Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Sinh học Tuyển tập bộ đề thi chọn học sinh giỏi môn sinh học lớp 9...

Tài liệu Tuyển tập bộ đề thi chọn học sinh giỏi môn sinh học lớp 9

.DOC
172
1555
50

Mô tả:

Së Gi¸o Dôc & §µo T¹o NGhÖ an §Ò chÝnh thøc Kú thi chän häc sinh giái tØnh líp 9 THCS n¨m häc 2010 - 2011 M«n thi: sinh häc - b¶ng a Thêi gian: 150 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò) Câu 1 (3,0 điểm). a) Nếu trong quần thể cây giao phấn và quần thể cây tự thụ phấn đều có gen đột biến lặn xuất hiện ở giao tử với tần số như nhau thì thể đột biến được phát hiện sớm hơn ở quần thể nào? Giải thích. b) Ở đậu Hà Lan, tính trạng hạt trơn (B) trội hoàn toàn so với tính trạng hạt nhăn (b). Cho cây đậu hạt trơn F1 (có kiểu gen Bb) tự thụ phấn liên tiếp qua một số thế hệ. Xác định tỷ lệ tính trạng hình dạng hạt đậu Hà Lan ở trên cây F2. Biết quá trình thụ phấn, thụ tinh diễn ra bình thường, tỷ lệ sống sót của các cá thể ngang nhau. Câu 2 (3,0 điểm). a) Ở một loài động vật, giả sử có một tinh bào bậc 1 chứa hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng Bb và Cc khi giảm phân sẽ cho ra mấy loại tinh trùng? Vì sao? b) Ở một loài động vật khác, giả sử có một noãn bào bậc 1 chứa ba cặp nhiễm sắc thể AaBbCc khi giảm phân sẽ cho ra mấy loại trứng? Vì sao? c) Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 12, nêu cơ chế hình thành thể tứ bội (4n = 24) do nguyên phân và giảm phân không bình thường. Câu 3 (2,0 điểm). a) Giải thích vì sao hai phân tử ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống phân tử ADN mẹ. b) Nguồn gốc chung của sinh giới và tính đa dạng của các loài sinh vật được giải thích như thế nào trên cơ sở cấu tạo của ADN. Câu 4 (5,0 điểm). a) Nêu sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kỳ tế bào. Sự biến đổi đó có ý nghĩa gì? b) Trình bày ý nghĩa và mối liên quan giữa nguyên phân, giảm phân, thụ tinh trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền ở sinh vật sinh sản hữu tính. Câu 5 (2,0 điểm). Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài? Cho ví dụ minh hoạ. Câu 6 (5,0 điểm). Ở một loài sinh vật, tổng số nhiễm sắc thể của 1/1000 số giao tử đực tham gia một đợt thụ tinh có 70000 nhiễm sắc thể, trong đó chỉ có 0,1% số giao tử đực trực tiếp thụ tinh của nhóm này. Biết rằng bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n của loài có 14 nhiễm sắc thể. a) Xác định số hợp tử được tạo thành. b) Một hợp tử của nhóm trên khi nguyên phân liên tiếp 4 đợt đã tạo ra ở thế hệ tế bào cuối cùng có 208 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi. Xác định số lượng nhiễm sắc thể của hợp tử và cơ chế tạo thành nó. c) Một hợp tử khác của nhóm trên nguyên phân liên tiếp 4 đợt đã tạo thế hệ tế bào cuối cùng có 336 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi. Xác định số lượng nhiễm sắc thể của hợp tử và cơ chế tạo thành nó. Biết rằng các trường hợp trên có sự thay đổi của vật chất di truyền trong quá trình phát sinh giao tử cái. - - - Hết - - Hä vµ tªn thÝ sinh:..................................................................... Sè b¸o danh: ............................ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Hướng dẫn chấm Câu 1 a)- Trong quần thể giao phấn chéo, gen lặn tồn tại ở thể dị hợp tử và phải qua nhiều thế hệ tần số của nó mới tăng dần lên. Khi đó, gen đột biến lặn mới có nhiều cơ hội tổ hợp thành đồng hợp tử. Vì thế, thể đột biến xuất hiện muộn. - Trong quần thể cây tự thụ phấn, gen đột biến lặn thường tồn tại ở trạng thái dị hợp tử và khi cây dị hợp tử tự thụ phấn sẽ cho ra ngay thể đột biến. Như vậy, thể đột biến được phát hiện sớm hơn so với trường hợp quần thể cây giao phấn chéo. b) Hạt ở trên cây F2 thuộc thế hệ F3. Do đó hình dạng hạt ở F3 có tỷ lệ như sau: 5 hạt trơn: 3 hạt nhăn. (HS có thể lập bảng hoặc dùng công thức để tính tỷ lệ F3) Câu 2 a) Ở một loài động vật, giả sử có một tinh bào bậc 1 chứa hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng Bb và Cc khi giảm phân sẽ cho ra mấy loại tinh trùng? Vì sao? b) Ở một loài động vật khác, giả sử có một noãn bào bậc 1 chứa ba cặp nhiễm sắc thể AaBbCc khi giảm phân sẽ cho ra mấy loại trứng? Vì sao? c) Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 12, nêu cơ chế hình thành thể tứ bội (4n = 24) do nguyên phân và giảm phân không bình thường. a) Hai loại tinh trùng: BC và bc hoặc Bc và bC vì sự phân li độc lập và tổ hợp tự do khi kết thúc GP I thì một tinh bào bậc 1 chỉ có một trong hai khả năng tổ hợp NST : (BB) ( CC) , (bb) (cc) hoặc (BB) (cc), (bb) (CC). 0.5 c) * Do nguyên phân: Thế hệ P có 2n = 12. Quá trình giảm phân của P diễn ra bình thường, tạo ra giao tử n = 6. Thụ tinh bình thường tạo ra hợp tử 2n = 12. Do ảnh hưởng của môi trường, ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử diễn ra không bình thường (NST nhân đôi nhưng không phân ly) tạo ra một tế bào có 4n = 24. Sau đó tế bào này nguyên phân bình thường tạo ra thể tứ bội (4n = 24) * Do giảm phân: Thế hệ P có 2n = 12. Do ảnh hưởng của môi trường, quá trình giảm phân hình thành giao tử ở cả 2 bên P diễn ra không bình thường, đều tạo ra giao tử 2n =12. Thụ tinh bình thường tạo ra hợp tử 4n = 24. Hợp tử nguyên phân bình thường tạo thể tứ bội (4n = 24) ( HS trình bày bằng cách khác vẫn cho điểm tối đa) Câu 3 0.75 0.5 1.0 3.0đ 0.5 1.0 1.0 2.0đ a) Do: Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo các nguyên tắc: - Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ. Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc: A liên kết với T hay ngược lại, G liên kết với X hay ngược lại. - Nguyên tắc giữ lại một nữa (bán bảo toàn): Trong mỗi ADN con có một mạh của ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới. b. - ADN của tất cả các loài đều có cấu tạo thống nhất do 4 loại nuclêôtit tạo nên đây là một bằng chứng về nguồn gốc thống nhất của sinh giới. - Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở cho tính đa dạng và đặc thù của các loài SV. Câu 4 Điểm 3.0 0.75 0.5 0.5 0.5 0.5 5.0đ a. *Một chu kỳ tế bào gồm giai đoạn chuẩn bị (kỳ trung gian) và quá trình phân bào nguyên phân.Trong chu kỳ tế bào, hình thái NST biến đổi như sau: - Kỳ trung gian: NST ở trạng thái đơn, dạng sợi dài, mảnh, duỗi xoắn hoàn toàn. Sau đó NST đơn tự nhân đôi thành NST kép. - Quá trình nguyên phân: + Kỳ đầu: NST kép bắt đầu đóng xoắn. + Kỳ giữa: NST kép đóng xoắn cực đại. + Kỳ sau: 2 NST đơn trong mỗi NST kép (vẫn ở trạng thái xoắn) tách nhau ra ở tâm động. + Kỳ cuối: NST đơn dãn xoắn, dài ra ở dạng sợi mảnh… - Đến kỳ trung gian ở chu kỳ tiếp theo, NST đơn dãn xoắn hoàn toàn… * Ý nghĩa sinh học: - Trong chu kỳ tế bào, NST dãn xoắn nhất ở kỳ trung gian, tạo điều kiện cho ADN dễ dàng thực hiện quá trình tổng hợp ARN, qua đó tổng hợp Pr và tạo điều kiện thuận lợi cho ADN tự sao. - NST đóng xoắn nhất ở kỳ giữa, tạo thuận lợi cho sự tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào và sự phân ly ở kỳ sau. b. *Ý nghĩa của nguyên phân: - Ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ. - Giúp cơ thể đa bào lớn lên. *Ý nghĩa của giảm phân: - Số lượng NST trong giao tử giảm xuống (còn n NST) nên khi thụ tinh, bộ NST 2n của loài lại được phục hồi. - Sự trao đổi chéo ở kì đầu, sự phân li độc lập và tổ hợp tự do giữa các NST kép trong cặp tương đồng xảy ra ở kì sau của GP I đã tạo ra nhiều giao tử khác nhau, là cơ sở cho sự xuất hiện biến dị tổ hợp. * Ý nghĩa của thụ tinh: - Phục hồi lại bộ NST lưỡng bội do sự kết hợp giữa giao tử đực (n) với giao tử cái (n). - Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử khác nhau đã tạo vô số kiểu tổ hợp khác nhau tạo ra nhiều biến dị tổ hợp, tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống. * Mối liên quan: - Nhờ NP mà các thế hệ TB khác nhau vẫn chứa đựng các thông tin di truyền giống nhau, đặc trưng cho loài. - Nhờ GP mà tạo nên các giao tử đơn bội để khi thụ tinh sẽ khôi phục lại trạng thái lưỡng bội. - Nhờ thụ tinh đã kết hợp bộ NST đơn bội trong tinh trùng với bộ NST đơn bội trong trứng để hình thành bộ NST 2n, đảm bảo việc truyền thông tin di truyền từ bố mẹ cho con cái tương đối ổn định. - Sự kết hợp 3 quá trình trên đã duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của các loài sinh sản hữu tíh qua các thế hệ cơ thể. Đồng thời còn tao ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho chọn giống và tiến hoá. Câu 5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 2.0đ Quan hệ hỗ trợ - Là mối quan hệ có lợi (hoặc ít nhất không hại) cho tất cả các sinh vật. - Ví dụ: +Tảo và nấm trong địa y (cộng sinh). + Cá ép bám vào rùa biển (Hội sinh) Quan hệ đối địch - Là mối quan hệ một bên có lợi, một bên có hại hoặc cả 2 bên cùng bị hại. - Ví dụ: + Giun đũa sống trong ruột người (Ký sinh) + Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng (Cạnh tranh) 1.0 1.0 (HS có thể lấy ví dụ minh hoạ khác) Câu 6 1) Số giao tử đực trong nhóm tham gia thụ tinh là: 70000 : 7 = 10000 giao tử. Số hợp tử được tạo thành là: 10000 x 0,1% = 10 hợp tử. 2 - Số lượng NST trong hợp tử thứ nhất là: 208 : 24 = 13 NST = 2n - 1 Bộ NST trên là kết quả thụ tinh giữa giao tử đực mang 7 NST với giao tử cái chỉ mang 6 NST (n -1). Loại giao tử này (n -1) được tạo thành do sự không phân li của 1 cặp NST tương đồng trong quá trình phát sinh giao tử cái. 3) Số lượng NST trong trường hợp thứ 2 là: 336 NST : 24 = 21 NST = 3n Bộ NST trên là kết quả thụ tinh giữa giao tử đực với n =7 với giao tử cái với 2n = 14. Loại giao tử này (2n) được tạo thành là do trong quá trình GP tạo giao tử cái đã không diễn ra quá trình giảm nhiễm 5.0đ 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1 Hướng dẫn chấm Điểm a) Nếu trong quần thể cây giao phấn và quần thể cây tự thụ phấn đều có gen đột biến 3.0đ lặn xuất hiện ở giao tử với tần số như nhau thì thể đột biến được phát hiện sớm hơn ở quần thể nào? Giải thích. b) Ở đậu Hà Lan, tính trạng hạt trơn (B) trội hoàn toàn so với tính trạng hạt nhăn (b). Cho cây đậu hạt trơn F1 (có kiểu gen Bb) tự thụ phấn liên tiếp qua một số thế hệ. Xác định tỷ lệ tính trạng hình dạng hạt đậu Hà Lan ở trên cây F2. Biết quá trình thụ phấn, thụ tinh diễn ra bình thường, tỷ lệ sống sót của các cá thể ngang nhau. Câu 2 Câu 3 Câu 4 a)- Trong quần thể giao phấn chéo, gen lặn tồn tại ở thể dị hợp tử và phải qua nhiều thế hệ tần số của nó mới tăng dần lên. Khi đó, gen đột biến lặn mới có nhiều cơ hội tổ hợp thành đồng hợp tử. Vì thế, thể đột biến xuất hiện muộn. - Trong quần thể cây tự thụ phấn, gen đột biến lặn thường tồn tại ở trạng thái dị hợp tử và khi cây dị hợp tử tự thụ phấn sẽ cho ra ngay thể đột biến. Như vậy, thể đột biến được phát hiện sớm hơn so với trường hợp quần thể cây giao phấn chéo. b) Hạt ở trên cây F2 thuộc thế hệ F3. Do đó hình dạng hạt ở F3 có tỷ lệ như sau: 5 hạt trơn: 3 hạt nhăn. (HS có thể lập bảng, hay dùng công thức để tính tỷ lệ F3) a) Ở một loài động vật, giả sử có một tinh bào bậc 1 chứa hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng Bb và Cc khi giảm phân sẽ cho ra mấy loại tinh trùng? Vì sao? b) Ở một loài động vật khác, giả sử có một noãn bào bậc 1 chứa ba cặp nhiễm sắc thể AaBbCc khi giảm phân sẽ cho ra mấy loại trứng? Vì sao? c) Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 12, nêu cơ chế hình thành thể tứ bội (4n = 24) do nguyên phân và giảm phân không bình thường. a) Hai loại tinh trùng: BC và bc hoặc Bc và bC vì sự phân li độc lập và tổ hợp tự do khi kết thúc GP I thì một tinh bào bậc 1 chỉ có một trong hai khả năng tổ hợp NST : (BB) ( CC) , (bb) (cc) hoặc (BB) (cc), (bb) (CC). b) Cho ra 1 trong 8 loại trứng: ABC,ABc,AbC,Abc,aBC,aBc,abC,abc.Vì một tế bào sinh trứng chỉ cho một trứng. c) * Do nguyên phân: Thế hệ P có 2n = 12. Quá trình giảm phân của P diễn ra bình thường, tạo ra giao tử n = 6. Thụ tinh bình thường tạo ra hợp tử 2n = 12. Do ảnh hưởng của môi trường, ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử diễn ra không bình thường (NST nhân đôi nhưng không phân ly) tạo ra một tế bào có 4n = 24. Sau đó tế bào này nguyên phân bình thường tạo ra thể tứ bội (4n = 24) * Do giảm phân: Thế hệ P có 2n = 12. Do ảnh hưởng của môi trường, quá trình giảm phân hình thành giao tử ở cả 2 bên P diễn ra không bình thường, đều tạo ra giao tử 2n =12. Thụ tinh bình thường tạo ra hợp tử 4n = 24. Hợp tử nguyên phân bình thường tạo thể tứ bội (4n = 24) ( HS trình bày bằng cách khác vẫn cho điểm tối đa) 0.75 a) Giải thích vì sao 2 phân tử ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống phân tử ADN mẹ. b) Nguồn gốc chung của sinh giới và tính đa dạng của các loài sinh vật được giải thích như thế nào trên cơ sở cấu tạo của ADN. b) Do: Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo các nguyên tắc: - Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ. Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc: A liên kết với T hay ngược lại, G liên kết với X hay ngược lại. - Nguyên tắc giữ lại một nữa (bán bảo toàn): Trong mỗi ADN con có một mạh của ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới. b. - ADN của tất cả các loài đều có cấu tạo thống nhất do 4 loại nuclêôtit tạo nên đây là một bằng chứng về nguồn gốc thống nhất của sinh giới. - Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở cho tính đa dạng và đặc thù của các loài SV. a) Nêu sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kỳ tế bào? Sự biến đổi đó có ý nghĩa gì? b) Trình bày ý nghĩa và mối liên quan giữa nguyên phân, giảm phân và thụ tinh trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền ở sinh vật sinh sản hữu tính. 2.0đ 0.75 0.5 1.0 3.0đ 0.5 0.5 1.0 1.0 0.5 0.5 0.5 0.5 5.0đ a. *Một chu kỳ tế bào gồm giai đoạn chuẩn bị (kỳ trung gian) và quá trình phân bào nguyên phân.Trong chu kỳ tế bào, hình thái NST biến đổi như sau: - Kỳ trung gian: NST ở trạng thái đơn, dạng sợi dài, mảnh, duỗi xoắn hoàn toàn. Sau đó NST đơn tự nhân đôi thành NST kép. - Quá trình nguyên phân: + Kỳ đầu: NST kép bắt đầu đóng xoắn. + Kỳ giữa: NST kép đóng xoắn cực đại. + Kỳ sau: 2 NST đơn trong mỗi NST kép (vẫn ở trạng thái xoắn) tách nhau ra ở tâm động. + Kỳ cuối: NST đơn dãn xoắn, dài ra ở dạng sợi mảnh… - Đến kỳ trung gian ở chu kỳ tiếp theo, NST đơn dãn xoắn hoàn toàn… Câu 5 * Ý nghĩa sinh học: - Trong chu kỳ tế bào, NST dãn xoắn nhất ở kỳ trung gian, tạo điều kiện cho ADN dễ dàng thực hiện quá trình tổng hợp ARN, qua đó tổng hợp Pr và tạo điều kiện thuận lợi cho ADN tự sao. - NST đóng xoắn nhất ở kỳ giữa, tạo thuận lợi cho sự tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào và sự phân ly ở kỳ sau. b. *Ý nghĩa của nguyên phân: - Ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ. - Giúp cơ thể đa bào lớn lên. *Ý nghĩa của giảm phân: - Số lượng NST trong giao tử giảm xuống (còn n NST) nên khi thụ tinh, bộ NST 2n của loài lại được phục hồi. - Sự trao đổi chéo ở kì đầu, sự phân li độc lập và tổ hợp tự do giữa các NST kép trong cặp tương đồng xảy ra ở kì sau của GP I đã tạo ra nhiều giao tử khác nhau, là cơ sở cho sự xuất hiện biến dị tổ hợp. * Ý nghĩa của thụ tinh: - Phục hồi lại bộ NST lưỡng bội do sự kết hợp giữa giao tử đực (n) với giao tử cái (n). - Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử khác nhau đã tạo vô số kiểu tổ hợp khác nhau tạo ra nhiều biến dị tổ hợp, tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống. * Mối liên quan: - Nhờ NP mà các thế hệ TB khác nhau vẫn chứa đựng các thông tin di truyền giống nhau, đặc trưng cho loài. - Nhờ GP mà tạo nên các giao tử đơn bội để khi thụ tinh sẽ khôi phục lại trạng thái lưỡng bội. - Nhờ thụ tinh đã kết hợp bộ NST đơn bội trong tinh trùng với bộ NST đơn bội trong trứng để hình thành bộ NST 2n, đảm bảo việc truyền thông tin di truyền từ bố mẹ cho con cái tương đối ổn định. - Sự kết hợp 3 quá trình trên đã duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của các loài sinh sản hữu tíh qua các thế hệ cơ thể. Đồng thời còn tao ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho chọn giống và tiến hoá. 2.0đ 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Quan hệ hỗ trợ - Là mối quan hệ có lợi (hoặc ít nhất không hại) cho tất cả các sinh vật. - Ví dụ: +Tảo và nấm trong địa y (cộng sinh). + Cá ép bám vào rùa biển (Hội sinh) Quan hệ đối địch - Là mối quan hệ một bên có lợi, một bên có hại hoặc cả 2 bên cùng bị hại. - Ví dụ: + Giun đũa sống trong ruột người (Ký sinh) + Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng (Cạnh tranh) Sự khác nhau chủ yếu giữa (HS có thể lấy ví dụ khác) quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài? Cho ví dụ minh hoạ. Câu 6 Ở một loài sinh vật, tổng số nhiễm sắc thể của 1/1000 số giao tử đực tham gia một đợt thụ tinh có 70000 nhiễm sắc thể, trong đó chỉ có 0,1% số giao tử đực trực tiếp thụ tinh của nhóm này. Biết rằng bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n của loài có 14 nhiễm sắc thể. a) Xác định số hợp tử được tạo thành. b) Một hợp tử của nhóm trên khi nguyên phân liên tiếp 4 đợt đã tạo ra ở thế hệ tế bào cuối cùng có 208 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi. Xác định số lượng nhiễm sắc thể của hợp tử và cơ chế tạo thành nó. c) Một hợp tử khác của nhóm trên nguyên phân liên tiếp 4 đợt đã tạo thế hệ tế bào cuối cùng có 336 NST ở trạng thái chưa nhân đôi. Xác định số lượng nhiễm sắc thể của hợp tử và cơ chế tạo thành nó. Biết rằng các trường hợp trên có sự thay đổi của vật chất di truyền trong quá trình phát sinh giao tử cái. 1) Số giao tử đực trong nhóm tham gia thụ tinh là: 70000 : 7 = 10000 giao tử. Số hợp tử được tạo thành là: 10000 x 0,1% = 10 hợp tử. 1.0 1.0 3) Số lượng NST trong trường hợp thứ 2 là: 336 NST : 24 = 21 NST = 3n Bộ NST trên là kết quả thụ tinh giữa giao tử đực với n =7 với giao tử cái với 2n = 14. Loại giao tử này (2n) được tạo thành là do trong quá trình GP tạo giao tử cái đã không diễn ra quá trình giảm nhiễm 1.0 1.0 5.0đ 1.0 1.0 1.0 TUYỂN TẬP ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI SINH HỌC LỚP 9 ĐỀ SỐ 1. I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Em hãy lựa chọn một chữ cái trước câu trả lời đúng và ghi vào bài làm. Câu 1: Tỉ số nào sau đây của ADN là đặc trưng cho từng loài sinh vật? A. AG TX B. A T GX C. A X TX D. G T TX Câu 2: Cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ tế bào là: A. Prôtêin. B. ADN. C. Nhiễm sắc thể. D.ADN và prôtêin Câu 3: Gen nhân đôi 2 đợt, mỗi gen con sao mã 3 lần, nếu gen dài 5100 ăngstron thì tổng số liên kết hoá trị có trong tất cả các phân tử mARN được tạo ra là: A. 20993 B. 23992 C. 29990 D. 35988 Câu 4: Có thể có tối đa bao nhiêu thể 3 nhiễm khác nhau ở loài 2n = 20? A. 40 B. 30 C. 20 D. 10 Câu 5: Một tế bào của người có 22 nhiễm sắc thể thường và một cặp nhiễm sắc thể giới tính XY. Khẳng định nào sau đây về tế bào đó là đúng: A. Tinh trùng (n - 1) B. Tinh trùng (n + 1) C. Tinh trùng (n) D. Trứng đã thụ tinh. Câu 6: Một con gà mái có 10 tế bào sinh dục nguyên phân liên tiếp 3 lần, các tế bào con sinh ra giảm phân bình thường. Số lượng thể định hướng được tạo ra là: A. 320 B. 80 C. 240 D. 30 Câu 7: Loại biến dị nào không di truyền qua sinh sản hữu tính: A. Biến dị tổ hợp B. Đột biến gen C. Đột biến nhiễm sắc thể D. Thường biến Câu 8: Mục đích của quá trình tổng hợp ARN trong tế bào là: A. Chuẩn bị tổng hợp prôtêin cho tế bào B. Chuẩn bị cho sự nhân đôi ADN C. Chuẩn bị cho sự phân chia tế bào D. Tham gia cấu tạo NST II. TỰ LUẬN: (18 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) a. Menđen đã thu được kết quả gì khi lai hai cặp tính trạng, từ đó ông đã khái quát thành quy luật nào, hãy phát biểu nội dung? b. Hoàn thành bảng sau: Với n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì: Số loại giao tử Số loại kiểu gen Tỉ lệ phân li kiểu gen Số loại kiểu hình Tỉ lệ phân li kiểu hình Số kiểu hợp tử Câu 2 (3 điểm). Phân biệt quá trình tổng hợp ADN và ARN? Câu 3 (1,5 điểm). Trình bày khái niệm đột biến gen? Phân loại? Nêu ý nghĩa của đột biến gen? Câu 4 (3,5 điểm). a. Trình bày hoạt động chính của NST ở kì trung gian của phân bào, kì giữa nguyên phân, kì sau nguyên phân, kì giữa giảm phân I, kì sau giảm phân I. b. Hoạt động của NST ở kì nào của giảm phân là cơ sở tạo ra sự đa dạng giao tử. Giải thích? c. Quan sát hình ảnh hai kì phân bào liên tiếp của tế bào một loài sinh vật. Hình 1 Hình 2 - Xác định bộ NST lưỡng bội (2n) của loài? Giải thích? - Viết kí hiệu NST của giao tử sinh ra từ tế bào này? - Đây là cơ chế của loại biến dị nào? Câu 5 (4 điểm). Giả sử ở một loài thực vật gen A:cây cao, a: cây thấp, B: quả đỏ, b: quả vàng. Lai cây cao, quả vàng thuần chủng với cây thấp, quả đỏ thuần chủng được F1, F1 lai phân tích ở F2 thu được một trong hai tỉ lệ kiểu hình sau: - Trường hợp 1:1 cây cao, quả đỏ:1 cây cao, quả vàng:1 cây thấp, quả đỏ:1 cây thấp, quả vàng. - Trường hợp 2: 1 cây cao, quả vàng: 1 cây thấp, quả đỏ. Biện luận, viết sơ đồ lai cho mỗi trường hợp trên. Câu 6 (4 điểm). Một tế bào sinh dục sơ khai đực của một loài động vật nguyên phân liên tiếp 5 lần, toàn bộ các tế bào con sinh ra tiến hành giảm phân tạo giao tử. Các giao tử này đều tham gia thụ tinh tạo ra 64 hợp tử. Toàn bộ quá trình phát sinh giao tử nói trên môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương 5040 nhiễm sắc thể đơn. a. Xác định bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài, hiệu suất thụ tinh của tinh trùng? b. Nếu toàn bộ số trứng tham gia quá trình thụ tinh trên được sinh ra từ một nhóm tế bào sinh dục cái sơ khai, các tế bào trong nhóm có số lần nguyên phân như nhau, hiệu suất thụ tinh của trứng bằng hiệu suất thụ tinh của tinh trùng. Hãy xác định số tế bào của nhóm và số lần nguyên phân. Biết số tế bào của nhóm nhỏ hơn số lần nguyên phân. ------------ ------------ ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1. I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25 điểm. Câu 1: B Câu 2: C Câu 3: D Câu 4: D Câu 5: B Câu 6: C Câu 7: D Câu 8: A II. TỰ LUẬN: (18 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) a. - Kết quả: Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng các nhân tố di truyền độc lập với nhau thì F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó. (0,25 điểm) - Định luật phân li độc lập: Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử. (0,25 điểm) b. Hoàn thành bảng : Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25 điểm. Số loại Số loại Tỉ lệ phân li Số loại Tỉ lệ phân li Số kiểu giao tử kiểu gen kiểu gen kiểu hình kiểu hình hợp tử n n n n n 2 3 2 (3:1) 4 n (1:2:1) Câu 2: (3 điểm) Phân biệt quá trình tổng hợp ADN và ARN? Nhân đôi AND Tổng hợp ARN Điểm Nguyên - Bốn loại nu A,T,G,X liệu A đi với T bằng hai liên kết hiđrô NTBS và ngược lại, G đi với X bằng ba liên kết hiđrô và ngược lại - Xảy ra trên cả hai mạch. + Trên mạch đơn có chiều 3’-5’ (mạch khuôn) tổng hợp liên tục Quy mô + Trên mạch đơn có chiều 5’-3’ (mạch bổ sung) tổng hợp thành nhiều đoạn có chiều 5’-3’ Sau đó các đoạn này được nối lại với nhau tạo thành đoạn 3’-5’ hoàn chỉnh. - Ezim AND-polimeraza xúc tác Enzim cùng nhiều enzim khác - Kết quả: Từ 1 ADN mẹ ban đầu tạo thành hai ADN con giống hệt Kết quả nhau và giống hệt mẹ. Qua k lần tổng hợp tạo 2k AND. - Khi tổng hợp xong ADN con được phân chia cho các tế bào con. - Bốn loại nu A,U,G,X Amã gốc đi với Umôi trường ,Tmã gốc đi với Amôi trường bằng hai liên kết hiđrô, Gmã gốc đi với Xmôi trường , Xmã gốc đi với Gmôi trường bằng ba liên kết hiđrô. + Trên mạch đơn có chiều 3’5’(mạch khuôn) nu của môi trường nội bào liên kết với các nu trên mạch đơn của ADN một cách liên tục - Ezim ARN-polimeraza xúc tác cùng nhiều enzim khác - Kết quả:Tạo ra ARN mới. Mỗi lần tổng hợp tạo ra một ARN. Qua k lần tổng hợp tạo k ARD - Khi tổng hợp xong ARN hình thành cấu trúc của mình, đi vào tế bào chất tham gia giải mã. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,75đ iểm 0,25 điểm 0,5 điểm -Là cơ sở cho sự tự nhân đôi của Ý nghĩa NST đảm bảo các quá trình NP, Tổng hợp nên ARN tham gia 0,5 GP, TT diễn ra bình thường, ổn vào quá trình tổng hợp P. điểm định VCDT qua các thế hệ. Câu 3: (1,5 điểm) a. Kh¸i niÖm: Lµ nh÷ng biÕn ®æi trong cÊu tróc cña gen, liªn quan mét hoÆc mét sè cÆp nuclª«tÝt, x¶y ra t¹i mét ®iÓm nµo ®ã trªn ph©n tö AND 0,25 điểm - Phân loại : mÊt, thªm, thay thÕ, ®¶o vÞ trÝ mét hoÆc mét sè cÆp nuclª«tÝt 0,25 điểm b . ý nghÜa: - §ét biÕn gen ®îc xem lµ nguån nguyªn liÖu chñ yÕu cho tiÕn ho¸ (nguyªn liÖu s¬ cÊp) 0,5 điểm + Tuy ®a sè ®ét biÕn gen cã h¹i cho b¶n th©n sinh vËt nhng ®ét biÕn lµm t¨ng sù sai kh¸c gi÷a c¸c thÓ, t¹o nhiÒu kiÓu gen, kiÓu h×nh míi, cung cÊp nguyªn liÖu cho qu¸ tr×nh chän läc tù nhiªn, cã ý nghÜa ®èi víi tiÕn ho¸ sinh giíi. + Trong c¸c lo¹i ®ét biÕn th× ®ét biÕn gen ®îc xem lµ nguån nguyªn liÖu chñ yÕu v× so víi ®ét biÕn NST th× ®ét biÕn gen phæ biÕn h¬n, Ýt ¶nh hëng nghiªm träng ®Õn søc sèng vµ sù sinh s¶n cña c¬ thÓ sinh vËt. - §ét biÕn gen cã vai trß quan träng trong chän gièng: 0,5 điểm + T¹o nguån nguyªn liÖu cho chän gièng c©y trång vµ vi sinh vËt. + X©y dùng c¸c ph¬ng ¸n g©y ®ét biÕn nh©n t¹o b»ng c¸c t¸c nh©n vËt lÝ, ho¸ häc ®Ó t¹o nh÷ng ®ét biÕn cã gi¸ trÞ cao trong s¶n xuÊt. Câu 4: (3,5 điểm) a. Trình bày hoạt động chính của nhiễm sắc thể -Kì trung gian của phân bào: + NST đang ở dạng sợi mảnh nhân đôi thành NST kép gồm 2 cromatit đính với nhau ở tâm động. 0,25 điểm + NST co ngắn hiện rõ dần. 0,25 điểm -Kì giữa nguyên phân: + NST đóng xoắc cực đại có hình dạng, kích thước đặc trưng cho loài. 0,25 điểm + NST kép tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc, mỗi NST kép đính với thoi vô sắc ở tâm động. 0,25 điểm - Kì sau nguyên phân: Tâm động tách đôi, mỗi NST kép tách thành hai NST đơn phân li về một cực của tế bào. 0,25 điểm - Kì giữa giảm phân I: + NST đóng xoắc cực đại có hình dạng, kích thước đặc trưng cho loài. 0,25 điểm + NST kép tập trung thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc, mỗi NST kép đính với thoi vô sắc ở tâm động, trong mỗi hàng chỉ chứa một NST kép trong cặp tương đồng. 0,25 điểm - Kì sau giảm phân I:Xảy ra sự phân li 2 NST kép trong cặp tương đồng về hai cực tế bào. 0,25 điểm b. Hoạt động của NST ở kì nào của giảm phân là cơ sở tạo ra sự đa dạng giao tử: - Kì đầu của GPI có thể xảy ra sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các NST kép khác nguồn gốc trong cặp tương đồng tạo nhóm gen liên kết mới. 0,25 điểm - Kì sau GP I có sự phân li độc lập của NST kép trong cặp tương đồng, tiếp theo có sự tổ hợp tự do của bộ NST kép đơn bội tại mỗi cực tế bào. Vì vậy từ 1 tế bào sinh giao tử (2nNST) qua giảm phân I tạo ra 2n loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST(nếu không có đột biến và TĐC) 0,25 điểm c. Quan sát hình ảnh hai kì phân bào liên tiếp của tế bào một loài sinh vật: - Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội: 2n = 8 NST 0,25 điểm - Giải thích: TB có NST xếp thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo thoi vô sắc vậy TB đang ở kì giữa GPI, kì này số NST trong tế bào là 2n kép (8NST kép) 0,25 điểm - Viết kí hiệu giao tử sinh ra từ tế bào: (n – 1), (n+1) 0,25 điểm - Đây là cơ chế của loại biến dị: Đột biến dị bội. 0,25 điểm Câu 5: (4 điểm) * Xét sự di truyền tính trạng chung cho hai TH - Xét sự di truyền tính trạng kích thước cây: ë F2 cây cao: cây thấp = 1:1.Suy ra KG F1: Aa x aa (Lai phân tích) 0,25 điểm - Xét sự di truyền tính trạng màu quả: quả ®á : quả vàng = 1: 1.Suy ra KG F1: Bb x bb (Lai phân tích) 0,25 điểm * TH 1: Xét sự di truyền chung cả hai tính trạng:(cây cao: cây thấp) (quả ®á : quả tr¾ng) = 1 :1:1:1 giống tỉ lệ TH1. Vậy các gen phân li độc lập. 0,5 điểm - KG của P là Aabb x aaBb hoặc AaBb x aabb 0,5 điểm SĐL1: P cây cao, quả vàng x cây thấp, quả đỏ 0,5 điểm Aabb x aaBb GP: Ab ; ab aB ; ab F1 TLKG: 1AaBb : 1 Aabb : 1aaBb : 1aabb TLKH:1 cây cao, quả đỏ: 1 cây cao, quả vàng: 1 cây thấp, quả đỏ: 1 cây thấp,quả vàng. SĐL2: P: cây cao, quả đỏ x cây thấp, quả vàng 0,5 điểm AaBb x aabb GP: AB ; Ab ; aB ; ab ab F1 TLKG: 1AaBb : 1 Aabb : 1aaBb : 1aabb TLKH:1 cây cao, quả đỏ: 1 cây cao, quả vàng: 1 cây thấp, quả đỏ: 1 cây thấp,quả vàng. *TH 2: Xét sự di truyền chung cả hai tính trạng: Nếu các gen phân li độc lập thì: (cây cao: cây thấp) (quả ®á : quả tr¾ng) = 1 :1:1:1 nhưng tỉ lệ TH2 là 1: 1 vậy các gen di truyền liên kết. 0,5 điểm Vì F1 có 2 kiểu tổ hợp = 2 . 1 loại giao tử. Suy ra một cây P cho 1 loại giao tử(KG: ab ab SĐL1: ) một cây P cho 2 loại giao tử(KG: AB ab ) P: thân cao, hoa trắng x thân thấp, hoa đỏ AB ab GP: F1 0,5 điểm ab ab x AB ; ab TLKG: 1 0,5 điểm ab AB ab :1 ab ab TLKH: 1 thân cao, hoa đỏ:1 thân thấp, hoa trắng. Câu 6: (4 điểm) a. Số tế bào sinh tinh: 25 = 32 tế bào 0,25 điểm Số tinh trùng sinh ra: 4.32 =128 tinh trùng (vì 1TB sinh tinh tạo 4 tinh trùng) 0,25 điểm Số tinh trùng được thu tinh = số trứng được thu tinh bằng số hợp tử = 64. 0,25 điểm Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng: H = 64 128 . 100% = 50% 0,5 điểm Gọi bộ NST lưỡng bội của loài là 2n ( n là số nguyên dương) 0,25 điểm Số NST môi trường cung cấp cho quá trình phát sinh giao tử đực ( 25- 1) . 2n + 25 . 2n = 5040. Suy ra 2n = 80. 0,5 điểm b. Gọi số tế bào sinh dục cái là x, số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục cái là k (x, k là số nguyên dương) 0,25 điểm Số trứng được thụ tinh = số hợp tử = 64 0,25 điểm Suy ra Số tế bào sinh trứng = số trứng tham gia thụ tinh = 64: 50% = 128 0,25 điểm k Vậy x . 2 = 128. 0,25 điểm Ta có bảng sau: 0,5 điểm k 1 2 3 4 5 6 7 x 64 32 16 8 4 2 1 Chọn nghiệm k = 5; x = 2 hoặc k = 6; x = 2 0,5 điểm ------------ ------------ ĐỀ SỐ 2. I.Tr¾c nghiÖm H·y khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®øng tríc ®¸p ¸n ®óng 1.EmZim chÞu tr¸ch nhiÖm th¸o xo¾n sîi kÐp AND lµ A. Amilaza B.Primaza C. AND- Polimenaza D.Ligaza 2.Mét gen cã sè lîng Nucleotit lµ 6800. Sè chu kú xo¾n cña gen theo m« h×nh Watson-Cric lµ A.338 B .340 C.680 D.200 3.Gen lµ g×? A. Nh©n tè di truyÒn B. Mét ®o¹n cña ph©n tö AND C. Lµ NST D. Mét ®o¹n cña ph©n tö ARN. 4.Mét phÇn tö AND gåm A. §êng C5H10O4, axit amin ,Uraxin B. §êng C5H10O4; axit H3PO4; baz¬ Nitric C. §êng C5H10O5; A®ªnin ; axit H3PO4 D. Xitonin; §êng C5H10O5 ;baz¬ Nitric AB 5.Mét c¬ thÓ khi gi¶m ph©n cho ra bao nhiªu lo¹i giao tö nÕu c¸c gen liªn kÕt hoµn toµn ab A. 1 giao tö B. 2 giao tö C. 3 giao tö D. 4 giao tö 6.Khi ph©n tö aridin chÌn vµo vÞ trÝ m¹ch AND ®ang tæng hîp th× g©y nªn ®ét biÕn A. MÊt 1 nucleotit B.Đảo vị trí Nucleotit C.Thay thế 1 nucleotit D. Thêm 1 nucleotit II.TỰ LUẬN 7.Nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ sau (1) (2) (3) Gen (ADN) �� � mARN �� � Prôtêin �� � Tính trạng 8. Đột biến gen là gì?Nguyên nhân gây đột biến gen? Các dạng đột biến gen? Cơ chế điều kiện của đột biến gen? 9.Cho một cây đậu Hà Lan (P) lai với 3 cây đậu Hà Lan khác nhau: - Với cây thứ nhất thu được F1 trong đó có 6,25% kiểu hình thân thấp ,hạt xanh - Với cây thứ hai thu được F1 trong đó có 12,5% kiểu hình thân thấp ,hạt xanh - Với cây thứ ba thu được F1 trong đó có 25% kiểu hình thân thấp ,hạt xanh Hãy biện luận và viết sơ đồ lai trong từng trường hợp,biết rằng tính trạng thân cao hạt vàng là trội so với tính trạng thân thấp , hạt xanh. Mỗi gen quy định một tính trạng và các gen nằm trên các NST đồng dạng khác nhau. Câu 10:Một phân tử ADN có λ= 0,51 μm.Có hiệu số giữa Nuclêôtit loại Ađênin với 1 loại khác bằng 20% a/ Tính số lượng từng loại Nuclêôtit của gen? b/ Tính khối lượng phân tử của gen đó . c/ Trên mạch 1 của gen có A1=25%; X1=15%. Trên mạch 2 của gen có A2=45%; X2=15%. Hãy xác định số lượng và tỉ lệ % từng loại Nuclêôtit trên mỗi mạch của AND. ............................................................ ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2. I: TRẮC NGHIỆM (3đ)Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm 1.C 2.B 3.B 4.B 5.B 6.A II.TỰ LUẬN(7 đ) 7. Bản chất - ADN là bản mật mã chứa cấu trúc di truyền và mã hóa các axit amin dưới dạng bộ 3 (Bộ 3 mã gốc) - ARN => mARN được sao mã từ ADN .Trên mARN chứa các bộ 3 mã sao được tổng hợp từ ADN theo nguyên tắc A-U, G-X . Từ mARN là khuôn mẫu tổng hợp nên Prôtein . - Prôtêin được tổng hợp từ mARN nhờ có bào quan ribôxôm trình tự các axit amin do các bộ 3 mã sao quy định. Proteein được tổng hợp xong sẽ cấu tạo thành nhiều cấu trúc khác nhau để xây dựng cơ thể. - Tính trạng : được biểu hiện từ cấu trúc protein * Tóm lại : Tính trạng của cơ thể được biểu hiện do cơ sở vật chất ADN thông qua mối liên hệ ARN ,protein. 8. * K/n đột biến gen - Đột biến gen là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của gen liên quan đến 1 hoặc 1 số cặp Nucleotit tại 1 điểm nào đó của phân tử ADN * Các dạng : có 4 dạng  Mất cặp Nuclêôtit.  Thêm cặp Nuclêôtit  Thay cặp cặp Nuclêôtit bằng cặp Nuclêôtit khác  Đảo vị trí *Nguyên nhân - Nguyên nhân bên ngoài : Ảnh hưởng của tác nhân bên ngoài vật lý,hóa học - Nguyên nhân bên trong : Do rối loạn trong quá trình tự nhân đôi của ADN dẫn đến ADN sao chép sai * Cơ chế biểu hiện : (3 mức độ) - Nếu đột biến xảy ra trong giảm phân (đột biến giao tử ) Có khả năng di truyền bằng con đường sinh sản hữu tính - Đột biến tiền phôi: Qua quá trình hình thành giao tử di truyền bằng sinh sản hữu tính - Đột biến Xô ma phát sinh trong 1 tế bào sinh dưỡng di truyền bằng sinh sản sinh dưỡng Câu 9: Biện luận: - Quy ước: A: Cao B: Vàng a : thấpb: Xanh a/ TH1 : Kết quả F1 thu được có 6,25% kiểu hình thấp –xanh chiếm 1 1 1  ab. ab � Mỗi cơ thể 16 4 4 ở P cho ra 4 loại giao tử khác nhau có giao tử ab  kiểu gen P: AaBb -Sơ đồ lai P: Cao ,vàng x cao ,vàng AaBb AaBb GP: AB,Ab,aB,ab AB,Ab,aB,ab F1: ♀ ♂ AB AB Ab aB ab AABB AABb AaBB AaBb Ab AABb AAbb AaBb Aabb aB AaBB AaBb aaBB aaBb ab AaBb Aabb aaBb aabb Tỉ lệ kiểu gen: 1AABB� 2AaBB � � �9 2AABb � 4AaBb � � cao ,vàng 1AAbb � �3 thấp ,vàng 2Aabb � 1aaBB� �3 cao ,xanh 2aaBb � 1aabb 1thấp, xanh Tỉ lệ chung 9:3:3:1 1 1 1 b/ TH2: Kết quả F1 có 12,5 % thấp xanh có kiểu gen aabb = = ab. ab do đó 1 cơ thể P cho 4 8 4 2 giao tử ,cơ thể kia cho 2 giao tử có giao tử ab  cơ thể kia có kiểu gen Aabb (Cao xanh) - Sơ đồ lai P: Cao ,vàng x AaBb GP: AB,Ab,aB,ab cao ,xanh Aabb Ab,ab F1: ♂ ♀ Ab ab AB Ab aB ab AABb Aabb AaBb Aabb ABab Aabb aaBb aabb 1 c/ TH3: F1 thu được 25% thấp xanh = aabb => Tổng số kiểu tổ hợp bằng 4 => 1 cơ thể P cho 4 4 giao tử ,cơ thể kia cho 1 giao tử , kiểu gen aabb (thấp ,xanh) - Sơ đồ lai P: Cao ,vàng x thấp ,xanh AaBb aabb GP: AB,Ab,aB,ab ab F1: AaBb; Aabb ; aaBb ;aabb (Thấp xanh) Câu 10: a, Số lượng từng loại của gen Theo đầu bài λ=0,51 μm = 5100A0 2 2.5100   3000 (Nu)  N= 3, 4 3, 4  -Mặt khác A-G =20% Ta có A+G=50% Giải phương trình ta có A= 35% =T G= 15% =X A= 35% =T =1050 (Nu) G= 15% =X = 450 (nu) b/ Khối lượng phân tử M = N.300= 3000.300 = 900000(đ v c) c/ Mạch 1 có A1= 25% =T2 (theo ntbs) G2= 15% =X1 Mạch 2 có A2= 45% =T1 (theo ntbs) G1= 15% =X2 Số lượng từng loại 25.1500 A1= T2= =375 (Nu) 100 A2= T1= 45.1500 =675 (Nu) 100 G1= X2= 15.1500 =225 (Nu) 100 X1= G2= 15.1500 =225 (Nu) 100 ................................................................. ĐỀ SỐ 3. A. Trắc nghiệm : Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây : Câu 1: Điều kiện quan trọng nhất để nghiệm đúng định luật phân li độc lập của Men Den là : a.Khảo sát một số lượng lớn cá thể b.Mỗi gen qui định một tính trạng c.Mỗi cặp gen nằm trên một cặp nhiễm sắc thể đồng dạng khác nhau d.Các cá thể thê hệ P phải thuần chủng Câu 2: Lấy cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thu được kết quả : a.112 cây quả đỏ : 125 cây quả vàng b. 108 cây quả đỏ : 36 cây quả vàng c.Toàn cây quả đỏ d. Toàn cây quả vàng Câu 3 : Phát biểu nào không đúng với tính trạng trội không hoàn toàn ? a.Cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng trung gian b.Cơ thể F2 có tỉ lệ kiểu hình 3:1 c.Cơ thể F2 có tỉ lệ kiểu gen : 1:2:1 d Cơ thể lai F1 có kiểu gen dị hợp Câu 4: Số lượng nhiễm sắc thể trong một tế bào ở ở giai đoạn kì trước giảm phân 2 là a.1n nhiễm sắc thể đơn b. 2n nhiễm sắc thể đơn c. 2n nhiễm sắc thể kép d. 1n nhiễm sắc thể kép Câu 5: Cơ chế xác định giới tính ở các loài sinh vật đơn tính a. Do con đực quyết định b. Do con cái quyết định c. Tùy thuộc giới nào là giới dị giao tử d. Cả 3 ý a,b,c đều đúng Câu 6: Một đoạn phân tử ADN gồm 5 gen dài bằng nhau , mỗi gen có 20% nucle6otit1 loại A và 30% nucle6otit loại G thì tỉ lệ A / G của đoạn ADN này là : a .2/3 b. 1/1 c.1/5 d. 3/2 Câu 7: Một gen tự nhân đôi n lần lien tiếp sẽ tạo ra được bao nhiêu gen giống nó ? a. 2 gen b. n gen c. 2n gen d. n2 gen Câu 8 : Quá trình tổng hợp pro6te6in diễn ra mạnh nhất vào giai đoạn nào trong đời sống tế bào a.Trong giai đoạn phân chia tế bào b.Giữa hai lần phân chia tế bào c. Trước khi phân chia tế bào d.Giai đoạn G1 và G2 của chu kì tế bào Câu 9: Ở sinh vật , đột biến gen lặn chỉ biểu hiện ra kiểu hình trong trường hợp nào ? a.Khi gặp điều kiện môi trường thuận lợi b. Cấu trúc của gen bị biến đổi gây ảnh hưỡng đến kiểu gen c. Ở thể đồng hợp và khi gặp điều kiện môi trường thích hợp d. Khi quá trình tổng hợp Protein bị rối loạn Câu 10: Bệnh bạch tạng do một gen lặn qui định . Một cặp vợ chồng có màu da bình thường và đều có kiểu gen dị hợp thì tỉ lệ phần trăm con của họ mắc bệnh bạch tạng là : a.25% b. 50% c. 75% d.100% Câu 11: Ở cây lai có bộ NST 2n(Aa) khi tứ bội hóa thì bộ NST 4 n sẽ là a. AAAA b. AAaa c. AAAa d. aaaA Câu 12: Trong các dạng đột biến cấu trúc NST , dạng đột biến nào được sử dụng để xác định vị trí gen trên nhiễm sắc thể a. Mất đoạn NST b. Đảo đoạn NST c. Lặp đoạn NST d. Chuyển đoạn NST Câu 13: Bộ nhiễm sắc thể của người bị bệnh bạch tạng là : a. 2n= 44 b. 2n =45 c. 2n = 46 d. 2n = 47 Câu 14: Trong chọn giống người ta dùng phương pháp nào sau đây được dung để kiểm tra kiểu hình của cá thể a. Chọn lọc cá thể b. Chọn lọc hàng loạt c.Chọn lọc nhân tạo d. Chọn lọc cơ bản Câu 15: Khi các cá thể có kiểu gen Bb tự thụ phấn , ở F2 có tỉ lệ a.Bb =100% b. Bb =75%, BB+bb = 25% c.Bb = 50%, BB+bb = 50% d. Bb = 25% , BB +bb= 75 % Câu 16: Bệnh di truyền nào sau đây do đột biến nhiễm sắc thể gây ra : a.Bệnh bạch tạng , bệnh câm điếc bẩm sinh b.Bệnh đao , Tớc nơ c. Bệnh Tớc nơ, Bệnh Bạch tạng d. Bệnh ung thư máu , Tớc nơ B. Tự luận (6 đ) Câu 1: Giải thích tại sao ở thế hệ F2 trong phép lai phân tính của Men Den vừa có thể đồng hợp , vừa có thể dị hợp ? (1đ) Câu 2: Vì sao nói nhiễm sắc thể có hoạt tính di truyền và sinh lý mạnh mẽ ở kì trung gian trong quá trình phân bào (0.5đ) Câu 3: Điểm khác nhau cơ bản giữa cơ chế tổng hợp ARN và ADN là gì ? (1.5 đ) Câu 4: Cho các phép lai sau : Lần 1 : Cho lai các loại cây lúa thân cao A với cây lúa thân thấp B thuần chủng , ta có được các loại cây lúa thân cao và các loại cây lúa thân thấp , mỗi loại chiếm tỉ lệ 50%
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan