Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông 19 câu từ trường từ thầy nguyễn thành nam 2018.image.marked.image.marked...

Tài liệu 19 câu từ trường từ thầy nguyễn thành nam 2018.image.marked.image.marked

.PDF
6
100
63

Mô tả:

TỪ TRƯỜNG Câu 1(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Một dòng điện thẳng dài vô hạn I = 10A trong không khí. Cảm ứng từ do nó gây ra tại điểm M cách dòng điện 5cm bằng A. 5.10 −5 T B. 2.10 −5 T C. 1.10−5 T D. 4.10 −5 T Đáp án D Cảm ứng từ do dòng điện gây ra tại điểm M: B = 2.10−7. I 10 = 2.10−7. = 4.10−5 T rM 0, 05 Câu 2(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Lực Lorentz là lực A. chỉ tác dụng lên hạt mang điện tích (+) chuyển động trong điện trường. B. tác dụng lên hạt mang điện tích chuyển động trong điện trường C. chỉ tác dụng lên hạt mang điện tích (+) chuyển động trong từ trường D. tác dụng lên hạt mang điện tích chuyển động trong từ trường. Đáp án D Lực Lorentz là lực tác dụng lên hạt mang điện tích chuyển động trong từ trường Câu 3(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Một hạt proton chuyển động với vận tốc 2.106 m / s vào vùng không gian có từ trường đều B = 0, 02T theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 30 . Biết diện tích của hạt proton là + 1,6.10−19 C. Lực Lozent tác dụng lên hạt có độ lớn là A. 3, 2.10−14 N B. 6, 4.10−14 N C. 3, 2.10−15 N D. 6, 4.10−15 N Đáp án C f = q vBsin  = 1,6.10−19.2.106.0,02.sin 30 = 3, 2.10−15 N Câu 4(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Một dòng điện có cường độ I = 5 A chạy trong một dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10−5 T. Điểm M cách dây một khoảng: A. 5 cm B. 25 cm Đáp án C Ta có B = 2.10−7 I  r = 2,5 cm r C. 2,5 cm D. 10 cm Câu 5(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với chiều dài của đoạn dây. B. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với góc hợp bởi đoạn dây dẫn và đường sức từ. C. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện trong đoạn dây. D. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với cảm ứng từ tại điểm đặt đoạn dây. Đáp án B Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với góc hợp bởi đoạn dây dẫn và từ trường là không đúng →B sai. Câu 6(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Một electron bay vào không gian có từ trường đều B với vận tốc ban đầu v0 vuông góc cảm ứng từ. Quỹ đạo của electron trong từ trường là một đường tròn có bán kính R. Khi tăng độ lớn của cảm ứng từ lên gấp đôi thì: A. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi một nửa. B. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên 4 lần. C. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên gấp đôi. D. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi 4 lần. Đáp án A Bán kính quỹ đạo e trong từ trường R = mv  B tăng gấp đôi thì R giảm một nữa eB Câu 7(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Tính chất cơ bản của từ trường là: A. tác dụng lực từ lên vật kim loại đặt trong nó. B. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó. C. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh. D. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó. Đáp án B Tính chất cơ bản của từ trường là gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó. Câu 8(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Phát biểu nào sau đây đúng ? Trong từ trường, cảm ứng từ tại một điểm A. Nằm theo hướng của lực từ B. Ngược hướng với đường sức từ C. Nằm theo hướng của đường sức từ D. Ngược hướng với lực từ Đáp án A Vec tơ cảm ứng từ tại một điểm: Có hướng trùng với hướng của lực từ (có phương tiếp tuyến với đường sức từ). Câu 9(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: L là một ống dây dẫn hình trụ dài 10cm, gồm 1000 vòng dây, không có lõi, được đặt trong không khí; điện trở R; nguồn điện có C=12V và r = 1. . Biết đường kính của mỗi vòng dây rất nhỏ so với chiều dài của ống dây. Bỏ qua điện trở của ống dây và dây nối. Khi dòng điện trong mạch ổn định thì cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn là 2,51.10−2 T. Giá trị của R là A. 7 C. 5 B. 6 D. 4 Đáp án C Cường độ dòng điện trong mạch là B = 4.10−7. Ta có I = N B.L 2,51.10−2.0,1 .I  I = = = 2A L 4.10−7.N 4.10−7.1000  12 2=  R = 5. R+r 1+ R Câu 10(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Tính chất cơ bản của từ trường là: A. tác dụng lực từ lên vật kim loại đặt trong nó. B. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó. C. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh. D. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó. Đáp án B Tính chất cơ bản của từ trường là gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc dòng điện đặt trong nó. Câu 11(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Phát biểu nào sau đây chưa chính xác? A. Lực từ sẽ đạt giá trị cực đại khi điện tích chuyển động vuông góc với từ trường B. Quỹ đạo chuyển động của electron trong từ trường luôn là một đường tròn C. Từ trường không tác dụng lực lên một điện tích chuyển động song song với đường sức từ D. Độ lớn của lực Lorenxo tỉ lệ thuận với độ lớn điện tích q và vận tốc v của hạt mang điện Đáp án B Tùy theo góc hợp bởi vận tốc và từ trường mà quỹ đạo chuyển động của electron có thể là đường xoắn ốc Câu 12(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Tại tâm của một dây dẫn tròn (đặt trong không khí) mang dòng điện có cường độ 10A, cảm ứng từ đo được là 62,8.10−6 T. Đường kính của dòng điện đó là A. 10 cm B. 22 cm C. 26 cm D. 20 cm Đáp án D Cảm ứng từ do dòng điện tròn gây ra tại tâm được tính bởi công thức: B = 2.10−7 I  R = 10cm → d = 2R = 20cm R Câu 13(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Tính chất cơ bản của từ trường là gây ra A. lực hấp dẫn lên vật đặt trong nó B. sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh C. lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và các nam châm đặt trong nó D. lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện khác đặt trong nó Đáp án D Tính chất cơ bản của từ trường là gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện khác đặt trong nó Câu 14(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Nếu cường độ dòng điện chạy trong khung dây dẫn tròn tăng 2 lần và đường kính khung dây dẫn đó tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây đó A. không đổi B. tăng 2 lần C. giảm 2 lần D. tăng 4 lần Đáp án A Cảm ứng từ gây ra bởi dây dẫn tròn tại tâm vòng dây B = 2.10−7 I → I và R đều tăng 2 lần thì B R không đổi Câu 15(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Một sóng điện từ truyền qua điểm M trong không gian. Cường độ điện trường và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E 0 và B0 . Khi cảm ứng từ tại M bằng 0,5B0 thì cường độ điện trường tại đó có độ lớn là A. 0,5E0 B. E 0 C. 2E 0 D. 0, 25E0 Đáp án A Trong sóng điện từ thì tại một vị trí cường độ dòng điện và cảm ứng từ luôn cùng pha, với hai đại lượng cùng pha, ta có B ( t ) E ( t ) B=0,5B0 = ⎯⎯⎯⎯ → E = 0,5E 0 B0 E0 Câu 16(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Hai dòng điện thẳng dài vô hạn, I1 = 10A, I2 = 30 A vuông góc nhau trong không khí. Khoảng cách ngắn nhất giữa chúng là 4 cm. Tính cảm ứng từ tại điểm cách mỗi dòng điện 2 cm. A. 2,31.10−4 B B. 3,16.10−4 B D. 4, 2.10−4 B C. 3, 23.10−4 B Đáp án B Gọi M là điểm cách mỗi dòng điện 2 cm Cảm ứng từ do dòng I1 gây ra tại M là B1 = 2.107. I2 10 = 2,10−7. = 10−4 T r 0, 02 Cảm ứng từ do dòng I 2 gây ra tại M là B2 = 2.10−7. I2 30 = 2.10−7. = 3.10−4 r 0, 02 Vì B1 ⊥ B2 . Cảm ứng từ tổng hợp tại M là B = B12 + B22 = 3,16.10−4 T Câu 17(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Một hạt proton chuyển động với vận tốc 2.106 m / s vào vùng không gian có từ trường đều B = 0, 02 T theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 30 . Biết diện tích của hạt proton là +1,6.10−19 C. Lực Lozent tác dụng lên hạt có độ lớn là A. 3, 2.10−14 N B. 6, 4.10−14 N D. 6, 4.10−15 N C. 3, 2.10−15 N Đáp án C Độ lớn của lực Lorenxo f = qvBsin  = 3, 2.10−15 N Câu 18(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Dùng một sợi dây động có đường kính tiết diện d = 1, 2 mm để quấn thành một ống dây dài. Dây có phủ một lớn sơn cách điện mỏng. Các vòng dây được cuốn sát nhau. Khi cho dòng điện qua ống dây người ta đo được cảm ứng từ trong ống dây là B = 0, 004 T. Cho biết dây dài l = 60 m , điện trở suất của đồng bằng 1,76.10−8 m . Hiệu điện thế U đặt vào hai đầu ống dây là A. 3,5V B. 4, 5V D. 12V C. 6,3V Đáp án A Dòng điện chạy qua ống dây để cho từ trường B tương ứng B = 4.10−7 NI L Giả sử N và L là số vòng dây quấn được vào chiều dài của ống dây 8a 2 → L = Nd → B = 4. 3 −7 Điện trở của cuộn dây R =  I  I = 3,8 d l = 0,93 → U = IR = 3,5V S Câu 19(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Cảm ứng từ trong lòng ống dây hình trụ khi có dòng điện không đổi chạy qua A. tỷ lệ với tiết diện ống dây B. là đều C. luôn bằng 0 D. tỷ lệ với chiều dài ống dây Đáp án B Từ trường bên trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua là đều
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan