Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông 35 câu hạt nhân nguyên tử từ thầy phạm quốc toản 2018.image.marked.image.marked...

Tài liệu 35 câu hạt nhân nguyên tử từ thầy phạm quốc toản 2018.image.marked.image.marked

.PDF
11
23
128

Mô tả:

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Câu 1(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Độ bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào A. khối lượng hạt nhân. B. năng lượng liên kết. C. độ hụt khối. D. Tỉ số giữa độ hụt khối và số khối. Đáp án D Độ bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào tỉ dố giữa độ hụt khối và số khối. Câu 2(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Hạt nhân 210 84 Po đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α A. bằng động năng của hạt nhân con. B. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con. C. bằng không. D. lớn hơn động năng của hạt nhân con. Đáp án D 206 Ta có hai hạt nhân sau phóng xạ là 42 He;82 X Động năng của hai hạt ngay sau khi phóng xạ là PX = −Pα = PX = Pα P = 2mK = 2mX K X = 2mα Kα = K X mα =  1 = K X  K α K α mX  Động năng của hạt α lớn hơn động năng của hạt nhân con. Câu 3(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Phản ứng phân hạch được thực hiện trong lò phản ứng hạt nhân. Để đảm bảo hệ số nhân nơtrôn k = 1, người ta dùng các thanh điều khiển. Những thanh điều khiển có chứa: A. Urani và Plutôni B. Nước nặng C. Bo và Cađimi D. Kim loại nặng Đáp án C Câu 4(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Theo thuyết tương đối, một hạt có năng lượng nghỉ gấp 4 lần động năng của nó, thì hạt chuyển động với tốc độ A. 1,8.105 km/s B. 2,4.105 km/s Đáp án A Phương pháp: Đại cương về vật lý hạt nhân E = 4K K = E − E 0 ; E = mc 2 ; E 0 = m 0c 2 m= m0 1− 2 v c2 = E0 5 = E − E 0 = E 0 = E 4 4 C. 5,0.105 m/s D. 5,0.108 m/s 5 m0c2 = 4  1− m0 1− v2 c2 c 2 = 5 v2 25  v 2  1 − 2 = 1 = 1 − 2  = 1 4 c 16  c  v2 16 v2 9 v 3 3 3 = = = = = = v = c = .3.108 = 1,8.108 m / s 2 2 c 25 c 25 c 5 5 5 Câu 5(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Một khối chất phóng xạ Rađôn, sau thời gian một ngày đêm thì số hạt nhân ban đầu giảm đi 18,2%. Hằng số phóng xạ của Rađôn là: A. 0,2s-1 B. 2,33.10-6s-1 C. 2,33.10-6ngày-1 D. 3giờ-1 Đáp án B Phương pháp: Số hạt nhân còn lại sau thời gian phóng xạ t là: N = N 0 .2−1/T Cách giải: Sau 1 ngày đêm , số hạt nhân ban đầu giảm đi 18,2%: N = N 0 .2−1/T = 0,818 N 0  T = 3, 45 (ngày đêm) = 298080s λ= ln 2 ln 2 = = 2,33.10−6 ( s −1 ) T 298080 Câu 6(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Khi nói về cấu tạo nguyên tử (về phương diện điện), phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Proton mang điện tích là +1,6.10-19 C. B. Electron mang điện tích là +1,6.10-19 C. C. Điện tích của proton bằng điện tích electron nhưng trái dấu. D. Điện tích của proton và điện tích của electron gọi là điện tích nguyên tố. Đáp án B Phương pháp: Cấu tạo của nguyên tử: + Vỏ nguyên tử: gồm các electron (qe = -1,6.10-19C) + Hạt nhân nguyên tử: gồm proton (qp = 1,6.10-19C) và notron (không mang điện) Cách giải: Electron mang điê ̣n tić h qe = -1,6.10-19C Câu 7(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Một chất phóng xạ có hằng số phân rã λ=1,44.10-3ngày-1. Trong thời gian bao lâu thì 75% hạt nhân ban đầu sẽ bị phân rã? A. 962,7 ngày B. 940,8 ngày C. 39,2 ngày D. 40,1 ngày Đáp án A Theo bài ra ta có N = 0, 25 N 0 = = t = 2. N0 N0 ln 2 = 2 = t = 2T ; λ = 4 2 T ln 2 ln 2 =2  962, 7(day) T 1, 44.10−3 Câu 8(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Câu nào sau đây là sai khi nói về sự phóng xạ: A. Tổng khối lượng của hạt nhân tạo thành có khối lượng lớn hơn khối lượng hạt nhân mẹ. B. Là phản ứng hạt nhân tự xảy ra. C. Không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài. D. Hạt nhân con bền hơn hạt nhân mẹ. Đáp án A Câu 9(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ nguyên chất X với chu kì bán rã T. Cứ một hạt nhân X sau khi phóng xạ tạo thành một hạt nhân Y. Nếu hiện nay trong mẫu chất đó tỉ lệ số nguyên tử của chất Y và chất X là k thì tuổi của mẫu chất là: A. t = T 2ln 2 ln (1 + k ) B. t = T ln (1 + k ) ln 2 C. t = T ln 2 ln (1 + k ) D. t = T ln (1 − k ) ln 2 Đáp án B Phương pháp: Số ha ̣t còn la ̣i và bi ̣ phân rã: N = N0 .e − ln 2 .t T ln 2 −   ; N = N0 − N = N 0 . 1 − e T    Cách giải: N −N NY = 0 = k  N 0 − N = kN  N 0 = (k + 1) N NX N Ta có:  N 0 = (k + 1).N 0 .e  t = T. − ln 2 .t T  ln 2 − .t 1 ln 2 t  1  = e T  ln  .t  − ln(k + 1) = − ln 2. =− k +1 T T  k +1  ln(1 + k ) ln 2 Câu 10(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; 40 18 Ar;36 Li lần lượt là: 1,0073u; 1,0087u; 39,9525u; 6,0145u và 1u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 36 Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 40 18 Ar A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV. B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV. C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV. D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV. Đáp án B Phương pháp: Năng lượng liên kết riêng ε = Wlk/A = ∆m.c2/A Cách giải: Năng lượng liên kết riêng của Ar và Li: (18.1,0073 + 22.1,0087 ) − 39,9525 .931,5  Ar =  40 ( 3.1,0073 + 3.1,0087 ) − 6,0145 .931,5  Li =  6 = 8,623( MeV ) = 5, 20( MeV )   Ar −  Li = 3, 42MeV Câu 11(thầy Phạm Quốc Toản 2018): So với hạt nhân A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn. B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn. C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn. D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn 29 14 Si , hạt nhân 40 20 Ca có nhiều hơn Đáp án B Phương pháp: Kí hiệu hạt nhân A Z X , trong đó: là số proton; (A – ) là số notron Cách giải: Hạt nhân Si có: 14 proton; 15 notron Hạt nhân Ca có: 20 proton; 20 notron = Hạt nhân Ca có nhiều hơn hạt nhân Si 6 proton và 5 notron Câu 12(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Biết đồng vị phóng xạ 14 6 C có chu kì bán rã 5730 năm. Giả sử một mẫu gỗ cổ có độ phóng xạ 200 phân rã/phút và một mẫu gỗ khác cùng loại, cùng khối lượng với mẫu gỗ cổ đó, lấy từ cây mới chặt, có độ phóng xạ 1600 phân rã/phút. Tuổi của mẫu gỗ cổ đã cho là A. 1910 năm. B. 2865 năm. C. 11460 năm. D. 17190 năm Đáp án D Phương pháp: Độ phóng xạ H = H0.2-t/T Cách giải: H .2 H 1 H = 200; H0 = 1600  =  0 H0 8 H0 − t T = 1  t = 3T = 3.5730 = 17190 năm 23 Câu 13(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Bắn hạt prôtôn có động năng 5,5 MeV vào hạt nhân 37 Li đang đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân p + 37 Li → 2 . Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ γ, hai hạt α có cùng động năng và bay theo hai hướng tạo với nhau góc 1600. Coi khối lượng của mỗi hạt tính theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của nó. Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là A. 14,6 MeV B. 10,2 MeV C. 17,3 MeV D. 20,4 MeV Đáp án C Phương pháp: Sử dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối để viết phương trình phản ứng hạt nhân Sử dụng định luật bảo toàn động lượng; định lí hàm số cos trong tam giác Năng lượng toả ra của phản ứng Q = Ks – Kt (Kt và Ks lần lượt là tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân. Cách giải: Phương trình phản ứng hạt nhân: 11 p +37 Li → 224 He Năng lượng toả ra của phản ứng: Q = 2Kα – Kp Kp = 5,5 MeV Định luật bảo toàn động lượng: p p = p 1 + p 2 Áp dụng định lí hàm số cos ta có: p2p = p2 + p2 + 2 p2 .cos1600  p2p = 2 p2 (1 + cos1600 )  2mp K p = 2.2m K (1 + cos1600 )  K p = 2.4.K (1 + cos1600 )  K = Kp 8(1 + cos1600 ) = 11, 4( MeV )  Năng lượng toả ra của phản ứng: Q = 17,3 (MeV) Câu 14(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của nó có A. cùng khối lượng, khác số nơtron B. cùng số prôtôn, khác số nơtron. C. cùng số nuclôn, khác số prôtôn. D. cùng số nơtron, khác số prôtôn. Đáp án B Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của nó có cùng số prôtôn, khác số nơtron. Câu 15(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Chất Iốt phóng xạ I dùng trong y tế có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Nếu nhận được 100g chất này thì sau 8 tuần lễ còn bao nhiêu? A. 7,8g B. 0,78g C. O,87g D. 8,7g Đáp án B Ta có: t = 8 tuần = 56 ngày = 7.T → sau thời gian t thì khối lượng chất phóng xạ m = m0 .2 − t T 131 53 I còn lại là: = 100.2−7 = 0, 78 gam . Câu 16(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Hạt nhân 10 4 Be có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) mn = 1,0087u, khối lượng của prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là A. 63,215MeV/nuclon B. 632,153 MeV/nuclon C. 0,632 MeV/nuclon D. 6,3215 MeV/nuclon Đáp án D Phương pháp: Sử dụng công thức tính năng lượng liên kết riêng: ε = Wlk/A Wlk = [Z.mp + (A – Z).mn – m].c2 Cách giải: Năng lượng liên kết của hạt nhân Be: Wlk = (4.mp + 6.mn – mBe).c2 = 63,2149 (MeV) Năng lượng liên kết riêng: ε = Wlk/10 = 6,3215 MeV/nuclon Câu 17(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Tìm hạt nhân X trong phản ứng hạt nhân sau : 10 5 Bo + ZA X →  +84 Be A. 13 T B. 12 D C. 10 n Đáp án B Phương pháp: Sử dụng định luật bảo toàn điện tích và bảo toàn số khối Cách gi i: α là hạt nhân 42 He Ta có: 10 + A = 4 + 8 => A = 2 5 + Z = 2 + 4 => Z = 1 D. 11 p => X là hạt nhân 12 D Câu 18(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Chất phóng xạ pôlôni 206 82 Pb . Cho chu kì của 210 84 210 84 Po phát ra tia α và biến đổi thành chì Po là T . Ban đầu (t0 = 0) có một mẫu pôlôni chuyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân chì và số hạt nhân pôlôni trong mẫu là 2. Tại thời điểm t2 = 1,5t1 , tỉ số giữa số hạt nhân chì và số hạt nhân pôlôni trong mẫu gần giá trị nào nhất sau đây: A. 5 B. 3 C. 4 D. 6 Đáp án C Phương pháp: Số hạt nhân còn lại: N = N 0 .e − t ( Số hạt nhân bị phân rã: N = N 0 − N = N 0 . 1 − e − t Cách giải: Tại thời điểm t1: Tại thời điểm t2 = 1,5t1: Ta có: N1 = ) N 0 − N1 = 2  N 0 − N1 = 2 N1 N1 N0 − N2 =? N2 N0 1 = N 0e − t1  e − t1 = 3 3 1,5 N − N2 1 N 2 = N0e−  .1,5t1 = N0 ( e− t1 ) = N 0 .   = 0,192 N 0  0 4 N2  3 1,5 Câu 19(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Kết luận nào sau đây sai khi nói về phản ứng: 235 89 n + 95 U →144 56 Ba + 36 Kr + 3n + 200 MeV A. Đây là phản ứng tỏa năng lượng. B. Đây là phản ứng phân hạch C. Điều kiện xảy ra phản ứng là nhiệt độ rất cao. D. Năng lượng toàn phần của phản ứng được bảo toàn. Đáp án C Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch Cách giải: + Phản ứng phân hạch: - là một hạt nhân rất nặng (như Urani) hấp thụ một nơtrôn chậm sẽ vỡ thành hai hạt nhân trung bình, cùng với một vài nơtrôn mới sinh ra - là phản ứng toả năng lượng - năng lượng toàn phần của phản ứng được bảo toàn + Phản ứng nhiệt hạch: Điều kiện xảy ra phản ứng là nhiệt độ rất cao Câu 20(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau, số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. B. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y. C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau. D. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y. Đáp án A Phương pháp: Năng lượng liên kết riêng càng lớn hạt nhân càng bền vững Năng lượng liên kết : Wlk = ∆m.c2 Năng lượng liên kết riêng : ε = Wlk/A Cách giải: Do: ∆mX = ∆mY => WlkX = WlkY mX = mY = m m.c 2 m.c 2     X  Y AX AY  AX  AY Ta có :  => hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X Câu 21(thầy Phạm Quốc Toản 2018): X là đồng vị chất phóng xạ biến đổi thành hạt nhân Y. Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ X tinh khiết. Tại thời điểm t nào đó, tỉ số giữa số hạt nhân X và số hạt nhân Y trong mẫu là 1/3. Đến thời điểm sau đó 12 năm, tỉ số đó là 1/7. Chu kì bán rã của hạt nhân X là A. 60 năm. B. 12 năm. C. 36 năm. D. 4,8 năm. Đáp án B Phương pháp: Số hạt nhân còn lại: N = N 0 .2 − t T t −   T Số hạt nhân bị phân rã: N = N0 1 − 2    Cách giải: − t N 0 .2 T N 1 =  t = 2T Tại thời điểm t: X = t −  NY 3  N 0 . 1 − 2 T    N Tại thời điểm t + 12 năm: X = NY − t +12 N 0 .2 T 1 =  t + 12 = 3T t +12 −   7 N 0 . 1 − 2 T    Từ (1) và (2) => T = 12 năm 17 1 Câu 22(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Cho phản ứng hạt nhân  +14 7 N →8 O +1 p . Hạt α chuyển động với động năng 9,7MeV đến bắn vào hạt N đứng yên, sau phản ứng hạt p có động năng 7MeV. Cho biết mN = 14,003074 u; mp = 1,007825 u; mO = 16,999133 u; mα = 4,002603 u. Góc giữa các phương chuyển động của hạt α và hạt p là A. 410 B. 600 C. 520 D. 250 Đáp án C Phương pháp: Sử dụng định luật bảo toàn động lượng Công thức liên hệ giữa động năng và động lượng: p2 = 2mK Áp dụng định lí hàm số cos trong tam giác Cách giải: + Định luật bảo toàn động lượng: p = pO + p p + Áp dụng định lí hàm số cos trong tam giác ta có: pO2 = p2 + p 2p − 2 p p p cos  2.4.K + 2.1.K p − 2 4.4.K .1.K p .cos = 2.17.K O  cos = 45,8 − 17.KO 32,96 + Lại ( m + mn ) c 2 + K có: = K O + K p + ( mO + m p ) c 2  K O = 1,51MeV  cos = 0, 611   = 520 Câu 23(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Trong phản ứng tổng họp heli: 37 Li +11 H → 2 + 17,3 MeV , nếu tổng hợp lg He thì năng lượng tỏa ra có thể đun sôi bao nhiêu kg nước ở nhiệt độ ban đầu 280C. Biết nhiệt dung riêng của nước c = 4200 J/kg.K A. 3,89.105 kg B. 4,89.105 kg C. 6,89.105 kg D. 2,89.105 kg Đáp án C Số phản ứng hạt nhân = 1/2 số hạt nhân He trong 1g: N = 1 1 1 . NA = NA 2 4 8 Năng lượng tổng các phản ứng bằng: N .17,3.1, 6.10−13 1 N A .17,3.1, 6.10−13 = m.C.Δ t  m = A = 6,89.105 kg 8 8.C.Δ t Câu 24(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Phản ứng nào sau đây thu năng lượng? 235 95 U →39 Y +138 A. n + 92 53 I + 3n C. 220 86 216 Rn →  +84 Po B. 11 H +13 H →42 He + n 1 17 D.  +14 7 N →1 H + 8 O Đáp án D Câu 25(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Phát biểu nào sau đây là sai khi so sánh phản ứng hạt nhân và phản ứng hóa học A. Phản ứng phóng xạ không điều chỉnh tốc độ được như một số phản ửng hóa học B. Phản ứng hạt nhân và phản ứng hóa học đều có thể tỏa hoặc thu nhiệt. C. Hai loại phản ứng đều tạo ra các nguyên tố mới từ các nguyên tố ban đầu. D. Phản ứng hóa học chỉ xảy ra ở vỏ các nguyên tử, còn phản ứng hạt nhân xảy ra trong hạt nhân. Đáp án C Câu 26(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Sự phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở điểm nào sau đây? A. Đều là các phản ứng hạt nhân xảy ra một cách tự phát không chịu tác động bên ngoài. B. Tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt trước phản ứng. C. Tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng. D. Để các phản ứng đó xảy ra thì đều phải cần nhiệt độ rất cao. Đáp án B Câu 27(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Điều nào sau đây là sai khi nói về phản ứng hạt nhân phân hạch? A. Phản ứng hạt nhân phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron rồi vỡ thành hai hạt nhân số khối trung bình. B. Phản ứng hạt nhân phân hạch là phản ứng tỏa năng lượng. C. Phản ứng hạt nhân phân hạch có thể kiểm soát được D. Phản ứng hạt nhân phân hạch là hiện tượng tổng hợp hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn. Đáp án D Phân hạch là phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn. Câu 28(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Trong các phản ứng hạt nhân sau, phản ứng nào không phải là phản ứng nhân tạo? − C →14 7 N + 27 30 A. 42 He +13 Al →15 P+n B. 14 6 C. 12 D +13 T →42 He + n D. 235 92 95 U + n →39 Y +138 53 I + 3n Đáp án B Phản ứng 14 6 − là phóng xạ β- = không phải là phản ứng nhân tạo. C →14 7 N + Câu 29(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Người ta dùng hạt p bắn vào hạt nhân 94 Be đứng yên tạo ra hạt 6 3 Li và hạt nhân X. Biết động năng của các hạt p, X lần lượt là 5,45 MeV và 4 MeV, góc lập bởi hướng chuyển động của các hạt p và X là 60°, động năng của Li xấp xỉ là A. 9,45MeV B. 5,5MeV C. 1,45MeV D. 2,02MeV Đáp án D Phương pháp: Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối để viết phương trình phản ứng. Sử dụng định luật bảo toàn động lượng. Áp dụng định lí hàm số cos trong tam giác. Cách giải: Phương trình phản ứng hạt nhân: 11 p + 94 Be →36 Li + 42 X Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: p p = pX + pLi Áp dụng định lí hàm số cos trong tam giác ta có: pLi2 = p 2p + p X2 − 2 p p p X cos60  2.6u.K Li = 2.1u.K p + 2.4u.K X − 2. 2.1u.2.4u.K p K p .  K Li = K p + 4K X − 2 K p K X 6 = 5, 45 + 4.4 − 2 5, 45.4  2, 02MeV 6 Câu 30(thầy Phạm Quốc Toản 2018): thành 24 12 24 12 24 11 Na là đồng vị phóng xạ β- với chu kì bán rã T và biến đổi Mg . Lúc ban đầu (t = 0) có một mẫu Mg tạo thành và số hạt nhân 24 11 1 2 24 11 Na nguyên chất. Ở thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân Na còn lại trong mẫu là 1/3. Ở thời điểm t2 = t1 + 2T, tỉ số nói trên bằng A. 15 B. 7/12 C. 2/3 D. 13/3 Đáp án D Phương pháp: Số hạt nhân còn lại và bị phân rã lần lượt là: t t − −   N ( t ) = N0 .2 T ; N ( t ) = N0 − N ( t ) = N0 1 − 2 T    Số hạt nhân con tạo thành bằng số hạt nhân mẹ bị phân rã. Cách giải: t −1   T t N 0 1 − 2  −1 t T −1 1 1 − 2 1 3  =  T + Tại thời điểm t1: =  2 = t1 t1 − − 3 3 4 N 0 .2 T 2T t − 2   t + 2T t t 3 1 2T N 0 1 − 2 T  −1 −1 − −1 1− . −2 T T T T 1 − 2 .2 1 − 2 .2   = 1− 2 4 4 = 13 + Tại thời điểm t2 = t1 + 2T : = = = t t + 2T t t 2T 3 1 − 2 −1 −1 − −1 3 . N 0 .2 T 2 T 2 T .2 T 2 T .2−2 4 4 Câu 31(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Cho phản ứng hạt nhân 12 H +12 H →24 He . Đây là A. phản ứng nhiệt hạch B. phóng xạ β C. phản ứng phân hạch D. phóng xạ α Đáp án A Câu 32(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Hạt nhân 238 92 U được tạo thành bởi hai loại hạt là A. êlectron và pôzitron. B. nơtron và êlectron. C. prôtôn và nơtron. D. pôzitron và prôtôn. Đáp án C Câu 33(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Trong một phản ứng phân hạch, gọi tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng là mt và tổng khối lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là ms. Hệ thức nào sau đây đúng? B. mt ≥ ms. A. mt < ms. C. mt > ms. D. mt ≤ ms. Đáp án C Câu 34(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Cho khối lượng nguyên tử của đồng vị cacbon 13 6 C ; êlectron; prôtôn và nơtron lần lượt là 12112,490MeV/c2; 0,511 MeV/c2; 938,256 MeV/c2 và 939,550 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt 13 6 C bằng A. 93,896 MeV. B. 96,962 MeV. C. 100,028 MeV. D. 103,594 MeV. Đáp án A Ta có: Wlk = [Zmp + ( A − Z )mn − mx ]c = 93,896MeV 2 Câu 35(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Ban đầu, một lượng chất iôt có số nguyên tử của đồng vị bền và đồng vị phóng xạ xạ 127 53 131 53 127 53 I I lần lượt chiếm 60% và 40% tổng số nguyên tử trong khối chất. Biết chất phóng I phóng xạ β- và biến đổi thành xenon 131 54 Xe với chu kì bán rã là 9 ngày. Coi toàn bộ khí xenon và êlectron tạo thành đều bay ra khỏi khối chất iôt. Sau 9 ngày (kể từ lúc ban đầu), so với tổng số nguyên tử còn lại trong khối chất thì số nguyên tử đồng vị phóng xạ A. 25%. B. 20%. 127 53 I còn lại chiếm C. 15%. Đáp án A Ban đầu: N01 = 0, 6 N0 ; N02 = 0, 4 N0 Sau 9 ngày (một chu kỳ bán rã): N1 = 0, 6 N0 (không bị phân rã); N 2 = 0,5 N02 = 0, 2 N0  0, 2 N0 N2 = = 0, 25 = 25% N01 + N 2 0,6 N0 + 0, 2 N0 D. 30%.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan