Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông 13 câu khúc xạ ánh sáng từ thầy nguyễn thành nam 2018.image.marked.image.marked...

Tài liệu 13 câu khúc xạ ánh sáng từ thầy nguyễn thành nam 2018.image.marked.image.marked

.PDF
5
109
148

Mô tả:

KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Câu 1(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Công thức nào sau đây đúng nhất khi nói về hiện tượng khúc xạ ánh sáng? A. sin i = sin r. B. sin r = n sin i C. sin i = nsin r D. cos i = nsin r Đáp án C Công thức định luật khúc xạ ánh sáng sin i = n  sin i = n sin r sin r Câu 2(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Chiếu xiên một chùm sáng hẹp (coi như một tia sáng) gồm hai ánh sáng đơn sắc vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì A. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng. B. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam C. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần D. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng lam, còn tia sáng vàng bị phản xạ toàn phần Đáp án B So với phương tia tới thì tia khúc xạ vàng lệch ít hơn Câu 3(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Chiếu một tia sáng chứa hai thành phần đơn sắc đỏ và tím từ không khí vào nước dưới góc tới 5 . Biết chiết suất của không khí đối với mọi ánh sáng đơn sắc coi như bằng 1; chiết suất của nước đối với ánh sáng đơn sắc đỏ là 1, 33 còn đối với ánh sáng đơn sắc tím là 1, 34. Kết luận nào sau đây đúng? A. Góc lệch của tia khúc xạ đỏ so với tia khúc xạ tím gần bằng 1 B. Góc khúc xạ của tia tím bằng 3, 76 C. Góc khúc xạ của tiađỏ bằng 3, 73 D. Tỉ số góc khúc xạ của tia đỏ so với tia tím là 134 133 Đáp án D Định luật khúc xạ ánh sáng i  rd = 1,33 r 134 i,r 1 n1 sin i = n 2 s inr ⎯⎯⎯ → n1i = n 2 r    d = . rt 133 r = i  i 1,34 Câu 4(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Chiếu một tia sáng tổng hợp gồm 4 thành phần đơn sắc đỏ, cam, chàm, tím từ một môi trường trong suốt tới mặt phân cách với không khí. Biết chiết suất của môi trường trong suốt đó đối với các bức xạ này lần lượt là n đ = 1.40, n c = 1.42, n ch = 1.46, n t = 1, 47 và góc tới i = 45 . Số tia sáng đơn sắc được tách ra khỏi tia sáng tổng hợp này là C. 1 B. 2 A. 3 D. 4 Đáp án C Với góc tới i = 45 : n gh sin i = 1.sin 90  n gh = 1, 414  n as  n gh = 1, 414 thì ánh sáng bị khúc xạ sang không khí, tức là ánh sang mới tách ra được chùm tổng hợp => Chỉ có ánh sang màu đỏ khúc xạ sang không khí, còn 3 ánh sang còn lại bị phản xạ toàn phần dưới cùng góc phản xạ nên không tách ra. Câu 5(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Tia sáng đi từ thủy tinh ( n1 = 1,5) đến mặt phân 4  cách với nước  n 2 =  . Điều kiện của góc tới i để không có tia khúc xạ trong nước là: 3  A. i  6244' B. i  6244' C. i  4835' D. i  4148' : Đáp án A Để không có tia khúc xạ thì i  i gh → i  ar sin n2 = 6244 ' n1 Câu 6(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n1 , của thủy tinh là n 2 . Chiết suất khi tia sáng đó truyền từ nước sang thủy tinh là: A. n12 = n1 − n 2 B. n 21 = n 2 − n1 C. n 21 = n2 n1 D. n 21 = n1 n2 : Đáp án C Ta có n 21 = n2 n1 4  Câu 7(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Một ngọn đèn nhỏ S đặt ở đáy một bể nước  n =  , 3  độ cao mực nước h = 60 cm . Bán kính r bé nhất của tấm gỗ nổi trên mặt nước sao cho không một tia sáng nào từ S lọt ra ngoài không khí là: A. 49 cm Đáp án B B. 68cm C. 53cm D. 55cm Để không một tia sáng nào lọt ra khỏi không khí thì tia sáng truyền từ nguồn S đến rìa tấm gỗ phải bị phản xạ toàn phần. Điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần sin i gh = Từ hình vẽ ta có tan i gh = n2 3 = . n1 4 r  r = h tan i gh = 68cm. h Câu 8(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Chiếu một chùm tia sáng hẹp từ môi trường chiết suất n1 sang môi trường chiết suất n2 thì A. chỉ có hiện tượng khúc xạ nếu n1  n 2 B. có hiện tượng phản xạ và hiện tượng khúc xạ nếu n1  n 2 C. luôn có hiện tượng phản xạ và hiện tượng khúc xạ nếu n1  n 2 D. chỉ có hiện tượng phản xạ nếu n1  n 2 Đáp án B Khi chiếu một tia sáng xiên góc từ môi trường chiết quang kém sáng môi trường chiết quang hơn ( n1  n 2 ) thì luôn có hiện tượng phản xạ và hiện tượng khúc xạ Câu 9(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Chiếu một chùm sáng song song hẹp gồm bốn thành phần đơn sắc: đỏ, vàng, lam và tím từ một môi trưòng trong suốt tới mặt phẳng phân cách với không khí có góc tới 37. Biết chiết suất của môi trường này đối với ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng, lam và tím lần lượt là 1,643; 1,657; 1,672 và 1,685. Thành phần đơn sắc không thể ló ra không khí là A. vàng, lam và tím B. đỏ, vàng và lam C. lam và vàng D. lam và tím : Đáp án D Điều kiện để xảy ra phản xạ toàn phần i  i gh tím không thể ló ra không khí i ghd = 37, 49  n2 i ghv = 37,12   tia lam và tia với sin i gh = n1 i ghl = 36, 6 i = 36, 4  ght Câu 10(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Tính tốc độ của ánh sáng trong môi trường nước. Biết tia sáng truyền từ không khí vào nước với góc tới là i = 30 thì góc khúc xạ trong nước r = 22. Lấy vận tốc ánh sáng ngoài không khí là c = 3.108 = m / s. B. 2.108 m / s A. 1,5.108 m / s C. 2, 247.108 m / s D. 2,32.108 m / s Đáp án C Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng ta có n1 sin i = n 2 sin r  sin 30 = n 2 sin 22  n 2 = 1,335 c 3.108 = = 2, 247.108 m / s Tốc độ của ánh sáng trong nước là v = n 2 1,335 Câu 11(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Khi chiếu một tia sáng từ chân không vào một môi trường trong suốt thì thấy tia phản xạ vuông góc với tia tới góc khúc xạ chỉ có thể nhận giá trị là A. 40 B. 50 C. 60 D. 70 Đáp án A Tia sáng đi từ môi trường chân không sang môi trường trong suốt khác thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. Tia phản xạ vuông góc với tia tới nên: i + r = 90 ;i  r → r  i+r = 45 → r  45 → r = 40 2 Câu 12(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Một bể đáy rộng chứa nước có cắm một cây cột cao 80 cm, độ cao mực nước trong bể là 60 cm, chiết suất của nước là 4/3 . Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 30 . Bóng của cây cột do nắng chiếu tạo thành trên đáy bể có độ dài tính từ chân cột là A. 11, 5cm B. 51, 6cm C. 85,9cm Đáp án C Từ hình vẽ, ta có chiều dài bóng của cây thước dưới đáy bể là L = d1 + d 2 Với d1 = 20 = 20 3cm tan 30 Khi ánh sáng truyền đến mặt phân cách giữa hai môi trường, xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Ta có sin i = n sin r  s inr = → d 2 = 60 tan r  51,52cm . Vậy L = d1 + d 2 = 85,9cm 3 3 8 D. 34, 6cm Câu 13(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng A. ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt B. ánh sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt C. ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt D. ánh sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt Đáp án A Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan