Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông 36 câu sóng ánh sáng từ thầy nguyễn thành nam 2018.image.marked.image.marked...

Tài liệu 36 câu sóng ánh sáng từ thầy nguyễn thành nam 2018.image.marked.image.marked

.PDF
12
113
135

Mô tả:

SÓNG ÁNH SÁNG Câu 1(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Yang, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm , khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m . Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  . Trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa có khoảng vân i = 1, 2mm . Giá trị của  bằng A. 0, 75 m B. 0, 45 m C. 0, 65 m D. 0, 60 m Đáp án D Khoảng vân giao thoa: i = D 2.  1, 2.10−3 =   = 0, 6m a 1.10−3 Câu 2(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Chiếu một tia sáng trắng vào một lăng kính đặt trong không khí có góc chiết quang A = 40 dưới góc tới hẹp. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1, 62 và 1, 68. Độ rộng góc quang phổ của tia sáng đó sau khi ló khỏi lăng kính là 0 A. 0, 015 B. 0, 24 rad C. 0, 24 0 D. 0, 015 rad Đáp án A Vì A nhỏ nên ta có: D = ( n − 1) A Do đ: Dd = ( n d − 1) A;Dt = ( n t −1) A Độ rộng góc quanh phổ của tia sang sau khi ló ra khỏi lăng kính là: D = Dt − Dd = ( n t − n d ) .A = (1,68 −1,62) .4 = 0, 24. Câu 3(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ A. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm. B. chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần. C. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm. D. vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song. Đáp án A Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc là do chiết suất của môi trường biến thiên theo màu sắc ánh sáng, ( ) và tang dần từ màu n do  n cam  n vang  n luc  n cham  n tim do đó góc khúc xạ của chùm tia màu vàng nhỏ hơn chùm tia màu chàm. Câu 4(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp a = 0, 75 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 1, 5 m. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa có khoảng vân i = 1, 0 mm. Ánh sáng chiếu vào hai khe có bước sóng bằng A. 0,50m B. 0, 75m C. 0, 60m D. 0, 45m Đáp án A Áp dụng công thức tính khoảng vân ta có i= D i.a 1.10−3.0,75.10−3 = = = 0,5.10−6 m = 0,5m a D 1,5 Câu 5(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Chất nào sau đây phát ra quang phổ vạch phát xạ ? A. Chất lỏng bị nung nóng B. Chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng C. Chất rắn bị nung nóng D. Chất khí nóng sáng ở áp suất thấp Đáp án D Chất khí nóng sang ở áp suất thấp phát ra quang phổ vạch phát xạ. Câu 6(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Khi chiếu một chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đây là hiện tượng A. Phản xạ ánh sáng B. Hóa - phát sáng C. Tán sắc ánh sáng D. Quang - phát sáng Đáp án D Khi chiếu một chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đây là hiện tượng quang- phát quang Câu 7(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm. khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Chiếu sáng các khe bằng bức xạ có bước sóng 500nm. Trên màn, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là A. 0,5 mm B. 1mmm C. 4mm D. 2mm Câu 8(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Tốc độ của ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m / s. Nước có chiếc suất n = 1,33 đối với ánh sáng đơn sắc màu vàng. Tốc độ của ánh sáng màu vàng trong nước là 8 A. 2,63.10 m / s 5 B. 2, 26.10 km / s 5 C. 1,69.10 km / s 8 D. 1,13.10 m / s Đáp án D Khoảng vân trong thí nghiệm i = D = 2 mm. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là d = i = 2mm. a Câu 9(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Trong ống Cu-lít-giơ (ống tia X)m hiệu điện thế giữa anốt và catốt là 3 kV. Biết động năng cực đại của electron đến anốt lớn gấp 2018 lần động năng cực đại của electron khi bứt ra từ catốt. Lấy e = 1, 6.10−19 C; m c = 9,1.10 −31 kg. Tốc độ cực đại của electron khi bứt ra từ catốt là A. 456 km / s B. 273km / s C. 645 km / s D. 723km / s Đáp án D Động năng cực đại của electron đến Anôt là Wdmax = e .Uh = 1,6.10−19.3.103 = 4,8.10−16 J =>Động động năng cực đại của e khi bứt ra từ catôt W 'dmax = Tốc độ cực đại của electron khi bức ra từ catôt là vmax = 4,8.10−16 2,38.10−19 J 2018 2W 'dmax = 723km / s me Câu 10(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Trong thí nghiệm Y - âng về giao thoa ánh áng, nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn quan sát, tại điểm M có đúng 4 bức xạ cho vân sáng có bước sóng 735 nm; 490 nm; 1 và  2 . Tổng giá trị 1 +  2 bằng A. 1078 nm B. 1080 nm C. 1008 nm D. 1181 nm Đáp án C Tại M có 4 vân trùng: k1 = 735 = k 2 .490 = k 33 = K 44 (1)  k1 490 2 k1 = 2n 2n.735.D 1470nD = =   xM = = k 2 735 3 k 2 = 3n a a Tại M ngoài 2 bức xạ 735 nm và 490 nm cho vân sáng thì còn có 2 bức xạ khác cũng cho vân sáng. 1470nD kD 1470n = = a a k 1470n  380   760  1,93n  k  3,87n k  xM = +Với n = 1:1,93  k  3,87k = 2;3  Tại M có 2 bức xạ cho vân sáng (loại ) +Với n = 2 :3,86  k  7, 74  k = 4;5;6;7  Tại M có 4 bức xạ cho vân sáng ( thỏa mãn) ứng với: 1470.2 1470.2 1470.2 1470.2 = 735nm;  2 = = 588nm; 3 = = 490nm;  4 = = 420nm; 4 5 6 7  3 +  4 = 588 + 420 = 1008nm. 1 = Câu 11(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Quang phổ vạch của chất khí loãng có số lượng vạch và vị trí các vạch phụ thuộc vào A. áp suất B. bản chất của chất khí C. cách kích kích D. nhiệt độ Đáp án B Câu 12(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Trong thí nghiêm I-âng về giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có khoảng vân i. Nếu tăng khoảng cách giữa hai khe thêm 5% và giảm khoảng cách từ hai khe đến màn 3% so với ban đầu thì khoảng vân giao thoa trên màn A. giảm 7, 62% B. tăng 8, 00% C. giảm 1, 67% D. giảm 8, 00% Đáp án A  D i = a   giảm 7, 62%. Ta có  1 − 0, 03) D ( i ' =  = 0,923i  (1 + 0, 05) a Câu 13(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên A. có khả năng đâm xuyên khác nhau B. chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều C. chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều D. chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp X-quang (chụp điện) Đáp án A Nên có khả năng đâm xuyên khác nhau Câu 14(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Trong thí nghiệm -âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp F1 , F2 là 2mm, khoảng cách từ mặt thẳng chứa hai khe F1 , F2 đến màn quan sát là 2m. Ánh sáng thực hiện thí nghiệm có bước sóng 0,5m. Bề rộng vùng quan sát được các vân giao thoa trên màn là 25,3mm (có vân sáng ở chính giữa). Số vân sáng trên màn quan sát là A. 53 B. 51 C. 50 D. 49 Đáp án B   25,38.10−3 L Số vân sáng trên màn quan sát là N = 2   + 1 = 2  −6  2i   2 2.0,5.10  2.10−3    + 1 = 51   Câu 15(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Tách ra một chùm hẹp ánh sáng Mặt Trời cho rọi xuống mặt nước của một bể bơi. Chùm sáng này đi vào trong nước tạo ra ở đáy bể một dải sáng có màu từ đỏ đến tím. Đây là hiện tượng A. giao thoa ánh sáng B. nhiễu xạ ánh sáng C. tán sắc ánh sáng D. phản xạ ánh sáng Đáp án C Đây là hiện tượng tán sắc ánh sáng (ánh sáng trắng qua mặt phân cách hai môi trường bị phân tách thành các chùm sáng đơn sắc) Câu 16(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0, 6 m. Biết khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, hai điểm M và N nằm khác phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt là 5,9 mm và 9,7 mm. Trong khoảng giữa M và N có số vân sáng là A. 9 B. 7 C. 6 D. 8 Đáp án B Khoảng vân i = D = 2mm a Kết hợp x M  ki  x N  −2,95  k  4,85  có 7 giá trị Câu 17(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Chiếu một chùm sáng song song hẹp gồm bốn thành phần đơn sắc: đỏ, vàng, lam và tím từ một môi trưòng trong suốt tới mặt phẳng phân cách với không khí có góc tới 37. Biết chiết suất của môi trường này đối với ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng, lam và tím lần lượt là 1,643; 1,657; 1,672 và 1,685. Thành phần đơn sắc không thể ló ra không khí là A. vàng, lam và tím B. đỏ, vàng và lam C. lam và vàng D. lam và tím Đáp án D Điều kiện để xảy ra phản xạ toàn phần i  i gh không thể ló ra không khí i ghd = 37, 49  n2 i ghv = 37,12   tia lam và tia tím với sin i gh = n1 i ghl = 36, 6 i = 36, 4  ght Câu 18(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Tính tốc độ của ánh sáng trong môi trường nước. Biết tia sáng truyền từ không khí vào nước với góc tới là i = 30 thì góc khúc xạ trong nước r = 22. Lấy vận tốc ánh sáng ngoài không khí là c = 3.108 = m / s. 8 A. 1,5.10 m / s B. 2.108 m / s 8 C. 2, 247.10 m / s 8 D. 2,32.10 m / s Đáp án C Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng ta có n1 sin i = n 2 sin r  sin 30 = n 2 sin 22  n 2 = 1,335 c 3.108 = = 2, 247.108 m / s Tốc độ của ánh sáng trong nước là v = n 2 1,335 Câu 19(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng A. giao thoa ánh sáng. B. tăng cường chùm sáng.C. tán sắc ánh sáng. D. nhiễu xạ ánh sáng. Đáp án C Trong máy quang phổ lăng kính thì lăng kính có tác dụng tán sắc ánh sáng. Câu 20(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Chọn phương án đúng. Quang phổ liên tục của một vật nóng sáng A. chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật. B. phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật. C. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật. D. không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật. Đáp án C Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát. Câu 21(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Trong chân không, một bức xạ có bước sóng 480 nm có màu A. lục B. lam C. vàng D. chàm Đáp án B Bước sóng 480 nm có màu lam. Câu 22(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Tia hồng ngoại có tính chất nổi bật là tác dụng nhiệt. B. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ. C. Tia hồng ngoại là bức xạ nhìn thấy được. D. Tia hồng ngoại là bức xạ nhìn thấy được. Đáp án C Tia hồng ngoaij là bức xạ không nhìn thấy được. Câu 23(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Một bể đáy rộng chứa nước có cắm một cây cột cao 80 cm, độ cao mực nước trong bể là 60 cm, chiết suất của nước là 4/3 . Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 30 . Bóng của cây cột do nắng chiếu tạo thành trên đáy bể có độ dài tính từ chân cột là A. 11, 5cm B. 51, 6cm C. 85,9cm D. 34, 6cm Đáp án C Từ hình vẽ, ta có chiều dài bóng của cây thước dưới đáy bể là L = d1 + d 2 Với d1 = 20 = 20 3cm tan 30 Khi ánh sáng truyền đến mặt phân cách giữa hai môi trường, xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Ta có sin i = n sin r  s inr = 3 3 8 → d 2 = 60 tan r  51,52cm . Vậy L = d1 + d 2 = 85,9cm Câu 24(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu vào hai khe ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn, M là vị trí gần vân trung tâm nhất có đúng 5 bức xạ cho vân sáng. Khoảng cách từ M đến vân trung tâm có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 5,9 mm B. 6, 7 mm C. 5,5 mm D. 6,3mm Đáp án D Theo gt trên màn, M là vị trí gần vân trung tâm nhất có đúng 5 bức xạ cho vân sáng nên: ( ) ⎯⎯⎯⎯ → x = k n = 5−1 = 4 ( k − 4 )  0,38 = ( k − 4 )  k = 8 1D D  = (k − n) 2  1 = a a 2 k 0, 76 k k =8 Vậy ⎯⎯→ ( x  ) min = k  380.10−9.2  1D −3 = 8  = 6,08.10 ( m ) = 6,08 ( m ) −3 a  10  Câu 25(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn quan sát, hai điểm M và N đối xứng qua vân trung tâm có hai vân sáng bậc 4. Dịch màn ra xa hai khe thêm một đoạn 50 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe. So với lúc chưa dịch chuyển màn, số vân sáng trên đoạn MN lúc này giảm đi A. 6 vân B. 7 vân C. 2 vân D. 4 vân Đáp án C Số vân sáng trên đoạn MN lúc đầu (ứng với k1 = 4 ) là:  NS1 = MN 8i + 1 = + 1 = 9 vân sáng i i D1  i1 =  i D  2  4 D  a   2 = 2 = = Ta có: i = a i1 D1  1,5  3 i = D 2  2 a Tại M :x S1 = x S2  k1i1 = k 2i 2  k1 i 2 D 2 4 k1 = 4 = = = ⎯⎯⎯ → k2 = 3 k 2 i1 D1 3 Vậy số vân sáng lúc này là 7 vân => so với lúc đầu giảm đi 2 vân Câu 26(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Thí nghiệm giao thoa Yang với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe a = 1mm. Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 5,25mm người ta quan sát được vân sáng bậc 5. Giữ cố định màn chứa hai khe, di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 0,75m thì thấy tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai. Bước sóng λ có giá trị là A. 0,64 m B. 0,70 m C. 0,60 m D. 0,50 m Đáp án C D   x M = 5 a  5D = 3,5 ( D + 0, 75 )  D = 1, 75m Ta có  D + 0, 75  ( )  x = 3,5  M a D xa 5, 25.10−3.1.10−3 Bước sóng dùng trong thí nghiệm: x M = 5 = = = 0,6m a 5D 5.1,75 Câu 27(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng d = 750nm và bức xạ màu lam có bước sóng l = 450nm. Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có số vân sáng đơn sắc của hai bức xạ trên là A. 2 vân đỏ và 4 vân lam B. 3 vân đỏ và 5 vân lam C. 4 vân đỏ và 2 vân lam D. 5 vân đỏ và 3 vân lam Đáp án A Điều kiện để 2 vân sáng trùng nhau:  d k1 5 = =  giữa 2 vân trùng màu với vân trung tâm có 2 vân đỏ và 4 vân lam 1 k d 3 Câu 28(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Chọn câu sai? Quang phổ liên tục A. của các chất khác nhau ở cùng nhiệt độ luôn giống nhau. B. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. C. do các chất rắn, lỏng hoặc khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng. D. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn phát ra nó. Đáp án D Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn, không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn phát Câu 29(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Trong thí nghiệm Y âng về giao thao ánh sáng, ánh sáng thí nghiệm là ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Hiệu khoảng cách từ hai khe hẹp F1 , F2 đến vân tối thứ 2 là A. 5 2 B. 2 C. 3 2 D. 5 Đáp án C   Điều kiện để có vân tối: d1 − d 2 =  k + 1  2 Với vân tối thứ hai thì k = 1  d1 − d 2 = 3 2 Câu 30(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Gọi ch ,  c ,  l ,  v lần lượt là bước sóng của các tia chàm, cam, lục, vàng. Sắp xếp thứ tự nào A. l >  v > c >  ch . B. c >l >  v > ch . C.  ch   v > l >  c . D. c >  v > l >ch . Đáp án D c >  v > l >ch . Câu 31(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Một cái bể sâu 2 m chứa đầy nước. Một tia sáng Mặt Trời rọi vào mặt nước bể dưới góc tới i = 30. Biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là n đ = 1,328 và n t = 1,361. Bề rộng của quang phổ do tia sáng tạo ra ở đáy bể nằm ngang bằng: A. 17,99 mm. B. 22,83 mm. C. 21,16 mm. Đáp án B Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng   sin i  rd = ar sin     nd  sin i = n sin r   r = ar sin  sin i    t  nt   Bề rộng quang phổ L = h ( t anrd − t anrd ) Thay các giá trị vào biểu thức, ta thu được L  22,83mm Câu 32(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Chiếu một tia sáng trắng tới mặt bên của một lăng kính sao cho tồn tại dải quang phổ của ánh sáng trắng ló ra khỏi mặt bên thứ hai. So với tia tới A. các tia ló có góc lệch như nhau. B. tia màu lam không bị lệch. C. tia tím lệch nhiều nhất, tia đỏ lệch ít D. tia đỏ lệch nhiều nhất, tia tím lệch Đáp án C So với tia tới thì tia màu tím bị lệch nhiều nhất và tia màu đỏ bị lệch ít nhất Câu 33(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Xét các tia gồm tia hồng ngoại ,tia X, tia gamma, tia β. Tia có bản chất khác với các tia còn lại là A. tia gamma. B. tia β. C. tia X. D. tia hồng ngoại. Đáp án B Tia  không có bản chất là sóng điện từ Câu 34(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Chiếu xiên một chùm sáng hẹp (coi như một tia sáng) gồm hai ánh sáng đơn sắc vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì A. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng. B. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam C. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần D. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng lam, còn tia sáng vàng bị phản xạ toàn phần Đáp án B So với phương tia tới thì tia khúc xạ vàng lệch ít hơn Câu 35(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Tiến hành thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Ban đầu, nguồn sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0, 45m . Trên màn quan sát, M và N là hai điểm đối xứng với nhau qua vân sáng trung tâm. Trên đoạn MN có 21 vân sáng (trong đó có 2 vân sáng đi qua M và N).Tiếp theo, thay nguồn sáng ban đầu bằng nguồn sáng mới có bước sóng 0, 6m mà vẫn giữ nguyên các điều kiện khác thì số vân sáng quan sát được trên đoạn MN là A. 15 B. 17 C. 18 D. 16 Đáp án A Đoạn MN có 21 vân sáng mà M, N là vân sáng nên tại M và N là vân sáng bậc 10 suy ra x M = 10 1D D ; x N = −10 1 a a Tọa độ vân sáng của bức xạ 2: x = k 2D a Để vân sáng này thuộc đoạn MN: −10 1D D  k  10 1  −7,5  k  7,5 a a  có 15 giá trị k nguyên thỏa mãn, suy ra quan sát được 15 vân sáng trên đoạn MN Câu 36(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Khi đi từ chân không vào một môi trường trong suốt nào đó, bước sóng của tia đỏ, tia tím, tia  , tia hồng ngoại giảm đi lần lượt n1 , n 2 , n 3 , n 4 lần. Trong bốn giá trị n1 , n 2 , n 3 , n 4 , giá trị lớn nhất là A. n1 B. n 2 C. n 4 D. n 3 Đáp án D Khi đi từ chân không vào môi trường trong suốt hác bước sóng của ánh sang giảm đi n lần:  =  0 / n , với n là chiết suất của môi trường trong suốt đối với ánh sang bước song đó. Bước sóng càng ngắn chiết suất càng lớn nên đối với tia  có bước sóng ngắn nhất thì n lớn nhất.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan