Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Tuần 9

.DOC
106
67
122

Mô tả:

Tuần 9: Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2016 Tiết 4 + 5: Đạo đức. Lớp: 4A, 4B (Sáng) TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (T1) A/ Mục tiêu: I/ KT: -Học xong bài này, HS có khả năng hiểu được: +Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm. II/ KN: +Cách tiết kiệm thời giờ. III/ TĐ: - Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm. B/ Chuẩn bị. I/ Đồ dùng dạy học: 1.GV. -SGK Đạo đức 4. - Các câu truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ. 2.HS . - Bìa xanh - đỏ - vàng. II/ Phương pháp dạy học.Thảo luận nhóm 4 C/ Các hoạt động dạy - học. Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Ổn định tổ chức -Cả lớp hát. II/ Kiểm tra bài cũ - GV nêu yêu cầu kiểm tra: -3 HS thực hiện. +Nêu phần ghi nhớ của bài “Tiết kiệm -HS nhận xét, bổ sung. tiền của”. -Yêu cầu Hs liên hệ thực tế “Nêu những việc cần làm để tiết kiệm cho gia đình.” -5 em -GV ghi điểm. III/ Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Tiết kiệm thời giờ” b.Nội dung: *Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phút” – trong SGK/14-15 -GV kể chuyện kết hợp với việc đóng vai minh họa của một số HS. -HS lắng nghe và xem bạn đóng vai. -GV cho HS thảo luận theo 3 câu hỏi -HS thảo luận. trong SGK/15. -Đại diện lớp trả lời. +Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào? +Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a trong cuộc thi trượt tuyết? +Sau chuyện đó, Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì? -Các nhóm nhận xét bổ sung. -GV kết luận: Mỗi phút điều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. *Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xử lí tình huống. Thảo luận nhóm (Bài tập 2- -Cả lớp trao đổi, thảo luận và giải SGK/16) thích. -GV chia 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống. Nhóm 1, 2 : Điều gì sẽ xảy ra nếu HS +HS đến phòng thi muộn có thể đến phòng thi bị muộn. không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi. Nhóm 3, 4 : Nếu hành khách đến +Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ muộn giờ tàu, máy bay thì điều gì sẽ xảy tàu, nhỡ máy bay. +Người bệnh được đưa đến bệnh viện ra? Nhóm 5, 6 : Điều gì sẽ xảy ra nếu cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp tính mạng cứu chậm? -GV kết luận: +HS đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi. +Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay. +Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng. *Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ(bài tập 3SGK) -GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài -HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các tập 3 phiếu màu theo quy ước : Em hãy cùng các bạn trong nhóm trao +Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành. đổi và bày tỏ thái độ về các ý kiến sau +Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối. (Tán thành, phân vân hoặc không tán +Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân thành) : vân, lưỡng lự. a. Thời giờ là quý nhất. b. Thời giờ là thứ ai cũng có, chẳng -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa mất tiền mua nên không cần tiết kiệm. chọn của mình. c. Tiết kiệm thời giờ là học suốt ngày, -GV kết luận: không làm việc gì khác. +Ý kiến a là đúng. d. Tiết kiệm thời giờ là tranh thủ làm +Các ý kiến b, c, d là sai nhiều việc trong cùng 1 lúc. -GV yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ. IV/ Củng cố - dặn dò: -4 HS đọc, cả lớp đọc thầm để thuộc bi -Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của tại chỗ bản thân. -Lập thời gian biểu hằng ngày của bản +Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? thân (Bài tập 4- SGK/16) Hãy trao đổi với bạn bên cạnh 1 số việc cụ thể mà em đã làm để tiết kiệm thời giờ. -HS cả lớp thực hiện. Tiết 1: LTT.Viêt . Lớp: 2C( Chiều) LUYỆN VIẾT: GỬI LỜI CHÀO LỚP MỘT A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt iên/yên; ui/uy; ng/ngh; r/d/gi; dấu hỏi/dấu ngã. II/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. III/ Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. * Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. B/ Chuẩn bị. I/Đồ dùng dạy học. 1.GV : Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. HS: Đồ dùng học tập. II/ Phương pháp dạy học. Quan sát, đàm thoại, trực quan.. C/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: III/ Bài mới: - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 1. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả. Bài viết Lớp Một ơi lớp Một Đón em vào năm trước Nay giờ phút chia tay Gửi lời chào tiến bước - Hát - Lắng nghe. - 2 em đọc luân phiên, mỗi em đọc 1 lần, lớp đọc thầm. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh viết bài. Chào bảng đen cửa sổ Chào chỗ ngồi thân quen Tất cả chào ở lại Đón các bạn nhỏ lên. b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút): Bài 1. Chọn từ trong ngoặc để điền Đáp án: vào từng chỗ trống cho phù hợp : tàu ……… ……… khô tàu thủy suy ……… ……… nghiệp suy nghĩ ý ……… chim ……… ý kiến củi khô nghề nghiệp chim yến (Chọn từ: kiến, yến, thuỷ, củi, nghĩ, nghề) Bài 2. Điền r/d hoặc gi vào từng chỗ Đáp án: trống thích hợp : khô ……áo thầy ……áo khô ráo ……o dự rủi ……o do dự thầy giáo rủi ro c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. - Học sinh nhận xét, sửa bài. 2. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn - Học sinh phát biểu. luyện. IV/ Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau. Tiết 2: Luyện tập toán Tíết 40: ÔN: LÍT A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức:- Củng cố cách đọc viết tên gọi và ký hiệu của lít (l) II/ Kĩ năng- Biết tính cộng trừ các số đo theo đơn vị lít. Biết giải bài toán có liên quan đến đơn vị lít. III/ Thái độ:- Yêu thích môn toán. B/ Chuẩn bị : I. Đồ dùng dạy – học: 1. GV: Nội dung 2. HS: Vở, bảng, … II. PP dạy học : Sử dụng linh hoạt một số pp. C/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Ổn định tổ chức hát II/ Kiểm tra bài cũ - 1 HS làm bảng, lớp làm bảng con Tính: 87l + 13l = ? GV nhận xét, hỗ trợ - Đọc yêu cầu bài tập III/ Bài mới: - HS làm bài vào vở Bài 1: Tính - Một số HS trình bày bảng lớp 76l + 14l = 32l + 68l = 90l – 1l = 60l – 30l – 10l = - Đọc yêu cầu bài tập 58l + 42l = - GV nhận xét Bài 2: Một thùng có 55l xăng, người ta đổ thêm 25l vào thùng đó. Hỏi trongthùng có bao nhiêu lít xăng ? - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán yêu cầu gì ? GV cùng cả lớp nhận xét Bài 3: Thùng thứ nhất có 46l sữa tươi, thùng thứ hai có ít hơn thùng thứ nhất 22l sữa tươi. Hỏi thùng thứ hai có bao nhiêu lít sữa tươi ? - Bài toán này thuộc dạng toán gì ? GV nhận xét IV/ Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đọc lại bài - Thùng có 55l xăng, người ta đổ thêm vào 25l - Tìm số lít xăng trong thùng đó - HS làm bài vào vở, 1 HS trình bày bảng lớp - Đọc yêu cầu bài tập - Bài toán về ít hơn - HS tóm tắt và giải bài toán vào vở - Một số HS đọc bài làm Tiết 3: GDNGLL. Lớp 2C Chủ đề: BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO TỰ PHỤC VỤ VỆ SINH CÁ NHÂN A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức:- Giúp hs biết khi nào cần đánh răng. II/ Kĩ năng: - Cần phải làm gì cho cơ thể khỏe mạnh III/ Thái độ: - Có ý thức tự phục vụ vệ sinh cá nhân. B/ Chuẩn bị : I/Đồ dùng dạy – học: - Bàn chải, kem đánh răng - Tranh ảnh, phiếu bài tập II/ PP dạy học : Sử dụng linh hoạt một số pp. C/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Ổn định tổ chức Hát II/ Kiểm tra bài cũ III/ Bài mới: Hoạt đô ông 1: Chuẩn bị - Gv phát phiếu cho học sinh và hướng dẫn cho - Hs lắng nghe, HS thực hành HS làm trên phiếu thảo luận và làm trên phiếu. - HS trao đổi thảo luận CH gợi ? Em thường đánh răng khi nào? ý ? Em bát đầu dung bàn chải đánh răng khi nào? ? Em có thấy thoải mái khi có nó không? ? Khi hàm răng trắng sạch em có cả giác ntn? - GV quan sát giúp đỡ nhóm HS còn làm lúng - Các nhóm đại diện trình bày. túng. Nhóm khác bổ sung - GV nhận xét, kết luận Hoạt đô ông 2: Thực hành Đánh răng - GV hướng dẫn các bước đanh răng - HS theo dõi để nắm được các + Bước 1:- lấy kem đánh răng bước đánh răng + Bước 2: - Lấy nước + Bước 3: - Chải đánh răng + Bước 4: - Lấy nước xúc miệng - GV làm mẫu - HS thực hiện động tác đánh răng. - HS dưới lớp nhận xét. - GV nhận xét, KL IV/ Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đọc lại bài Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2016 Tiết 3: Đạo đức. Lớp. 3C (Sáng) Bài 5: CHIA SẺ NIỀM VUI CÙNG BẠN.(T1) A/ Mục tiêu I/ Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu - Bạn là người thân thiết cùng học, cùng chơi, cùng lao động với các em nên các em cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn hoặc gặp khó khăn II/ Kỹ năng: - Chia sẽ vui buồn cùng bạn giúp cho tình bạn thêm gắn bó, thân thiết. - Thực hiện những hành vi, cử chỉ chia sẽ vui buồn với bạn trong các tình huống cụ thể. III/ Thái độ: - Quý trọng những ai biết chia sẽ vui buồn cùng bạn và phê phán những ai thờ ơ, không quan tâm tới bạn bè. *QTE: Trình bày theo độ tuổi, trẻ em có quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình B/ Chuẩn bị. I/Đồ dùng dạy học. 1.GV : - Nội dung các tình huống - Nội dung câu chuyện ”Niềm vui trong nắng thu vàng - Phiếu thảo luận nhóm 2.HS: Phiếu, vở bài tập C/ Các hoạt động học tập. Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 85 (VBT) - GV nhận xét, hỗ trợ. III/ Bài mới: Hoạt động1: Xử lí tình huống  Mục tiêu: HS biết một biểu hiện của quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn.  Cách tiến hành: - Chia lớp thành nhóm nhỏ và yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận theo nội dung. - Đưa ra cách giải quyết và lời giải thích hợp lí. Tình huống: Lớp Nam mới nhận thêm 1 HS mới. Bạn bị dị tật ở chân, rất khó khăn trong các hoạt động của lớp. Các bạn và Nam phải làm gì với người bạn mới? - Nhận xét câu trả lời của HS và đưa ra  Kết luận: Dù bạn mới đến,lại bị dị tật nhưng không vì thế mà ta bỏ rơi bạn. Bạn sẽ trở thành người bạn thân thiết, cùng học, cùng chơi, cùng lao động với chúng ta. Khi bị tật, bạn đã chịu nhiều thiệt thòi nên ta cần an ủi, quan tâm, giúp đỡ bạn. Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi  Mục tiêu: HS biết cách chia sẻ vui buồn cùng bạn trong các tình huống.  Cách tiến hành: - Chia lớp làm 2 dãy. Từng đôi trong dãy thảo luận về 1 nội dung. + Dãy 1: Thảo luận về nội dung: Hãy tưởng tượng em được biết tin mình thi HS giỏi được giải nhất, bạn bè trong lớp chúc mừng em. Khi ấy cảm giác như thế nào? + Dãy 2: Thảo luận về nội dung: Hãy hình dung mẹ em bị ốm, phải vào viện. Các bạn vào thăm mẹ và động viên em. Em cảm thấy thế nào? - Nhận xét câu trả lời của HS.  Kết luận: Bạn bè là ngưòi thân thiết, gần gũi bên ta. Nên khi bạn có chuyện vui hay buồn ta nên an ủi, động viên hoặc chia sẽ - Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Chẳng hạn: + Đề nghị cô chuyển lớp cho bạn để không ảnh hưởng đến công việc chung của lớp. + Nói với cô về khó khăn của bạn, tình hình của lớp và xin ý kiến cô. + Phân công nhau giúp đỡ bạn. + Kết hợp cùng cô để đưa ra những việc làm cụ thể nhằm giúp đỡ bạn. - Các nhóm nhận xét, bổ sung câu trả lời của nhau. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Thảo luận theo yêu cầu. Câu trả lời đúng: Cảm thấy vui sướng, hạnh phúc vì một phần là được giải, một phần là lời chúc mừng của các bạn. - Rất xúc động. Lúc em gặp khó khăn, cần người giúp đỡ nhất thì đã có các bạn ở bên, phần nào an ủi, động viên em. - HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của nhau . - 1 đến 2 HS nhắc lại kết luận.HS dưới lớp lắng nghe, ghi nhớ. niềm vui với bạn. Hoạt động 3: Tìm hiểu truyện “Niềm vui trong nắng thu vàng”  Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của việc chia sẻ cùng bạn.  Cách tiến hành: - GV kể lại câu chuyện. - Yêu cầu thảo luận cả lớp theo 2 câu hỏi sau: 1. Em có nhận xét gì về việc làm của Hiền và các bạn trong lớp ? Vì sao? 2. Theo em, khi nhận được sách, Liên sẽ có cảm giác như thế nào? - Nhận xét trả lời của HS. Kết luận: Đưa ra đáp án đúng. IV/ Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đọc lại bài - Một HS đọc lại truyện. - Tiến hành thảo luận. - 3 đến 4 HS trả lời: - Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Tiết 4: Đạo đức. Lớp. 2C Tiết 9: CHĂM CHỈ HỌC TẬP (T1) A/ Mục tiêu. I/ Kiến thức: Giúp HS biết: - HS nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập. - Biết được lợi ích của việc Chăm chỉ học tập. - Biết được việc Chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh. II/ Kĩ năng: - Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày. III/ Thái độ: HS có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm chỉ học tập. B/ Chuẩn bị: I/ Đồ dùng: 1. GV: - Các phiếu thảo luận nhóm. 2. HS : Vở BTĐĐ. II/ Phương pháp dạy học: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, đóng vai. C/ Các hoạt động dạy- học. Tiết 1: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: - Chúng ta nên làm những công việc - 2 HS trả lời như thế nào để phù hợp với bản thân? III/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Sử lý tình huống - Nêu tình huống . - Thảo luận - Hà đang làm bài tập ở nhà thì bạn - Hà phải làm xong bài tập mới đi đến rủ đi chơi? Bạn Hà phải làm gì? chơi. - Yêu cầu từng cặp HS thực hiện thảo - Từng cặp HS thảo luận theo vai luận theo phân vai. trong tình huống. *Kết luận: Khi đang học, đang làm BT em cần cố gắng hoàn thành những công việc, không nên bỏ dở. Như thế nào mới là chăm chỉ học tập. 3.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Yêu cầu nhóm TL. Nội dung trong - Thảo luận theo phiếu các phiếu ghi. - Trình bày kết quả. - Các ý biểu hiện chăm chỉ học tập là: a; b; c; d; đ. b. Chăm chỉ HT có ích lợi là: - Giúp cho việc HT đạt kết quả tốt hơn. - Được thầy cô bạn bè yêu mến. - Thực hiện tốt quyền HT. - Bố mẹ hài lòng. 4.Hoạt động 3: Liên hệ thưc tế. - Tự liên hệ và việc học tập của mình - Em đã chăm chỉ học tập chưa? - Tự nêu. - Kể các việc làm cụ thể. - Kết quả đạt được ra sao? - Trao đổi theo cặp - Một số HS tự liên hệ trước lớp. IV/ Củng cố – dặn dò: - Nhận xét đánh giá giờ học - Thực hiện những việc đã làm. Tiết 1: LTT.Viêt . Lớp: 2C( Chiều) LUYỆN TẬP KĨ NĂNG A/ Mục tiêu I/ Kiến thức:- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về từ chỉ hoạt động, trạng thái; kiểu câu Ai là gì? Dấu phẩy. II/ Kỹ năng: - Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng. III/ Thái độ: - Giàu ngôn ngữ TV, HS yêu thích môn học. B/ Chuẩn bị. I/Đồ dùng dạy học. 1.GV : Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. HS: Đồ dùng học tập. C/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ III/ Bài mới: - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh đọc các đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. b. Hoạt động 2: Thực hành (20 phút): Bài 1. Em hãy đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong các câu dưới đây: a) Bạn Lan lớp em chăm ngoan học giỏi. b) Mẹ em rất phúc hậu dịu dàng. c) Chúng em luôn kính trong biết ơn thầy giáo cô giáo. d) Em nấu cơm rửa bát giúp mẹ. đ) Bạn Lan bạn Huệ cùng học giỏi. e) Chúng em phải chăm chỉ học bài làm bài. Bài 2. Khoanh tròn vào chữ cái trước ý em chọn: a) Từ “làm lụng” trong câu: “Thỏ Mẹ làm lụng quần quật suốt ngày để nuôi đàn con.” là: A. Từ chỉ sự vật. B. Từ chỉ hoạt động b) Câu: “Món quà là một chiếc khăn trải bàn trắng tinh” thuộc kiểu câu: A. Cái gì là gì? B. Con gì là gì? C. Ai là gì? c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. IV/ Củng cố – dặn dò: - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. Hoạt động của HS - Hát - Lắng nghe. - Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to trước lớp. - Học sinh lập nhóm. - Nhận phiếu và làm việc. Đáp án: a) Bạn Lan lớp em chăm ngoan, học giỏi. b) Mẹ em rất phúc hậu, dịu dàng. c) Chúng em luôn kính trong biết ơn thầy giáo, cô giáo. d) Em nấu cơm, rửa bát giúp mẹ. đ) Bạn Lan, bạn Huệ cùng học giỏi. e) Chúng em phải chăm chỉ học bài, làm bài Đáp án: Chọn B Chọn A - Các nhóm trình bày. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. - Chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau. Tiết 2: LTToán . Lớp: 2C Tíết 42: ÔN TẬP LÍT A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức: - Củng cố các phép tính có số đo là lít II/ Kĩ năng: - Biết tính cộng trừ các số đo theo đơn vị lít. Biết giải bài toán có liên quan đến đơn vị lít. III/ Thái độ: Yêu thích môn toán. B/ Chuẩn bị : I/Đồ dùng dạy – học: 1. GV: ND 2. HS: VBT toán. II/ PP dạy học : Sử dụng linh hoạt một số pp. C/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Ổn định tổ chức hát II/ Kiểm tra bài cũ - 1 HS làm bảng, lớp làm bảng con Tính: 87l + 13l = ? GV nhận xét, ghi điểm - Đọc yêu cầu bài tập III/ Bài mới: gtb: Ôn - HS làm bài vào vở Bài 1: Tính - Một số HS trình bày bảng lớp 76l + 14l = 32l + 68l = 90l – 1l = 60l – 30l – 10l = - Đọc yêu cầu bài tập 58l + 42l = GV nhận xét Bài 2: Một thùng có 55l xăng, người ta - Thùng có 55l xăng, người ta đổ thêm đổ thêm 25l vào thùng đó. Hỏi trong vào 25l thùng có bao nhiêu lít xăng ? - Tìm số lít xăng trong thùng đó - Bài toán cho biết gì ? - HS làm bài vào vở, 1 HS trình bày bảng lớp - Bài toán yêu cầu gì ? - Đọc yêu cầu bài tập GV cùng cả lớp nhận xét Bài 3: Thùng thứ nhất có 46l sữa tươi, thùng thứ hai có ít hơn thùng thứ nhất 22l sữa tươi. Hỏi thùng thứ hai có bao nhiêu lít sữa tươi ? - Bài toán này thuộc dạng toán gì ? GV nhận xét IV/ Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Bài toán về ít hơn - HS tóm tắt và giải bài toán vào vở - Một số HS đọc bài làm - Dặn HS về nhà đọc lại bài Tiết 3: GDNGLL . Lớp: 2C CHỦ ĐỀ: “BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO” GIAO LƯU VẼ TRANH: THẦY, CÔ GIÁO EM A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức: - Khuyến khích khả năng sáng tạo của HS II/ Kĩ năng: - Bước đầu hình thành tình cảm kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. III/ Thái độ: - Giúp HS yêu trường, yêu lớp . Tạo không khí thi đua học tập, rèn luyện sôi nổi trong HS . Hình thành và phát triển kĩ năng tự nhận thức, tự chia sẻ, hợp tác. B/ Chuẩn bị : I/Đồ dùng dạy – học: 1. GV: - Biểu diễn những tiết mục văn nghệ: Hát , đọc thơ.. theo chủ điểm - Sưu tầm tranh về chủ điểm - Thi vẽ tranh 2. HS: Bút, . II/ PP dạy học : Sử dụng linh hoạt một số pp. Hoạt động nhóm, đàm thoại C/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ - Lắng nghe III/ Bài mới: Hoạt động 1: ( 18’) + Tên hoạt động: Tổ chức giao lưu -HS tham gia thi + Mục tiêu: Hình thành tình cảm kính trọng , biết ơn thầy giáo , cô giáo. HS yêu trường ,yêu lớp. - HS tham gia biểu diễn văn + Cách tiến hành: nghệ Bước 1: Thành lập ban tổ chức – Ban giám khảo Bước 2: Các tổ luyện tập văn nghệ - Gv nêu nội dung – thể lệ - thời gian tiến hành cuộc thi Bước 3: Tiến hành cuộc thi Các tổ biểu diễn văn nghệ Hoạt động 2: ( 10’) + Tên hoạt động: Chấm thi + Mục tiêu: Hình thành và phát triển kĩ năng tự giác . Tạo không khí thi đua học tập + Cách tiến hành: HS lắng nghe cách chấm điểm Bước 1: Ban giám khảo tiến hành chấm - HS biểu diễn văn nghệ về chủ Bước 2: các tổ trình diễn văn nghệ đề ngày nhà giáo Việt Nam IV/ Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. + Nhận xét – tuyên dương -Nhóm thảo luận chọn bài hát về chủ đề Thứ tư ngày 02 tháng 11 năm 2016 Tiết 5: Âm nhạc. Lớp: 5C ( Sáng) HỌC HÁT BÀI: NHỮNG BÔNG HOA, NHỮNG BÀI CA A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Những bông hoa những bài ca . II/ Kỹ năng: - Trình bày bài hát Những bông hoa những bài ca kết hợp gõ đệm theo phách và gõ đệm với hai âm sắc. Trình bày bài hát kết hợp vận động phụ hoạ. III/ Thái độ: Góp phần giáo dục HS thêm yêu mến mái trường và các thầy cô giáo B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng: 1.Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng, Tranh ảnh minh hoạ bài Những bông hoa những bài ca 2. Học sinh: Sgk II/ Phương pháp: trực quan, đàm thoại, thực hành, giảng giải. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ III/ Bài mới: HS chú ý nghe Hoạt động 1: Dạy bài hát : Những bông hoa những bài ca - Giới thiệu bài hát, nội dung bài hát HS thực hiện theo hướng dẫn - Cho HS nghe băng - Hướng dẫn HS đọc lời ca - HS trả lời - Dạy hát từng câu(bài chia thành 8 câu để tập cho HS) - Cho HS hát nhiều lần để thuộc lời và giai - Hát theo dãy, theo nhóm , cá điệu bài hát nhân - GV sửa cho HS nếu hát chưa đúng, nhận - Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo xét . phách, tiết tấu lời ca *Hoạt động 2: - Thực hiện theo hướng dẫn - Hát kết hợp vận động phụ hoạ - Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách, tiết tấu lời - Cá nhân lên đánh nhịp ca - Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. - Hướng dẫn HS vừa đứng hát vừa nhún chân nhịp nhàng - HS gõ theo - Thực hiện theo nhóm 4 em - Nhận xét các nhóm GV chỉ định từng nhóm lên trình bày bài hát kết hợp gõ đệm hai âm sắc - HS ghi nhớ IV/ Củng cố – dặn dò: - Củng cố bằng cách hỏi tên bài hát vừa học, tên tác giả. Cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách GV nhận xét ,dặn dò Tiết 1: LTT.Viêt . Lớp: 1C( Chiều) Tiết 43: ÔN: AY – Â – ÂY A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức: - Củng cố cho học sinh đọc, viết chắc chắn vần ay, ây. - Đọc, viết các từ câu chứa vần ay, ây. II/ Kĩ năng: - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: “ Vườn cây”. III/ Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập, tích cực chủ động và sáng tạo.. B/ Chuẩn bị: I/ Đồ dùng: 1. Giáo viên: - Bảng phụ. 2. Học sinh : - Chuẩn bị toàn bộ đồ dùng, sách vở của mình.... II/ Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, hỏi đáp, minh hoạ, thảo luận nhóm... C/ Các hoạt động dạy học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ - Đọc: từ câu ứng dụng. - Đọc viết trên bảng con. - Viết: viết từ chứa vần ay, ây . - NX ưu nhược điểm... III/ Bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Dạy bài mới: * Củng cố vần ay, ây. - Cho HS ghép chữ rời. - Thi đua ghép nhanh từ, câu chứa ay, - Ghi lại 1 số từ, câu hay. * Trò chơi: Nối. - Hướng dẫn cách chơi Suối chảy bơi lội Chú Tư qua khe đá Bầy cá đi cày ây. + máy cày, gà gáy, vây cá, thợ xây.. + Bố là thợ xây. Chú lái máy cày.. - Đọc: CN – ĐT - Thi đua nối nhanh theo 2 nhóm,. Mỗi nhóm 3 em tham gia thi nối nhanh để tạo câu mới - Đọc câu vừa nối được CN – ĐT. * Luyện viết: - Viết bảng con: cối xay, vây cá,máy - Đọc cho HS viết. bay, - Hướng dẫn cách trình bày trong vở ô Viết bài theo hướng dẫn của GV. ly. - Quan sát, hướng dẫn, chấm bài tay đôi. * Luyện nói: Chủ đề “ Vườn cây”. - Cho HS thảo luận nhóm 2. Theo gợi - Luyện nói theo cặp ý: Tranh vẽ gì? Trồng cây để làm gì? - Đại diện các nhóm lên trình bày trước Kể tên các loại cây mà em biết lớp. IV/ Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà đọc, luyện viết bài vào vở ô ly, làm bài trong vở bài tập. Tiết 2: LT Toán Tiết 43: ÔN: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức: - Củng cố cho HS nắm chắc chắn các phép cộng trong phạm vi đã học II/ Kĩ năng: -Vận dụng bảng cộng thực hành tính nhanh đúng. Biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 hoặc 2 phép tính thích hợp. III/ Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập, giáo dục tính kiên trì, ý thức học tập. B/ Chuẩn bị: I/ Đồ dùng: 1. Giáo viên: - Bộ đồ dùng. 2. Học sinh : - Chuẩn bị toàn bộ đồ dùng, sách vở của mình.... II/ Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, hỏi đáp, minh hoạ, thảo luận nhóm... C/ Các hoạt động dạy học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ - 3 HS lên bảng: - 3 em lên bảng 3 +2… 5 1+ 0 …4 2 +3… - Lớp làm bảng con: 4 - Đọc bảng cộng trong phạm vi 2, 3, 4, 5. - Nhận xét, tuyên dương. III/ Bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) - Nêu yêu cầu - nối tiếp làm bài 2- HD làm các BT: 3+1= 3+2= 3+0= Bài 1: Tính 0+1= 1+2= 2+0= 2+1= 2+2= 5+0= 4+1= 2+0= 4+0= - Cùng HS chữa bài tập thể. - Cho HS nêu yêu cầu, nêu cách làm - Làm bảng con Bài 2: Tính. - Nêu yêu cầu, nêu cách làm - - Làm +2 +2 +3 +1 +3 bảng con, bảng lớp. 3 1 0 4 1 - Lớp nhận xét, bổ sung. Bài 3: Số? 2 + ....= 5 1 + ... = 2 - Nêu yêu cầu bài tập-> Nêu cách làm 3 = 1 +.... 2 + .... = 4 -> làm bài vào vở-> Đọc bài làm rồi ... + 1 = 5 5 = ... + 2 chữa bài tập thể. - Lớp nhận xét bổ sung. Bài 4: <, >, = 3 +1 ... 5 3 + 1 ...4 + 0 - Cho HS nêu đề toán. - Nhìn tranh nêu bài toán câu lời giải bài 2 + 0 ...1 2 + 0 ... 2 + 2 toán rồi ghi phép tính: 3 +1 = 4 5 + 0 ... 5 2 + 1 ....1 + 4 hoặc: 1+3 = 4. 1 + 3 ... 3 5 + 0 ...0 + 3 Bài 5: - Treo tranh vẽ    - NX - ĐG  IV/ Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà đọc, viết, đếm các số từ 0 - 10 - Làm bài tập trong vở bài tập. Chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 03 tháng 11 năm 2016 Tiết 3+4: Đạo đức . Lớp: 2B + 2A (Sáng) ( Đã soạn ngày thứ 3) Tiết 1: LTToán . Lớp: 1A( Chiều) Tiết 44: ÔN: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức: - HS củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5 II/ Kĩ năng: - Rèn kỹ năng nhẩm nhanh, chính xác. Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính cộng. III/ Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập, giáo dục tính kiên trì, ý thức học tập. B/ Chuẩn bị: I/ Đồ dùng: 1. Giáo viên: - Bộ đồ dùng học toán lớp 1 - Các nhóm đồ vật khác nhau có số lượng 5. 2. Học sinh : - Chuẩn bị toàn bộ đồ dùng, sách vở của mình.... II/ Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, hỏi đáp, minh hoạ, thảo luận nhóm... C/ Các hoạt động dạy học: Các hoạt động của thầy I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ - 3 em lên bảng . Lớp làm bảng con : 2+3= 1+4= 3+2= - Nhận xét, tuyên dương. III/ Bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Dạy bài mới: * Hướng dẫn các bài tập: *Bài 1: Viết số thích hợp vào ... - Chơi trò đố bạn. 4+1= 3+2= 1+2 = 1+4= 1+3= 2+3= 2+2= 2+1= - Chữa bài. *Bài 2: Tính +4 + 2 +3 +2 1 3 2 2 - NX - ĐG *Bài 3: - Điền số thích hợp vào chỗ chấm. 1 + 4 = .... 3 + 1 = .... 0 + 3 = ... 5 = 4 + .... 4 = 1 + .... 3 = 0 + ... 5 = ... + 1 4 = ... + 1 3 = ... + 0 - Theo dõi giúp đỡ - NX ĐG *Bài 4: Điền dấu >, <, = 5 ... 3 + 2 4 ... 2 + 3 1 + 3 ... 3 + 1 5 ... 3 + 1 4 ...3 + 1 1 + 2 + 2 ...2 + 2 *Bài 5: Viết phép tính thích hợp. Các hoạt động của trò - 3 em lên bảng. - Lớp làm bảng con. - Nêu yêu cầu. - Làm bài vào vở. - Nêu yêu cầu. - Làm bài bảng lớp, bảng con. - Nêu yêu cầu - Nối tiếp lên bảng làm bài. . - Nêu yêu cầu. - Làm bài vào vở. - Nhìn hình vẽ nêu bài toán, - Ghi phép tính vào bảng lớp, bảng con   IV/ Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Làm bài tập trong vở bài tập. Chuẩn bị bài sau. Tiết 2: GDNGLL . Lớp: 1A Chủ đề: BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO GIỮ GÌN ĐỒ DÙNG A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức: - Giúp HS nắm được việc cần thiết cần phải giữ gìn đồ dùng cá nhân. II/ Kĩ năng: - HS biết giữ gìn đồ dùng cá nhân của minh. III/ Thái độ: GD HS: có ý thức trong việc giữ gìn đồ dùng khi tới lớp B/ Chuẩn bị : sua dở I/ Đồ dùng dạy – học : 1. GV : Nội dung sinh hoạt 2. HS : một số bài hát II/ PP dạy – học : Sử dụng linh hoạt một số PP C/ Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Ổn định tổ chức Hát II/ Kiểm tra bài cũ - Biểu hiện của tình bạn là gi? - Học sinh trả lời. - Giáo viên nhận xét - hỗ trợ III/ Bài mới: - GV chuẩn bị một số câu hỏi: + Mỗi khi tới lớp em cần mang những đồ dùng nào? + Em chuẩn bị đồ dùng đó như thé nào? + Đồ dùng của em cần mang theo là những thứ gi? + Nêu tác dụng của từng loại? + Để đồ dùng đó luôn được sử dụng lâu em cần phải làm gì? - Tổ chức HS hát đơn ca, song ca, tốp ca - Cả lớp bước đầu đã hát được một số bài hát về tình bạn. IV/ Củng cố - dăn dò - Hệ thống lại bài. -Về sưu tầm , tập hát, múa… thêm. - Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở - HS suy nghĩ và phát biêu - HS khác nhận xét, bô sung - GV nhận xét, chốt lại kết luận - HS hát đơn ca, song ca, tốp ca. Các bài hát: Lớp chúng mình kết đoàn, Em yêu trường em - Cả lớp hát đồng ca Thứ sáu ngày 04 tháng 11 năm 2016 Tiết 1: LTT.Viêt . Lớp: 1C( Chiều) Tiết 45: ÔN: IÊU - YÊU A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức: - HS viết được : iêu , yêu , diều sáo , yêu quý II/ Kĩ năng: - Đọc được từ ứng dụng : Tu hú kêu báo hiệu mùa vải thiều đã về . - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bé tự giới thiệu . III/ Thái độ: - GD HS có ý thức học tập. B/ Chuẩn bị : I/ Đồ dùng dạy – học : 1. GV : Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói 2. HS : Bảng con – SGK – Vở tập viết II/ PP dạy – học : Sử dụng linh hoạt một số PP C/ Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ III/ Bài mới: 1. Giảng bài mới : - HS quan sát tranh minh hoạ . * Tiết 1 : a. GT bài : - GV treo tranh minh hoạ cho HS quan sát - Vần iêu được tạo nên từ i , ê và u * Giống nhau : kết thúc bằng u b. Dạy vần * Khác nhau : iêu bắt đầu bằng i + Nhận diện vần :iêu GV cho HS so sánh vần iêu với yêu . - HS đánh vần cá nhân , nhóm , lớp - HS đánh vần - đọc trơn vần iêu . Đánh vần : GV HD đánh vần : iêu = i -ê - u - iêu - diều : d đứng trước , iêu đứng sau GV HD đánh vần từ khoá và đọc trơn : - HS đọc trơn dờ - iêu - diêu - huyền - diều đọc trơn : diều diều sáo GV nhận xét cách đánh vần của HS + Nhận diện vần : yêu ( dạy như với vàn iêu) GV cho HS so sánh vần iêu với yêu . Đánh vần GV HD HS đánh vần : yêu = y - ê - u - yêu HD HS đánh vần và đọc trơn từ khoá: yêu - yêu quý GV cho HS đọc trơn : diều - diều sáo + GV HD HS đọc từ ngữ ứng dụng - GV giải thích từ ngữ - GV đọc mẫu . - HDHS tìm tiếng từ ngoài bài. * Tiết 2 : Luyện tập . + Luyện đọc - Đọc câu UD . GV chỉnh sửa cho HS . GV đọc cho HS nghe * Giống nhau : kết thúc bằng u * Khác nhau : yêu bắt đầu = y - HS đánh vần - đọc trơn - HS đánh vần: y - ê - u- yêu - HS đọc trơn : diều – diều sáo . - HS đọc từ ngữ ƯD - HS thi tìm tiếng từ ngoài bài. - HS đọc các vần ở tiết 1 - HS đọc theo nhóm , cá nhân , lớp - Nhận xét - HS đọc câu UD - HS tập viết bài vào bảng con. - HS viết vào vở tập viết
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan