Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Đề thi lớp 12 Tuyển tập 45 đề thi học sinh giỏi môn hóa học 12 của các tỉnh trên cả nước có đá...

Tài liệu Tuyển tập 45 đề thi học sinh giỏi môn hóa học 12 của các tỉnh trên cả nước có đáp án và thang điểm

.PDF
377
2088
142

Mô tả:

Trường THPT Sáng Sơn ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG Môn: Hóa học – khối 12 Năm học: 2009 – 2010 (Thời gian làm bài: 180 phút) Câu 1(1,5 điểm): 1/ Tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp gồm SiO2, Al2O3, CuO, Fe2O3? 2/ Dung dịch A có chứa các ion: Na+, SO42-, NO3- và CO32-. Nhận biết từng ion trong dung dịch? 3/ Nhận biết các dung dịch sau: BaCl2; NH4Cl; K2S; Al2(SO4)3; MgSO4; KCl; ZnCl2. Chỉ dùng thêm dung dịch phenolphtalein Câu 2(1,0 điểm): A có CTPT là C4H11NO2, khi cho A phản ứng với dung dịch NaOH loãng đun nóng nhẹ thấy bay ra khí B làm xanh quì ẩm. Axit hóa dung dịch còn lại sau phản ứng với NaOH bằng H2SO4 loãng rồi chưng cất thu được axit C có MC = 74 đvC. Đun nóng A được D và hơi nước. 1/ Tìm CTCT của A, B, C, D? 2/ Cho biết tính chất hóa học đặc trưng của loại nhóm định chức trong D và viết phản ứng xảy ra? Câu 3(1,0 điểm): Cho hỗn hợp cân bằng trong bình kín: N2O4 ⇌ 2 NO2 (1) Thực nghiệm cho biết: ở 35oC M hh = 72,45 g/mol; ở 45oC M hh = 66,80 g/mol a/ Hãy xác định độ phân li α của N2O4 ở mỗi nhiệt độ trên. b/ Tính hằng số cân bằng Kp của (1) ở mỗi nhiệt độ trên khi áp suất chung của hệ là 1 atm. Trị số đó có đơn vị không? Giải thích? c/ Hãy cho biết phản ứng theo chiều nghịch của (1) là thu nhiệt hay toả nhiệt? Giải thích? Câu 4(1,0 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam sunfua của kim loại M có dạng MS trong oxi dư, chất rắn thu được sau phản ứng đem hoà tan vừa đủ trong dung dịch HNO3 37,8% thấy nồng độ % của muối trong dung dịch thu được là 41,72%. Khi làm lạnh dung dịch này thấy thoát ra 8,08 gam muối rắn. Lọc tách muối rắn thấy nồng độ % của muối trong dung dịch nước lọc là 34,7%. Tìm công thức của muối rắn biết M có 2 hoá trị là II và III. Câu 5(1,5 điểm): Cho 23,52g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Cu vào 200ml dung dịch HNO3 3,4M khuấy đều thấy thoát ra một khí duy nhất hơi nặng hơn không khí, trong dung dịch còn dư một kim loại chưa tan hết, đổ tiếp từ từ dung dịch H2SO4 5M vào, chất khí trên lại thoát ra cho đến khi kim loại vừa tan hết thì mất đúng 44ml, thu được dd A. Lấy 1/2 dd A, cho dd NaOH cho đến dư vào, lọc kết tủa, rửa rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B nặng 15,6g. 1-Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ? 2-Tính nồng độ các ion (trừ ion H+-, OH-) trong dung dịch A? Câu 6(1,5 điểm): Đốt cháy hết 2,54 gam este E ( không chứa chức khác) mạch hở, được tạo ra từ axit đơn chức và rượu, thu được 2,688 lít khí CO2 (đktc) và 1,26gam nước. 0,1 mol E pư vừa đủ với 200 ml NaOH 1,5M tạo ra muối và rượu. Đốt cháy toàn bộ lượng rượu này được 6,72 lít CO2 (đktc). 1/ Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của E. 2/ A là axit tạo ra E. Một hỗn hợp X gồm A và 2 đồng phân của nó đều phản ứng được với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng được chất rắn B và hỗn hợp hơi D. D tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư cho 21,6 gam Ag. Nung B với NaOH rắn, dư trong điều kiện không có không khí được hỗn hợp hơi F. Đưa F về nhiệt độ thường thì có 1 chất ngưng tụ G còn lại hỗn hợp khí N. G tác dụng với Na dư sinh ra 1,12 lít khí H2. Hỗn hợp khí N qua Ni nung nóng cho hỗn hợp khí P. Sau phản ứng thể tích hỗn hợp khí giảm 1,12 lít và dP/H2 = 8. Tính khối lượng các chất trong X. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc. Câu 7(1,5 điểm): Hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O có CTPT trùng với CTĐGN. Đun nóng 7,2 gam A với NaOH vừa đủ thu được dung dịch B gồm 3 chất hữu cơ trong đó có 8,2 gam hai muối natri. Đốt cháy hết 7,2 gam A rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào 300 ml dd Ca(OH)2 0,5M thấy tách ra 5 gam kết tủa và dung dịch sau phản ứng có khối lượng tăng 7,8 gam so với dung dịch ban đầu. 1/ Tìm CTPT và CTCT của A biết A có đp cis-trans? 2/ Tính khối lượng Ag thu được khi cho B phản ứng với AgNO3 dư trong NH3? Câu 8(1,0 điểm): 1/ Nhận biết 3 dung dịch NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa và 3 chất lỏng C2H5OH, C6H6, C6H5NH2 mà chỉ dùng 1 thuốc thử? 2/ Hai muối natri của cùng một axit làm đổi màu khác nhau đối với giấy quỳ tím, tạo kết tủa trắng với nước vôi trong và tạo kết tủa vàng với dung dịch AgNO3 là những muối nào? Viết các phương trình phản ứng để chứng minh. Cho: C = 12; H = 1; O = 16; Fe = 56; Ca = 40; N = 14; Ag = 108; S = 32. Thí sinh không dùng bất cứ tài liệu nào kể cả BTH các nguyên tố hóa học ----------------------HẾT---------------------- ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG MÔN: HÓA HỌC – 12 NỘI DUNG Câu 1(1,5 điểm): 1/ Tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp gồm SiO2, Al2O3, CuO, Fe2O3? 2/ Dung dịch A có chứa các ion: Na+, SO42-, NO3- và CO32-. Nhận biết từng ion trong dung dịch? 3/ Nhận biết các dung dịch sau: BaCl2; NH4Cl; K2S; Al2(SO4)3; MgSO4; KCl; ZnCl2. Chỉ dùng thêm dung dịch phenolphtalein Giải 1/ Sơ đồ tách: SiO 2 Al2 O 3 SiO 2 + HCl NaAlO 2 CuO Fe 2 O 3 Điểm AlCl3 + CO 2 Al(OH)3 Al2 O 3 + NaOH du CuCl2 FeCl3 Cu Cu(OH)2 Fe(OH)3 CuO Fe 2 O 3 + CO Cu Fe CuO + HCl 0,25 FeCl2 ... + Pư xảy ra: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + 2NaCl FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl NaAlO2 + CO2 + 2H2O NaHCO3 + Al(OH)3 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O ……. 2/ + Nhúng đũa Pt vào A rồi đốt trên ngọn lửa đèn cồn, nếu màu ngọn lửa từ xanh nhạt chuyển sang vàng thì A có Na+. + Cho BaCl2 dư vào A thu được kết tủa B và dd C.  Cho B pư với HCl dư nếu kết tủa tan một phần và có khí không màu bay ra thì chứng tỏ B có BaSO4 và BaCO3  A có SO42- và CO32-.  Cho đồng thời Cu và H2SO4 loãng vào C nếu thấy khí không màu hóa nâu trong không khí bay ra thì suy ra A có NO3-. 3/ Dùng phenolphtalein thì chỉ có K2S làm PP hóa đỏ, dùng K2S pư với các chất còn lại thì  Al2(SO4)3: vừa có vừa có do 2Al3+ + 3S2- + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2S  MgSO4: có và có do Mg2+ + S2- + 2H2O Mg(OH)2 + H2S  ZnCl2: có trắng là ZnS 0,25 0,25 0,25 0,25  NH4Cl đun nóng có khí amoniac bay ra: NH4+ + S2- NH3 + HS-. + Dùng NH4Cl để nhận ra Mg(OH)2 vì nó tan trong NH4+ còn Al(OH)3 thì không Mg(OH)2 + 2NH4+ Mg2+ + 2NH3 + 2H2O 0,25 + Dùng MgSO4 nhận ra BaCl2 vì tạo trắng. + Còn lại là KCl Câu 2(1,0 điểm): A có CTPT là C4H11NO2, khi cho A phản ứng với dung dịch NaOH loãng đun nóng nhẹ thấy bay ra khí B làm xanh quì ẩm. Axit hóa dung dịch còn lại sau phản ứng với NaOH bằng H2SO4 loãng rồi chưng cất thu được axit C có MC = 74 đvC. Đun nóng A được D và hơi nước. 1/ Tìm CTCT của A, B, C, D? 2/ Cho biết tính chất hóa học đặc trưng của loại nhóm định chức trong D và viết phản ứng xảy ra? Giải 1/ + A có dạng RCOOH3N-R’  C có dạng RCOOH = 74  C là C2H5COOH  A là C2H5COO-H3N-CH3  B là CH3-NH2. + Do đun nóng A được D và nước nên D là C2H5-CO-NH-CH3. + Pư xảy ra: C2H5COO-H3N-CH3 + NaOH C2H5COONa + CH3NH2 + H2O 2C2H5COONa + H2SO4 2C2H5COOH + Na2SO4. 2/ Do D có nhóm amit trong phân tử nên tính chất đặc trưng của D là pư thủy phân trong môi trường axit hoặc bazơ: H + hoÆc OHC2H5-CO-NH-CH3 + H2O  C2H5COOH + CH3NH2. Sau đó axit hoặc amin sẽ pư với xt. Câu 3(1,0 điểm): Cho hỗn hợp cân bằng trong bình kín: N2O4 ⇌ 2 NO2 (1) Thực nghiệm cho biết: ở 35oC M hh = 72,45 g/mol; ở 45oC M hh = 66,80 g/mol a/ Hãy xác định độ phân li α của N2O4 ở mỗi nhiệt độ trên. b/ Tính hằng số cân bằng Kp của (1) ở mỗi nhiệt độ trên khi áp suất chung của hệ là 1 atm (lấy tới chữ số thứ ba sau dấu phẩy). Trị số đó có đơn vị không? Giải thích? c/ Hãy cho biết phản ứng theo chiều nghịch của (1) là thu nhiệt hay toả nhiệt? Giải thích? Giải a/ + Giả sử ban đầu có 1 mol N2O4; gọi α là số mol N2O4 phân li  α cũng chính là độ phân li, ta có:   2NO2. N2O4   Bđ: 1 0 Phân li: α 2α C bằng: 1- α 2α 92(1  )  46.2 92 92  M = α=  1 . Do đó ta có: 1    2 1  M + Ở 350C: M = 72,45  α = 0,2698 = 26,98% + Ở 450C: M = 66,80  α = 0,3772 = 37,72% 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 b/ Kp = 2 PNO 2 + Ta có:  KP =  Kp của (1) có đơn vị của áp suất là atm PN 2O4 PNO2 = 2 PNO 2 PN 2O4 = n NO2 nhh .P = 2 .P 1  và PN 2O4 = n N 2O4 nhh .P = 1  .P 1  4. 2 .P . Do đó ta có: 1  2 0,25 0,25 + Ở 35 C: α = 0,2698  KP = 0,324 atm. + Ở 450C: α = 0,3772  KP = 0,664 atm. 0 0,25 o o c/ Theo kết quả trên ta thấy khi tăng nhiệt độ từ 35 C đến 45 C thì α tăng tức là cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận  chiều thuận là chiều thu nhiệt  chiều nghịch là chiều phản ứng toả nhiệt. Câu 4(1,0 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam sunfua của kim loại M có dạng MS trong oxi dư, chất rắn thu được sau phản ứng đem hoà tan vừa đủ trong dung dịch HNO3 37,8% thấy nồng độ % của muối trong dung dịch thu được là 41,72%. Khi làm lạnh dung dịch này thấy thoát ra 8,08 gam muối rắn. Lọc tách muối rắn thấy nồng độ % của muối trong dung dịch nước lọc là 34,7%. Tìm công thức của muối rắn biết M có 2 hoá trị là II và III. Giải + Gọi x là số mol MS, ta có: x(M + 32) = 4,4 (I) 2MS + 3,5O2 M2O3 + 2SO2. Mol: x 0,5x M2O3 + 6HNO3 2M(NO3)3 + 3H2O Mol: 0,5x 3x x  Khối lượng HNO3 = 189x  khối lượng dd HNO3 = 500x M  186 x(M  186)  C% của M(NO3)3 = = = 0,4172 (II) 500x  0,5x(2M  48) M  524 + Từ (I, II) ta có: M = 56 = Fe và x = 0,05 mol. + Dung dịch sau pư có KL = 29 gam chứa 0,05 mol Fe(NO3)3. Theo qui luật chung thì khi làm lạnh muối bị tách ra là muối ngậm nước đó là: Fe(NO3)3.nH2O 8, 08 + Số mol muối Fe(NO3)3 còn lại là: 0,05 242  18n + Khối lượng dd sau khi tách muối là: 29 – 8,08 = 20,92 gam 8, 08 242.(0, 05  ) 242  18n C% của muối còn lại = = 0,347  n = 9 20,92  công thức của muối cần tìm là: Fe(NO3)3.9H2O Câu 5(2 điểm): Cho 23,52g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Cu vào 200ml dung dịch HNO3 3,4M khuấy đều thấy thoát ra một khí duy nhất hơi nặng hơn không khí, trong dung dịch còn dư một kim loại chưa tan hết, đổ tiếp từ từ dung dịch H2SO4 5M vào, chất khí trên lại thoát ra cho dến khi kim loại vừa tan hết thì mất đúng 44ml, thu được dd A. Lấy 1/2 dd A, cho dd NaOH cho đến dư vào, lọc kết tủa, rửa rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B nặng 15,6g. 0,25 0,25 0,25 0,25 1-Tính % số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp. 2-Tính nồng độ các ion (trừ ion H+-, OH-) trong dung dịch A. Giải Gọi x, y, z là số mol Mg, Fe, Cu trong hỗn hợp, ta có : 24x + 56y + 64z = 23,52 (a) + Pư xảy ra: 3Mg + 8H+ + 2NO3- 3Mg2+ + 2NO + H2O Fe + 4H+ + NO3- Fe3+ + NO + 4H2O + - 0,25 (1) (2) 0,25 2+ 3Cu + 8H + 2NO3 3Cu + 2NO + H2O (3) 3+ + Vì Cu dư nên Fe sinh ra ở (2) bị pư hết theo phương trình: 2Fe3+ + Cu Cu2+ + 2Fe3+ (4) Phương trình phản ứng hoà tan Cu dư: 3Cu + 8H+ + 2NO3- 3Cu2+ + 2NO + H2O (5) + Nhận thấy sau pư (5) thì Mg, Fe, Cu đều hết và đều cho 2e  số mol e cho là: 2x + 2y + 2z (*) 1 1 + Theo các pư trên thì: số mol NO = số mol H+ = (0,2.3,4 + 0,044.5.2) = 0,28 4 4 mol  số mol e nhận là: 0,28.3 = 0,84 (**) + Từ (* và **) ta có: x + y + z = 0,42 (b) + Từ khối lượng các oxit MgO; Fe2O3; CuO, có phương trình: x y z .40 + .160 + . 80 = 15,6 (c) 2 4 2 Từ (a), (b), (c)  x = 0,06 mol; y = 0,12 mol; z = 0,24 mol. % khối lượng:  Mg = 6,12 ;  Fe = 28,57 ;  Cu = 65,31 0,06 2/ Tính nồng độ các ion trong dd A (trừ H+, OH-) Mg2+ = = 0,246 M 0,244 Cu2+ = 0,984 M ; Fe2+ = 0,492 M ; SO42- = 0,9 M ; NO3- = 1,64 M Câu 6(2 điểm): Đốt cháy hết 2,54 gam este E ( không chứa chức khác) mạch hở, được tạo ra từ axit đơn chức và rượu, thu được 2,688 lít khí CO2 (đktc) và 1,26gam nước. 0,1 mol E pư vừa đủ với 200 ml NaOH 1,5M tạo ra muối và rượu. Đốt cháy toàn bộ lượng rượu này được 6,72 lít CO2 (đktc). 1/ Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của E. 2/ A là axit tạo ra E. Một hỗn hợp X gồm A và 2 đồng phân của nó đều phản ứng được với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng được chất rắn B và hỗn hợp hơi D. D tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư cho 21,6 gam Ag. Nung B với NaOH rắn, dư trong điều kiện không có không khí được hỗn hợp hơi F. Đưa F về nhiệt độ thường thì có 1 chất ngưng tụ G còn lại hỗn hợp khí N. G tác dụng với Na dư sinh ra 1,12 lít khí H2. Hỗn hợp khí N qua Ni nung nóng cho hỗn hợp khí P. Sau phản ứng thể tích hỗn hợp khí giảm 1,12 lít và dP/H2 = 8. Tính khối lượng các chất trong X. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc. Giải 1/ + Khi đốt cháy E ta tìm được: C = 0,12 mol; H = 0,14 mol và O = 0,06 mol  E có dạng: (C6H7O3)n. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 + Vì 0,1 mol E pư được với 0,3 mol NaOH  E là este 3 chức  n = 2  E là C12H14O6. + Vì axit tạo thành E là đơn chức nên ancol tương ứng 3 chức  số mol ancol sinh ra khi E + NaOH là 0,1 mol. Dựa vào pư cháy  ancol đó là C3H5(OH)3  E có dạng C3H5(OO-CH=CH2)3 = glixerol triacrylat. 2/ + A là CH2=CH-COOH  2 đp pư được với NaOH là HCOOCH=CH2 và este vòng (CH2)2COO hay viết khai triển như sau: H2C C=O O + Gọi số mol CH2=CH-COOH; HCOO-CH=CH2; (CH2)2COO lần lượt là x, y, z ta có: CH2=CH-COOH + NaOH CH2=CH-COONa + H2O Mol: x x HCOO-CH=CH2 + NaOH HCOONa + CH3-CHO Mol: y y y (CH2)2COO + NaOH HO-CH2-CH2-COONa mol: z z  B có 3 muối là CH2=CH-COONa; HCOONa; HO-CH2-CH2-COONa; D có CH3CHO và nước + Khi D pư với AgNO3/NH3: CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag Mol: y 2y  2y = 21,6/108  y = 0,1 mol + Khi nung B với NaOH: CH2=CH-COONa + NaOH C2H4 + Na2CO3 Mol: x x HCOONa + NaOH H2 + Na2CO3. Mol: 0,1 0,1 HO-CH2-CH2-COONa + NaOH C2H5OH + Na2CO3. Mol: z z  G là C2H5OH = z mol và N có x mol etilen và 0,1 mol hiđro. + Khi pư với Na  z = 0,1 mol + Khi N qua Ni nung nóng thì: C2H4 + H2 C2H6. Vì P có tỉ khối so với hiđro là 8 nên hiđro dư  x = 0,05 mol. + Vậy khối lượng từng chất trong X là: CH2=CH-COOH = 7,2 gam; HCOO-CH=CH2 = 3,6 gam và (CH2)2COO = 7,2 gam. 0,25 0,25 0,25 H2C Câu 7(1,5 điểm): Hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O có CTPT trùng với CTĐGN. Đun nóng 7,2 gam A với NaOH vừa đủ thu được dung dịch B gồm 3 chất hữu cơ trong đó có 8,2 gam hai muối natri. Đốt cháy hết 7,2 gam A rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào 300 ml dd Ca(OH)2 0,5M thấy tách ra 5 gam kết tủa và dung dịch sau phản ứng có khối lượng tăng 7,8 gam so với dung dịch ban đầu. 0,25 0,25 0,25 0,25 1/ Tìm CTPT và CTCT của A biết A có đp cis-trans? 2/ Tính khối lượng Ag thu được khi cho B phản ứng với AgNO3 dư trong NH3? Giải 1/ Khi đốt cháy A có 2TH xảy ra:  TH1: CO2 = CaCO3 = 0,05 mol  0,05.44 + 18.nH2O – 5 = 7,8  nH2O = 0,589 mol. Ta thấy số mol H2O > CO2  A no, mạch hở  không thỏa mãn vì A pư được với NaOH.  TH2: CO2 = 0,25 mol  0,25.44 + 18.nH2O – 5 = 7,8  nH2O = 0,1 mol.  nC:nH:nO = 5:4:5  A là C5H4O5. + CTCT của A: HCOO-CH=CH-OOC-CH=O. Thật vậy: HCOO-CH=CH-OOC-CH=O + 2NaOH HCOONa + O=HC-CH2-OH + NaOOC-CHO Mol: 0,05 0,05 0,05 0,05 2/ Khi B pư với AgNO3/NH3 thì cả 3 chất đều pư nên ta có: 2HCOONa + 2AgNO3 + 4NH3 + 2H2O Na2CO3 + (NH4)2CO3 + 2NH4NO3 + 2Ag Mol: 0,05 0,1 HO-CH2-CH=O + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O HO-CH2-COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 Mol: 0,05 0,1 NaOOC- CH=O + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O NaOOC-COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 Mol: 0,05 0,1  khối lượng Ag = 32,4 gam. Câu 8(1,0 điểm): 1/ Nhận biết 3 dung dịch NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa và 3 chất lỏng C2H5OH, C6H6, C6H5NH2 mà chỉ dùng 1 thuốc thử? 2/ Hai muối natri của cùng một axit làm đổi màu khác nhau đối với giấy quỳ tím, tạo kết tủa trắng với nước vôi trong và tạo kết tủa vàng với dung dịch AgNO3 là những muối nào? Viết các phương trình phản ứng để chứng minh. 1/ Dùng dung dịch HCl dư:  NH4HCO3: có khí bay ra  NaAlO2: có kết tủa rồi tan ra  C6H5ONa: vẩn đục  C2H5OH: tạo dd đồng nhất  C6H6: phân lớp  C6H5NH2: phân lớp sau đó dần dần đồng nhất vì pư với HCl xảy ra chậm + Pư xảy ra:…………… 2/ NaH2PO4 và Na3PO4 tương ứng làm quì tím hóa đỏ và xanh. Tạo kết tủa vàng với AgNO3 đó là Ag3PO4. Na3PO4 + 3AgNO3 3NaNO3 + Ag3PO4 NaH2PO4 + 3AgNO3 NaNO3 + Ag3PO4 + 2HNO3. ---------------------HẾT--------------------- 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 V¨n Th¾ng =*= 12A5 THPT Lª Quý §«n H¶i Phßng 2009 Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ LỚP 12 Năm học 2009 – 2010 MÔN : HOÁ HỌC BẢNG A –––––––– –––––––––––––––––– Chú ý : Đề có 02 trang Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (1,5 điểm) 1. Phân tử AB2 có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 66, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22, số hạt manng điện của B nhiều hơn của A là 20. Viết công thức phân tử AB2 bằng kí hiệu hoá học đúng. 2. Hãy xác định khoảng cách giữa 2 nguyên tử iot trong 2 đồng phân hình học của C2H2I2 với giả thiết 2 đồng phân này có cấu tạo phẳng. cho độ dài liên kết C–I là 2,10 Å và C=C là 1.33 Å . Câu 2: (1.5 điểm) Tính nhiệt phản ứng ở 250C của phản ứng sau: CO(NH2)2(r) + H2O (l)  CO2 (k) + 2NH3 (k) Biếtểtong cùng điều kiện có các đại lượng nhiệt sau đây : CO(k) + H2O(h) → CO2(k) +H2 (k) CO (k) + H2O (h)  COCl2 (k) COCl2(k) + 2NH3(k) → CO(NH2)2(r) + 2HCl Nhiệt tạo thành HCl (k) Nhiệt hoá hơi của H2O(l) H1 = -41,13 kJ/mol  H2 = -112,5 kJ/mol  H3 = -201,0 kJ/mol  H4 = -92,3 kJ/mol  H5 = 44,01 kJ/mol Câu 3: (1,5 điểm) 1. Cân bằng của phản ứng khử CO2bằng C:    2CO (k) C(r) + CO2 (k)   Xảy ra ở 1090K với hằng số cân bằng Kp = 10. a. Tìm hàm lượng khí CO trong hỗn hợp cân bằng biết áp suất chung của hệ là 1,5atm. b. Để có hàm lượng CO bằng 50% về thể tích thì áp suất chung là bao nhiêu? 2. Tính nồng độ ion H+ và các anion trong dung dịch ãit H2SeO3 0,1 M. Cho Ka1= 3,5 x 10-8 Câu 4 : (1,5 điểm) Cho 2,7 g hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lít hỗn hợp khí (A) gồm NO và NO2. Tỉ khối của hỗn hợp khí (A) so với H2 là 21,4. Tính tổng khối lượng muối nitrat thu được sau phản ứng, biết thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn và phản ứng không sinh ra muối NH4NO3. 1 V¨n Th¾ng =*= 12A5 THPT Lª Quý §«n H¶i Phßng 2009 Câu 5: (2,0 điểm ) 1. Từ xiclohexan và các hợp chất không vòng tuỳ ý chon , hãy viết sơ đồ đièu chế đecalin ( ) 2. A và B là hai hđrocacbon được tách ra từ dầu mỏ có các tính chất vật lý và dữ kiện phân tích sau: Chất Nhiệt độ sôi (0C) Nhiệt độ nóng chảy(0C) %C %H A 68,6 67,9 -141 -133 85,63 85,63 13,34 14,34 B A cũng như B làm mất màu nhanh chóng nước brom và dung dịch KMnO4 , khi ozon phân cho sản phẩm giống nhau . Hay cho biết cấu trúc của A ; B.Giải thích. 3. Viết các phương trình hoá học của phản ứng cộng nước của các ankin tương úng để tạo ra các xeton sau: a. metyl isopropyl xeton b. hexa-3-on c. xiclopentyl xiclopentylmetyl xeton. Câu 6: (2,0 điểm) Hỗn hợp 2 chất hữu cơ mạch không phân nhánh X ,Y (chỉ chứa C,H,O) tác dụng vừa đủ với 6g NaOH , thu được một ancol đơn chức và hai muối của hai ãit hữu cơ đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng . Lượng ancol thu được tác dụng với Na dư , tạo ra 1,68 lít khí (đktc).Cho 5,14 g hỗn hợp A cần 14,112 lít O2 (đktc) thu được khí CO2 và 7,56 g nước . Xcs định công thức cấu tạo X, Y và tính % theo khối lượng của X,Y trong hỗn hợp A. ––––––––––––––––––––––––––––– Hết 2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG ĐỀ THI CHÍNH THỨC Phòng: ………SBD……….. ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Khóa ngày: 28/11/2009 Môn: HÓA HỌC Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm 02 trang) Câu 1: (4 điểm) 1. Xác định trạng thái lai hóa obitan nguyên tử của C, S, N và Cl trong các chất sau: NH3, CO2, SO2, HClO4. Từ đó giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử các chất trên. 2. Từ kiến thức về lai hóa obitan nguyên tử, hãy đề nghị trạng thái lai hóa của S và cấu trúc không gian của SO42-, SF6. 3. Trong mạng lập phương tâm diện của tinh thể kim loại, các nguyên tử và cation kim loại được xem là các hình cầu tiếp xúc nhau, có thể tích bằng nhau. Một đơn vị thể tích nguyên tử hoặc cation kim loại đúng bằng thể tích trọn vẹn một nguyên tử hoặc cation kim loại đó. Tính số đơn vị thể tích nguyên tử và cation kim loại của một ô mạng và xác định phần trăm chiếm chỗ của chúng. Câu 2: (4 điểm) 1. Tính pH ở 250C của: a. Dung dịch HCl 10-7M b. Dung dịch NaNO2 0,1M, biết Ka(HNO ) = 5.10-6 c. Dung dịch AlCl3 0,1M, biết hằng số thuỷ phân của AlCl3 K1 = 1,12.10-5. Bỏ qua sự thủy phân nấc 2 và 3. 2. Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Tính số mol HNO3 đã dùng. 2 Câu 3: (4 điểm) 1. So sánh nhiệt độ sôi của o-nitrophenol và p-nitrophenol. Giải thích. Từ đó đề nghị phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm 2 chất trên. 2. Giải thích: a. Trong phân tử CO, độ âm điện của O và C chênh lệch nhau nhiều nhưng phân tử lại gần như không phân cực. b. Phân tử NO2 có khuynh hướng đime hóa dễ dàng ngay ở nhiệt độ thấp. 3. Từ axit salixylic, viết phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện điều chế thuốc giảm đau metyl salixylat và thuốc cảm aspirin. 4. CO2 – thủ phạm gây hiệu ứng nhà kính, có nhiều trong khói thải từ các ngành công nghiệp, giao thông vận tải ... Cắt giảm khí CO2 là nhiệm vụ hàng đầu của nhân loại ở thế kỷ 21. Hãy đề nghị 2 hướng và viết phản ứng Trang 1/ 2 (nếu có) để cắt giảm hàm lượng CO2 từ khói thải của một nhà máy luyện kim. Câu 4: (4 điểm) Hòa tan 3 gam hỗn hợp A gồm kim loại R hóa trị 1 và M hóa trị 2 vào dung dịch chứa hỗn hợp HNO3 và H2SO4 thu được dung dịch 2 muối kim loại và 2,94 gam hỗn hợp khí gồm NO2 và D. Hỗn hợp khí này có thể tích là 1,344 lit (đktc). 1. Tính khối lượng hỗn hợp muối thu được. Nếu tỉ lệ NO2 và D thay đổi thì khối lượng hỗn hợp muối sẽ biến đổi trong giới hạn nào? 2. Nếu cho R và M tác dụng vừa đủ với lượng như nhau khí Cl2 thì khối lượng R phản ứng gấp 3,375 lần khối lượng M phản ứng, còn khối lượng muối clorua của R thu được gấp 2,126 lần khối lượng muối clorua của M. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong A. Câu 5: (4 điểm) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 este (thành phần phân tử chỉ chứa C,H,O), cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng P2O5 dư khối lượng bình tăng 6,21 gam. Tiếp tục cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 34,5 gam kết tủa. 1. Các este trên thuộc loại gì? (no hay không no, đơn hay đa chức, mạch cacbon hở hay vòng) 2. Cho 6,825 gam hỗn hợp 2 este trên tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được 7,7 gam hỗn hợp 2 muối và 4,025 gam một ancol. Tìm công thức cấu tạo và khối lượng mỗi este. Biết khối lượng phân tử 2 muối hơn kém nhau 28u. Cho: ZH=1; ZC=6; ZN=7; ZO=8; ZS=16; ZCl=17, H=1; C=12; N=14; O=16; S=32; Cl=35,5; Cu=64, Zn=65, Mg=24, Ca=40; Na=23, K=39; Ag=108; Al=27; TH2O =10-14 (ở 250C). - HẾTLưu ý: Thí sinh không được sử dụng bất cứ tài liệu nào có liên quan kể cả bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và bảng tính tan. Trang 2/ 2 Sở giáo dục đào tạo Ninh Bình Trường THPT Yên Mô A Đề thi học sinh giỏi lớp 12 Môn: Hóa học Năm : 2009-2010 Thời gian : 180 phút Câu 1: a, Các chất A, B, C có cùng công thức phân tử C4H9O2N. Biết rằng A tác dụng được cả với HCl và Na2O. B tác dụng được với H mới sinh tạo ra B'. B' tác dụng được với H2SO4 tạo ra B''. B'' tác dụng với NaOH tạo lại B'. C tác dụng được với NaOH tạo một muối và một khí NH3. Cho biết A, B, C ứng với đồng phân chức nào? Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b, Các chất X, Y, Z, T có công thức phân tử là C4H7ClO2. Xác định công thức cấu tạo và viết các phương trình phản ứng. Biết: t - X + NaOH  Muối + C2H5OH + NaCl t0 - Y + NaOH  Muối + C2H4(OH)2 + NaCl t0 - Z + NaOH  Muối + CH3OH + NaCl - Khi thủy phân T trong môi trường kiềm thu được các sản phẩm trong đó có 2 sản phẩm có thể tham gia phản ứng tráng gương. Câu 2: a, Chất 3MCPD ( 3-Mono Clo Propadiol) có trong nước tương có thể gây ra bệnh ung thư cho người. Công thức cấu tạo 3MCPD là gì? b, Hòa tan 22,95 gam BaO vào nước được dung dịch A. Cho 18,4 gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 hòa tan hết trong dung dịch HCl thu được khí B. Nếu cho dung dịch A hấp thụ hết vào khí B thì có kết tủa tạo thành hay không? Nếu 14,2 gam hỗn hợp hai muối trên trong đó có a % MgCO3 rồi tiến hành thí nghiệm tương tự như trên thì a có giá trị bằng bao nhiêu để cho lượng kết tủa có trong dung dịch A là cao nhất, thấp nhất? Câu 3: a, Hợp chất N được tạo từ 3 nguyên tố X, Y, Z có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 16, hiệu  số đơn vị điện tích hạt nhân của X và Y là 1, tổng số electron trong YX 3  là 32. Xác định vị trí của X, Y, Z trong HTTH. Tìm công thức phân tử của N. b, Hòa tan 22 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeCO3, Fe3O4 vào 448 ml dung dịch N 2M (vừa tìm được ở a) thì thu được dung dịch B và hỗn hợp khí X gồm CO2 và NO. Lượng N dư có trong B tác dụng vừa đủ với 2,968 gam Na2CO3. Có một bình kín dung tích 8,96 lít chứa không khí gồm O2 và N2 theo tỷ lệ thể tích là 1:4 có áp suất là 0,375 at, nhiệt độ 0oC. Nạp hỗn hợp khí X vào bình trên sau đó giữ bình ở nhiệt độ 0oC thi trong bình không còn O2 và áp suất cuối cùng là 0,6 at. Tính % theo khối lượng mỗi chất trong A Câu 4: Một hỗn hợp X gồm 3 đồng phân mạch hở X1, X2, X3 đều chứa C, H, O. Biết 4 gam X ở 136,5 oC, 2 atm thì có cùng thể tích với 3 gam C5H12 ở 273 oC, 2 atm. a, Xác định công thức phân tử của X1, X2, X3. b, Cho 36 gam hỗn hợp tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH có chứa m gam NaOH. Cô cạn dung dịch được chất rắn Y và hỗn hợp Z. Z tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra 81 gam Ag. Nung chẩt rắn Y với NaOH dư được hỗn hợp khí G. Đun G với Ni xúc tác được hỗn hợp khí F gồm 2 khí có số mol bằng nhau. 1, Xác định công thức cấu tạo của X1, X2, X3, biết rằng mỗi chất chỉ chứa một loại nhóm chức. 2. Tính thành phần phần trăm của X1, X2, X3 trong hỗn hợp X 3. Tính m ( Không được sử dụng hệ thống tuần hoàn) 0 …………………………………………..Hết…………………………………………………. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE Đề thi có 2 trang ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CẤP TỈNH NĂM HỌC 2009-2010 Môn: HOÁ HỌC Thời gian:180 phút (không kể phát đề) Câu 1: ( 2,5 điểm) Hòa tan m gam kim loại R trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch A và 1,12 lít H2 (đktc). Xử lí A ở điều kiện thích hợp thu được 9,95 gam muối B duy nhất. Thêm từ từ KOH dư vào dung dịch A rồi lọc kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được ( m + 1,2) gam chất rắn D. Đem hòa tan lượng D này trong dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ, được dung dịch E. Xử lí E ở điều kiện thích hợp thu được 14,05 gam muối G duy nhất. Xác định R, B và G. Câu 2: ( 2,0 điểm)Chỉ được dùng thêm một thuốc thử, hãy phân biệt 5 lọ mất nhãn chứa các chất khí riêng biệt sau : HCl, NH3, H2S, C2H2, SO2. Câu 3: ( 3,0 điểm)Hợp chất hữu cơ A mạch hở, phản ứng được với kiềm nóng; chỉ tạo CO2 và hơi H2O khi đốt cháy trong không khí. Tỉ khối hơi của A so với metan là 5,375. a. Xác định công thức phân tử và viết các công thức cấu tạo phù hợp của A. b. Đun nhẹ 0,01 mol A trong dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng dùng NaOH để trung hòa lượng axit dư rồi thực hiện phản ứng tráng gương thu được hơn 4,5 gam Ag. Lập luận để tìm công thức cấu tạo đúng và gọi tên A. Câu 4: ( 1,5 điểm)Từ tinh bột và các chất vô cơ khác, hãy viết các phương trình phản ứng điều chế etilenglicol oxalat (C4H4O4). Câu 5: ( 3,0 điểm)Hỗn hợp A gồm FeCO3 và FeS2. Hòa tan hết 3,57 gam A trong V lít dung dịch HNO3 1,2M thu được dung dịch B chứa 1 chất tan duy nhất và x lít hỗn hợp D (hóa nâu ngoài không khí) chứa hai khí . Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong A và tìm giá trị V, x. Câu 6: ( 2,5 điểm)Hợp chất hữu cơ X (chứa C,H,O) có tỉ khối so với nitơ oxit là 3. Hòa tan 1,8 gam X vào dung môi trơ rồi cho tác dụng với kali dư thu được 448 ml hidro (đktc). Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của các chất mạch hở phù hợp với X. Câu 7: ( 3,0 điểm)Hỗn hợp A gồm 3 oxit của sắt. Dung dịch B chứa hỗn hợp HCl và H2SO4. Hòa tan hết 3,92 gam A trong dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được dung dịch C. Mặt khác, để hòa tan hết 3,92 gam A phải cần ít nhất là 70 ml dung dịch B, sau phản ứng được dung dịch D. Cô cạn các dung dịch C, D thu được khối lượng muối khan lần lượt là 9,52 gam và 8,645 gam. a. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi nguyên tố trong A. b. Tính nồng độ mol của mỗi axit trong B. Câu 8: ( 2,5 điểm) Viết các phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến hóa sau : X → Y → Z → T ↓ ↓ A → B → D → M → X Biết X là nguyên tố có tổng số hạt trong nguyên tử là 40; Y, Z, T, M đếu là các hợp chất của X. Cho : H=1; C=12; N=14; O=16; P=31; S=32; Cl=35,5; Na=23; Mg=24; Al=27; K=39; Ca=40; Fe=56; Zn=65; Ag=108; Ba=137 ____________HẾT_____________ 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CẤP TỈNH Năm học 2009-2010 Môn: HOÁ HỌC Câu 1 Nội dung R + 2nHCl → RCln +n/2 H2↑ KOH + HCl → KCl + H2O RCln+ nKOH → R(OH)n ↓+ n KCl 2R(OH)n +(m-n)/2 O2 → R2Om+ nH2O R2Om+ mH2SO4 → R2(SO4)m+ m H2O ne(H2 ) = 2x 0,05 = 0,1 mol ne(O ) =2x1,2/16 = 0,15 mol>0,1 → R có sự thay đổi số oxi hoá : m>n Chọn giá trị phù hợp : n=2, m=3 R2(SO4)3 . a H2O ← 2RCl2 → 2H2 14,05 = 0,025(2R + 288 + 18a) Lập bảng giá trị, nhận a = 9, R= 56 R là Fe, G : Fe2(SO4)3 . 9H2O RCl2 → H2 B : RCl2 . bH2O 9,95 = 0,05 (R + 71 + 18b) Thế R=56, b =4. B: FeCl2 . 4H2O NH3 2 3 Điểm chi tiết 0,125 0,125 0,125 0,25 0,125 nước Br2 thoát khí không màu, không mùi 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 tạo chất lỏng phân lớp SO2 Dung dịch trong suốt đồng nhất HCl nước Brom không nhạt màu 1,0 2NH3+ Br2→ N2↑ + 6HBr H2S + Br2→ S↓ + 2HBr C2H2+ Br2→ C2H2Br4 SO2+ Br2 + H2O → 2HBr +H2SO4 4x0,25 a) CTTQ: CxHyOz (z ≥ 1) MA : 12x + y + 16z = 5,375 x 16 = 86 12x + y = 86 - 16z 0,25 z 12x + y 1 70 2 54 2,5 0,25 H2S C2H2 nước Brom nhạt màu có ↓ vàng Điểm chung 3 38 4 22 2,0 3,0 2 x 1 CTPT 5 10 C5H10O 4 6 C4H6O2 3 2 C3H2O3 1 10 loại 0,5 A phản ứng với kiềm nên A có thể là phenol (x ≥ 6) , axit hoặc 0,25 este. Do vậy, chỉ có C4H6O2 là CTPT phù hợp. Các CTCT: HCOOCH=CH CH3 (1) ; HCOOCH2CH=CH2 (2) ; HCOOC(CH3)=CH2 (3) ; CH3COOCH=CH2 (4) ; 8x0,125 CH2=CHCOOCH3 (5) ; CH3CH=CH2COOH (6) CH2=CHCH2COOH (7) ; CH2=C(CH3)COOH (8) b) Sau phản ứng thuỷ phân, sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên A là 1 trong các este 1,2,3, • Este 2,3,4 : HCOOR + H2O → HCOOH + ROH CH3COOCH=CH2 + H2O → CH3COOH + CH3CHO HCOOH + 2 AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4) 2CO3 + 2NH4NO3 + 2Ag↓ CH3CHO + 2 AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COO NH4+ 2NH4NO3 + 2Ag↓ nAg = 2nA = 0,02 mol 0,5 mAg = 0,02x108 = 2,16 gam <4,2 gam (loại) • Este 1 : HCOOCH=CHCH3+ H2O → HCOOH + CH3CH2CHO HCOOH → 2Ag ↓ CH3CH2CHO→ 2Ag↓ mAg (max) = 0,02x2x108 = 4,32 (g) 0,25 Ta có : 2,16 - Xem thêm -

Tài liệu liên quan