Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi môn lịch sử lớp 8 (có đáp án chi tiết)...

Tài liệu Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi môn lịch sử lớp 8 (có đáp án chi tiết)

.PDF
129
2794
69

Mô tả:

PHÒNG GD&ĐT BẮC NINH TRƯỜ NG THCS ĐÁP CẦU ĐỀ THI CHỌN HSG MÔN LỊCH SỬ 8 Năm học 2013-2014 (Thời gian120 phút không kể thời gian giao đề) Câu 1 ( 2 điểm) Tại sao nói cuộc cách mạng tư sản Anh giữa thế kỉ XVII là cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để? Câu 2 ( 4 điểm) Nguyên nhân và diễn biến của cuộc cách mạng ngày 18/03/1871 ở Pháp? Vì sao nói cuộc cách mạng ngày 18/03/1871 ở Pháp là cách mạng vô sản? Câu 3: (4 điểm) Kinh tế Mĩ phát triển như thế nào trong thập niên 20 của thế kỉ XX? Nguyên nhân của sự phát triển đó? Câu 3: ( 4.0 điểm ) Những thành tựu của của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX. Câu 4: ( 4.0 điểm ) Những nét nổi bật nhất của tình hình các nước Tây Âu từ sau năm 1945 ? Câu 5: ( 3.0 điểm ) Tại sao nói: Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc. ---------------------------Hết--------------------------- ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG 2012-2013 MÔN : LỊCH SỬ CÂU NỘI DUNG Vì sau khi cách mạng kết thúc: Câu 1 ĐIỂM - Vấn đề ruộng đất và vấn đề giải phóng nông dân khỏi gông cùm 1 của chế độ phong kiến chưa được giải quyết. - Giai cấp tư sản không dám duy trì nền cộng hòa mà phải liên 1 minh với thế lực phong kiến, thiết lập nhà nước quân chủ lập hiến Cách mạng tư sản Anh giữa TK XVII là cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để. Câu 2 * Nguyªn nh©n: 1 - Do m©u thuÉn x héi ngµy cµng gay g¾t gi÷a t− s¶n víi v« s¶n - §øc x©m l−îc Ph¸p - Sù tån t¹i cña nÒn ®Õ chÕ II vµ viÖc t− s¶n Ph¸p ®Çu hµng §øc  Nh©n d©n c¨m phÉn  C¸ch m¹ng bïng næ * DiÔn biÕn: - 3 giê s¸ng 18/3/1871, Chi-e cho qu©n ®¸nh óp ®åi M«ng – m¸c ( N¬i tËp trung ®¹i b¸c cña Quèc d©n qu©n ), quÇn chóng nh©n d©n ® kÞp thêi ®Õn hç trî, binh lÝnh ng¶ vÒ phÝa nh©n d©n nªn ©m m−u cña Chi-e thÊt b¹i, qu©n ®éi vµ Chi-e ho¶ng sî ch¹y vÒ VÐc-xai. - Ngµy 18/3, theo lÖnh cña ñy ban trung −¬ng, Quèc d©n qu©n tiÕn vµo trung t©m thñ ®«, lµm chñ c¸c c¬ quan chÝnh phñ. ChÝnh quyÒn cña giai cÊp t− s¶n bÞ lËt ®æ. ñy ban trung −¬ng quèc d©n qu©n thùc hiÖn nhiÖm vô cña mét chÝnh phñ l©m thêi. - Ngµy 26/3/1871, bÇu cö Héi ®ång C«ng x theo h×nh thøc phæ th«ng ®Çu phiÕu. 2 - Ngµy 28/3/1871, C«ng x ®−îc thµnh lËp vµ ra m¾t quÇn chóng nh©n d©n Pari. 1 * Khëi nghÜa ngµy 18/3/1871 lµ cuéc C¸ch m¹ng v« s¶n v×: - Môc ®Ých: LËt ®æ chÝnh quyÒn t− s¶n, thµnh lËp chÝnh quyÒn cña giai cÊp v« s¶n. - L nh ®¹o vµ tham gia c¸ch m¹ng lµ giai cÊp v« s¶n. Câu 3 Sự phát triển của kinh tế Mĩ: * Nguyên nhân của sự phát triển: Nội dung Điểm - Nền kinh tế công nghiệp đứng hàng đầu thế giới 0,5 + Năm 1923 - 1929 sản lượng công nghiệp tăng 69%. 0,5 + Năm 1928 vượt quá sản lượng của toàn châu Âu chiếm 48% 0,5 sản lượng công nghiệp toàn thê giới. Đứng đầu về các ngành công nghiệp sản xuất ô tô, dầu lửa, thép. Nắm 60% trữ lượng vàng thế giới. - Mĩ bước vào thời kì phồn thịnh và trở thành trung tâm công 0,5 nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế. - Thiên nhiên ưu đãi, tài nguyên phong phú. 0,25 - Mĩ có những cơ hội trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất: Mĩ giàu lên nhờ buôn bàn vũ khí, trở thành chủ nợ. - Mĩ tham gia chiến tranh muộn, đất nước hầu như không bị chiến tranh tàn phá. - Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, châu Âu kiệt quệ là điều kiện thuận lợi để Mĩ xuất khẩu hàng sang châu Âu. - Quan tâm việc phát triển khoa học, kĩ thuật. - Chú trọng đào tạo lao động có trình độ văn hoá, kĩ thuật cao. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 - Cải tiến kĩ thuật, áp dụng những thành tựu kĩ thuật mới nhất 0,25 trong sản xuất. - Sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động, bóc lột nhân công 0,25 Những thành tựu cơ bản của Liên Xô từ 1950 đến những năm 70 của thế kỉ XX: Học sinh cần trình bày được những ý cơ bản sau: - Liên Xô tiếp tục thực hiện các kế hoạch dài hạn với phương hướng 1.0 Câu 4 chính là: phát triển kinh tế với ưu tiên phát triển công nghiệp nặng- (3.0) nền tảng của nền kinh tế quốc dân, đẩy mạnh tiến bộ khoa học - kĩ thuật, tăng cường sức mạnh quốc phòng. - Kết quả: Liên Xô đã đạt được nhiều thành tựu to lớn: + Về công nghiệp: sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm tăng 9,6%; là cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới chỉ sau Mĩ. + Về nông nghiệp: có nhiều tiến bộ vượt bậc... 1.0 - Khoa học- kĩ thuật: phát triển mạnh. Năm 1957: Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên khonảng không vũ trụ, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người. Năm 1961: phóng tàu "Phương Đông" đưa con người lần đầu tiên bay vòng quanh trái đất. 1.0 - Đối ngoại: Liên Xô chủ trương duy trì hòa bình thế giới, quan hệ hữu nghị với các nước và ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóng của các dân tộc... Những nét nổi bật nhất của tình hình các nước Tây Âu từ sau năm 1945 . Học sinh cần trình bày được những ý cơ bản sau: - Về kinh tế: Các nước Tây Âu nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo kế 1.0 hoạch "Phục hưng Mác-san". Kinh tế được phục hồi, nhưng các Câu 5 nước Tây Âu ngày càng lệ thuộc vào Mĩ. ( 4.0) - Về chính trị: Chính phủ các nước Tây Âu đòi thu hẹp quyền tự do 1.0 dân chủ, xóa bỏ các cải cách tiến bộ đã thực hiện trước đây, ngăn cản các phong trào công nhân và dân chủ, củng cố thếlực của giai cấp tư sản cầm quyền. - Về đối ngoại: Tiến hành các cuộc chiến tranh tái chiếm thuộc địa. 1.0 Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh, các nước Tây Âu tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm chống lại Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu. - Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nước Đức bị chia cắt thành hai 0.5 nhà nước: Cộng hòa Liên bang Đức và Cộng hòa Dân chủ Đức, với hai chế độ chính trị đối lập nhau. Tháng 10- 1990: Nước Đức thống nhất trở thành một quốc gia 0.5 có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh nhất Tây Âu. Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc... Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, song cơ bản đạt được: Câu 6 - Thời cơ: + Các nước có điều kiện để hội nhập vào nền kinh tế của 1.5 (3.0) khu vực và thế giới. + Có điều kiện rút ngắn khoảng cách với các nước đang phát triển. + Áp dụng những thành tựu khoa học- kĩ thuật vào sản xuất. + ................ - Thách thức: Nếu không chớp lấy thời cơ để phát triển sẽ tụt hậu, 1.5 hội nhập sẽ hòa tan, đánh mất bản sắc dân tộc...... Chú ý: Trong quá trình làm bài, học sinh có thể không viết đúng y như đáp án trên mà có cách diễn đạt khác nhưng vẫn đảm bảo chính xác các nội dung theo đề bài yêu cầu. Vì vậy, tuỳ từng bài cụ thể của thí sinh mà giám khảo chấm và cho điểm linh hoạt, điểm của mỗi ý cho nhỏ nhất là 0,25 điểm. .........................................Hết...................................................... PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI GIAO LƯU HSG LỚP 8 Năm học: 2012-2013 Môn: Lịch sử 8 Thời gian làm bài: 120 phút Đề thi này gồm 01 trang I. LÞch sö thÕ giíi (3,5 điểm): Câu 1. (1 điểm) Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 lại nổ ra đầu tiên ở Mĩ? Câu 2. (2,5 điểm). Nguyên nhân, tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai? Điểm giống và khác nhau trong nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh thế giới thứ hai? II. LỊCH SỬ VIỆT NAM (6,5 điểm). Câu 3. (2,5 điểm). Pháp có âm mưu gì khi mở cuộc tấn công Đà Nẵng năm 1858? Chúng đã thất bại như thế nào trong việc thực hiện kế hoạch “Đánh nhanh thắng nhanh”? Câu 4. (2,5 điểm). Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX ra đời trong hoàn cảnh nào? Nêu những nội dung chính của các đề nghị cải cách đó. Nhận xét những mặt tích cực, hạn chế, kết quả, ý nghĩa của các đề nghị cải cách? Câu 5. (1,5 điểm). Những hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu trong phong trào Đông du (1905-1909)? ----------------HẾT----------------Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ tên thí sinh...................................................................SBD:.................. PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG KÌ THI GIAO LƯU HSG LỚP 6, 7, 8 NĂM HỌC 2012-2013 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: Lịch sử. (HDC này gồm 03 trang) Câu 1: ( 1 điểm) Nội dung trình bày Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là một cuộc khủng hoảng thừa .Nước Mĩ là nước tư bản có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ nhất trong thời kì này nên khủng hoảng nổ ra đầu tiên Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là một cuộc khủng hoảng cơ cấu của chủ nghĩa tư bản . Nước Mĩ là nước tư bản chủ nghĩa đi đầu trong quá trình công nghiệp hóa nên khủng hoảng cũng bắt đầu từ đây Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là một cuộc khủng hoảng của hệ thống chủ nghĩa tư bản toàn cầu. Nước Mĩ là nước có sự liên kết toàn cầu cao nhất nên khủng hoảng kinh tế bắt đầu từ Mĩ Câu 2: ( 2.5 điểm) Nội dung trình bày * Nguyên nhân (1 điểm): - Do sự phát triển không đồng đều về kinh tế, chính trị giữa các nước đế quốc làm so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc thay đổi. Mâu thuẫn mới về quyền lợi, về thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc tiếp tục nảy sinh sau chiến tranh thế giới một, dẫn đến chiến tranh bùng nổ giữa các nước đế quốc nhằm phân chia lại thế giới. Điểm 0.5 0.25 0.25 Điểm 0,25 - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) làm cho những mâu thuẫn trên thêm sâu sắc, dẫn đến việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít ở Đức, Italia, Nhật, với ý đồ gây chiến tranh chia lại thế giới. 0,5 - Giữa các nước đế quốc hình thành hai khối đối địch nhau: khối Anh-Pháp-Mĩ và khối phát xít Đức-Italia-Nhật. Hai khối đế quốc này mâu thuẫn gay gắt với nhau về thị trường và thuộc địa nhưng đều coi Lxô là kẻ thù cần phải tiêu diệt. - Chính sách thoả hiệp, nhượng bộ của các nước Anh-Pháp-Mĩ nhằm làm cho khối phát xít chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô. đã tạo điều kiện để phát xít Đức, Italia, Nhật châm ngòi cho chiến tranh thế giới 2 bùng nổ. * Tính chất (0,5 điểm): - Trước khi Liên Xô tham chiến: Là cuộc chiến tranh đế quốc, xâm lược, phi nghĩa... - Sau khi Liên Xô tham chiến: Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, bảo vệ Tổ quốc, chống phát xít. 0,5 * Điểm giống và khác nhau...(1 điểm): - Giống: Cả 2 cuộc chiến tranh đều nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề phân chia thị trường và thuộc địa. - Khác: Chiến tranh thế giới 2 còn nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với Liên Xô - Nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 3: ( 2.5 điểm) Nội dung trình bày + Hành động của Pháp: Chiều 31/8/1858 liên quân Pháp- Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng Sáng 1/9/1858 liên quân Pháp- Tây Ban Nha đã nổ súng tấn công Đà Nẵng, rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà Âm mưu của Pháp khi chọn Đà Nẵng: +Đà Nẵng là một hải cảng sâu và rộng, tàu chiến có thể ra vào dễ dàng,lại nằm trên đường thiên lí Bắc –Nam .Hậu phương Đà Nẵng là vùng Quảng NamQuảng Ngãi có thể lợi dụng để thực hiện âm mưu “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” Đà +Đà Nẵng chỉ cách Huế khoảng 100 km, qua đèo Hải Vân.Tại đây có nhiều người theo đạo Thiên chúa và một số gián điệp đội nốt thầy tu hoạt động từ trước +Sau +Khi chiếm xong Đà Nẵng,Pháp sẽ đánh thẳng ra Huế, buộc triều đình đầu hàng Sự thất bại của Pháp : Triều đình cử Nguyễn Tri Phương làm Tổng chỉ huy mặt trận Quảng Nam. Ông huy động quân dân đắp lũy ngăn không cho giặc tiến sâu vào nội địa Nhân dân được lệnh làm “vườn không nhà trống”, gây cho pháp nhiều khó khăn. Suốt 5 tháng liền, quân Pháp bị giam chân tại chỗ, lực lượng hao mòn dần, thuốc men, thực phẩm thiếu thốn do tiếp tế khó khăn=>Pháp thất bại trong âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” và buộc phải thay đổi kế hoạch kéo quân vào Gia Định Câu 4: (2,5 điểm) Nội dung trình bày * Hoàn cảnh (0,75 điểm): - Vào cuối thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược Nam Kì, chuẩn bị tấn công đánh chiếm cả nước ta thì triều đình Huế vẫn tiếp tục thực hiện các chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu khiến cho kinh tế, xã hội Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng. - Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương trở lên mục ruỗng: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ; tài chính cạn kiệt, đời ssống nhân dân khó khăn. Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc ngày càng gay gắt, phong trào khởi nghĩa nông dân, binh lính bùng nổ ở nhiều nơi càng đẩy đất nước vào tình trạng rối ren. - Trước tình hình đất nước ngày một nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công ngày càng dồn dập của kẻ thù, một số quan lại, sĩ phu yêu nước thức thời đã mạnh dạn đưa ra những đề nghị, yêu cầu đổi mới công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá... của nhà nước phong kiến. Điểm 0.25 0.5 0.25 0.25 0.5 0.25 0.5 Điểm 0,25 0,25 0,25 * Nội dung (0,75 điểm): - Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định). Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng. - Năm 1872, Viện Thương bạc xin mở ba cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để thông thương với bên ngoài. 0,25 - Từ 1863-1871, Nguyễn Trường Tộ đã gửi lên triều đình 30 bản điều trần, đề cập đến một loạt vấn đề như chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục... - Vào các năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng hai bản “Thời vụ sách” lên vua Tự Đức, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước. * Nhận xét...(1 điểm): - Tích cực: Trong bối cảnh bế tắc của xã hội phong kiến Việt Nam cuối thế kỉ XIX, một số sĩ phu, quan lại đã vượt qua những luật lệ hà khắc, sự nghi kị, ghen ghét, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng của mình để đưa ra những đề nghị cải cách nhằm canh tân đất nước, nhằm đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó, có tác động tới cách nghĩ, cách làm của một bộ phận quan lại triều đình. - Hạn chế: Tuy nhiên, các đề nghị cải cách mang tính chất rời rạc, lẻ tẻ, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa giải quyết được hai mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp và giữa nông dân với địa chủ phong kiến. 0,25 - Kết quả: Triều đình Huế cự tuyệt, không chấp nhận những thay đổi và từ chối các đề nghị cải cách, kể cả những cải cách hoàn toàn có khả năng thực hiện. Điều này đã làm cản trở sự phát triển của những tiền đề mới, khiến xã hội luẩn quẩn trong vòng bế tắc của chế độ thuộc địa nửa phong kiến. - Ý nghĩa: Những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX đã gây được tiếng vang lớn, dám tấn công vào tư tưởng lỗi thời, bảo thủ cản trở bước tiến của dân tộc, phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết. Góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX. Câu 5: (1.5 điểm) Nội dung trình bày Phan Bội Châu là sĩ phu đất Nghệ An và là lãnh tụ tiêu biểu nhất trong phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX Trong số những người yêu nước đón nhận con đường cứu nước dân chủ tư sản, có một số người muốn dựa vào Nhật Bản. Nhật Bản được xem là nước cùng màu da, cùng văn hóa Hán học, lại đi theo con đường tư bản châu Âu, đã giàu mạnh lên và đánh thắng đế quốc Nga (1905) nên có thể nhờ cậy được Năm 1904, Phan Bội Châu đã lập ra Hội Duy tân với mục đích của Hội là lập ra một nước Việt Nam độc lập Đầu năm 1905, Phan Bội Châu sang Nhật nhờ giúp khí giới, tiền bạc để đánh Pháp. Người Nhật chỉ hứa đào tạo cán bộ cho cuộc bạo động vũ trang sau này. Hội Duy tân phát động thành viên tham gia phong trào Đông du Lúc đầu phong trào Đông du hoạt động thuận lợi, số học sinh sang Nhật có 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Điểm 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 lúc lên tới 200 người .Đến tháng 9-1908, thực dân Pháp câu kết với Nhật và yêu cầu nhà cầm quyền nước này trục xuất những người yêu nước Việt Nam. Tháng 3-1909, Phan Bội Châu buộc phải rời Nhật Bản. Phong trào Đông du 0.25 tan rã. Hội Duy tân ngừng hoạt động. Giám khảo chú ý: - HDC chỉ là một cách giải. HS có thể giải theo cách khác, giám khảo căn cứ vào bài làm cụ thể của HS để cho điểm. - Điểm các phần, các câu không làm tròn. Điểm toàn là tổng điểm của các câu thành phần. PHÒNG GD&ĐT SA PA ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Môn thi: Lịch sử 8 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm có 01 trang, 06 câu) A. Lịch sử Việt Nam ( 13 điểm) Câu 1 (7 điểm) Bằng những kiến thức lịch sử đã học trong bài “Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc cuối thế kỷ XVIII”, hãy đánh giá công lao của phong trào Tây Sơn? Câu 2 (4 điểm) “Dù không thành hiện thực, song những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX đã gây được tiếng vang lớn, ít nhất cũng đã dám tấn công vào những tư tưởng bảo thủ và phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết, thức thời” (SGK Lịch sử 8 – Trang 136). Em hãy trình bày: - Động cơ chính khiến các sĩ phu yêu nước cuối thế kỉ XIX đề nghị cải cách. - Những nội dung cơ bản và hạn chế của các đề nghị cải cách đó. Câu 3 (2 điểm): Dưới tác động cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (18971914), các giai cấp địa chủ và nông dân có những thay đổi như thế nào? B. Lịch sử thế giới ( 7 điểm) Câu 4 ( 2 điểm): Bằng kiến thức đã học trong chương trình lịch sử lớp 8. Em hãy giải thích ngắn gọn thế nào là: Cách mạng tư sản; Cách mạng vô sản? Câu 5 (3 điểm) Kinh tế Mĩ phát triển như thế nào trong thập niên 20 của thế kỉ XX? Nguyên nhân của sự phát triển đó? Câu 6 (2 điểm): Vì sao trong hoàn cảnh lịch sử của châu Á cuối thế kỉ XIX- đầu TKXX, Nhật Bản thoát khỏi số phận một nước thuộc địa và trở thành nước đế quốc? --------------------Hết------------------Giám thị coi thi không giải thích gì thêm PHÒNG GD&ĐT SA PA Câu 1 (7 điểm) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Môn: Lịch sử 8 Năm học: 2012 - 2013 ( Đáp án gồn có 02 trang) (Đáp án gồm 04 trang Nội dung Ý 1: Sơ lược nguyên nhân dẫn đến phong trào Tây Sơn: + Chế độ phong kiến Đàng Trong và Đàng Ngoài đều khủng hoảng sâu sắc + Các phong trào đấu tranh của nhân dân nổ ra khắp nơi: Nguyễn Hữu Cầu, Nguyễn Danh Phương, Hoàng Công Chất … Ý 2: Giới thiệu vài nét về phong trào Tây Sơn: + Thời gian: 1771 + Địa bàn: Ấp Tây Sơn – Bình Định + Người lãnh đạo: 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ Ý 3: Công lao của phong trào Tây Sơn: - Bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước: *Từ 1776-1783: Phong trào Tây Sơn 5 lần tấn công vào Gia Định, giải phóng hầu hết đất Đàng Trong =>Chính quyền họ Nguyễn sụp đổ *Từ 1786-1788: Phong trào Tây Sơn lần lượt đánh đổ hai tập đoàn phong kiến Lê – Trịnh, phá bỏ giới tuyến sông Gianh =>Bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước - Kháng chiến bảo vệ Tổ quốc: *Đập tan 5 vạn quân Xiêm năm 1785 + Lý do quân Xiêm xâm lược nước ta + Sơ lược trận Rạch Gầm - Xoài Mút .Chọn địa hình: Khúc sông hiểm yếu, địa hình thuận lợi .Cách bố trí lực lượng: Bộ binh, thuỷ binh, pháo binh .Cách đánh: Áp dụng cách đánh của cha ông, nhử địch vào trận địa mai phục, đánh nhanh, thắng nhanh + Kết quả, ý nghĩa: (Đập tan 5 vạn quân Xiêm, buộc chúng từ bỏ ý đồ xâm lược nước ta, làm chủ hoàn toàn Đàng Trong, nhân dân ngày càng tin tưởng vào tính chính nghĩa của phong trào Tây Sơn) *Đánh bại 29 vạn quân Thanh năm 1789 + Lý do quân Thanh vào xâm lược + Những việc làm chuẩn bị cho việc đánh quân Thanh .Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế (Quang Trung) .Tuyển thêm quân tại Nghệ An, Thanh Hoá .Viết bài “Hiểu dụ” để khẳng định quyết tâm đánh giặc bảo vệ độc lập, dân tộc + Sơ lược diễn biến Ngọc Hồi – Đống Đa (Vị trí đồn Ngọc Hồi, cách đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ của vua Quang Trung, sự hoảng loạn tuyệt vọng của quân Thanh và cái chết của tướng giặc Sầm Nghi Đống …) + Kết quả, ý nghĩa: (Đập tan 29 vạn quân Thanh, giải phóng Thăng Long, thống nhất đất nước, bảo vệ độc lập dân tộc. Trận Ngọc Điểm 0.5 0.5 (1.0) (2.0) (2.0) Hồi – Đống Đa đi vào lịch sử dân tộc như một chiến công hiển hách vào bậc nhất của dân tộc ta.) (1.0) - Xây dựng vương triều mới với những chính sách tiến bộ *Kinh tế *Văn hoá, giáo dục *Quân đội *Ngoại giao Câu 2 (4 điểm) * Động cơ chính khiến các sĩ phu yêu nước cuối thế kỉ XIX đề nghị cải cách: - Đất nước lâm vào tình trạng ngày một nguy khốn - Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân - Muốn cho nước nhà giàu mạnh - Có thể đương đầu với cuộc tấn công dồn dập của kẻ thù. * Những nội dung cơ bản của các đề nghị cải cách: - Đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ - Phát triển buôn bán thông thương với nước ngoài - Phát triển công thương nghiệp và tài chính - Cải tổ giáo dục, khai thông dân trí - Chấn chỉnh bộ máy quan lại, chỉnh đốn võ bị - Chấn chỉnh quốc phòng, bảo vệ đất nước * Hạn chế: - Các đề nghị cải cách vẫn còn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa toàn diện. - Nội dung còn dập khuôn hoặc mô phỏng nước ngoài. Chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết 2 mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam (Giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến). (0,25) (0,25) (0,25) (0,25 (0,25) (0,25) (0,25) (0,25) (0,25) (0,25 (0,5) (1,0) Câu 3 (2 điểm) * Giai cấp địa chủ phong kiến: - Đã đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp, số lượng ngày càng đông. - Một bộ phận câu kết với đế quốc để áp bức, bóc lột nhân dân. Tuy nhiên, một số địa chủ vừa và nhỏ còn có tinh thần yêu nước. * Giai cấp nông dân: - Cuộc sống của người dân cơ cực trăm bề. Họ bị tước đoạt ruộng đất, phải gánh chịu nhiều thứ thuế, vô số các khoản phụ thu của chức dịch trong làng. Nông dân bị phá sản, có người ở lại nông thôn làm tá điền cho địa chủ, một số bỏ đi làm phu đồn điền, hoặc làm kéo xe, bồi bếp, con sen, ..., một số nhỏ làm công ở các nhà máy, hầm mỏ của tư bản Pháp và Việt Nam. - Ở lại nông thôn hay ra thành thị, họ đều lâm vào cảnh nghèo khổ, 0,25 0,25 0,75 0,75 không lối thoát. Căm ghét chế độ bóc lột của thực dân Pháp, cộng với ý thức dân tộc sâu sắc, nông dân sẵn sàng hưởng ứng tham gia các cuộc đấu tranh do bất kì cá nhân hay tổ chức, tầng lớp hoặc giai cấp nào đề xướng để có thể giúp họ giành lại được tự do và ấm no. Câu 4 (2 điểm) - Cách mạng tư sản là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo, 1,0 nhằm đánh đổ chế độ phong kiến đã lỗi thời mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, xác lập sự thống trị của giai cấp tư sản. - Cách mạng vô sản là cuộc cách mạng do giai cấp vô sản lãnh đạo, 1,0 nhằm dùng bạo lực cách mạng lật đổ ách thống trị của giai cấp tư sản lập nên chế độ XHCN. Câu 5 (3 điểm) Sự phát - Mĩ trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế. triển của + Năm 1923 - 1929 sản lượng công nghiệp tăng 69%. kinh tế + Năm 1928 vượt quá sản lượng của toàn châu Âu chiếm 48% sản Mĩ lượng công nghiệp toàn thê giới. Đứng đầu về các ngành công nghiệp sản xuất ô tô, dầu lửa, thép. Nắm 60% trữ lượng vàng thế giới. - Mĩ bước vào thời kì phồn thịnh và trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế. * Nguyên nhân của sự phát triển: Khách - Thiên nhiên ưu đãi, tài nguyên phong phú. quan - Mĩ có những cơ hội trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất: Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí, trở thành chủ nợ. - Mĩ tham gia chiến tranh muộn, đất nước hầu như không bị chiến tranh tàn phá. - Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, châu Âu kiệt quệ là điều kiện thuận lợi để Mĩ xuất khẩu hàng sang châu Âu. Chủ quan - Quan tâm việc phát triển khoa học, kĩ thuật. - Chú trọng đào tạo lao động có trình độ văn hoá, kĩ thuật cao. - Cải tiến kĩ thuật, áp dụng những thành tựu kĩ thuật mới nhất trong sản xuất. - Sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động, bóc lột nhân công và bảo vệ thị trường trong nước bằng thuế quan. Câu 6 (2 điểm) *Hoàn cảnh lịch sử của châu Á cuối TK XIX- đầu TK XX: + Chế độ phong kiến đang trên đà suy yếu, chủ nghĩa tư bản phương Tây nhòm ngó, xâm lược. + Nhật Bản cũng như các nước khác ở châu Á, bị bọn đế quốc nhòm ngó, xâm lược. *Lý do khiến Nhật thoát khỏi số phận nước thuộc địa: - Mầm mống kinh tế TBCN phát triển nhanh, giai cấp tư sản công nghiệp hình thành, kinh tế hàng hoá phát triển mạnh. - Tháng 1-1868 Thiên hoàng Minh Trị tiến hành cuộc cải cách (Duy tân Minh Trị). 1,0 1,0 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 - Nội dung: 0,5 + Kinh tế: Thống nhất tiền tệ, tăng cường kinh tế TBCN + Chính trị- xã hội: Bãi bỏ chế độ nông nô, đưa tư sản và đại tư sản lên nắm chính quyền + Giáo dục: Thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học kĩ thuật, cử học sinh đi du học ở phương Tây. + Quân sự: Tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, chú trọng công nghiệp quân sự. - Sau cải cách Minh Trị, Nhật Bản trở thành nước tư bản chủ nghĩa và 0,25 chuyển sang chủ nghĩa đế quốc. => Cải cách Minh Trị thực chất là cuộc cách mạng tư sản đã bảo vệ 0,25 được độc lập và đưa nước Nhật thoát khỏi số phận một nước thuộc địa, trở thành nước đế quốc duy nhất ở châu Á . PHÒNG GD&ĐT HẠ HÒA KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8 Năm học: 2012 – 2013 Môn: LỊCH SỬ Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) C©u 1( 4 ®iÓm ): ý nghÜa lÞch sö cña cuéc c¸ch m¹ng th¸ng M−êi Nga 1917. Câu 2: (10 điểm) Trong lịch sử Việt Nam, giai đoạn từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược. Em hãy làm rõ: a. Hoàn cảnh lịch sử, nội dung cơ bản của các Hiệp ước đầu hàng mà triều đình Huế đã ký với thực dân Pháp. b. Hiệp ước nào đã thay thế chế độ phong kiến triều Nguyễn bằng chế độ thuộc địa nửa phong kiến, kéo dài đến Cách mạng tháng 8 năm 1945. C©u 3 ( 6 ®iÓm ) T×nh h×nh n−íc NhËt nh÷ng n¨m 1918-1939 cã ®iÓm g× gièng vµ kh¸c so víi n−íc MÜ cïng thêi gian nµy ? Cán bộ coi không được giải thích gì thêm. Hướng dẫn chấm và biểu điểm lịch sử 8 Yêu cầu chung: + Bài làm phải đảm bảo tính chính xác, khoa học có phân tích đấnh giá sự kiện, tránh trường hợp liệt kê sự kiện + Có thể cho điểm khuyến khích đối với những bài làm có phần liên hệ với lịch sử Việt Nam( không quá 0,5 điểm) Câu 1 ý nghÜa lÞch sö cña cuéc c¸ch m¹ng th¸ng M−êi Nga 1917. - C¸ch m¹ng th¸ng M−êi Nga ®2 lµm thay ®æi hoµn toµn vËn mÖnh ®Êt n−íc vµ sè phËn hµng triÖu con ng−êi ë Nga. LÇn ®Çu tiªn trong lÞch sö, c¸ch m¹ng ®2 ®−a nh÷ng ng−êi lao ®éng lªn n¾m chÝnh quyÒn, x©y dùng chÕ ®é míi- chÕ ®é x2 héi chñ nghÜa - Lµm thay ®æi thÕ giíi- mét chÕ ®é míi, nhµ n−íc míi ra ®êi trªn 1/6 diÖn tÝch toµn cÇu, lµm c¸c n−íc ®Õ quèc ho¶ng sî - §Ó l¹i nhiÒu bµi häc quý b¸u cho cuéc ®Êu tranh gi¶i phãng cña giai cÊp v« s¶n, nh©n d©n lao ®éng vµ c¸c d©n téc bÞ ¸p bøc, t¹o ra nh÷ng ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho sù ph¸t triÓn cña phong trµo céng s¶n vµ c«ng nh©n quèc tÕ, phong trµo gi¶i phãng d©n téc ë nhiÒu n−íc Câu 2 Trong lịch sử Việt Nam, giai đoạn từ 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược. 4 điểm 1.5 1 1.5 10 điểm a, Hoàn cảnh lịch sử, nội dung cơ bản của các hiệp ước đầu hàng mà triều đình Huế đã ký với thực dân Pháp. + Ngay từ khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta (1.9.1858) Quân dân ta cùng với phái Chủ chiến trong triều đình Huế đẫ anh dũng chống trả, bước đầu làm 1 điểm thất bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh... + Tại chiến trường Gia Định quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan ... sau khi Đại Đồn Chí Hoà thất thủ( 23.2.1861), triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất (5.6.1862) nhường cho chúng nhiều quyền lợi ND: - Thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ và đảo Côn Lôn - Mở 3 cửa biển ( Đà Nẵng, Ba Lát, Quảng Yên) cho Pháp buôn bán 1 - Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm 1 vận trước đây - Bồi thường cho Pháp 1 khoản chiến phí tương đương 280 lạng bạc - Pháp sẽ trả lại tỉnh thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến. + Ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ rơi vào tay Pháp nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân Nam Kỳ vẫn không bị dập tắt họ nổi lên khởi nghĩa ở khắp nơi... 1 + Lơi dụng sự bạc nhược của triều đình Huế từ ngày 20 đến ngày 24/6/1867, quân Pháp đã chiếm luôn 3 tỉnh miền Tây không tốn 1 viên đạn, sau khi chiếm xong Nam Kỳ thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kỳ lần thứ nhất ( 1873 ). Khi cược chiến đấu của 1 quân dân Bắc Kỳ đang diễn ra ác liệt, chiến thắng Cầu Giấy khiến quân Pháp hoang mang...Giữa lúc đó thì triều đình Huế lại kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (15.3.1876) ND: - Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kỳ - Triều đình Huế thừa nhận 6 tỉnh Nam Kỳ hoàn toàn thuộc Pháp => Với Hiêp ước này đã làm mất phần quan trọng về chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam. + Năm 1882 Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ 2... chiến thắng Cỗu Giấy lần thứ 2 càng làm 1 cho quân Pháp thêm hoang mang, dao động. Chúng đã toan bỏ chạy nhưng triều đình Huế lại chủ trương thương lượng .... + Sau khi có thêm viện binh và nhân cơ hội vua Tự Đức mất, nội bộ triều đình đang lục đục, thực dân Pháp đem quân tấn công thẳng vào Thuận Nam – cửa ngõ kinh thanh Huế....ngày 28/8/1883 triều đình Huế chấp nhận kí Hiệp ước Quý Mùi ( Hác – măng) ND: - Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ... - Triều đình được cai quản vùng đất Trung Kỳ nhưng mọi việc phải thông qua viên Khâm sứ Pháp ở Huế. - Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kỳ thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình... - Mọi việc giao thiệp với nước ngoài đều do Pháp nắm. 1 - Triềi đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kỳ về Trung Kỳ. + Sau khi đã hoàn toàn làm chủ tình thế, chính phủ Pháp lại bắt triều đình Huế kí kết 1 bản Hiệp ước mới vào ngày 6.6.1884 (Hiệp ước Pa-tơ nốt) có nội dung cơ bản giống hiệp ước Hác măng, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kì nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn 1 b) Hiệp ước nào đã thay thế chế độ phong kiến triều Nguyễn bằng chế độ phong kiến ,kéo dài đến cách mạng tháng Tám năm 1945. 2 - Hiệp ước Pa-Tơ-Nốt ( 1884) là hiệp ước bán nước cuối cùng của triều đình phong kiến nhà Nguyễn cho thực dân Pháp, thay thế chế độ phong kiến triều Nguyễn bằng chế độ thuộc địa nủa phong kiến, keo dài đến Cách mang tháng Tám năm 1945. Câu 3 T×nh h×nh n−íc NhËt nh÷ng n¨m 1918-1939 cã ®iÓm g× gièng vµ kh¸c so víi n−íc MÜ cïng thêi gian nµy ? 6 điểm a- Gièng nhau : - §Òu thu ®−îc nhiÒu lîi nhuËn sau chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt - Kinh tÕ ®Òu ph¸t triÓn trong nh÷ng n¨m ®Çu sau chiÕn tranh - Phong trµo c«ng nh©n ph¸t triÓn, §¶ng Céng s¶n ra ®êi 1đ 1đ 1đ - §Òu bÞ khñng ho¶ng kinh tÕ n¨m 1929-1933 1đ b- Kh¸c nhau : - NhËt tho¸t khái cuéc khñng ho¶ng kinh tÕ b»ng chÝnh s¸ch qu©n sù ho¸ ®Êt n−íc, g©y chiÕn tranh x©m l−îc, bµnh ch−íng ra bªn ngoµi - MÜ tho¸t khái khñng ho¶ng kinh tÕ b»ng chÝnh s¸ch míi cña Rud¬-ven: ban hµnh c¸c ®¹o luËt vÒ phôc h−ng c«ng nghiÖp, n«ng nghiÖp vµ ng©n hµng víi nh÷ng quy ®Þnh chÆt chÏ, ®Æt d−íi sù kiÓm so¸t cña nhµ n−íc ... 1đ 1đ
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan