Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Sinh học [HAY + HOT+ COOL] Bộ tài liệu lý thuyết hay- lạ-khó môn sinh học năm 2016 -thầy ...

Tài liệu [HAY + HOT+ COOL] Bộ tài liệu lý thuyết hay- lạ-khó môn sinh học năm 2016 -thầy thịnh nam

.PDF
323
17081
153

Mô tả:

Bộ tài liệu lý thuyết hay- lạ-khó môn sinh học năm 2016 -thầy thịnh nam
Khóa LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2016 – GV: Thịnh Nam Facebook: thaythinhnam MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ 1 .................................................................................................................................................................... 2 DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CẤP PHÂN TỬ ....................................................................................................................... 2 Đề 1-Di truyền và biến dị cấp phân tử ............................................................................................................................. 2 Đề 2-Di truyền và biến dị cấp phân tử ........................................................................................................................... 10 Đề 3-Di truyền và biến dị cấp phân tử ........................................................................................................................... 19 CHUYÊN ĐỀ 2 .................................................................................................................................................................. 30 DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CẤP TẾ BÀO ........................................................................................................................ 30 Đề 1-Di truyền và biến dị cấp tế bào .............................................................................................................................. 30 CHUYÊN ĐỀ 3 .................................................................................................................................................................. 46 QLDT – MỖI GEN TRÊN MỘT NHIỄM SẮC THỂ THƢỜNG ...................................................................................... 46 Đề 1-QLDT – Mỗi gen trên một nhiễm sắc thể thƣờng ................................................................................................. 46 CHUYÊN ĐỀ 4 .................................................................................................................................................................. 59 QLDT - NHIỀU GEN TRÊN MỘT NHIỄM SẮC THỂ .................................................................................................... 59 Đề 1-QLDT – Nhiều gen trên một nhiễm sắc thể .......................................................................................................... 59 Đề 2-QLDT – Nhiều gen trên một nhiễm sắc thể .......................................................................................................... 69 Đề 3-QLDT – Nhiều gen trên một nhiễm sắc thể .......................................................................................................... 79 CHUYÊN ĐỀ 5 .................................................................................................................................................................. 91 DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ ........................................................................................................................................ 91 CHUYÊN ĐỀ 6 .................................................................................................................................................................. 99 DI TRUYỀN HỌC NGƢỜI ............................................................................................................................................... 99 Đề 1-Di truyền học ngƣời .............................................................................................................................................. 99 Đề 2-Di truyền học ngƣời ............................................................................................................................................ 108 CHUYÊN ĐỀ 7 ................................................................................................................................................................ 127 ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC VÀO CHỌN GIỐNG ................................................................................................. 127 Đề 1-Ứng dụng di truyền học vào chọn giống ............................................................................................................. 127 Đề 2-Ứng dụng di truyền học vào chọn giống ............................................................................................................. 136 Đề 3-Ứng dụng di truyền học vào chọn giống ............................................................................................................. 145 Đề 4-Ứng dụng di truyền học vào chọn giống ............................................................................................................. 154 Đề 5-Ứng dụng di truyền học vào chọn giống ............................................................................................................. 164 CHUYÊN ĐỀ 8 ................................................................................................................................................................ 176 SINH THÁI HỌC ............................................................................................................................................................. 176 Đề 1-Sinh thái học........................................................................................................................................................ 176 Đề 2-Sinh thái học........................................................................................................................................................ 184 Đề 3-Sinh thái học........................................................................................................................................................ 192 Đề 4-Sinh thái học........................................................................................................................................................ 201 Đề 5-Sinh thái học........................................................................................................................................................ 209 Đề 6-Sinh thái học........................................................................................................................................................ 218 Đề 7-Sinh thái học........................................................................................................................................................ 227 CHUYÊN ĐỀ 9 ................................................................................................................................................................ 240 TIẾN HÓA ....................................................................................................................................................................... 240 Đề 1-Tiến hóa............................................................................................................................................................... 240 Đề 2-Tiến hóa............................................................................................................................................................... 249 Đề 3-Tiến hóa............................................................................................................................................................... 259 Đề 4-Tiến hóa............................................................................................................................................................... 267 Đề 5-Tiến hóa............................................................................................................................................................... 276 Đề 6-Tiến hóa............................................................................................................................................................... 285 Đề 7-Tiến hóa............................................................................................................................................................... 294 Đề 8-Tiến hóa............................................................................................................................................................... 304 Moon.vn - Học để khẳng định mình Hotline: 0432 99 98 98 Khóa LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2016 – GV: Thịnh Nam Facebook: thaythinhnam CHUYÊN ĐỀ 1 DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CẤP PHÂN TỬ Đề 1-Di truyền và biến dị cấp phân tử Câu 1 [84515]: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của Operon Lac ở vi khuẩn E.coli,gen điều hòa có vai trò: A. Trực tiếp kiểm soát hoạt động của gen cấu trúc B. Tổng hợp Protein ức chế C. Tổng hợp Protein cấu tạo nên enzim phân giải Lactôzơ D. Hoạt hóa enzim phân giải Lactôzơ Câu 2 [75385]: ở tế bào của sinh vật nhân sơ, mARN sau phiên mã sẽ: A. trực tiếp làm khuôn tổng hợp prôtêin B. cắt bỏ các đoạn intron, nối các đoạn exon lại với nhau. C. cắt bỏ các đoạn exon, nối các đoạn intron lại với nhau. D. ngay lập tức đi qua màng nhân vào tế bào chất. Câu 3 [52052]: Dạng đột biến gen nào sau đây khó có cơ hội biểu hiện kiểu hình nhất? A. Đột biến gen lặn ở giai đoạn tiền phôi. B. Đột biến gen lặn khi tạo giao tử. C. Đột biến gen lặn ở tế bào sinh dƣỡng. D. Đột biến gen lặn xảy ra trong nguyên phân. Câu 4 [89289]: Gen cấu trúc của sinh vật nhân thực gồm có: A. Vùng điều hòa đầu gen- vùng mã hóa liên tục B. Vùng điều hòa đầu gen- vùng mã hóa liên tục- vùng kết thúc. C. Vùng điều hòa đầu gen- vùng mã hóa không liên tục D. Vùng điều hòa đầu gen- vùng mã hóa không liên tục- vùng kết Câu 5 [74826]: Ở sv nhân sơ, Operon là: A. Nhóm gen cấu trúc có liên quan về chức năng phân bố thành từng cụm có chung một gen điều hoà Moon.vn - Học để khẳng định mình 2 Hotline: 0432 99 98 98 Khóa LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2016 – GV: Thịnh Nam Facebook: thaythinhnam B. Nhóm gen cấu trúc phân bố liền nhau tập trung thành từng cụm C. Nhóm các gen chỉ huy cùng chi phối các hoạt động của một gen cấu trúc D. Nhóm các gen cấu trúc có chức năng khác nhau phân bố thành từng cụm có chung một gen điều hoà Câu 6 [53084]: Hóa chất gây đột biến 5BU (5-brôm uraxin) khi thấm vào tế bào gây đột biến thay thế cặp A– T thành cặp G–X. Quá trình thay thế đƣợc mô tả theo sơ đồ: A. A–T → X–5BU → G–5BU → G–X B. A–T → A–5BU → G–5BU → G–X C. A–T → G–5BU → X–5BU → G–X D. A–T → U–5BU → G–5BU → G–X Câu 7 [70526]: Chiều đọc mã di truyền ở mã gốc (gen), mã sao (ARNm) và đối mã (ARNt) lần lƣợt nhƣ sau: A. 3’OH → 5’P; 5’P → 3’OH; 3’OH → 5’P B. 3’P → 5’OH; 5’OH → 3’P; 3’P → 5’OH C. 5’P → 3’OH; 3’OH → 5’P; 3’OH → 5’P D. 3’OH → 5’P; 5’P → 3’OH;5’P → 3’OH Câu 8 [124189]: Điểm khác biệt giữa 2 cơ chế nhân đôi và phiên mã ở sinh vật nhân thực là: 1- Enzim sử dụng cho 2 quá trình. 2- Quá trình nhân đôi cần năng lƣợng còn phiên mã thì không cần. 3- Nhân đôi diễn ra trong nhân còn phiên mã diễn ra ở tế bào chất. 4- Số lƣợng mạch dùng làm mạch khuôn và số lƣợng đơn phân môi trƣờng cung cấp. 5- Nguyên tắc bổ sung giữa các cặp bazơ nitơ khác nhau. A. 1,4,5 B. 1,3,4 C. 2,4,5 D. 1,2,3 Câu 9 [39742]: Vai trò nào sau đây không phải là của Prôtêin ? A.Cấu tạo enzim và hoocmôn. B. Xúc tác. C.Điều hoà. D. Di truyền và sinh sản. Câu 10 [74792]: mARN trƣởng thành là loại mARN: A. Đƣợc tạo ra trực tiếp từ mạch khuôn của phân tử ADN mẹ B. Sau khi đƣợc tổng hợp thì nó cuộn xoắn để thực hiện chức năng sinh học C. Đƣợc tạo ra sau khi cắt bỏ các đoạn intrôn khỏi mARN sơ khai D. Đƣợc tạo ra sau khi cắt bỏ các đoạn exôn khỏi mARN sơ khai Moon.vn - Học để khẳng định mình 3 Hotline: 0432 99 98 98 Khóa LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2016 – GV: Thịnh Nam Facebook: thaythinhnam Câu 11 [48254]: Đột biến gen là: A. Sự biến đổi vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ tế bào hay cấp độ phân tử. B. Các biến dị tổ hợp xuất hiện qua sinh sản hữu tính. C. Sự biến đổi đột ngột về cấu trúc di truyền của NST. D. Sự biến đổi đột ngột về cấu trúc của ADN. Câu 12 [72547]: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự phản xạ của sóng: A. Sóng phản xạ luôn luôn có cùng chu kỳ với sóng tới B. Sóng phản xạ luôn luôn có cùng pha với sóng tới C. Sự phản xạ ở đầu tự do không làm đổi dấu của phƣơng trình sóng D. Sóng phản xạ luôn luôn có cùng vận tốc truyền với sóng tới nhƣng ngƣợc hƣớng Câu 13 [75792]: Cấu trúc nào sau đây trong trong tế bào không chứa axit nuclêic : A.Ti thể B. Lƣới nội chất trơn C.Lạp thể D. Nhân Câu 14 [74709]: Vị trí các nguyên tử cacbon trong cấu trúc của đƣờng đêôxiribô trong một nuclêôtit đƣợc đánh số: A. 1', 2', 3', 4', 5' B. 1, 2, 3, 4 C. 1', 2', 3', 4' D. 1, 2, 3, 4, 5 Câu 15 [130842]: Phát biểu không đúng về đột biến gen là: A. Đột biến gen làm biến đổi một hoặc một số cặp nuclêôtit trong cấu trúc của gen. B. Đột biến gen làm phát sinh các alen mới trong quần thể. C. Đột biến gen có thể làm biến đổi đột ngột một hoặc một số tính trạng nào đó trên cơ thể sinh vật D. Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể. Câu 16 [54319]: Một prôtêin bình thƣờng có 300 axit amin, trong đó axit amin thứ 200 là alanin . Gen tổng hợp prôtêin đó bị đột biến xảy ra ở vị trí bộ ba mã hóa axit amin thứ 200 nhƣng vẫn tổng hợp ra prôtêin hoàn toàn bình thƣờng. Dạng đột biến gen nào có thể gây ra hện tƣợng trên? A. mất một cặp nuclêôtit cuối của bộ ba mã hóa axit amin thứ 200 nhƣng lại giống với cặp nuclêôtit bên cạnh. B. thêm một cặp nuclêôtit vào vị trí cặp nuclêôtit số hai của bộ ba mã hóa axit amin thứ 200 nhƣng lại giống với cặp nuclêôtit bên cạnh. C. thay cặp A-T bằng cặp T-A hoặc thay cặp G-X bằng cặp X-G nên không có bộ ba mới nào xuất hiện. Moon.vn - Học để khẳng định mình 4 Hotline: 0432 99 98 98 Khóa LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2016 – GV: Thịnh Nam Facebook: thaythinhnam D. thay thế một cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 200, nhƣng bộ ba mới này vẫn mã hóa cho axit amin alanin. Câu 17 [75162]: Các yếu tố quyết định sự khác biệt trong cấu trúc các loại ARN là: A. Số lƣợng, thành phần các loại ribônuclêôtit trong cấu trúc B. Số lƣợng, thành phần, trật tự của các loại ribônuclêôtit và cấu trúc không gian của ARN C. Thành phần, trật tự của các loại ribônuclêôtit D. Cấu trúc không gian của ARN Câu 18 [66887]: Loại đột biến giao tử là đột biến: A. Xảy ra trong quá trình giảm phân của tế bào sinh giao tử. B. Xảy ra trong quá trình nguyên phân của hợp tử. C. Không di truyền. D. Xảy ra ở các mô sinh dƣỡng. Câu 19 [24998]: Đột biến trong cấu trúc của gen A. đòi hỏi một số điều kiện mới biểu hiện trên kiểu hình. B. đƣợc biểu hiện ngay ra kiểu hình. C. biểu hiện ngay ở cơ thể mang đột biến. D. biểu hiện khi ở trạng thái đồng hợp tử Câu 20 [132931]: Phát biểu nào dƣới đây là không đúng khi nói về quá trình dịch mã? A. Sau khi hoàn tất quá trình dịch mã, ribôxôm tách khỏi mARN và giữ nguyên cấu trúc để chuẩn bị cho quá trình dịch mã tiếp theo. B. Ở tế bào nhân sơ, sau khi quá trình dịch mã kết thúc, foocmin mêtiônin đƣợc cắt khỏi chuỗi pôlipeptit. C. Trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực, tARN mang axit amin mở đầu là mêtiônin đến ribôxôm để bắt đầu dịch mã. D. Tất cả các prôtêin sau dịch mã đều đƣợc cắt bỏ axit amin mở đầu và tiếp tục hình thành các cấu trúc bậc cao hơn để trở thành prôtêin có hoạt tính sinh học. Câu 21 [132954]: ARN polimeraza có thể đƣợc di chuyển trên những vùng nào của mạch mã gốc để thực hiện quá trình phiên mã? A.Vùng kết thúc. B. Tất cả các vùng. C.Vùng điều hoà D. Vùng mã hoá. Moon.vn - Học để khẳng định mình 5 Hotline: 0432 99 98 98 Khóa LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2016 – GV: Thịnh Nam Facebook: thaythinhnam Câu 22 [54686]: Yếu tố quan trọng nhất quyết định tính đặt thù của mỗi loại ADN là : A. hàm lƣợng ADN trong tế bào B. số lƣợng ,thành phần và trật tự sắp xếp của các nuclêôtit trên ADN C. tỉ lệ A +T / G + X D. thành phần các bộ ba nuclêôtit trên ADN Câu 23 [58238]: Đột biến xôma chỉ đƣợc di truyền qua A.sinh sản vô tính nếu nó là đột biến là lặn. B. sinh sản hữu tính nếu nó là đột biến là trội. C. sinh sản vô tính D. sinh sản hữu tính. Câu 24 [118750]: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng đƣợc biểu hiện qua sơ đồ: A. Gen (ADN) → mARN → tARN → Prôtêin → Tính trạng. B. Gen (ADN) → mARN → tARN → Pôlipeptit → Tính trạng. C. Gen (ADN) → mARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng. D. Gen (ADN) → tARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng. Câu 25 [132843]: Mã kết thúc của một gen nằm ở: A. vùng kết thúc. B. đầu vùng mã hóa. C. vùng điều hòa. D. cuối vùng mã hóa. Câu 26 [74835]: Đột biến dạng thêm hoặc mất một nucleotit trong đoạn đầu vùng mã hoá của gen đƣợc xem là một loại đột biến điểm nghiêm trọng nhất, bởi vì: A. chúng chỉ xuất hiện trong các tế bào sinh dục, nên đƣợc di truyền và phát tán nhanh trong quần thể. B. phần lớn những đột biến này là đột biến vô nghĩa (hình thành một trong các bộ ba mã kết thúc). C. đột biến này thƣờng gây ảnh hƣởng đồng thời tới nhiều gen. D. một số axit amin hoặc toàn bộ chuỗi polipeptit bị thay đổi, và protein thƣờng mất chức năng. Câu 27 [132917]: Trong quá trình nhân đôi của ADN, một mạch đƣợc tổng hợp liên tục, mạch kia tổng hợp gián đoạn. Hiện tƣợng này xảy ra do A. mạch mới luôn đƣợc tổng hợp theo chiều 3’ - 5’ B. mạch mới luôn đƣợc tổng hợp theo chiều 5’ - 3’ C. mạch mới luôn đƣợc tổng hợp theo chiều tháo xoắn của ADN D. mạch mới luôn đƣợc tổng hợp theo hƣớng ngƣợc chiều tháo xoắn của ADN Moon.vn - Học để khẳng định mình 6 Hotline: 0432 99 98 98 Khóa LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2016 – GV: Thịnh Nam Facebook: thaythinhnam Câu 28 [97966]: Điểm giống nhau trong cơ chế của quá trình phiên mã và dịch mã là A. đều có sự tham gia của các loại enzim ARN pôlimeraza B. đều diễn ra ở tế bào chất của sinh vật nhân thực. C. đều dựa trên nguyên tắc bổ sung D. đều có sự tham gia của mạch gốc ADN Câu 29 [47887]: Trong quá trình dịch mã, axid amin đến sau sẽ đƣợc gắn vào chuỗi polipeptid đang đƣợc hình thành A. Khi tiểu phần lớn và bé của riboxom tách nhau B. Trƣớc khi mARN mang axid amin trƣớc tách khỏi riboxom dƣới dạng tự do C. Khi riboxom đi khỏi bộ ba mã khởi đầu D. Khi riboxom di chuyển đến bộ 3 mã tiếp theo Câu 30 [132970]: Quá trình tổng hợp ARN trong nhân cần thiết cho: A.Hoạt động phân bào nguyên nhiễm. B. Hoạt động nhân đôi của ADN. C.Hoạt động phân bào giảm nhiễm. D. Hoạt động dịch mã trong tế bào chất. Câu 30 [85642]: Phân tử ADN của một loài sinh vật có A = 10%, T = 20%, G = 30%, X = 40%. Phân tử ADN đó là của : A. Vi khuẩn B. Thực vật bậc cao C. Vi rút D. Động vật bậc cao Câu 32 [132959]: Mục đích của tái bản ADN là A. chuẩn bị cho tế bào bƣớc vào giai đoạn phân chia tế bào. B. chuẩn bị cho tế bào tổng hợp một lƣợng lớn prôtêin. C. chuẩn bị tái tạo lại nhân con của tế bào. D. chuẩn bị tái tạo lại toàn bộ các bào quan của tế bào. Câu 33 [88540]: Quan sát 1 phân tử ADN ở sinh vật nhân thực khi tái bản có 6 đơn vị tái bản, môi trƣờng nội bào đã cung cấp nguyên liệu tạo nên 85 đoạn mồi. Số đoạn Okazaki đƣợc tổng hợp trong quá trình tái bản ADN đó là: A. 73 B. 87 C. 85 D. 75 Câu 34 [88946]: Khẳng định nào sau đây đối với sự biểu hiện của gen đột biến là đúng? A. Mọi tế bào của cơ thể bị đột biến ở giai đoạn tiền phôi đều chứa gen đột biến Moon.vn - Học để khẳng định mình 7 Hotline: 0432 99 98 98 Khóa LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2016 – GV: Thịnh Nam Facebook: thaythinhnam B. Đột biến gen ở vi khuẩn xuất hiện ngay trong đời cá thể bị đột biến C. Đột biến tế bào soma luôn tạo ra thể khảm. D. Đột biến giao tử có khả năng thụ tinh cao Câu 35 [69212]: một phân tử ADN của nấm men có tổng số 2.1011 cặp nucleotit tiến hành nhân đôi 3 lần.Nếu trên phân tử ADN này có 35 đơn vị nhân đôi và mỗi đoạn okaraki dài 200 nucleotit thì tổng số đoạn mồi đƣợc tổng hợp là: A.(1011 + 70) x (23- 1) B. (109 + 35) x (23- 1) C.(109 + 70) x (23- 1) D. (108 + 70) x (23- 1) Câu 36 [85056]: Khi nói về quá trình tự nhân đôi của ADN có các nội dung: 1. Diễn ra ở trong nhân, tại kì trung gian của quá trình phân bào của tế bào nhân thực. 2. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn. 3. Cả hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới. 4. Mạch đơn mới đƣợc tổng hợp theo chiều 5'→ 3'. 5 . Khi một phân tử ADN tự nhân đôi 2 mạch mới đƣợc tổng hợp đều đƣợc kéo dài liên tục với sự phát triển của chạc chữ Y 6. Qua một lần nhân đôi tạo ra hai ADN con có cấu trúc giống ADN mẹ. Số nội dung nói đúng là: A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 37 [53899]: Trâu, bò, ngựa, thỏ … đều ăn cỏ nhƣng lại có protein và các tính trạng khác nhau do: A. Có ADN khác nhau về trình tự sắp xếp các nucletit. B. Do cơ chế tổng hợp protein khác nhau. C. Bộ máy tiêu hoá của chúng khác nhau. D. Do có quá trình trao đổi chất khác nhau. Câu 38 [88250]: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực? A. Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là mêtionin. B. mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp đƣợc từ một đến nhiều chuỗi pôlipeptit cùng loại. C. Khi ribôxôm tiếp xúc với mã UGA thì quá trình dịch mã dừng lại. D. Khi dịch mã, ribôxôm dịch chuyển theo chiều 3’ → 5’ trên phân tử mARN. Câu 39 [80514]: Khác nhau trong quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực là A. ở tế bào nhân sơ mARN sau khi đƣợc tổng hợp trực tiếp làm khuôn để tổng hợp prôtêin, ở sinh vật nhân Moon.vn - Học để khẳng định mình 8 Hotline: 0432 99 98 98 Khóa LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2016 – GV: Thịnh Nam Facebook: thaythinhnam thực mARN đƣợc loại bỏ các intrôn và nối các exôn lại với nhau B. ở tế bào nhân thực mARN sau khi đƣợc tổng hợp trực tiếp làm khuôn để tổng hợp prôtêin, ở sinh vât nhân sơ mARN đƣợc loại bỏ các intrôn và nối các exôn lại với nhau C. ở tế bào nhân sơ ADN sau khi đƣợc tổng hợp trực tiếp làm khuôn để tổng hợp prôtêin, ở sinh vật nhân thực ADN đƣợc loại bỏ các intrôn và nối các exôn với nhau D. ở tế bào nhân thực sau khi ADN đƣợc tổng hợp trực tiếp làm khuôn để tổng hợp prôtêin, ở sinh vật nhân sơ ADN đƣợc loại bỏ cá intrôn và nối các exôn với nhau Câu 40 [117644]: Sự điều hòa biểu hiện gen ở sinh vật nhân sơ khác với sinh vật nhân thực ở: A.Có sự tham gia của operon B. Có sự tham gia của gen tăng cƣờng. C.Có sự tham gia của gen điều hòa D. Chủ yếu điều hòa ở mức phiên mã Câu 41 [69251]: Cơ chế di truyền nào dƣới đây chỉ xảy ra ở trong tế bào chất của tế bào nhân thực? A.Tự sao B. Phiên mã C.Phiên mã và tự sao D. Dịch mã Câu 42 [130846]: Đột biến gen phát sinh do các tác tác động lí, hoá hay sinh học ở ngoại cảnh hoặc do những rối loạn sinh lí, hoá sinh của tế bào đã gây ra A. những sai sót trong quá trình nhân đôi của nhiễm sắc thể. B. những sai sót trong quá trình phiên mã. C. những sai sót trong quá trình tnhân đôi ADN. D. những sai sót trong quá trình phân li của các gen. Câu 43 [130860]: Khi trong gen có hai nuclêôtit liền kề nhau bị kết dính với nhau làm cho 2 nuclêôtit chỉ có kích thƣớc 3,4 A0 thì khi ADN mang gen trên nhân đôi, dạng đột biến gen có thể xảy ra là A.đột biến mất một cặp nuclêôtit. B. đột biến thêm một cặp nuclêôtit. C.đột biến thay thế một cặp nuclêôtit. D. đột biến mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit. Câu 44 [85131]: Đột biến gen : A. phát sinh trong nguyên phân của tế bào mô sinh dƣỡng sẽ di truyền cho đời sau qua sinh sản hữu tính. B. phát sinh trong giảm phân sẽ đi vào giao tử và di truyền đƣợc cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính. C. phát sinh trong giảm phân sẽ đƣợc nhân lên ở một mô cơ thể và biểu hiện kiểu hình ở một phần cơ thể. D. thƣờng xuất hiện đồng loạt trên các cá thể cùng loài sống trong cùng một điều kiện sống. Moon.vn - Học để khẳng định mình 9 Hotline: 0432 99 98 98 Khóa LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2016 – GV: Thịnh Nam Facebook: thaythinhnam Câu 45 [80367]: Ôpêron là A. một nhóm gen ở trên 1 đoạn ADN có liên quan về chức năng, có chung một cơ chế điều hoà. B. một đoạn phân tử AND có một chức năng nhất định trong quá trình điều hoà. C. một đoạn phân tử axit nuclêic có chức năng điều hoà hoạt động của gen cấu trúc. D. một tập hợp gồm các gen cấu trúc và gen điều hoà nằm cạnh nhau. Câu 46 [132856]: Mã di truyền mang tính đặc hiệu là: A.Tất cả sinh vật đều dùng chung bộ mã di truyền. B. Mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho một axit amin. C.Mỗi axit amin chỉ đƣợc mã hóa bởi một bộ ba. D. Một axit amin đƣợc mã hóa bởi nhiều bộ ba. Câu 47 [120888]: Khi dịch mã bộ ba đối mã tiếp cận với các bộ ba mã sao theo chiều: A.Luôn theo chiều 5’ → 3’ B. Luân phiên theo vị trí A và p của ribôxome C.Luôn theo chiều 3’ → 5’ D. Di chuyển ngẫu nhiên Câu 48 [48418]: Đặc điểm không đúng của plasmit là: A.Có khả năng tái bản độc lập B. Có thể bị đột biến C.Nằm trên NST trong nhân tế bào D. Có mang gen quy định tính trạng Câu 49 [48043]: Tác nhân hoá học 5 - brôm uraxin (5 - BU) là chất đồng đẳng của timin gây đột biến dạng A. mất cặp A - T. B. thay thế cặp G - X bằng cặp A - T. C. thay thế cặp A - T bằng cặp G - X. D. mất cặp G - X. Câu 50 [66891]: Đột biến gen trội xảy ra trong qúa trình giảm phân sẽ biểu hiện: A.ngay trong giao tử của cơ thể. B. ở một phần cơ thể tạo thể khảm. C.ngay trong hợp tử đƣợc tạo ra. D. ở kiểu hình cơ thể mang đột biến. Đề 2-Di truyền và biến dị cấp phân tử Câu 1 [132921]: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vai trò của enzim ARN-pôlimeraza tổng hợp ARN? Moon.vn - Học để khẳng định mình 10 Hotline: 0432 99 98 98 Khóa LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2016 – GV: Thịnh Nam Facebook: thaythinhnam A. Enzim ARN-pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’. B. Enzim ARN-pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 3’ → 5’. C. Enzim ARN-pôlimeraza có thể tổng hợp mạch mới theo cả 2 chiều từ 5’ → 3’ và từ 3’ → 5’. D. Enzim ARN-pôlimeraza chỉ có tác dụng làm cho 2 mạch đơn của gen tách ra Câu 2 [132805]: Thành phần nào của nuclêôtit có thể tách ra khỏi chuỗi pôlinuclêôtit mà không làm đứt mạch? A.Bazơnitơ B. Đƣờng C.Nhóm phôtphát D. Bazơ và nhóm phôtphát. Câu 3 [75409]: Loại đột biến nào sau đây đƣợc phát sinh trong quá trình nguyên phân A.Đột biến giao tử và đột biến xôma B. Đột biến giao tử và đột biến tiền phôi C.Đột biến xoma và đột biến tiền phôi D. Chỉ có đột biến xôma Câu 4 [69399]: Một phân tử ADN đang trong quá trình nhân đôi, nếu có một phân tử acridin chèn vào mạch khuôn thì sẽ phát sinh đột biến dạng: A.thêm một cặp nuclêôtit B. thay thế cặp A-T bằng cặp G-X C.thay thế cặp G-X bằng cặp A-T D. mất một cặp nuclêôtit Câu 5 [75837]: Chiều dài của một gen cấu trúc là 2193A0. Do đột biến thay một cặp nucleotit tại vị trí thứ 313 tính từ nucleotit đầu tiên, tính từ mã mở đầu làm bộ ba mã hoá tại đây trở thành mã không quy định axit amin nào. Loại đột biến này đã ảnh hƣởng đến bao nhiêu axit amin nếu không kể đến mã mở đầu. A.Mất 110 axit amin trong chuỗi polipeptit. B. Mất 312 axit amin trong chuỗi polipeptit. C.Mất 101 axit amin trong chuỗi polipeptit. D. Có 1 axit amin bị thay thế trong chuỗi polipeptit. Câu 6 [34379]: Điểm giống nhau giữa cơ chế tự nhân đôi ADN và cơ chế tổng hợp ARN là: A. 2 mạch ADN tách dọc hoàn toàn từ đầu đến cuối. B. Nuclêôtit trên mạch khuôn mẫu liên kết nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung. C. Sau khi đƣợc tổng hợp, phần lớn ở lại trong nhân. D. Enzim tác động giống nhau. Câu 7 [130404]: Trong tế bào khả năng hoạt động của các gen là khác nhau, sự khác nhau đó là do sự hoạt động của các gen phụ thuộc vào Moon.vn - Học để khẳng định mình 11 Hotline: 0432 99 98 98 Khóa LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2016 – GV: Thịnh Nam Facebook: thaythinhnam A. điều kiện sống của cá thể và khả năng tìm kiếm thức ăn của từng cá thể. B. chế độ dinh dƣỡng và điều kiện môi trƣờng sống xung quanh cá thể. C. giai đoạn phát triển của cá thể và theo nhu cầu hoạt động sống của tế bào. D. nhu cầu dinh dƣỡng và điều kiện sức khoẻ của cá thể trƣớc môi trƣờng sống. Câu 8 [132923]: Sau khi tổng hợp xong ARN thì mạch gốc của gen có hiện tƣợng nào sau đây? A.Bị enzim xúc tác phân giải. B. Xoắn lại với mạch bổ sung với nó trên ADN. C.Liên kết với phân tử ARN. D. Rời nhân để di chuyển ra tế bào chất. Câu 9 [132919]: Từ một phân tử ADN mẹ có thể tạo ra 2 ADN con giống hệt ADN mẹ vì: 1. ADN có khả năng tự nhân đôi theo nguyên tắc bổ xung. 2. ADN đƣợc cấu tạo từ hai mạch theo nguyên tắc bổ sung. 3. ADN có khối lƣợng và kích thƣớc lớn, bền vững tƣơng đối. 4. ADN có khả năng tự nhân đôi theo nguyên tắc bán bảo tồn. A. 2,3,4. B. 1,3,4. C. 1,2,3. D. 1,2,4. Câu 10 [56303]: Nguyên tắc bổ sung đƣợc thực hiện trong cấu trúc của phân tử ADN nhƣ sau: A. 1 bazơ nitric có kích thƣớc lớn bổ sung với 1 bazơ nitric có kích thƣớc bé qua các liên kết hydro B. A của mách này bổ sung với T của mạch kia và ngƣợc lại qua hai liên kết hydro C. G của mạch này bổ sung với X của mạch kia và ngƣợc lại qua ba liên kết hydrô D. Nuclêôtit của mạch này gắn với nuclêôtit của mạch kia bằng các liên kết hoá trị Câu 11 [118569]: Trong tự nhiên, các alen khác nhau của cùng một gen thƣờng đƣợc tạo ra qua quá trình A.đột biến gen B. đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể C.chọn lọc tự nhiên D. giao phối Câu 12 [100323]: Cho các đặc điểm về quá trình tự nhân đôi ADN (1) thực hiện theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn (2) AND polimeraza tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ – 3’ (3) Từ 1ADN mẹ tạo ra 2ADN con giống nhau và giống mẹ. (4) Có sự tham gia của nhiều loại AND polimeraza giống nhau (5) Quá trình nhân đôi bắt đầu ở nhiều vị trí trên phân tử AND. Số đặc điểm giống nhau giữa sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực là: A. 1 B. 2 Moon.vn - Học để khẳng định mình C. 3 D. 4 12 Hotline: 0432 99 98 98 Khóa LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2016 – GV: Thịnh Nam Facebook: thaythinhnam Câu 13 [58250]: Đột biến là gì? A.Đột biến là những biến đổi trong tế bào chất. B. Đột biến là những biến đổi trong nhân tế bào. C.Đột biến là những biến đổi trong cơ thể sinh vật. D. Đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền. Câu 14 [130871]: Nội dung nào sau đây sai ? A. Đột biến xôma có thể nhân lên qua sinh sản sinh dƣỡng nhƣng không thể di truyền qua sinh sản hữu tính. B. Đột biến tiền phôi có thể tồn tại tiềm ẩn trong cơ thể và truyền lại cho thế hệ sau bằng sinh sản hữu tính. C. Khi vừa phát sinh, các đột biến gen sẽ biểu hiện ra thành kiểu hình gọi là thể đột biến. D. Đột biến phát sinh trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, qua thụ tinh sẽ đi vào hợp tử. Câu 15 [55591]: Khi nói về gen cấu trúc có các nội dung sau: 1. Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hoá không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hoá axit amin (êxôn) là các đoạn không mã hoá với axit amin (intron) 2. Gen không phân mảnh là các gen có vùng mã hoá liên tục, không chứa các đoạn không mã hoá axit amin (intron) 3. Vùng điều hoà nằm ở đầu 5' của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã 4. Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm ba vùng trình tự nuclêôtit : vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc Số phát biểu có nội dung đúng là: A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 16 [88297]: Điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ diễn ra chủ yếu ở giai đoạn : A.phiên mã. B. dịch mã và biến đổi sau dịch mã. C.phiên mã và biến đổi sau phiên mã. D. dịch mã. Câu 17 [29529]: Guanin dạng hiếm (G*) kết cặp với timin trong quá trình nhân đôi, tạo nên đột biến dạng: A.Thêm một cặp G - X B. Thay thế cặp A - T bằng cặp G - X C.Mất một cặp A - T D. Thay thế cặp G - X bằng cặp A - T Câu 18 [69453]: Trong quá trình tự nhân đôi ADN, mạch đơn làm khuôn mẫu tổng hợp mạch ADN mới liên tục là: Moon.vn - Học để khẳng định mình 13 Hotline: 0432 99 98 98 Khóa LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2016 – GV: Thịnh Nam Facebook: thaythinhnam A.một mạch đơn ADN bất kì B. mạch đơn có chiều 3’ → 5’ C.mạch đơn có chiều 5’ → 3’ D. trên cả hai mạch đơn Câu 19 [58240]: Đột biến tiền phôi là: A. Đột biến xảy ra trong phôi. B. Đột biến xảy ra ở những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, giai đoạn từ 2 → 8 tế bào. C. Đột biến xảy ra trong giai đoạn đầu của sự phát triển của phôi. D. Đột biến xảy ra khi phôi có sự phân hóa thành các cơ quan Câu 20 [84707]: Giá trị thích nghi của một đột biến có thể thay đổi tùy thuộc vào : A.Đột biến đó là trội hay lặn B. Tổ hợp gen mang đột biến đó. C.Cá thể mang đột biến đó là đực hay cái. D. Thời điểm phát sinh đột biến. Câu 21 [89487]: Khi trình tự nucleotit mang tín hiệu khởi đầu phiên mã bị đột biến thì hậu quả có thể xảy ra là: A.Sản phẩm của gen sẽ nhiều hơn B. Sản phẩm của gen sẽ ít hơn C. Gen không đƣợc biểu hiện D. Gen sẽ điều khiển tổng hợp một chuỗi polipeptit không bình thƣờng Câu 22 [85188]: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về quá trình phiên mã của gen trong nhân ở tế bào nhân thực? A. Chỉ có một mạch của gen tham gia vào quá trình phiên mã tổng hợp mARN. B. Enzim ARN pôlimeraza tổng hợp mARN theo chiều 5’ → 3’ không cần có đoạn mồi. C. mARN đƣợc tổng hợp xong tham gia ngay vào quá trình dịch mã tổng hợp protêin. D. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung: A - U, T - A, X – G, G - X. Câu 23 [132894]: Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN – pôlimeraza có vai trò A.tháo xoắn phân tử ADN mẹ. B. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa 2 mạch của ADN mẹ. lắp ráp các nuclêôtit vào mạch mới của ADN C. con. D. đóng xoắn phân tử ADN con Câu 24 [2562]: Hoạt động nào sau đây không phải là cơ chế phát sinh đột biến gen? Moon.vn - Học để khẳng định mình 14 Hotline: 0432 99 98 98 Khóa LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2016 – GV: Thịnh Nam Facebook: thaythinhnam A. Sự trao đổi chéo không bình thƣờng giữa các crômatit. B. Phân tử ADN bị đứt dƣới tác động của các tác nhân gây đột biến. C. Rối loạn trong nhân đôi ADN. D. ADN bị đứt đoạn và bị đứt ra gắn vào vị trí khác của phân tử ADN đó. Câu 25 [130814]: Phân tử ARN thông tin đƣợc tổng hợp từ một gen đột biến có số nuclêôtit loại guanin (G) giảm 1, các loại còn lại không thay đổi so với gen không bị đột biến. Dạng đột biến nào sau đây đã xảy ra ở gen nói trên? A. Thêm một cặp nuclêôtit G-X. B. Thay thế một cặp nuclêôtit G-X bằng một cặp nuclêôtit A-T. C. Mất một cặp nuclêôtit G-X. D. Thay thế một cặp nuclêôtit A-T bằng một cặp nuclêôtit G-X. Câu 26 [89608]: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực? A. Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là mêtionin B. Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp đƣợc từ một đến nhiều chuỗi pôlipeptit cùng loại C. Khi ribôxôm tiếp xúc với mã UGA thì quá trình dịch mã dừng lại D. Khi dịch mã, ribôxôm dịch chuyển theo chiều 3’→ 5’ trên phân tử mARN Câu 27 [84786]: Cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac khi có lactôzơ là: A. Bất hoạt prôtêin ức chế, hoạt hóa opêron phiên mã tổng hợp enzim phân giải lactôzơ. B. Cùng prôtêin ức chế bất hoạt vùng chỉ huy, gây ức chế phiên mã. C. Làm cho enzim chuyển hóa nó có hoạt tính tăng lên nhiều lần. D. Là chất gây cảm ứng ức chế hoạt động của opêron, ức chế phiên mã. Câu 28 [47350]: Vùng mã hóa của gen cấu trúc có chức năng là: A. kết thúc quá trình phiên mã B. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã C. mang thông tin mã hoá các axit amin D. mang thông tin mã hoá các axit amin và kết thúc phiên mã Câu 29 [132812]: Quá trình nhân đôi ADN và phiên mã giống nhau ở chỗ A.đều diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn. Moon.vn - Học để khẳng định mình B. đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung. 15 Hotline: 0432 99 98 98 Khóa LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2016 – GV: Thịnh Nam Facebook: thaythinhnam C.đều có sự tham gia của enzim ADN pôlimeraza. D. mạch mới đều đƣợc tổng hợp theo chiều 3’ – 5’. Câu 30 [88222]: Cho các đặc điểm về sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực nhƣ sau: 1. chiều tổng hợp; 2. các enzim tham gia; 3. thành phần tham gia; 4. số lƣợng các đơn vị nhân đôi; 5. nguyên tắc nhân đôi; 6. số chạc hình chữ Y trong một đơn vị nhân đôi. Sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực khác với sự nhân đôi ADN ở E.coli về: A. 1, 3, 4, 6. B. 1, 2, 4, 6. C. 2, 4. D. 3, 5. Câu 31 [123323]: Trong quá trình dịch mã, đầu tiên tiểu phần nhỏ của ribôxôm liên kết mARN ở vị trí A.đặc hiệu gần côđon mở đầu B. côđon mở đầu AUG. C.côđon kết thúc. D. sau côđon mở đầu. Câu 32 [132844]: Gen ở sinh vật nhân thực là: A. gen phân mảnh. B. phần lớn là gen không phân mảnh. C. Vừa là gen phân mảnh vừa là gen không phân mảnh. D. gen không phân mảnh. Câu 33 [48078]: Đột biến gen là A. sự biến đổi một hoặc một số cặp nuclêôtit trong gen B. sự biến đổi tạo ra những alen mới. C. sự biến đổi tạo nên những kiểu hình mới. D. sự biến đổi một cặp nuclêôtit trong gen. Câu 34 [118111]: Cơ chế điều hoà sinh tổng hợp protein ở mức trƣớc phiên mã là trƣờng hợp nào sau đây A. Tổng hợp các loại ARN cần thiết B. Enzim phiên mã tƣơng tác với vùng khởi đầu C. Phân giải các loại protein không cần thiết sau khi phiên mã D. Nhắc lại nhiều lần các gen tổng hợp loại protein mà tế bào có nhu cầu lớn Câu 35 [47328]: Phát biểu không đúng về đột biến gen là: A. đột biến gen làm thay đổi một hoặc một số cặp nuclêotit trong cấu trúc của gen B. đột biến gen làm phát sinh các alen mới trong quần thể C. đột biến gen có thể làm biến đổi đột ngột một hoặc số tính trạng nào đó trên cơ thể sinh vật Moon.vn - Học để khẳng định mình 16 Hotline: 0432 99 98 98 Khóa LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2016 – GV: Thịnh Nam Facebook: thaythinhnam D. đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên NST Câu 36 [75160]: Quá trình tổng hợp ARN trong nhân cần thiết cho: A.Hoạt động nhân đôi của ADN B. Hoạt động phân bào giảm nhiễm C.Hoạt động dịch mã trong tế bào chất D. Hoạt động phân bào nguyên nhiễm Câu 37 [85234]: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về đột biến gen ngoài nhân? A. Gen đột biến chỉ đƣợc biểu hiện ra kiểu hình ở thể đồng hợp. B. Sẽ tạo nên thể khảm ở cơ thể mang đột biến. C. Gen đột biến phân bố không đều cho các tế bào con. D. Đột biến khi đã phát sinh sẽ đƣợc nhân lên qua quá trình tự sao. Câu 38 [132848]: Vùng kết thúc của gen nằm ở: A. Nằm ở đầu 5’ mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu kết thúc phiên mã. B. Nằm ở đầu 3’ mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu kết thúc phiên mã. C. Nằm ở đầu 3’ mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu kết thúc dịch mã. D. Nằm ở đầu 5’ mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu kết thúc dịch mã. Câu 39 [80318]: Bốn loại Nuclêotit phân biệt nhau ở thành phần nào dƣới đây: A. Bazơ Nitric B. Đƣờng C. Axitphotphoric D. Đƣờng glucô Câu 40 [75797]: Khi nghiên cứu cấu trúc của một đoạn phân tử ADN hai mạch ngƣời ta xác định đƣợc có 1800 phân tử axit photphoric và 300 bazơ nitơ loại Ađenin(A). Kết luận nào sau đây là đúng. A.loại bazơ nitơ Guanin(G) là 600. B. chiều dài phân tử ADN là 6120 A0. C.số liên kết hoá trị giữa các nucleotit là 1799. D. khối lƣợng phân tử của đoạn ADN là 9. 105 đvc. Câu 41 [53790]: Đột biến mất một cặp Nu trên gen có thể do: A.acridin chèn vào mạch khuôn của gen ban đầu. B. acridin chèn vào mạch mới đang tổng hợp ADN C.acridin chèn vào mạch mới đang tổng hợp ARN D. 5Brôm-Uraxin tác động vào mạch khuôn Câu 42 [47354]: Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là: A. Trong 2 ADN mới hình thành, mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp B. Sự nhân đôi xảy ra trên 2 mạch của ADN theo 2 hƣớng và ngƣợc chiều nhau Moon.vn - Học để khẳng định mình 17 Hotline: 0432 99 98 98 Khóa LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2016 – GV: Thịnh Nam Facebook: thaythinhnam C. 2 ADN mới đƣợc hình thành, 1 ADN giống với ADN mẹ còn ADN kia có cấu trúc thay đổi D. 2 ADN mới đƣợc hình thành hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu Câu 43 [44065]: Okazaki ở tế bào vi khuẩn dài: A.500-1000 nucleotit B 3000-4000 nucleotit C.1000-2000 nucleotit D. 5000 nucleotit Câu 44 [54360]: Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc không gian của ADN dẫn đến kết quả là: A.A+T = G+X B. A+T/G+X = 1 C.A = G, T = X D. A/T = G/X Câu 45 [50279]: Các đơn phân nuclêôtit kết hợp lại để tạo thành chuỗi pôlynuclêôtit bằng loại liên kết: A.Liên kết hyđrô B. Liên kết cộng hoá trị C.Liên kết ion D. Liên kết peptit Câu 46 [47362]: Đoạn Ôkazaki tạo ra trong quá trình nhân đôi ADN là A.các đoạn êxôn của gen không phân mảnh B. các đoạn intrôn của gen phân mảnh C.đoạn pôlinuclêôtit sinh từ mạch khuôn 5’→ 3 D. đoạn pôlinuclêôtit sinh từ mạch khuôn 3’→ 5’ Câu 47 [84990]: Quá trình tự nhân đôi của phân tử ADN ở sinh vật nhân thực diễn ra ở : A.nhân và ti thể. B. nhân tế bào. C.nhân và các bào quan ở tế bào chất. D. nhân và một số bào quan. Câu 48 [52976]: các thành phần tham gia trực tiếp vào quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit 1.gen; 2.mARN; 3.axit amin; 4.tARN; 5.riboxom; 6.enzim. A. 1, 2, 3, 4, 5. B. 2, 3, 4, 6. C. 3, 4, 5, 6. D. 2, 3, 4, 5, 6. Câu 49 [47382]: Quá trình giải mã kết thúc khi: A. ribôxôm rời khỏi mARN và trở lại dạng tự do với hai tiểu phần lớn và bé B. ribôxôm di chuyển đến mã bộ ba AUG C. ribôxôm gắn axit amin vào vị trí cuối cùng của chuỗi pôlypeptit. D. ribôxôm tiếp xúc với một trong các mã bộ ba UAA, UAG, UGA Moon.vn - Học để khẳng định mình 18 Hotline: 0432 99 98 98 Khóa LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2016 – GV: Thịnh Nam Facebook: thaythinhnam Câu 50 [69454]: Chức năng của gen điều hoà là: A. kích thích hoạt động điều khiển tổng hợp prôtêin của gen cấu trúc B. tạo tín hiệu để báo hiệu kết thúc quá trình điều khiển tổng hợp prôtêin của gen cấu trúc C. kiểm soát hoạt động của gen cấu trúc thông qua các sản phẩm do chính gen điều hoà tạo ra D. luôn luôn ức chế quá trình điều khiển tổng hợp prôtêin của các gen cấu trúc Đề 3-Di truyền và biến dị cấp phân tử Câu 1 [51958]: Trong quá trình tái bản ADN, ngƣời ta bổ sung vào môi trƣờng một lƣợng 5-brôm uraxin vừa đủ. Kiểm tra sản phẩm thì thấy trên gen xuất hiện cặp A-5BU. Đó là giai đoạn: A.tiền đột biến B. sau đột biến C.đã đột biến D. chƣa đột biến. Câu 2 [80793]: Khi nói về đột biến, điều nào sau đây không đúng? A. đột biến là nguồn nguyên liệu sơ cấp của tiến hoá. B. áp lực của quá trình đột biến biểu hiện ở tốc độ biến đổi tần số tƣơng đối của alen. C. phần lớn các đột biến tự nhiên có hại cho cơ thể sinh vật. D. chỉ có những đột biến có lợi mới trở thành nguyên liệu cho quá trình tiến hoá. Câu 3 [131155]: Tần số đột biến ở một gen phụ thuộc vào 1. số lƣợng gen có trong kiểu gen. 2. đặc điểm cấu trúc của gen. 3. cƣờng độ, liều lƣợng, loại tác nhân gây đột biến. 4. sức chống chịu của cơ thể dƣới tác động của môi trƣờng. Phƣơng án đúng là A. (1), (2). B. (3), (4) C. (2), (4). D. (2), (3). Câu 4 [117445]: Nội dung đúng khi nói về quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực: A. Từ một gen có thể tạo ra nhiều chuỗi pôliribônuclêôtit B. Quá trình phiên mã bắt đầu từ chiều 3’ của ADN C. Các ribônuclêôtit liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung: A-U; G-X D. Từ một gen có thể tạo ra nhiều phân tử mARN. Câu 5 [85271]: Có một trình tự mARN 5’ AXX GGX UGX GAA XAU 3’ mã hóa cho một đoạn polipeptit Moon.vn - Học để khẳng định mình 19 Hotline: 0432 99 98 98 Khóa LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2016 – GV: Thịnh Nam Facebook: thaythinhnam gồm 5 axit amin. Sự thay thế nuclêôtit nào dẫn đến việc đoạn polipeptit này chỉ còn lại 2 axit amin. A.thay thế X ở bộ ba nuclêôtit thứ 3 bằng A B. thay thế G ở bộ ba nuclêôtit thứ 4 bằng U C.thay thế G ở bộ ba nuclêôtit thứ 2 bằng A D. thay thế A ở bộ ba nuclêôtit thứ 5 bằng G Câu 6 [80059]: Điểm quyết định trong cơ chế nhân đôi đảm bảo cho phân tử ADN con có trình tự nuclêôtít giống phân tử ADN mẹ là: A. Hoạt động theo chiều từ 3’ đến 5’ của enzim ADN-pôli meraza. B. Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình lắp ghép các nuclêôtít tự do C. Sự phá vỡ và tái xuất hiện lần lƣợt các liên kết hiđrô trong cấu trúc. D. Cơ chế nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn. Câu 7 [80391]: Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch đơn mới đƣợc tổng hợp liên tục trên mạch khuôn : A.3’ → 5’ B. 5’ → 3’ C.cả 2 mạch của ADN D. không có chiều nhất định Câu 8 [132808]: Trong 4 loại đơn phân của ARN, 2 loại đơn phân có kích thƣớc lớn là A.timin và xitôzin. B. timin và ađênin. C.ađênin và guanin. D. guanin và uraxin. Câu 9 [85291]: Hóa chất 5-BU thƣờng gây đột biến gen dạng thay thế cặp A – T bằng cặp G – X. Đột biến gen đƣợc phát sinh qua cơ chế nhân đôi ADN. Để xuất hiện dạng đột biến trên, gen phải trải qua mấy lần nhân đôi? A. 4 lần B. 1 lần C. 2 lần D. 3 lần Câu 10 [54926]: Tác nhân nào dƣới đây có khả năng kích thích và ion hoá các nguyên tử khi chúng đi xuyên qua các mô sống? A. Cônsixin B. Tia tử ngoại C. Tia phóng xạ D. Sốc nhiêt Câu 11 [116568]: Điều hòa hoạt động của gen chính là A. điều hòa lƣợng mARN, tARN, rARN tạo ra để tham gia tổng hợp protein. B. điều hòa lƣợng enzim tạo ra để tham gia tổng hợp protein. C. điều hòa lƣợng sản phẩm của gen đó đƣợc tạo ra. D. điều hòa lƣợng ATP cần thiết cho quá trình tổng hợp protein. Moon.vn - Học để khẳng định mình 20 Hotline: 0432 99 98 98
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan