q =  0 2 i  i    2 i  0 → q  0 I 3 3  3 q ⊥i i  ⎯⎯→ 2 + =1 i =  0 → 2 I0 2 I0  I0  i  0 → q  0      Từ VTLG (Khoảng thời gian ứng với góc quét tô đậm). t = T T 5T + = 4 6 12 Câu 5(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Một mạch LC có điện đáng kể, dao động điện từ tự do trong mạch có chu kỳ lượng điện trường trong mạch biến đổi tuần hoàn với chu kỳ là A. 1,0.10-4 s. B. 2,0.10-4 s. C. 4,0.10-4 s. trở không 2.10-4 s. Năng D. 0,5.10-4 s. Đáp án A Wd = Q2  1 + cos 2t  1 q 2 q =Q0 cost ⎯⎯⎯⎯→Wd = 0   2C 2C  2  *Năng lượng điện trường biến thiên với   = 2  T  = T 2.10−4 = = 10−4 s 2 2 Câu 6(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Tụ xoay trên radio có điện dung có thể thay đổi từ 10 pF đến 370 pF khi góc xoay biến thiên từ 00 đến 1800. Biết điện dung của tụ xoay thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay  của bản linh động Ban đầu góc xoay là 800, radio bắt đài VOV1 với tần số 99,9 MHz. Để bắt được đài VOV3 với tần số 104,5 MHz, cần phải A. xoay ngược lại một góc 7,320. B. xoay thêm một góc 7,320 . C. xoay thêm một góc 72,680. D. xoay ngược lại một góc 72,680. Đáp án A *Gọi góc xoay  3 = 80 ứng với tụ điện có điện dung C3 để bắt được VOV1 C3 − C1  3 − 1 C − 10 80 − 0 =  3 =  C3 = 170 pF C2 − C1  2 − 1 370 − 10 180 − 0 Gọi  4 ứng với tụ điện có điện dung C4 để bắt được đài VOV3. −2 Ta có C ~ f  C4 f 4−2 104,5−2 = = = A  C4 = AC3 C3 f3−2 99,9−2 C4 − C1  4 − 1 170 A − 10  4 − 0 =  =   4 = 72, 68 C2 − C1  2 − 1 370 − 10 180 − 0  =  4 − 3 = 72,68 − 80 = −7,32 Lưu ý: Bấm SHIFT RCL ALPHA .,,, để lưu tỉ số C4/C3 vào biến A. C = a. + b (a, b là các hằng số). Câu 7(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Sóng điện từ có tần số 10 MHz truyền trong chân không với bước sóng là A. 60m. B. 6 m. C. 30 m. D. 3 m. Đáp án C c 3.108 = = 30m f 10.106 Câu 8(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Phát biểu nào sau đây là sai? Bước sóng:  = c.T = A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ. C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ. D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không. Đáp án C Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ là sai. Câu 9(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng là A. 300 m. Đáp án B B. 3 m. C. 0,3 m. D. 30 m. Bước sóng:  = c 3.108 = = 3m f 100.106 Câu 10(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Trong mạch dao động LC lí tưởng, gọi i, I0 là cường độ dòng điện tức thời và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây; u, U0 là điện áp tức thời và điện áp cực đại giữa hai bản tụ. Đặt  = i / I0 ;  = u / U 0 . Tại cùng một thời điểm tổng  +  có giá trị lớn nhất bằng A. 3. B. 1. C. 2. D. 2. Đáp án D 2 2 2 2  i   q   i   u  q =Cu →  +  Đối với mạch LC ta luôn có:   +   = 1 ⎯⎯⎯  =1  I 0   Q0   I0   U 0   +   2   2 +  2 = 1   +  2 − 2 = 1 ⎯⎯⎯⎯→  +  2  2   +  max = 2 Câu 11(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì A. năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch. B. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch. C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch. D. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch. Đáp án D Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch. Thật vậy: u = U 0 cos 1 WC = Li 2 2 1  2  2 t ⎯⎯⎯⎯ →WC = CU 02 cos2  t  T 2 T    2. 1 + cos   1  T Hay WC = CU 02  2 2         T = T 2    1 + cos 2a ) 2 (Sử dụng công thức lượng giác (hạ bậc): cos 2  = Câu 12(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Sóng điện từ được dùng trong vô tuyến truyền hình là: A. sóng ngắn Đáp án B B. sóng dài C. sóng trung D. sóng cực ngắn Sóng dài mang năng lượng nhỏ nên không truyền đi xa được. Ít bị nước hấp thụ nên được dùng trong thông tin liên lạc trên mặt đất và trong nước. Câu 13(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,1 mH. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do, điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 10 V, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1 mA. Mạch dao động cộng hưởng được với sóng điện từ có bước sóng là: A. 600m Đáp án D B. 188,5 m C. 60 m D. 18.85 m Từ công thức tính năng lượng: LI 2 ( 0,1.10 )(10 1 1 W = LI 02 = CU 02  C = 20 = 2 2 U0 102 −3 ) −3 2 = 10−12 ( F ) Bước sóng mạch thu được:  = c.T = c. LC = 3.108.2 0,1.10−3.10−12 = 18,85 ( m) Câu 14(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Khi nói về sóng điện từ phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi truyền trong chân không, sóng điện từ không mang theo năng lượng B. Sóng điện từ có thể là sóng dọc hoặc sóng ngang C. Sóng điện từ luôn lan truyền với tốc độ c = 3.108 m/s D. Tốc độ truyền sóng điện từ phụ thuộc vào môi trường. Đáp án B Tốc độ truyền sóng điện từ phụ thuộc vào môi trường. n = c , trong chân không n = 1 nên sóng v điện từ tryền chân không với tốc độ v = c = 3.108 ( m/s ) . Câu 15(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Mạch dao động LC trong một thiết bị phát sóng điện từ có L = 2 μH và C = 1,5 pF. Mạch dao động này có thể phát được sóng điện từ có bước sóng là A. 3,26 m. B. 2,36 m. C. 4,17 m. D. 1,52 m. Đáp án A *Bước sóng phát ra của mạch dao động LC được tính bởi  = T .c = 2 LC .c = 2 2.10−6.1,5.10−12  3, 26m Câu 16(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Trong một mạch dao động lí tưởng. Lúc cường độ trong mạch bằng không thì hiệu điện thế trên tụ bằng 10 V. Xác định hiệu điện thế trên tụ điện vào lúc năng lượng từ trường trong cuộn dây gấp ba lần năng lượng điện trường trong tụ điện A. 7,5 V B. 5 V C. 2,5 V D. 3,3 V Đáp án B W =Wt +Wd Wt = 3Wd ⎯⎯⎯⎯ →W = 4Wt  u = U 0 10 = = 5V 2 2 Câu 17(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Sóng điện từ không có tính chất nào sau đây ? A. Mang theo năng lượng B. Lan truyền được trong chân không C. Các thành phần điện trường và từ trường biến thiên lệch pha 900 D. Là sóng ngang Đáp án C Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn đồng pha với nhau. Tuy nhiên phương dao động E ⊥ B ⊥ v . Chú ý: Biểu thức phụ thuộc vào thời gian được chia làm hai nhóm: Nhóm I bao gồm i, B cùng pha nhau và sớm pha hơn nhóm II gồm q, u và E là  . 2 Câu 18(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Một người đang dùng điện thoại di động để thực hiện cuộc gọi. Lúc này điện thoại phát ra A. bức xạ gamma. B. tia tử ngoại. C. tia Rơn-ghen. D. sóng vô tuyến. Đáp án D Điện thoại di động dùng sóng vô tuyến để liên lạc gọi và nghe. Câu 19(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Một sóng điện từ có tần số 90 MHz, truyền trong không khí với tốc độ 3.108 m/s thì có bước sóng là A. 3,333 m. B. 3,333 km. C. 33,33 km. D. 33,33 m. Đáp án A Bước sóng của sóng điện từ truyền trong môi trường với tốc độ v: = v 3.108 = = 3,33m f 90.106 Câu 20(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Sóng điện từ và sóng âm khi truyền từ không khí vào thủy tinh thì tần số A. của cả hai sóng đều giảm. B. của sóng điện từ tăng, của sóng âm giảm, C. của cả hai sóng đều không đổi. D. của sóng điện từ giảm, cùa sóng âm tăng. Đáp án C Sóng điện từ và sóng âm khi truyền đi tần số không thay đổi, bước sóng thay đổi khi tốc độ thay đổi. Câu 21(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Trong nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, biến điệu sóng điện từ là A. biến đổi sóng điện từ thành sóng cơ. B. trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao. C. làm cho biên độ sóng điện từ giảm xuống. D. tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao. Đáp án B Trong nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, biến điệu sóng điện từ là trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao. Câu 22(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Trong mạch dao động tụ điện được cấp một năng lượng 1 J từ nguồn điện một chiều có suất điện động 4V. Cứ sau những khoảng thời gian như nhau 1 s thì năng lượng trong tụ điện và trong cuộn cảm lại bằng nhau. Xác định độ tự cảm của cuộn dây ? 34 35 32 30 A. 2  H . B. 2  H . C. 2  H . D. 2  H .  Đáp án C    Hướng dẫn WL = WC → T = 1 s  T = 4.10−6 s 4 1 2W T =2 LC 2 W = CU 2  C = 2 ⎯⎯⎯⎯ →T = 2 U U 2WL  L = T 2U 2 3, 2.10−5 = H 8 2W 2 Câu 23(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Trong máy thu thanh vô tuyến, bộ phận dùng để biến đổi trực tiếp dao động điện thành dao động âm có cùng tần số là A. micrô. B. mạch chọn sóng. C. mạch tách sóng. D. loa. Đáp án D Trong máy thu thanh vô tuyến, bộ phận dùng để biến đổi trực tiếp dao động điện thành dao động âm có cùng tần số là loa Câu 24(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Gọi A và VM lần lượt là biên độ và vận tốc cực đại của một chất điểm đang dao động điều hòa; Q0 và I0 lần lượt là điện tích cực đại trên một bản tụ đỉện và V cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao động LC đang hoạt động. Biểu thức M có cùng A đơn vị với biểu thức A. I0 . Q0 Đáp án A B. Q0 I02 . C. Q0 . I0 D. I0 Q02 . VM  m / s   1    = A =  m  =  s         = I 0 =  A  =  1   Q0  A.s   s  Bình luận: Hẳn rằng bài toán này các em dễ dàng chọn được đáp án nhanh chóng vì chỉ cần liên hệ giữa cơ và điện. Câu 25(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tần số góc riêng của mạch xác định bởi A. = 1 . LC B.  = 1 . LC C.  = LC. D.  = LC. Đáp án A Mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tần số góc riêng của mạch xác định bởi  = 1 LC Câu 26(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Một mạch dao động LC lý tưởng đang hoạt động. Cảm ứng từ của từ trường trong cuộn cảm và cường độ điện trường của điện trường trong tụ điện biến thiên điều hòa cùng tần số và A. cùng pha nhau. B. lệch pha nhau π/2. C. ngược pha nhau. D. lệch pha nhau π/4. Đáp án A Mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tần số góc riêng của mạch xác định bởi  = 1 LC Câu 27(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Vệ tinh Vinasat-1 là một vệ tinh địa tĩnh bay quanh Trái Đất ở độ cao 35786km so với mặt đất. Coi Trái Đất là một quả cầu có bán kính 6378km. Nếu bỏ qua thời gian xử lý tín hiệu sóng điện từ trên vệ tinh thì thời gian truyền sóng điện từ lớn nhất giữa hai vị trí trên mặt đất thông qua vệ tinh xấp xỉ bằng A. 0,14s. B. 0,28s. C. 0,24s. D. 0,12s. Đáp án B Hình 2. Minh họa vệ tinh chuyển động quanh Trái Đất (Mặt cắt khi nhìn từ cực Bắc) *Quá trình truyền sóng từ A đến B thông qua vệ tinh C. *Nếu bỏ qua thời gian xử lý tín hiệu sóng điện từ trên vệ tinh thì thời gian lớn nhất truyền sóng từ A đến B là 2d 2 t= = c ( R + h) 2 − R2 c = 0, 28s Câu 28(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 25 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 50 m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên tụ điện có điện dung C' bằng A. 4C. B. 3C. C. 2C. D. C . Đáp án B Bước sóng  = 2 LC →  ~ C *Gọi C là điện dung của tụ lúc đầu, C’’ (gọi là điện dung bộ) là điện dung của tụ sau khi ghép. " C" 50 C" =  =  C " = 4C  C "  C  C " = C + C  (mắc song song)  C 25 C C = C "− C = 4C − C = 3C Câu 29(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích cực địa của tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Dao động điện từ tự do trong mạch có tần số là A. f = I0 . Q0 B. f = I0 . 2Q0 f= 2Q0 . I0 D. f = Q0 . I0 Đáp án B  f= I0 I 2 I 0 = Q0   = ⎯⎯⎯ →f = 0 Q0 2 Q0 Câu 30(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung 5 F . Nếu mạch có điện trở thuần 10−2  , để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 12 V thì phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình bằng B. 72  W . A. 72 mW. C. 36  W . D. 36 mW. Đáp án B C 2 1 2 1 2 2  2 LI 0 = 2 CU 0  I 0 = L U 0  −6 2  P = 1 RI 2 = 1 R. C U 2 = 1 .10−2. 5.10 .12 = 72.10−6 (W )  cc 2 0 2 L 0 2 50.10−3 Câu 31(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Sóng vô tuyến phản xạ tốt trên tầng điện li và trên mặt đất là A. sóng cực ngắn. B. sóng trung. C. sóng ngắn. D. sóng dài. Đáp án C *Sóng vô tuyến phản xạ tốt trên tầng điện li và trên mặt đất là sóng ngắn. Câu 32(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Một mạch dao động điện từ tự do gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện dung C. Cường độ dòng điện cực đại, điện tích cực đại trên một bản tụ điện lần lượt là 0,075 A và 3.10-7 C. Giá trị C là A. 8 pF. B. 2 pF. C. 8 nF. D. 2 nF. Đáp án C 3.10−7 ) ( I0 Q02 1 I 0 = Q0 ⎯⎯⎯⎯ → = C = = = 8.10−9 F = 8nF 2 −3 Q I . L 0, 075 .2.10 LC 0 0 = 1 LC 2 Câu 33(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản và một máy thu thanh đơn giản đều có bộ phận nào sau đây? A. Micrô. B. Mạch biến điệu. C. Mạch tách sóng. D. Anten. Đáp án D *Sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản. (1): Micrô. (2): Mạch phát sóng điện từ cao tần. (3): Mạch biến điệu. (4): Anten phát. *Sơ đồ khối của máy thu thanh vô tuyến đơn giản. (1): Aten thu. (2): Mạch chọn sóng. (3): Mạch tách sóng. (4): Mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần. (5): Loa. So sánh thì ta nhận thấy bộ phân chung của hai máy đó là Aten. Câu 34(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có một suất điện động E không đổi và điện trở trong r, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện −7 dung C = 2,5.10 F. Ban đầu khóa K mở, tụ chưa tích điện. Đóng khóa K, khi mạch ổn định thì mở khóa K. Lúc này trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì .10 −6 s và hiệu điện thế cực đại trên tụ bằng 2E. Giá trị của r bằng A. 2 Ω. Đáp án A B. 0,5 Ω. C.1Ω . D. 0,25 Ω. *Nạp năng lượng cho mạch LC ta luôn có: E  E E 2 T I0 = Q0 =CU 0 → = .C.2 E  r = = 1 r  = Q0 ⎯⎯⎯⎯  U0 =2 E r r T 4  C  I 0 = Q0 Câu 35(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tần số góc riêng của mạch dao động này là A. 1 LC B. LC C. 1 2 LC D. 2 LC Đáp án A Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tần số góc riêng của mạch dao động này là 0 = 1 LC Câu 36(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Một sóng điện từ có tần số 25 MHz thì có chu kì là A. 4.10-2 s. B. 4.10-11 s. C. 4.10-5 s. D. 4.10-8 s. Đáp án D Một sóng điện từ có tần số 25 MHz thì có chu kì là T = 1 1 = = 4.10−8 s 6 f 25.10 Câu 37(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 μH và tụ điện có điện dung thay đổi được. Biết rằng, muốn thu được sóng điện từ thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Trong không khí, tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 m/s, để thu được sóng điện từ có bước sóng từ 40 m đến 1000 m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện có giá trị A.từ 9 pF đến 5,63nF. B. từ 90 pF đến 5,63 nF. C.từ 9 pF đến 56,3 nF. D. từ 90 pF đến56,3 nF. Đáp án D  12 402 = 9.10−11 F = 90.10−12 nF C1 = 2 2 = 2 2 8 − 6 4 c L 4 . ( 3.10 ) .5.10   2 10002 C = 2 = = 5, 63.10−8 F = 56,3.10−9 nF  2 4 2 c 2 .L 4 2 3.108 2 .5.10−6 ( )  Câu 38(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Gọi A và VM lần lượt là biên độ và vận tốc cực đại của một chất điểm đang dao động điều hòa; Q0 và I0 lần lượt là điện tích cực đại trên một bản tụ đỉện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao động LC đang hoạt động. Biểu thức đơn vị với biểu thức A. I0 . Q0 Đáp án A B. Q0 I02 . C. Q0 . I0 D. I0 Q02 . VM có cùng A
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan