Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Vấn đề bảo vệ quyền lợi bên nhận quyền trong hợp đồng nhượng quyền thương mại th...

Tài liệu Vấn đề bảo vệ quyền lợi bên nhận quyền trong hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật việt nam

.PDF
121
600
124

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGHÀNH KINH DOANH QUỐC TÉ *** K H Ó A LUẬN TỐT NGHIỆP Đe tài: VẤN Đ Ê BẢO VỆ QUYỀN LỢI B Ê N NHẬN QUYỀN TRONG HỢP Đ Ồ N G N H Ư Ợ N G QUYỀN T H Ư Ơ N G MẠI THEO PHÁP LUẬT VIẼT NAM 1 - HU V.UX Ị ì LV"oSlÃo| • _Ì Sinh viên thực hiện : Nguyễn Minh Khang Lóp : Anh 2 Khoa : K45 Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Minh H ng Hà Nội, tháng 5 năm 2010 MỤC LỤC LỜI M Ở Đ À U Ì C H Ư Ơ N G 1: N H Ữ N G V Ấ N Đ È c ơ BẢN V È HỢP Đ Ò N G N H Ư Ợ N G Q U Y Ê N T H Ư Ơ N G M Ạ I V À P H Á P L U Ậ T ĐIÊU CHỈNH TẠI VIỆT N A M 4 1. Khái quát chung về nhượng quyền thưong mại và hợp đồng nhirọ-ng quyền thương mại 1.1. 4 Quan niệm về nhượng quyền thương mại. 4 1.1.1. Nhượng quyền thương mại dưới góc độ kinh tế 4 1.1.2. Nhượng quyển thương mại dưới góc độ pháp lý 5 1.2 Khái niệm về hợp đồng nhượng quyền thương mại /L. 9 1.2.1 Khái niệm 9 1.2.2 Đặc điếm của hợp đồng nhượng quyển ỊÌ Pháp luật điêu chảnh họp đông nhượng quyên thương mại... ' ^ ^ 2 3 2.1. Giới thiệu chung về pháp luật điều chỉnh hợp đồng nít Họng quyền thương mại 23 2.2 Các quy định của pháp luật về nhượng quyền thương mại 24 2.2.1 Điểu kiện hiệu lực của họp đong 2.2.2 Giao kết họp đồng 24 26 2.2.3 Quyển và nghĩa vụ của các bên 27 2.2.4 Tạm ngừng, ch m dứt.hủỹịbòìiợp đồng 31 CHÌ)t>NG l i : THỤC TRẠNGvCả^^raẬT VIỆT NAM VÊ VIỆC BẢO V Ệ Q U Y Ề N LỢI CHO B Ê N NHẬN Q U Y Ê N 1. 34 Sự cần thiết phải bảo vệ quyền lợi cho bên nhận quyền trong họp đồng nhirợng quyền thưong mại 34 LI. Bên nhận quyền-bên yếu thế trong hợp đồng nhượng quyền thương mại Ỉ4 1.2 Bên nhận quyền thường là bên Việt Nam trong họp đồng nhượng quyền thương mại tại Việt Nam 2. 35 Nhũng quy định cụ thể trong pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền lợi cho bên nhận quyền trong họp đồng nhượng quyền thương mại 2.1. 35 Vấn đề cung cấp thông tin trước khi ký kết hợp đồng 36 2.1.1. VỉệtNam 37 2.1.2. Pháp 43 2.1.3. KííÃy....] 2.1.4. Nhộn xét 2.2. Vẩn đề trợ giúp kỹ thuật 2.2.1. Việt Nam 2.2.2 Pháp 2.2.2. Liên minh Châu Au 2.2.3. Nhận xét 2.3. 51 54 55 56 57 59 Nguồn cung cấp hàng hóa, nguyên vật liệu 2.3.1. Việt Nam 2.3.2. Pháp 2.3.3. Liên minh Châu Ẩu 2.3.4. Nhận xét 2.4. 48 60 63 65 67 69 Vấn đề xác định giá bún hàng hóa, dịch v của bên nhận quyền 70 2.4.1. Việt Nam 2.4.2. Pháp 2.4.4. Liên minh Châu Au 71 72 75 2.4.5. Nhận xét 79 C H Ư Ơ N G HI: M Ộ T S Ò KIÊN NGHỊ N H Ằ M H O À N THIỆN P H Á P L U Ậ T VIỆT N A M V Ẻ H Ọ P Đ Ò N G N H Ư Ợ N G Q U Y Ê N T H Ư Ơ N G MẠI N H Ả M BẢO V Ệ T Ó T H Ơ N Q U Y Ê N L Ợ I B Ê N NHẬN QUYỀN 1. Xu hướng phát triển của hoạt động nhượng quyền tại Viằt Nam trong thời gian tới 2. 81 81 Một sô kiến ngị nhằm hoàn thiằn pháp luật về họp đồng nhượng quyển thương mại nhằm bảo vằ tốt hơn quyền lọi của bên nhận quyền..85 2. ĩ. 3. Hoàn thiện quy định pháp luật về cung cấp thông tin 86 2.2. Hoàn thiện quy định pháp luật về trợ giúp kỹ thuật 88 2.3. Hoàn thiện quy định pháp luật về nguồn cung cấp hàng hóa 89 2.4. Hoàn thiện quy định về xác định giá bán 90 Lời khuyên cho doanh nghiằp Viằt Nam là bên nhận quyền trong họp đồng nhượng quyền thương mại 91 3.1. Xây dựng chiến lược kinh doanh đồng bộ 91 3.2. Lựa chọn chủ thương hiệu thích hợp 92 3.3. Nghiên cứu kỹ các điều khoán của họp đồng 3.4. Tim hiểu thông tin về hoạt động nhượng quyển thương mại 3.5. Đánh giá khả năng phát triển cùa hệ thống nhượng quyền thương mại 3.6. Khi nhận quyền t các thương hiệu nước ngoài 93 95 96 K É T LUẬN 97 TÀI LIỆU T H A M K H Ả O 98 PHỤ L Ụ C 104 94 LỜI MỞ ĐÀU 1. Lí do lựa chọn đề tài Trong thời gian gần đây các hoạt động thương mại ở Việt Nam diễn ra rất sôi động đặc biệt là sau k h i V i ệ t Nam gia nhập WTO, nhượng quyền thương mại với t u cách là một hoạt động thương mại cụ thị cũng không nằm ngoài vòng xoáy đó. Thực tiễn cho thấy hoạt động nhượng quyền thương mại có rất nhiều ưu điịm như hạn chế rủi ro cho các chủ thị m ớ i gia nhập thị trường.chi phí đầu tư thấp,khả năng thành công cao do kinh doanh dưới tên một thương hiệu đã được kiịm nghiệm trên thực tế. Chính vì vậy phương thức kinh doanh thông qua nhượng quyền thương mại rất đuợc các thương nhân quan tâm, hàng loạt các thương hiệu kinh doanh theo phương thúc nhượng quyền đã hình thành rất nhanh chóng ờ V i ệ t Nam trong thời gian qua, như:Lotteria, Seven Eleven, Kentucky, cà phê Trung Nguyên, Phở 24,... về nguyên tắc, trong quá trình kinh doanh theo phương thức nhượng quyền, bên nhượng quyền và bên nhận quyền hoàn toàn độc lập về tư cách pháp lý cũng như các vấn đề liên quan đến tài chính. Đ ẻ tiến hành kinh doanh dưới hình thức nhượng quyền, bên nhượng quyền thường soạn sẵn hợp đồng nhượng quyền v ớ i rất nhiều điều khoản theo hướng có lợi cho mình, và thường bất lợi v ớ i ít lựa chọn cho bên nhận quyền. Do ở vị thế phải "đi mua sự nổi tiếng", kinh doanh dựa trên quyền thương mại của bên nhượng quyền, do đó trong quá trình giao kết cũng như thực hiện hợp đồng, bên nhận quyền thường ở vị tri yếu thế hơn. Bên cạnh đó, do bản chất cùa quan hệ nhượng quyền thương mại, pháp luật của các nước thường cho phép bên nhượng quyền kiịm soát hành v i kinh doanh cùa bên nhận quyền nhằm bảo vệ danh tiếng cũng như tính thống nhất trong toàn bộ hệ thống nhượng quyền. Đây là những nguyên nhân chủ yếu lý giải tại sao bẽn nhận quyền thường ờ vị thế bất lợi trong quá trình đàm phán cũng như thực hiện hợp Ì đồng. Ở Việt Nam, các quy định về quyền và nghĩa vụ cùa các bên trong họp đồng nhượng quyền thương mại cũng như các quy định liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi cho bên nhận quyền còn khá sơ sài. Do vậy, nếu không được pháp luật bảo vệ một cách hợp lý, bên nhận quyền có thể phải đối mặt với khả năng bị xâm phạm quyền lợi chính đáng từ chính đối tác cựa mình, bên nhượng quyền. Từ những phân tích trên, tôi quyết định chọn đề tài: "Vẩn đề bảo vệ quyển lợi bên nhận quyền trong hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam " làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp cựa mình. 2. Mục đích nghiên cún của đề tài Đe tài có mục đích phân tích thực trạng, cơ chế bảo vệ quyền lợi cựa bên nhận quyền cù a pháp luật Việt Nam. Thông qua việc phân tích và so sánh với pháp luật cựa một số nước, đề tài mong muốn đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về nhượng quyền thương mại nói chung và bảo vệ quyền lợi cho bên nhận quyền nói riêng. 3. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc bảo vệ quyền lợi cựa bên nhận quyền thông qua bốn vấn đề cơ bản, đó là: (1) vấn đề cung cấp thông tin cho bên nhận quyền trước khi ký kết họp đồng; (2) vấn đề về trợ giúp kỹ thuật đối với bên nhận quyền; (3) v ấ n đề về nguồn cung cấp nguyên vật liệu hoặc hàng hóa cho bên nhận quyền và (4) vấn đề về quyền ẩn định giá bán lẻ đối với hàng hóa, dịch vụ cựa bên nhận quyền. Luận văn chi tập trung nghiên cứu bốn vấn đề nêu trên trên cơ sở quy định cùa pháp luật Việt Nam, Pháp và Liên minh Châu Âu. Việc lựa chọn và so sánh với các nước nêu trên xuất phát từ hai lý do sau: (1) Hệ thống pháp luật cùa họ khá đặc biệt so với Việt Nam, do đó việc nghiên cứu pháp luật cùa các quốc gia 2 có hệ thống pháp luật khác biệt n h u nhũng nước này có thể giúp Việt Nam học hỏi được một số quan điểm m ớ i tù họ; (2) Hoạt động nhượng quyền thương mại đã xuất hiện rất sớm và rất phát triển ờ các nước này, do đó pháp luật về nhượng quyền thương mại ờ đây khá toàn diện. 4. Phương pháp nghiên cứu của khóa luận Đ ê đạt được mục đích nêu trên, tác giả đã sồ dụng kết hợp nhiều phương pháp trong quá trình nghiên cứu, như: Phương pháp m ô tả được sồ dụng để phác hoa nội dung của các quy định pháp luật Việt Nam, Pháp và Liên minh Châu  u liên quan đến quyền và vấn đề bảo vệ quyền cho bên nhận quyền Phương pháp so sánh được sồ dụng rộng rãi để rút ra những quan điểm tương đồng và khác biệt giũa pháp luật Việt Nam v ớ i pháp luật cùa Pháp, Liên minh Châu  u về những vấn đề thuộc phạm v i nghiên cứu Phương pháp phân tích, diễn giải và tổng họp được sồ dụng đề làm rõ nội dung của các quy định này và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt N a m về vấn đề bảo vệ quyền lợi cho bên nhận quyền. 5. Két cấu của khóa luận Ngoài phần m ở đầu, kế t luận và tài liệu tham khảo, khóa luận được chia thành 3 chương: Chương Ì: Những vấn đề cơ bản về hợp đồng nhượng quyền thương mại và pháp luật điều chinh tại Việt Nam. Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam về việc bảo vệ quyền lợi cho bên nhận quyền trong hợp đồng nhượng quyền thương mại. Chuông 3: M ộ t số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về hợp đồng nhượng quyền thương mại nham bảo vệ tốt hơn quyền lợi bên nhận quyền. 3 C H Ư Ơ N G 1: N H Ữ N G V Á N Đ Ẻ cơ B Ả N V È H Ợ P Đ Ồ N G N H Ư Ợ N G Q U Y Ê N T H Ư Ơ N G M Ạ I V À P H Á P L U Ậ T ĐIỀU CHỈNH TẠI VIỆT N A M 1. Khái quát chung về nhượng quyền thương mại và họp đồng nhượng quyền thương mại. Lĩ. Quan niệm về nhượng quyền thương mại 1.1.1. Nhượng quyển thương mại dưới góc độ kinh tế N h ư ợ n g quyền thương mại là một trong những khái niệm khá mới mẻ trong đời sống thương mại cũng như trong khoa học pháp lý tại Việt Nam. Trong khi đó hoạt động này tại một số thị trường khác trên thế giới lại hết sức sôi động. N g ư ờ i tiêu dùng trên toàn thếgiới không còn xa lạ gì v ớ i những thương hiệu nổi tiếng như đồ ăn nhanh McDonald's, Loteưia, Gloria Jean's, hệ thống siêu thị Metro hoặc Seven Eleven- đây là những thương hiệu sử dểng nhượng quyền thương mại làm phương thức kinh doanh. Theo ước tính, nhượng quyền kinh doanh thương hiệu ở châu Á đã đạt 50 tỷ USD/năm. Ó Việt Nam, kể từ thời điểm trở thành thành viên của T ổ chức Thương mại thếgiới - WTO, cùng v ớ i sự phát triển mạnh mẽ cùa thương mại, nhiều phương thức kinh doanh mới đã hình thành và phát triển rộng rãi. N h ư ợ n g quyền thương mại là một trong số các phương thức kinh doanh m ớ i mẻ đó. Qua một số trải nghiệm thực tế, có thể nói nhượng quyền thương mại là một phương thức kinh doanh hiệu quả cùa các thương nhân trong hoạt động thương mại. Ờ góc độ kinh doanh, hoạt động này được coi là sự kết hợp hiệu quả nhất của hai hoạt động thương mại khác là xúc tiến thương mại và phân phối thương mại. C ó thể nói, nhượng quyền thương mại giúp cho thương nhân có thể phát triển công việc kinh doanh cùa mình dưới một tên thương mại m à tên thương mại ấy, ban đầu được đầu tư, xúc tiến và tài sàn cùa một thương nhân khác. Việc mua, bán "sự nổi tiếng" chính là cách hiểu 4 thông thường cùa hoạt động nhượng quyền thương mại. T u y nhiên, việc mua bán "sự n ổ i tiếng" ấy không phải là đích đến cuối cùng của quan hệ. K h i thiết lập quan hệ nhượng quyền thương mại, các bén, một cách trực tiếp hay gián tiếp, đều muốn hướng t ớ i khoản l ợ i nhuận khổng l ồ từ việc phân phối thành cóng một khối lượng lớn các hàng hóa dịch vằ đặc thù dưới một tên thương mại chung. C ó thể nói, dưới góc độ kinh tế, nhượng quyền thưong mại là một hoạt động thương mại nhằm m ở rộng hệ thống kinh doanh, phân phối hàng hóa dịch vằ cùa các thương nhân thông qua việc chia sẻ quyền kinh doanh trên một thương hiệu, bí quyết kinh doanh cho một thương nhân khác. Hoạt động này được tạo lập bời ít nhất là hai bên chủ thể: bên nhượng quyền - là bên độc lập, muốn kinh doanh bằng "quyền kinh doanh", hay còn gọi là "quyền thương m ạ i " cùa bên nhượng quyền. Các bên thỏa thuận: bên nhượng quyền trao cho bên nhận "quyền kinh doanh" bao gồm quyền sử dằng m ô hình, kỹ thuật kinh doanh sản phẩm, dịch vằ dưới tên thương mại hoặc nhãn hiệu hàng hóa của mình và nhận lại một khoan phí hay phần trăm doanh thu trong một khoảng thời gian nhất định; bên nhận quyền sử dằng "quyền kinh doanh" cù a bên nhượng quyền để tiến hành hoạt động kinh doanh nhưng phải chấp nhận tuân thủ một số điều kiện m à bên nhượng quyền đưa ra. N h ư vậy, dưới góc độ kinh tế, bản thân nhượng quyền thương mại không phải là một cơ sờ kinh doanh m à là một cách thức kinh doanh. Thông qua cách thúc kinh doanh này, bên nhượng quyền và bên nhận quyền đều hướng tới những khoản doanh thu trực tiếp do các hoạt động thương mại tương đối độc lập đem lại. ỉ. 1.2. Nhượng quyển thương mại dưới góc độ pháp lý Xét ở góc độ pháp lý, nhượng quyền thương mại là một hoạt động thương mại nhàm m ở rộng hệ thống kinh doanh cùa các thương nhân thông qua việc chia sẻ quyền thương mại trên một tên thương mại, quy trình, bí quyết kinh 5 doanh cho một thương nhân khác. Các bên trong quan hệ ràng buộc v ớ i nhau bởi một loạt các thỏa thuận pháp lý, trong đó, quan trọng nhất là việc bên nhượng quyền- dưới sụ cho phép và giám sát của pháp luật- đồng ý trao cho bên nhận quyền một quyền thương mại bao gồm quyền sử dụng, m ô hình, kỹ thuật kinh doanh sản phờm, dịch vụ dưới tên thương mại của mình và nhận lại một khoản phí hay phần trăm doanh thu trong một thời gian nhất định. Đ ư ợ c sự đồng thuận của bên nhượng quyền, bên nhận quyền có quyền sử dụng một cách họp pháp tất cả các dấu hiệu nhận biế t thương hiệu hay sản phờm của thương nhân do bên nhượng quyền làm chủ sở hữu để tiến hành hoạt động kinh doanh, tuy nhiên, bên nhận quyền phải đồng ý chấp nhận tuân thù một số điều kiện m à bên nhượng quyền đưa ra. D ư ớ i góc độ pháp lý, một trong những khái niệm sớm nhất về hoạt động thương mại này chính là một phần đặc biệt trong một phán quyết cùa tòa án phúc thờm Paris ngày 20/04/1978. Theo đó: "Nhượng quyền thương mại được định nghĩa như một phương pháp hợp tác giữa hai hay nhiều doanh nghiệp, một bên lò bên nhượng quyền, bén kia là bên được nhượng quyền, trong đó, bên nhượng quyển- chủ sở hữu cùa tên thương mại hoặc tên pháp lý quen thuộc, các ký hiệu , các biếu tượng, nhãn hiệu hàng hỏa, nhãn hiệu thương mại hoặc nhãn hiệu dịch vụ, một bí quyết đặc biệt, trao cho người khác quyền sử dụng một tập hợp các sản phàm, dịch vụ nguyên gừc hoặc đặc biệt, để độc quyền khai thác chúng một cách bắt buộc và hoàn toàn theo cách thức thương mại đã được thừ nghiệm, được chỉnh sửa và hoàn thiện định kỳ, để có được ảnh hường từt nhất đừi với thị trường và để đạt được sự phát triển tăng từc cùa hoạt động thương mại của doanh nghiệp liên quan, đe đổi lấy tiền bàn quyền hoặc một lợi thế; theo hợp đồng, có thẻ có sự ho trợ về sán xuất, thương mại hoặc tài chính, để bên được nhượng quyền hội nhập vào hoạt động 6 thương mại của bên nhượng quyền và bên nhượng quyền cỏ thể tiến hành kiểm soát đôi với bên đựơc nhượng quyền về việc thực hiện một phicongpháp độc đáo hoặc một bí quyết đặc biệt để duy trì hình ảnh của nhãn hiệu dịch vụ hoặc sàn phàm bán ra và phát triển khách hàng với giá rẻ nhất, với khá năng sinh lợi l nhất của cả hai bên, theo đó, hai bên vẫn độc lốp hoàn toàn về mặt pháp luốt." Theo bộ quy chế của Liên minh Châu Âu về nhượng quyền thương mại do Hiệp hội Châu Âu về nhượng quyền thương mại ban hành và có hiệu lực từ ngày 1/1/1992, hoạt động này được gọi bằng một tên khác: "chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu" và được định nghĩa như sau: "Chuyền nhượng quyền sử dụng thương hiệu được định nghĩa là một hệ thông thương mại hóa các sản phẩm và/ hoặc các dịch vụ và/ hoặc các công nghệ, được xây dựng trên mối quan hệ hợp tác chặt chẽ và liên tục về pháp lý và tài chính giữa một bên là người chuyển nhượng quyển sử dụng thương hiệu và một bên là những người nhốn chuyến nhượng quyền sử dụng thương hiệu, trong đó, người chuyển quyền sử dụng thương hiệu chấp nhốn cho những người nhốn chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu quyền và nghĩa vụ khai thác kinh doanh đối tượng chuyến nhượng của người chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu " Như vậy về mặt bản ch t hoạt động chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu được nói đến trong khái niệm này có cùng bản ch t với hoạt động nhượng quyền thương mại của tòa án Paris đã đề cập đến trong phán quyết của mình. Ở Việt Nam, điều 284 Luật Thương mại (2005) đã đua ra khái niệm về hoạt động nhượng quyền thương mại, theo đó: "Nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhốn quyền được quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo các điểu kiện sau đây: Ì • Việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ được tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh do bên nhượng quyển quy định và được gắn với nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biêu tượng kinh doanh, quảng cáo cửi bên nhượng quyển • Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận quyển trong việc điều hành cóng việc kinh doanh" V ớ i khái niệm này, pháp luật thương mại của Việt Nam khẳng định hoạt động nhượng quyền thương mại là một hoạt động thương mại, vì vậy, hoạt động này phải do thương nhân thực hiện và có mục đích kinh doanh. Ngoài ra, khái niệm này cũng chỉ rõ tính chất ràng buộc qua lại giữa các bên có liên quan, nhất là khẳng định sự giám sát của bên nhượng quyền đối v ớ i bên nhận quyền thương mại. N h ư vậy xét dưới góc độ kinh tế và góc độ pháp lý, v ớ i những đồc điểm đã phân tích, có thể xây dựng được một khái niệm cơ bản về hoạt động nhượng quyền thương mại v ớ i t u cách là hoạt động thương mại đồc thù. Nhượng quyền thương mại là một quan hệ pháp luật được thiết lập trên cơ sờ hợp đồng giũa các bên, trong đó, bên nhượng quyền thương mại và bên nhận quyền thương mại trong đó, bên nhượng quyền thương mại cho phép bên nhận quyền thương mại sử dụng một gói các quyền thương mại của mình m à chủ yếu là các quyền liên quan t ớ i đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ để tiến hành kinh doanh v ớ i tư cách pháp lý độc lập. Đ ổ i lại, bên nhận quyền phải trả phí nhượng quyền cho bên nhượng quyền thương mại, phí này có thể bao gồm phí nhượng quyền thương mại ban đầu và phí nhượng quyền định kỳ trả dựa trên doanh thu hàng tháng, hàng năm của bên nhận quyền thương mại. Ngoài ra, bên nhượng quyền thương mại có thể ràng buộc bên nhận quyền thương mại bời các thỏa thuận nhằm duy tri tính hệ thống hoồc để kiểm soát hoạt động của bên nhận quyền thương mại 8 trên cơ sở có h ỗ trợ về mặt kỹ thuật và đào tạo nhân lực cuãng như một số cơ sờ vật chất cần thiết cho bên nhận quyền thương mại. C ó thê nói, cho dù nhượng quyền thương mại được nhìn nhận dưới góc độ nào, và ở những nơi khác nhau, hoạt động này được g ọ i bểng những cái tên không giông nhau, tuy nhiên nhượng quyền thương mại luôn được xác định với những đặc trưng cơ bản không thể khác, ít nhất là trong các vấn đề nổi bật sau đây: Một là, trong quan hệ nhượng quyền thương mại, tính chất độc lập cùa các bên nhượng quyền và nhận quyền được thể hiện rõ nét. Mặc dù, có sụ hồ trợ và kiếm soát qua lại giữa các bên nhưng tư cách pháp lý và trách nhiệm tài chính cùa các bên luôn độc lập v ớ i nhau. Theo đó, bên nhượng quyền đồng ý trao cho bên nhận quyền quyền khai thác các nội dung chù yếu của quyền thương mại và thực hiện quyền kiểm soát đối v ớ i bên nhận quyền, bù lại, bên nhận quyền trả phí nhượng quyền cho bên nhượng quyền và tuân thù những quy định cũng như chịu sự giám sát của bên này. Hai là, sự thống nhất, đồng bộ về mặt hình thức biểu hiện đối v ớ i cách thức tiến hành hoạt động thương mại của bên nhượng quyền và bên nhận quyền, hay rộng hơn, trong cả hệ thống nhượng quyền thương mại là đặc điểm không thể thiếu. 1.2 Khái niệm về hợp đồng nhượng quyền thương mại. 1.2.1 Khái niệm v ề khái niệm h ọ p đồng nhượng quyền thương mại, Pháp luật Việt Nam không có bất cứ một định nghĩa nào cụ thể nào về nội hàm của khái niệm hợp đồng nhượng quyền thương mại. Điều 285, Luật Thương mại 2005 v ớ i tiêu đề "hợp đồng nhượng quyền thưcmg mại" chỉ đề cập t ớ i hình thức của hợp đồng nhượng quyền thương mại v ớ i quy định "hợp đồng nhượng quyền thương mại 9 phải được lập thành văn bản hoặc hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương", m à không hề định rõ bàn chất của hợp đồng nhượng quyền thương mại. Mặc dù không có một định nghĩa cụ thể vàriêngbiệt về hợp đồng nhượng quyền thương mại, Nghị định 35/2006/NĐ-CP vẫn chì ra một số dạng cụ thể của họp đồng nhượng quyền như: "hợp đồng phát triển quyền thương mại là hợp đông nhượng quyển thương mại theo đó bên nhượng quyển cấp cho bên nhận quyển quyển được phép thành lập nhiều hơn một cơ sở của mình đê kinh doanh theo phương thức nhượng quyền thương mại trong phạm vi một khu vực địa lý nhát định" và "hợp đồng nhượng quyền thương mại thứ cấp " là hợp đong nhượng quyền thương mại ký giữa bên nhượng quyền thứ cấp và bên nhận quyền thứ cấp theo quyền thương mại chung."* T h ê m vào đó, trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bộ luật dân sự được coi như luật gốc của tất cỉ các quan hệ hợp đồng trong đó có hợp đồng nhượng quyền thương mại. T ư tưởng này được thể hiện rõ trong Điều Ì về nhiệm vụ và phạm v i điều chình của bộ luật dân sự 2005: "Bộ luật dân sự quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách úng x của cá nhân, pháp nhân, chù thế khác ; quyền, nghĩa vụ của các chủ thể về nhân thân và tài sàn trong các quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động " Bên cạnh đó, Điều 4 Luật thương mại 2005 cũng quy định về việc áp dụng luật thương mại và pháp luật có liên quan. Theo đó, trong trường hợp hoạt động thương mại đặc thù có văn bàn pháp luật khác điều chỉnh thì sẽ áp dụng quy định của văn bỉn pháp luật chuyên ngành. Trong trường hợp hoạt động thương mại không được quy định trong Luật thương mại và trong các luật chuyên ngành 1 Khoán 8, lo Điều 3, Nghi định 35/2006/NĐ-CP 10 khác thì áp dụng quy định của B ộ luật dân sự. T ù nguyên tắc chi đạo như trên, chúng ta có thể coi hợp đồng nhượng quyền thương mại cũng là một dạng hợp đồng dân sự. D o v ậ y có thể sử dụng điều 388 của B ộ luật Dân sụ 2005 về khái niệm hợp đồng dân sự và điều 384 luật thương mại 2005 để làm rõ khái niệm hợp đồng nhượng quyền thương mại. Xuất phát t ừ bản chất kinh tế cũng như bản chất pháp lý của hoạt động nhượng quyền thương mại, có thể đưa ra một định nghĩa khái quát về hợp đồng loại này như sau: Hợp đồng nhượng quyền thương mại là sự thữa thuận, theo đó bên nhượng quyền đồng y trao cho bên nhận quyền quyền khai thác các nội dung chủ yếu của quyền thương mại và thực hiện quyền kiểm soát đối v ớ i bên nhận quyền, bù lại, bên nhận quyền trả phí nhượng quyền cho bên nhượng quyền và tuân thủ những quy định cũng như chịu sự giám sát của bên này. 7.2.2 Đặc điếm của hợp đồng nhượng quyền Thực chất, cũng như tất cả các loại hợp đồng khác, hợp đồng nhượng quyền thương mại có chung bản chất là sự đồng thuận giữa các chủ thể của hợp đồng. Bên cạnh đó, không thể phủ nhận rằng, dưới m ỗ i tên gọi khác nhau, m ỗ i loại hợp đồng đều có một đặc thù nhất định, đặc thù này giúp các chủ thể kinh doanh xác định những nội dung chủ yếu của hợp đồng. C ó thể nói, hoạt động nhượng quyền thương mại là sự phát triển đặc biệt cùa hoạt động lixăng nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ. Tính đặc biệt được thể hiện ở chỗ, nếu hoạt động li-xăng gán nhãn hiệu hàng hóa của bên li-xăng vào hàng hóa cùa bên nhận quyền sử dụng, khai thác nhằm mục đích kinh doanh trục tiếp, không những nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, m à cả quy trình kinh doanh hoặc bí quyết kinh doanh của bên nhượng quyền. Chính vì vậy, ờ một góc độ nhất định, hợp đồng nhượng quyền thương mại là một dạng hợp đồng li-xăng, nhưng thực chất, loại hợp đồng này vẫn mang những tính chất đặc biệt, thể hiện li được những đặc thù của quan hệ nhượng quyền thương mại. N h ư vậy, họp đồng nhượng quyền thương mại là một loại họp đồng chứa đựng đặc điểm cùa nhiều loại họp đồng khác nhau. R õ ràng, hợp đồng nhượng đựng những yếu tố của họp đồng li-xăng, đó là sự hướng tới việc sử dảng một số đối tượng của quyền sờ hữu công nghiệp như sáng chế, nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng công nghiệp. Bên cạnh đó, hợp đồng nhượng quyền thương mại còn có những đặc điểm của hóp đồng chuyển giao công nghệ, k h i trong n ộ i dung của hợp đông luôn xác định rõ việc bên nhượng quyền phải chuyển giao, cung cấp, hướng dẫn cho bên nhận quyền các công nghệ đi kèm và các tài liệu hướng dẫn vận hành công nghệ đó. Không những thế, bóng dáng của các họp đồng cung úng, họp đồng đại lý phân phối cũng hiện hữu trong hợp đồng nhượng quyền thương mại và các vấn đề cả thể liên quan tới chúng đã làm cho việc nghiên cứu trở nên tương đối phức tạp. D ư ớ i đây là một số điều khoản thường thấy và đặc thù cho loại họp động nhượng quyền thương mại: ì) Chủ thế của hợp đồng T r o n g quan hệ nhượng quyền thương mại, tồn tại hai chủ thể, đó là bên nhượng quyền và bên nhận quyền, về cơ bản, hợp đồng nhượng quyền thương mại chính là những thỏa thuận của hai chù thể này về nội dung của hoạt động nhượng quyền. Do nhượng quyền thương mại là hoạt động đặc thù, vì vậy, hầu hết các nước đều quy định chủ thể của quan hệ nhượng quyền phải là thương nhân, tồn tại hợp pháp, có thẩm quyền kinh doanh và có quyền hoạt động thương mại phù hợp v ớ i đối tượng được nhượng quyền. Những đặc trưng về chủ thể này cùa hợp đồng nhượng quyền thương mại làm cho hợp đồng nhượng quyền thương mại có những tính chất khác biệt so v ớ i các loại họp đồng khác. Đ ặ c biệt, quan hệ nhượng quyền không chỉ dùng lại giữa bên nhượng quyền và bên nhận quyền, đôi khi, trong quan hệ này còn xuất hiện thêm bên nhận quyền thứ hai. 12 Theo đó, bên nhận quyền t h ứ hai là bên nhận lại quyền kinh doanh thương mại của bên nhượng quyền t ừ bên nhận quyền t h ứ nhất. Trong trường hợp này, các bên lại phải có những thỏa thuận ứng x ử phù hợp v ớ i quyền và l ợ i ích họp pháp của tát cả các bên, nhất là bên nhượng quyền. N h ư vậy, dưới góc độ pháp luật, bên nhượng quyền trong hợp đồng nhượng quyền thương mại là thương nhân cấp quyền thương mại, bao gồm cả bên nhượng quyền t h ứ nhất và bên nhượng lại quyền. Bên nhận quyền là thương nhân nhận quyền thương mại đở khai thác, k i n h doanh, bao gồm bên nhận quyền thứ nhất (bên nhận quyền sơ cấp) và bên nhận quyền t h ử hai(bên nhận quyên thứ cấp) Đ ố i v ớ i V i ệ t Nam, pháp luật thương mại cũng đã ghi nhận các đối tượng có thở trở thành chủ thở của một quan hệ nhượng quyền thương mại, bao gồm: bên nhượng quyền, bên nhận quyền, bên nhượng quyền thứ cấp, bên nhận quyền sơ cấp và bên nhận quyền t h ứ cấp (Khoản ! ,2,3,4,5 Điều 3, Nghị định 35/2006/NĐCP). Theo đó, hoạt động nhượng quyền thương mại có thở được thực hiện dưới nhiều hình thức. Ở hình thức cơ bản nhất, tồn tại các bên nhượng quyền và bên nhận quyền. T u y nhiên, ờ hình thức phức tạp hơn, các bên nhận quyền sơ cấp được thực hiện việc nhượng lại quyền thương mại cho các bên nhận quyền t h ứ cấp và trờ thành bên nhượng quyền thứ cấp. Quy định này đáp ứng được tính đa dạng v ớ i nhiều biến thở m à hoạt động nhượng quyền thương mại chứa đựng. Trên thực tế, pháp luật của một số nước như Trung Quốc đưa ra những yêu cầu khác khắt khe đối v ớ i bên nhượng quyền, hầu hết những quy định táp trung vào khả năng tài chính, thời gian hoạt động, số lượng các cơ sở kinh doanh đã có đở làm tiền đề cho việc nhượng quyền thương mại. Thực chất, mục đích của các yêu cầu khắt khe đối v ớ i bên nhượng quyền được đặt ra là giúp cho bên nhận quyền, ờ mức độ nhất định nào đó, tránh khỏi nguy cơ phải đối mặt với các rủi ro trong kinh doanh. D ư ớ i góc độ kinh tế, trong quan hệ nhượng quyền thương mại, 13 bên nhượng quyền bắt buộc phải có một hệ thống và cơ sờ kinh danh có l ợ i thế cạnh tranh trên thị truồng. Hệ thống kinh doanh này phải có sự trải nghiêm thị trường đủ để tạo ra một giá trị quyền thương mại hợp lý và tạo niềm t i n cho bên nhận quyên. V ớ i l ợ i thế có sẵn này, trong quan hệ v ớ i bên nhận quyền, bên nhượng quyền sẽ nhận được một khoản v ố n không nhò thu được t ầ khoản phí nhượng quyền m à bên nhận quyền phải trả. Chính vì vậy, đến lượt mình, pháp luật thương mại phải thiết lập một hệ thống các điều kiện cơ bản m à doanh nghiệp nhượng quyền phải đáp ứng k h i muốn kinh doanh theo phương thức nhượng quyền thương mại. Những yêu cầu về mặt pháp lý đối v ớ i bên nhượng quyền thông thường được quy định ở các vấn đề sau đây: T h ứ nhất, pháp luật của hầu hết các nước đều yêu cầu tư cách thương nhân đôi v ớ i các bên tham gia ký kết hợp đồng. Điều này có nghĩa, các đối tượng thuộc diện được trở thành bên nhượng quyền trong một họp đồng nhượng quyền thương mại không giới hạn ở hình thức tồn tại của thương nhân m à chỉ cần có dấu hiệu của một loại chủ thể đặc biệt, được điều chỉnh bởi pháp luật thương mại. Luật thương mại 2005 cùa Việt Nam và các nghị đinh hướng dẫn thi hành không đặt ra các điều kiện về bình thức thương nhân đối với bên nhượng quyền thương mại. T u y nhiên, ờ một số nước khác, ví dụ, như Trung Quốc yêu cầu bên nhượng quyền bắt buộc phải là doanh nghiệp, m ọ i hình thúc tồn tại khác của thương nhân đều không được coi là có quyền thực hiện việc nhượng quyền thương mại. T h ứ hai, thời gian hoạt động của bên nhượng quyền trong lĩnh vực dự định sẽ nhượng quyền phải đảm bảo một khoảng thời gian luật định. Khoảng thời gian này dài hay ngắn, phụ thuộc vào cách nhìn nhận của pháp luật tầng nước về sự phức tạp và tính chứa đựng r ủ i ro của hoạt động nhượng quyền thương mại. Thông thường, thời gian tối thiểu m à pháp luật các nước quy định đối với hoạt động của bên nhượng quyền trước khi thực hiện nhượng quyền là một năm (ví 14 dụ như luật V i ệ t Nam). Ngoại lệ cũng có những quốc gia quy định một khoảng thời gian dài hơn là ba n ă m hoặc năm năm. T u y nhiên, có thể nói việc quy định khoảng thời gian " t h ử thách" đối v ớ i bên nhượng quyền là bao nhiêu, hầu như có rát ít ảnh hưồng đến mức độ r ủ i ro hay thành công trong hoạt động bàng phương thức nhượng quyền cùa bén nhận quyền, sau k h i hợp đồng nhượng quyền thương mại đã được ký kết. Quy định này chỉ mang tính chất chỉ dẫn, củng cố niềm tin và hỗ trợ cho sự lựa chọn thông minh và an toàn của bên nhận quyền. Khoảng thời gian m ộ t n ă m theo quy định của pháp luật Việt Nam là tuông đối ngắn. Trong khoảng thời gian này, tên thương mại và các công nghệ đặc trưng của thương nhân không phải lúc nào cũng đù thời gian để được hình thành trọn vẹn. Tuy nhiên, v ớ i tư cách là lĩnh vực hoạt động thương mại mới, nhượng quyền thương mại phải được tạo điều kiện để phát triển một cách tự do và nhanh chóng. Vì vậy, quy định khoảng thời gian ngắn để nhận biết giá trị quyền thương mại cua bên nhượng quyền cũng là một trong những cách thức tiếp cận có ý nghĩa của pháp luật thương mại Việt Nam. Bên nhận quyền là thương nhân độc lập về mặt pháp lý, tài chính và đầu tư, đồng thời chấp nhận rủi ro đối v ớ i vốn bò ra để thực hiện việc tham gia vào hệ thống nhượng quyền của bên nhượng quyền. Cụ thể, bên nhận quyền thường phải đáp úng các yêu cầu về nghành nghề kinh doanh, giấy phép kinh doanh, thậm chí là những chứng chỉ hành nghề khi tham gia vào quan hệ nhượng quyền thương mại nhất định. Thông thường, pháp luật thương mại cùa các nước đều đặt ra những yêu cầu nhất định đối v ớ i các đối tượng sẽ trồ thành bên nhận quyền trong quan hệ nhượng quyền thương mại, bao gồm: T h ứ nhất, bên nhận quyền phải tồn tại dưới một tên thương mại riêng, xác định một tư cách pháp lý hoàn toàn độc lập với bên nhượng quyền, mặc dù, để bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ tới người tiêu dùng, bên nhận quyền phải sử 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan