Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông 12 câu cảm ứng điện từ từ thầy đỗ ngọc hà 2018.image.marked.image.marked...

Tài liệu 12 câu cảm ứng điện từ từ thầy đỗ ngọc hà 2018.image.marked.image.marked

.PDF
4
158
115

Mô tả:

CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Câu 1(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một ống dây có độ tự cảm 0,4 H. Trong khoảng thời gian 0,04 s, suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống là 50 V. Độ biến thiên cường độ dòng điện trong khoảng thời gian đó là A. 5 A. B. 0,5 A. Suất điện động tụ cảm trong ống dây : e tc = L C. 0,05 A. D. 50 A. e .t 50.0, 04 i  i = tc = = 5A t L 0, 4 Câu 2(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một khung dây ABCD được đặt đồng phẳng với một dòng điện I thẳng dài vô hạn như hình. Tịnh tiến khung dây theo các cách sau (a). Đi lên, khoảng cách giữa tâm khung dây và dòng diện thẳng không đổi. (b). Đi xuống, khoảng cách giữa tâm khung dây và dòng diện thẳng không đổi. (c). Đi ra xa dòng điện. (d). Đi về gần dòng điện. Trường hợp nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung ABCD? A. (a) và (b). B. (c) và (d). C. (a) và (c). D. Cả (a), (b), (c) và (d). Đáp án B Để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung dây ABCD thì ta phải tịnh tiến khung dây : + Đi ra xa dòng điện + Đi về gần dòng điện. Câu 3(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Từ thông qua một vòng dây phụ thuộc vào thời gian theo quy luật  = ( 5t 2 + 10t + 5 ) (mWb), t tính bằng s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trên vòng dây tại thời điểm t = 5 s có độ lớn là A. 0,05 V. B. 0,06 V. C. 60 V. D. 50 V. Đáp án B e= 10.5 + 10 = 0, 06 ( V ) Ta có : phương trình suất điện động e =  ' = 10t + 10 (mV) 1000  Suất điện động cảm ứng xuất hiện trên vòng dây tại t = 5s là : e = 10.5 + 10 = 0, 06 ( V ) 1000 Câu 4(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Hai khung dây trong có mặt phẳng song song với nhau đặt trong từ trường đều. Khung dây một có đường kính 20 cm và từ thông qua nó là 30 Wb. Khung dây hai có đường kính 40 cm từ thông qua nó là A. 60 Wb. B. 120 Wb. C. 15 mWb. D. 7,5 mWb. 2 S2 d 22 = = = 4 → 2 = 120 Wb. Chọn C. 1 S1 d12 Câu 5(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Khi từ thông qua một khung dây dẫn biến thiên theo biểu thức  = 0 cos t (với  0 và  không đổi) thì trong khung dây xuất hiện suất điện động cảm ứng có biểu thức e = E0 cos ( t + ) . Giá trị của  là B. − A. 0  2 e = −/ ( t ) → e trễ pha hơn với  góc C.  D.  2  . Chọn B. 2 Câu 6(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Từ thông qua mạch kín biến thiên theo thời gian có phương trình  = 0,08 ( 2 − t ) (t tính bằng s,  tính bằng Wb). Điện trở của mạch là 0,4  . Cường độ dòng điện trong mạch là? A. 0,2 A. B. 0,4 A. C. 1,6 A. D. 2 A. Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trên mạch là eC = / ( t ) = 0, 08 V → Dòng điện trong mạch là I = eC = 0, 2 A. Chọn A. R Câu 7(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một cuộn dây có độ tự cảm 0,05 H. Dòng điện qua cuộn dây giảm đều từ 5 A về 0 rồi đổi chiều tăng đều đến 5 A trong khoảng thời gian tổng cộng là 0,1 s. Suất điện động tự cảm trong cuộn dây xuất hiện trong khoảng thời gian trên là A. 0. e tc = B. 2,5 V. C. 5 V. D. 0,5 V. L i 2 − i1 0, 05 5 − ( −5 ) = = 5V . Chọn C. t 0,1 Câu 8(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một ống dây có chiều dài 50 cm, gồm 100 vòng dây. Tiết diện ngang của ống dây là 10 cm2. Hệ số tự cảm của ống là A. 0, 25.10−4 H L = 4.10−7 N 2 S B. 0, 2.10−3 H = 0, 25.10−4 H. Chọn A. C. 12,5.10−5 H D. 12,5.10−4 H Câu 9(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 220cm2. Khung quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây, trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B vuông góc với trục quay và có độ 2 T. Suất điện động cực đại trong khung dây bằng 5 lớn A. 220 2 V B. 220 V C. 110 2 V D. 110 V E0 = NBS = 2n.NBS = 220 2 V. Chọn A. Câu 10(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018) Từ thông gửi qua một vòng dây của cuộn sơ cấp một máy biến áp có dạng 1 = 0,9cos100t (mWb). Biết lõi sắt của máy biến áp khép kín các đường sức từ. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 40 V. Số vòng của cuộn thứ cấp để hở là A. 300 vòng. U= B. 200 vòng. C. 250 vòng. D. 400 vòng. NBS với từ thông cực đại qua 1 vòng dây BS = 0,9mWb → N = 200 vòng. Chọn B. 2 Câu 11(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một thanh nam châm thẳng NS đặt vuông góc với mặt phẳng của một khung dây kín (C). Trong trường hợp nào sau đây dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây kín (C) A. Nam châm cố định và quay (C) quanh trục xx’. B. Tịnh tiến (C) và nam châm cùng chiều, cùng vận tốc. C. Giữ khung dây (C) cố định, tịnh tiến nam châm ra xa khung dây (C). D. Giữ khung dây (C) cố định, quay nam châm quanh trục xx’. + Để xuất hiện dòng điện cảm ứng thì giữa nam châm và vòng dây phải có chuyển động tương đối với nhau. ✓ Đáp án C Câu 12(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Từ thông  qua một khung dây biến đổi theo thời gian được cho trên hình bên. Suất điện động cảm ứng e C xuất hiện trên khung A. từ 0 đến 0,1 s là 3 V. B. từ 0,1 đến 0,2 s là 6 V. C. từ 0,2 đến 0,3 s là 9 V. D. từ 0 đến 0,3 s là 3 V. + Ta có: ec = −  t + Từ 0 đến 0,2 s ta thấy  giảm đều từ 1,2 Wb về 0,6 Wb nên khi t = 0,1 thì  = 0,9 Wb → Từ 0 đến 0,1 s thì: ec = − ✓ Đáp án A 0,9 − 1, 2 =3 V 0,1
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan