Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông 19 câu dòng điện không đổi từ thầy đỗ ngọc hà 2018.image.marked.image.marked...

Tài liệu 19 câu dòng điện không đổi từ thầy đỗ ngọc hà 2018.image.marked.image.marked

.PDF
8
115
103

Mô tả:

DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Câu 1(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Hệ số nhiệt điện trở  có đơn vị đo là A.  −1 C. .m B. K −1 D. V.K −1 Đáp án B Hệ số nhiệt điện trở  có đơn vị đo là K −1 Câu 2(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Cho mạch điện như hình bên: R1 = R 2 = R 3 = 40, R 4 = 30 , nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r = 10  . Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối. Biết số chỉ của ampe kế là 0,5 A. Suất điện điện E của nguồn có giá trị là? A. 12 V B. 15 V C. 18 V D. 24 V Đáp án C Xét mạch : ( R1 / /R 2 ) ntR 3  / /R 4 R12 = R1 + R 2 = 30 1 1 1 1 240 = + +  RM =  R M R12 R 3 R 4 17  240  E = I ( R M + r ) = 0,5  + 10  = 12V  17  Câu 3(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Bộ Công thương bạn hành quyết định về giá bán điện, theo đó, giá bán lẻ điện sinh hoạt (chưa kể 10% thuế VAT) được áp dụng từ ngày 16/03/2015 cho đến nay như sau: Thứ tự kW.h điện năng tiêu thụ 0 - 50 51 - 100 101 - 200 201 - 300 301 - 400 Từ 401 trở lên Giá tiền (VNĐ/kW.h) 1484 1533 1786 2242 2503 2587 Mùa hè, một hộ gia đình có sử dụng các thiết bị như sau: Tên thiết bị (số lượng) Tủ lạnh (01) Bóng đèn (03) Tivi (02) Máy lạnh (01) Quạt (03) Công suất/01 thiết bị 60 W 75 W 145 W 1100 W 65 W Thời gian hoạt động/01 ngày 24 giờ 5 giờ 4 giờ 8 giờ 10 giờ Số tiền điện mà hộ gia đình phải trả trong một tháng (30 ngày) gần nhất với số tiền là A. 760 000 đồng. đồng. B. 890 000 đồng. C. 980 000 đồng. D. 1 200 000 Đáp án C Tổng công suất điện àm gia đình sử dụng là :  60.24 + 75.3.5 + 145.2.4 + 1100.8 + 65.3.10  P=  .30 = 434, 25 ( Kwh ) . 1000   Câu 4(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Cho hai điện trở R1 và R2 (R1 > R2). Khi mắc hai điện trở nối tiếp thì điện trở tương đương là 9  , khi mắc chúng song song thì điện trở tương đương là 2  . Mắc R1 vào nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì dòng qua nó là 1 A. Mắc R2 vào nguồn trên thì dòng qua nó là 1,5 A. Giá trị của E và r lần lượt là A. 6 V và 1Ω B. 9 V và 3 Ω C. 9 V và 1 Ω D. 6 V và 3 Ω Đáp án B Ta có : R1 + R 2 = 9 (*) và  R1 = R1.R 2 =2 R1 + R 2 18 Thay vào (*) ta được : R 22 − 9R 2 + 18 = 0 R2  R 2 = 6; R1 = 3 hoặc  R 2 = 3; R1 = 6 Do R1  R 2  R1 = 6; R 2 = 3 E = IM ( R M + r )  Thay lần lượt R 1 và R 2 ta được : E − r = 6 và E − 1,5r = 4,5  E = 9V; r = 3 Câu 5(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Cho mạch điện như hình bên. Cho biết : nguồn E = 6 V, r = 0,5  ; các điện trở R1 = 3  , R2 = 2  , R3 = 0,5  ; các tụ điện C1 = C2 = 0,2μF. Trước khi lắp vào mạch, các tụ chưa được tích điện. Ban đầu K mở. Số electron chuyển qua khóa K khi K đóng là ? B. 8, 75.1012 A. 3, 75.1012 C. 5.1012 D. 1, 2.1013 Đáp án B Tụ không cho dòng điện một chiều đi qua  Cường độ dòng điện qua mạch và các điện trở R không thay đổi I= E R1 + R 2 + R 3 + r TH1 : K mở thì tụ 1 và 2 nối tiếp  q1 = q 2 = C12 .U1 TH2 : K đóng U C2 = U 2 và U C1 = U12  điện tích có sự phân bố lại q1 ' = C1.U C1 và q'2 = C2 .UC2 Điện lượng truyền qua khóa K : q = q1' + q '2 − ( q1 + q 2 ) = n e  n = 8, 75.1012 Câu 6(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Cho mạch điện như hình. Biết: nguồn có suất điện động E = 9 V, điện trở trong r = 0,5  ; đèn Đ(6V - 3W); điện trở R1 và R2 = 12  . Đèn sáng bình thường. Điện trở R1 có giá trị là A. 1,5  B. 2, 5  C. 5  D. 15  Đáp án B Điện trở của đè n: R D = 62 12.12 = 6 = 12  R 2D = 12 + 12 3 R2 // Đ  U2D = U2 = UD = 6V  I2D = Mặt khác: I = 6 = 1A = I 6 E 9 1=  R1 = 2,5  . r + R12D 0,5 + ( R1 + 6 ) Câu 7(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở là R1 = 2  và R2 = 8  , khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn đó như nhau. Điện trở trong của nguồn điện đó là? B. 2  . A. 1  . 2 C. 3  . 2  E   E  P1 = P2 →   R1 =   R 2 → r = R1R 2 = 4 . Chọn D.  r + R1   r + R2  Câu 8(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Bên trong nguồn điện A. các điện tích dương chuyển động ngược chiều điện trường. B. các điện tích âm chuyển động ngược chiều điện trường. C. chỉ duy nhất điện tích âm chuyển động. D. các điện tích âm và dương đều chuyển động cùng chiều điện trường. ĐÁP ÁN A D. 4  . Câu 9(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một bình đun nước gồm hai cuộn dây mắc song song, ngoài nấc ngắt điện, còn có ba nấc bật khác: nấc 1 bật cuộn dây 1, nấc 2 bật cuộn dây 2, nấc 3 bật cả 2 cuộn dây. Để đun sôi một lượng nước đầy bình, nếu bật nấc 1, cần thời gian 10 phút; nếu bật nấc 2, cần thời gian 15 phút. Hỏi nếu bật nấc 3 để đun sôi lượng nước đầy bình đó thì mất bao nhiêu thời gian? A. 6 phút. Ta có: Q = Pt = B. 18 phút. C. 25 phút. D. 45 phút. U2 Q t→t= 2 R→ t~R R U  t1 ~ R 1 tt RR  →  t 2 ~ R 2 , mà R / / = 1 2 ; do đó: t 3 = 1 2 = 6 phút. Chọn A. t1 + t 2 R1 + R 2 t ~ R // 3 Câu 10(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Từ thông qua mạch kín biến thiên theo thời gian có phương trình  = 0,08 ( 2 − t ) (t tính bằng s,  tính bằng Wb). Điện trở của mạch là 0,4  . Cường độ dòng điện trong mạch là? A. 0,2 A. B. 0,4 A. C. 1,6 A. D. 2 A. Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trên mạch là eC = / ( t ) = 0, 08 V → Dòng điện trong mạch là I = eC = 0, 2 A. Chọn A. R Câu 11(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Nối cặp nhiệt điện đồng - constantan với một milivôn kế tạo thành một mạch kín. Nhúng mối hàn hàn thứ nhất vào nước đá đang tan và mối hàn thứ hai vào hơi nước sôi. Biết hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt điện này là 42,5 μV/K. Số chỉ của milivôn kế là? A. 4,25 V. B. 42,5 mV. C. 42,5 V. D. 4,25 mV. + E = (T1 − T2) = 42,5.10−6(100 − 0) = 4,25.10−3 V ✓ Đáp án D Câu 12(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Hai điện trở R1 = 6 và R 2 = 12 mắc song song rồi nối vào hai cực của nguồn điện một chiều có điện trở trong là 2  , khi đó cường độ dòng điện chay qua nguồn là 2 A. Nếu tháo điện trở R2 ra khỏi mạch điện thì cường độ dòng điện chạy qua R1 là? A. 1,5 A + R td = + I= B. 2 A R1R 2 =4  R1 + R 2 E → E = I.(r + R td ) = 12 V r + R td C. 0,67 A D. 6 A + Khi tháo R2 ra khỏi mạch thì: I1 = E 12 = = 1,5 A r + R1 2 + 6 ✓ Đáp án A Câu 13(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Hai nguồn giống nhau có suất điện động và điện trở trong lần lượt là E và r được ghép thành bộ. Mạch ngoài được mắc với điện trở R = 3  . Nếu hai nguồn mắc song song thì cường độ dòng điện chạy qua R là 1,5 A, nếu mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy qua R là 2 A. Giá trị của E và r lần lượt là A. 5,4 V và 1,2  B. 3,6 V và 1,8 C. 4,8 V và 1,5 E  = 1,5 Iss = r 3+  + 2  2E =2 Int = 3 + 2r  Giải hệ phương trình trên ta được: r = 1,2  và E = 5,4 V ✓ Đáp án A Câu 14(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Cho mạch điện như hình. Nguồn điện có suất điện động E = 24 V và điện trở trong r = 1  . Các điện trở R1 = 3  , R2 = R3 = R4 = 6  . Bỏ qua điện trở của ampe kế. Số chỉ của ampe kế là? A. 72 A 31 B. 120 A 31 C. 75 A 31 D. 144 A. 31 + Điện trở Ampe kế rất nhỏ nên ta chập 2 điểm của Ampe kế lại. Mạch sẽ được vẽ lại với: [(R1 // R2) nt R4 // R3] + R12 = R1R 2 =2  R1 + R 2 R124 = R12 + R4 = 8  R td = + I= R124 R 3 24  = R124 + R 3 7 E 168 576 → U = I.R td = V = R td + r 31 31 + I12 = I124 = U124 72 A = R124 31 D. 6,4 V và 2 + Hiệu điện thế 2 đầu R1 là: U1 = U12 = I12 R12 = + IA = I − I1 = 144 V 31 168 48 120 A − = 31 31 31 ✓ Đáp án B Câu 15(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Có N = 80 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động e0 = 1,5 V; điện trở trong r0 = 1  mắc thành x dãy song song, mỗi dãy gồm y nguồn mắc nối tiếp. Điện trở mạch ngoài là R = 5  . Để dòng qua R lớn nhất thì giá trị của x và y là ? A. x = 2 và y = 40. B. x = 4 và y = 20. C. x = 8 và y = 10. D. x = 10 và y = 8.  y = 1,5y + Với y nguồn điện mắc nối tiếp, ta có  ry = y b = 1,5y  → x dãy song song, với mỗi dãy có y nguồn thì  y . rb = x → Cường độ dòng điện ở mạch ngoài I = Dấu bằng xảy ra khi 5x = b 1,5y 120 80 với xy = 80 → I = . =  y 80 rb + R N 80 +5 5x + 2 5x x x x 80 → x = 4 → y = 20. x ✓ Đáp án B Câu 16(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở là R1 = 2  và R2 = 8  , khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn đó như nhau. Điện trở trong của nguồn điện đó là? A. 1 + P = I2 R = C. 3 B. 2 E2 ( R1 + r ) 2 R1 = E2 (R2 + r) 2 R2  2 (2 + r) 2 = D. 4 8 ( 8 + r )2 →r=4 ✓ Đáp án D Câu 17(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một thanh graphit (than) được ghép nối tiếp với một thanh sắt với cùng độ dày. Than và sắt có điện trở suất ở 0°C lần lượt là 01 = 4.10−8 .m, 02 = 9, 68.10−8 .m và có hệ số nhiệt điện trở lần lượt là 1 = −0, 7.10−3 K −1 ,  2 = 6, 4.10−3 K −1 . Người ta thấy điện trở của thanh ghép nối tiếp này không phụ thuộc vào nhiệt độ. Bỏ qua sự dãn nở vì nhiệt của các thanh. Tỉ số chiều dài thanh sắt với thanh than là? A. 0,93. B. 0,63. C. 0,052. D. 0,026. + Ta có: R1 = R01(1 + 1t); R2 = R02(1 + 2t) + Khi ghép nối tiếp thì: R = R1 + R2 = R01(1 + 1t) + R02(1 + 2t) = (R01 + R02) + (R022 + R011)t + Vì tổng trở R không phụ thuộc nhiệt độ nên: R02.2 + R01.1 = 0 Mà R 01 = →  l 01l1 và R 02 = 02 2 S S l2 01 −1 = . = 0,052 l1 01 2 ✓ Đáp án C Câu 18(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Bên trong nguồn điện A. các điện tích dương chuyển động ngược chiều điện trường. B. các điện tích âm chuyển động ngược chiều điện trường. C. chỉ duy nhất điện tích âm chuyển động. D. các điện tích âm và dương đều chuyển động cùng chiều điện trường. + Bên trong nguồn điện các điện tích dương chuyển động ngược chiều điện trường còn các điện tích âm chuyển động cùng chiều điện trường nhờ lực lạ. ✓ Đáp án A Câu 19(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Cho mạch điện như hình bên. nguồn điện có suất điện động E = 12 V và điện trở trong r; các điện trở R1 = 4  , R2 = R3 = 10  . Bỏ qua điện trở của ampe kế A và các dây nối. Số chỉ của ampe kế là 0,6 A. Giá trị r là? A. 0,5  . B. 0,6  . C. 1,0  . D. 1,2  . + Ta có sơ đồ mạch ngoài là R1 nt (R2 // R3) + R 23 = R 2R3 = 5  → Rtđ = R1 + R23 = 9  R 2 + R3 + Số chỉ của Ampe kế là dòng điện qua R3 → I3 = 0,6 A → U3 = I3R3 = 6 V = U2 = U23 + I23 = + I= U23 6 = = 1,2 A = I1 = I R 23 5 E 12 = = 1,2 → r = 1  R td + r 9 + r ✓ Đáp án C
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan